Tỷ suất sinh lời của Vietinbank giai đoạn 2009-2013

Một phần của tài liệu 0924 nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tác nghiệp tại NHTM CP công thương việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 53)

Nguồn: Báo cáo thường niên của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 2013

Lợi nhuận trước thuế tăng liên tục qua các năm từ 3.373 tỷ đồng năm 2009 lên đến 4.638 tỷ đồng năm 2010, tăng mạnh đạt 8.392 tỷ đồng trong năm 2011. Năm 2012, trong môi trường kinh doanh gặp nhiều khó khăn, tình

44

hình lãi suất, tỷ giá diễn biến phức tạp, lợi nhuận trước thuế giảm nhẹ còn 8.168 tỷ đồng, tuy nhiên đạt 109% kế hoạch đề ra và trong năm 2013 đạt 7.751 tỷ đồng.

2.2. HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM

2.2.1. Tình hình rủi ro tác nghiệp tại Ngân hàng Thương mại cổ phầnCông thương Việt Nam Công thương Việt Nam

Với tốc độ tăng trưởng tổng tài sản, mạng lