1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0924 nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tác nghiệp tại NHTM CP công thương việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế

112 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠ HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - - -^φ^ - NGUYỄN KIM HƯƠNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỒ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2014 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - - -^φ^ - NGUYỄN KIM HƯƠNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS TẠ THỊ LỆ YÊN HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học, độc lập tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN NGUYỄN KIM HƯƠNG MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 RỦI RO TÁC NGHIỆP CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Ngân hàng thương mại rủi ro hoạt động Ngân hàng thương mại 1.1.2 Rủi ro tác nghiệp Ngân hàng Thương mại 1.2 HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 10 1.2.1 Vai trò quản trị rủi ro tác nghiệp 10 1.2.2 Các nội dung quản trị rủi ro tác nghiệp ngân hàng thương mại 12 1.2.3 Hiệu quản trị rủi ro tác nghiệp ngân hàng thương mại 21 1.3 KINH NGHIỆM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP CỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNG VÀ TỔ CHỨC TÀI CHÍNH QUỐC TẾ - BÀI HỌC ĐỐI VỚI VIỆT NAM 25 1.3.1 Bài học quản trị rủi ro tác nghiệp từ đổ vỡ Ngân hàng Barings 25 1.3.2 Kinh nghiệm nâng cao hiệu quản trị rủi ro tác nghiệp số Ngân hàng thương mại giới .27 1.3.3 Bài học Việt Nam 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 36 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM .36 2.1.1 Lịch sử đời phát triển 36 2.1.2 Các hoạt động tác nghiệp chủ yếu .37 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh 38 2.2 HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 44 2.2.1 Tình hình rủi ro tác nghiệp Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam 44 2.2.2 Tình hình quản trị rủi ro tác nghiệp Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam 49 2.2.3 Hiệu quản trị rủi ro tác nghiệp Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam 57 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 61 2.3.1 Những kết đạt .61 2.3.2 Những mặt hạn chế 63 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế quản trị rủi ro tác nghiệp 64 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM .68 3.1 ĐỊNH HƯỚNG VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM .68 3.1.1 Định hướng chung hoạt động phát triển Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam .68 3.1.2 Định hướng quản trị rủi ro tác nghiệp Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam 69 3.2 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM .69 3.2.1 Giải pháp DANH chế, MỤC sáchCHỮ VIẾT TẮT 70 3.2.2 Giải pháp cấu tổ chức quản trị rủi ro tác nghiệp 71 3.2.3 Giải pháp nguồn nhân lực 74 3.2.4 Về quy định, quy trình .76 3.2.5 Đổi phương pháp thực quản trị rủi ro tác nghiệp .78 3.2.6 Đầu tư xây dựng hệ thống thông tin đại .78 3.2.7 Trang bị sở vật chất, đảm bảo môi trường làm việc an toàn, thuận tiện 79 3.2.8 Bảo hiểm 80 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 85 3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 85 3.3.2 Kiến nghị với phủ ban ngành có liên quan 87 KẾT LUẬN 89 STT KHẢO 90 VIẾTTÀI LIỆU THAM TEN ĐÂY ĐU BĂNG TIẾNG VIỆT TẮT AMA Phương pháp đo lường tiên tiến BIA Phương pháp số CNTT Công nghệ thông tin “ NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng nhà nước ~6 QTRR Quản trị rủi ro QTRRTN Quản trị rủi ro tác nghiệp ^9 RRTD RRTT Rủi ro tín dụng Rủi ro thị trường lõ TMCP Thương mại cô phân lĩ TSA Phương pháp chuẩn hóa Ngân hàng Thương mại cô phân Công 12 Vietinbank thương Việt Nam DANH MỤC, HÌNH, BẢNG, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1: Quy trình quản trị rủi ro tác nghiệp Error! Bookmark not defined Hình 1.1: Khung quản trị rủi ro tác nghiệp ngân hàng DBS 30 Hình 1.2: Mơ hình cấu trúc quản trị rủi ro tác nghiệp .31 Hình 1.3: Ma trận rủi ro 32 Hình 2.1: Hệ thống quản trị rủi ro Vietinbank 50 Hình 3.2: Mơ hình quản lý rủi ro theo thông lệ quốc tế 73 Hình 3.1: Khung QLRRTN hiệu 72 Bảng 1.2: Kế hoạch kiểm soát rủi ro hoạt động 33 Bảng 1.3 Ví dụ minh họa số tiêu đo lường rủi ro tác nghiệp 34 Bảng 2.1 Các số tài chủ yếu giai đoạn 2009-2013 .39 Bảng 3.1 Loại hình bảo hiểm ứng với kiện rủi ro tác nghiệp 84 Biểu đồ 2.1: Tăng trưởng quy mô Vietinbank giai đoạn 2009-2013 39 Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ nợ xấu hệ số an toàn vốn Vietinbank giai đoạn 2009-2013 .40 Biểu đồ 2.3: Huy động vốn Vietinbank giai đoạn 2011-2013 41 Biểu đồ 2.4: Tăng trưởng tín dụng Vietinbank giai đoạn 2011-2013 .42 Biểu đồ 2.5: Lợi nhuận trước thuế Vietinbank giai đoạn 2009-2013 .43 Biểu đồ 2.6: Tỷ suất sinh lời Vietinbank giai đoạn 2009-2013 43 Biểu đồ 2.7: Sai sót số tác nghiệp cán bộ, nhân viên Vietinbank giai đoạn 2011-2013 61 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Do tính chất đặc thù loại hình kinh doanh vai trị đặc biệt quan trọng kinh tế nên trung gian tài điển hình ngân hàng thương mại ln nhận quan tâm đặc biệt tồn xã hội Các ngân hàng thương mại nắm tay toàn huyết mạch kinh tế Hoạt động NHTM diễn thuận lợi thúc đẩy kinh tế phát triển ngược lại Chính vậy, hoạt động NHTM cần có quản lý, giám sát chặt chẽ thường xuyên quan chức Theo Ủy ban Basel rủi ro ngân hàng chia thành ba loại: Rủi ro tín dụng, Rủi ro thị trường rủi ro hoạt động Nhận thức tầm quan trọng việc quản trị rủi ro, quan quản lý nhà nước hệ thống NHTM Việt Nam cố gắng để nâng cao lực quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng Trong vấn đề quản trị rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam, rủi ro tác nghiệp loại rủi ro mới, tồn song hành với đời ngân hàng Rủi ro tác nghiệp ngày gia tăng xu hướng hội nhập quốc tế, tốc độ gia tăng khối lượng giao dịch ngân hàng, môi trường kinh doanh ngày phức tạp áp lực cạnh tranh ngày lớn Chính vậy, khuôn khổ viết này, muốn tập trung nghiên cứu rủi tác nghiệp biện pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tác nghiệp Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam, ngân hàng thương mại lớn Việt Nam nhận thức tầm quan trọng vấn đề quản trị rủi ro cụ thể rủi ro tác nghiệp, triển khai công tác quản trị rủi ro tác nghiêp đạt số thành công định Tuy nhiên, song song với thành tựu, công tác quản trị rủi ro tác nghiệp số tồn cần khắc phục để nâng cao an toàn hoạt động kinh doanh ngân hàng Với mục đích trên, tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài “Nâng cao hiệu quản trị rủi ro tác nghiệp ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam” 85 công cụ hiệu việc quản lý RRTN doanh nghiệp nói chung tổ chức tài nói riêng Việc lựa chọn mua bảo hiểm RRTN, loại bảo hiểm, số tiền bảo hiểm, phạm vi bảo hiểm phụ thuộc vào khả cung cấp sản phẩm thị trường; loại rủi ro, mức độ nghiêm trọng tần suất rủi ro; mức độ ảnh hưởng đến chi phí lợi nhuận tổ chức tài Trên sở phân tích liệu tổn thất/sự cố RRTN, tổ chức tài định phương án bảo hiểm RRTN phù hợp với quy mơ rủi ro xảy 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Để giải pháp áp dụng nhanh chóng có hiệu điều hành quản trị rủi ro tác nghiệp, xin nêu số kiến nghị, đề xuất với Ngân hàng nhà nước, Chính phủ Bộ ngành có liên quan 3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Quy trình QTRRTN hệ thống Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam ngồi mục tiêu quản trị rủi ro tác nghiệp đơn vị mình, giảm thiểu rủi ro phát sinh trình hoạt động nghiệp vụ hướng tới việc ứng dụng chuẩn mực quốc tế (Basel II) vào hoạt động Do đó, để quy trình hồn thiện sớm đáp ứng tiêu chuẩn mà thông lệ quốc tế đề ra, cần phải có hỗ trợ từ phía Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng nhà nước nên sớm ban hành văn hướng dẫn chung cơng tác quản trị rủi ro tác nghiệp: Để có sở cho ngân hàng thương mại có VietinBank áp dụng thơng lệ quốc tế việc quản trị điều hành đặc biệt quản lý rủi ro Hiện tại, Đề án cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015 Thủ tướng phủ phê duyệt Quyết định 254/QĐ-TTg ngày 1/3/2012, nội dung định hướng, mục tiêu giải pháp thực Basel II sau: - Đối với ngân hàng thương mại Nhà nước: tăng vốn để đảm bảo đủ mức vốn tự có theo tiêu chuẩn an toàn vốn Basel II đến năm 2015 - Ban hành chuẩn mực an toàn vốn phù hợp với Basel II 86 Trên sở định hướng đánh giá khả sẵn sàng thực phía Ngân hàng Nhà nước, tổ chức tín dụng, Ngân hàng nhà nước cần xây dựng lộ trình triển khai thực Chuẩn mực an toàn vốn Basel II, với tư vấn kỹ thuật cuẩ chuyên gia quốc tế, dự kiến lộ trình triển khai thực Basel II theo giai đoạn (giai đoạn từ 2011-2015 giai đoạn từ 20162018) [4] Quy định hệ số an toàn vốn tối thiểu theo thông tư 13/TT-NHNN bước tiến quan trọng việc hướng dẫn Ngân hàng thương mại hướng đến quản trị rủi ro theo thông lệ Tuy nhiên hệ số an toàn vốn tối thiểu quy định tính sở tài sản có tín dụng điều chỉnh theo trọng số rủi ro Rủi ro thị trường rủi ro tác nghiệp mảng rủi ro lớn hoạt động ngân hang chưa đề cập tới Do cần thiết phải có nghiên cứu chỉnh sửa định để đảm bảo phù hợp với thông lệ quốc tế Qua tạo điều kiện cho ngân hàng thương mại Việt Nam mở rộng phạm vi hoạt động lãnh thổ giúp cho ngân hàng thương mại tăng cường khả chống đỡ rủi ro Ban hành văn hướng dẫn thực chuẩn mực Ủy ban Basel sở lựa chọn chuẩn mực phương pháp đo lường thích hợp để quản trị rủi ro tác nghiệp cho NHTM nước áp dụng theo Ngân hàng nhà nước nên ban hành văn hướng dẫn chế trích lập dự phịng rủi ro tác nghiệp Hoạt động ngân hàng tiềm ẩn rủi ro, biện pháp quản lý nhằm ngăn chặn xóa bỏ hồn tồn rủi ro xảy Để trì hoạt động liên tục ngân hàng cần phải có quỹ dự phịng để bù đắp cho rủi ro phát sinh Ngân hàng nhà nước với vai trò quan giám sát cần tích cực hướng dẫn, đơn đốc NHTM sớm ban hàng quy định tiêu chuẩn, yêu cầu tối thiểu hệ thống quản trị rủi ro tác nghiệp ngân hàng mình, 87 sở để Ngân hàng nhà nước chấp thuận hay khơng chấp thuận việc sử dụng hệ thống quản trị rủi ro ngân hàng Đồng thời, thực minh bạch cơng khai hóa thơng tin khơng nội NHTM mà NHTM với NHNN để kiện rủi ro tác nghiệp xảy NHTM thông báo, phổ biến rộng rãi để rút kinh nghiệm, tránh tình trạng né tránh, che giấu sai sót, vi phạm Quản trị rủi ro tác nghiệp nghiệp vụ Việt Nam, để khuyến khích NHTM tích cực quan tâm nghiệp vụ này, Ngân hàng Nhà nước nên đưa tiêu chuẩn hiệu QTRRTN vào tiêu chuẩn đánh giá ngân hàng nước bên cạnh tiêu lợi nhuận hay tỷ lệ cổ tức, tỷ lệ nợ xấu Tiếp tục đẩy mạnh hợp tác quốc tế, trao đổi thông tin tham gia hiệp ước, thỏa thuận quốc tế, hiệp hội quốc tế quản trị rủi ro tác nghiệp hoạt động ngân hàng giúp cho NHTM nước học hỏi kinh nghiệm từ ngân hàng khác Phát triển đội ngũ cán tra, giám sát đủ số lượng có trình độ nghiệp vụ cao, trang bị đầy đủ kiến thức, pháp luật để kiểm tra, giám sát sai sót, vi phạm đồng thời tư vấn cho NHTM công tác quản trị rủi ro tác nghiệp Trong nước giới triển khai áp dụng Basel III, NHTM Việt nam chưa đáp ứng đủ tiêu chuẩn Basel II Do đó, Ngân hàng nhà nước cần phải có chế, sách, quy định cho phù hợp để Việt Nam không bị tụt hậu so với nước giới 3.3.2 Kiến nghị với phủ ban ngành có liên quan Chính phủ ngành có liên quan cần tiếp tục rà sốt để chỉnh sửa, bổ sung hồn thiện đồng văn pháp lý điều chỉnh mơ hình tổ chức; hoạt động nghiệp vụ; thu chi tài Ngân hàng thương mại; luật Tổ chức tín dụng quy định tổ chức hoạt động Ngân hàng 88 thương mại, quy định giao dịch đảm bảo, bảo hiểm nhằm tạo hành lang pháp lý an toàn cho hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Cần có biện pháp khắc phục nhanh chóng tình trạng kinh tế tiền mặt; biện pháp để nâng cao tính minh bạch chủ kinh tế; có sách tạo điều kiện thuận lợi để ngân hàng hội nhập với tài giới Chính phủ, Bộ, Ngành liên quan cần có sách hỗ trợ tăng vốn điều lệ cho NHTM nhà nước để tăng cường lực tài chính; Có sách cải cach khu vực ngân hàng, thúc đẩy trình cổ phần hóa NHTM nhà nước; rà sốt sửa đổi văn pháp luật, tạo điều kiện cho NHTM hoạt động hiệu TÓM TẮT CHƯƠNG Trên sở phân tích chương 2, chương kiến nghị số giải pháp vi mô phía hệ thống Ngân hàng Thương mại cổ phần Cơng thương Việt Nam giải pháp vĩ mô Ngân hàng Nhà nước nhằm xây dựng hệ thống pháp luật hồn thiện cho quy trình quản trị rủi ro tác nghiệp thực thuận lợi có hiệu 89 KẾT LUẬN Hòa chung với xu hướng phát triển hội nhập quốc tế kinh tế đất nước, Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam khơng ngừng thay đổi hồn thiện để đáp ứng nhu cầu ngày cao phát triển hội nhập Quy trình quản trị rủi ro tác nghiệp minh chứng cho ta thấy hệ thống Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam bước xây dựng chương trình quản lý hiệu quả, đại đến gần với thông lệ quốc tế Tuy nhiên, quản trị rủi ro tác nghiệp khái niệm tương đối mẻ hệ thống Ngân hàng Cơng thương nói riêng hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung, nên việc xây dựng áp dụng quy trình Quản trị rủi ro tác nghiệp vào hệ thống Ngân hàng Công thương cịn nhiều tồn tại, hạn chế cần hồn thiện Thơng qua toàn nội dung đề tài từ chương đến chương 3, từ việc giới thiệu lý thuyết rủi ro kinh doanh ngân hàng, rủi ro tác nghiệp, quản trị rủi ro tác nghiệp quy trình quản trị rủi ro, quản trị rủi ro tác nghiệp đến việc phân tích thực trạng hiệu quản trị rủi ro tác nghiệp hệ thống ngân hàng Công thương thông qua việc áp dụng quy trình Quản trị rủi ro tác nghiệp nhằm tìm hiểu ưu điểm nhược điểm, hạn chế cịn tồn quy trình, đề tài cố gắng đề số giải pháp có ý nghĩa giúp quy trình Quản trị rủi ro tác nghiệp ngân hàng Công thương thực tốt hơn, thuận lợi 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Basel Committee on Banking Supervision (2006), Basel II: Sự thống quốc tế đo lường tiêu chuẩn vốn - Cấu trúc khung sửa đổi phiên toàn diện năm 2006, NXB Văn hóa-Thơng tin Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam, Báo cáo thường niên (20082012) Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, Công văn số 037/CV-NHCT29 ngày 05/01/2009, Nội dung công việc cụ thể triển khai ISO Nguyễn Hữu Nghĩa (2014), “Nâng cao quy định an toàn vốn tổ chức tín dụng lộ trình thực chuẩn mực Basel II Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, (1+2), Tr.36-39 Nguyễn Thị Thúy Hằng (2012), Quản lý rủi ro tác nghiệp Ngân hàng thương mại Việt Nam Peter S.Rose (2004), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài PGS.TS Trần Huy Hoàng (2007), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Lao động Xã hội, Tr.123-161 PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (2010), Giáo trình Quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (2012), Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Thống kê PGS.TS Tô Ngọc Hưng (2012), Phân tích hoạt động kinh doanh ngân hàng, tr.162-167 10 ThS Đỗ Thị Thu Hà, ThS Nguyễn Thị Quỳnh Hương (2013), “Rủi ro đạo đức-Vấn đề cần giải hệ thống ngân hàng Việt Nam”, Báo Kiểm tốn nhà nước STT Thịi gian 91 _Làm _ O dâu 11 ThS Vũ Phương Mai (2010), “Bàn 01 khái niệm rủi ro hoạt động PHỤ LỤC khác biệt vớimẫu 01: loạiMau rủi robiểu khác Tạp chí hàng, 18, Biểu theo dõingân rủi rohàng”, tác nghiệp củaNgân cán PHÒNG, BAN tr.16-48 THEO DÕI RỦI Quản RO TÁCtrị NGHIỆP CÁN BỌ 12 Trương QuangBIEU Thông (2010), ngânCỦA hàng thương mại, NXB Tài Tháng năm Họ tên: + Vị trí cơng tác: sinh:Phạm Tiến Thành Lê Thị Vân Khanh (2010), Mối 13.Ngày TS Sor yếu lý lịch: vân: + Hinhtổ thức đào tạo quản+lýTrình rủiđộrohọctác nghiệp bảo hiểm chức tài + Chuyên ngành đào tạo: + Trinh độ ngoại ngữ: + Những công việc trãi qua: quan hệ II Tài liệu tiếng anh 14 Basel Committee on Banking Supervision, The New Basel Capiatl Accord: Consultative Document, Jauary 2001 15 Basel Committee on Banking Supervision, Basel II: Handbook, 2010 Chấp hành nội quy Iao động Ctia Ngân hàng Cồng thιrong, quy dinh hành 16 Elana A Medova, Judge Business Shool, Cambridge University, Banking pháp luật: Thiri gian nghĩ việc: capital and operational risks STT Ngày bắt17 dầu nghi SOAS, University of Lý London (2010), BankGhi Financial Management Sổ ngày nghi Có Khơng Tliang 1/năm Cộng tháng 1: (số lần) _ Tông cộng năm: (sổ lấn) chấp hành theo quy định: STT Ngày vi phạm Các nội dung khác Nội không dung vi phạm Tháng 1/năm Cộng tháng 1: (số lấn) _ Tông cộng năm: (số lần) Ghi STT Ngày Nội dung phân ánh Ghi Tháng 1/nàm Cộng tháng 1: (số lẩn) _ Tông cộng năm: (số lần) STT Nội dung KH hoàn thành ngày Giao CV ngày Tháng Ainni Ngun nhân khơng hồn thành (giâi thích cụ thể) Chu khách quan quan Thực tế hồn thành ngày Chất lưọng công việc Tốt Đạt y⅛ Ghi Chưa dạt y/c Cống việc giao: Cộng tháng 1: (SỐ lần) Tống cộng nám: (SỐ lần) STT Tên lỗi sai sót Ngà y phát sinh Nguyên nhân Chủ Khach quan quan So tiền cúa lỗi, sai sót ( Don vị: IOO(Id) Tài san lỗi, sai sót ( Don vị: cái) Tháng /năm Lỗi, sai sót cán gây nên: Phán ánh Ctia khách hàng, đồng nghiệp: Lồi, sai sót từ hoạt dộng hổ trự Biện pháp khắc phục Ngày khắc phục xong Ghi Cộng tháng 1: (số lần) Tông cộng nãm: (số lần) STT Tện tổn thất Ngày phát sinh Nguyên nhân Chủ Khách quan quan So tiền tổn thất (Don vị: (MIOd) Tháng 1/năm Cộng tilting 1: (số lần) Tông cộng nãm: (sô lân) Tổn thất cán gây nên: Tài san tổn that( Don vị: cái) Nguy CO' tổn thất Biện pháp khắc phục Ngậy khác phục xong Ghi - Tốt , CB, LĐ CB Khá LD LD Chưa tốt I ɑ :zɪ - Chap hành quy định nghiệp vụ: CB LD CB LD CB LD T& ■ II Khá I Chấp hành nội quy lao động: I - Chất lượng, hiệu quà cơng việc: í ■ 'Il CB LD Tố □ CB LD κ n T III * II B CB LD CB LD Kna , -, i iɪi I I CB LD I κem I I I -1 Y thức, trách nhiệm: C CB LE ■™II Kh B LD I Z Chưa tòt I CB LD I] Nhận xét, đánh giá theo định kỳ: ( cán đánh dâu vào phần CB, lãnh đạo đánh dâu vào phần LĐ): Tháng năm Năng lực cán bộ: CB LĐ CB LĐ CB LĐ ■ I I I o ʌ I I I .i t I I I Tot Đạty/c Kinh nghiệm (k/n) nobề nghiệp: CB LD Nhiều ⅛∕ιj I ~Ị k/n Chưa đạt CB LD Chưa có k/n Tên Iui, sai sứt S T Tên cán gây lỏi Sai sót Ngày phát sình T Biểu ~r Sù tìèn lỗi, sai Chù Khách sót quan quan ( Đơn vị: LOOO mẫu 02: Mau biểu theo d Nguyên nhãn (giải thích cụ the ) Tài Lỗi, sai S ỉn sót từ lồi, hoạt sal sót động hồ PHỤ LỤC ( Đan trự vị: cái) Biện pháp khăc phục 02 Kc hoạch sứa chữa, khãc phục

Ngày đăng: 31/03/2022, 10:44

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w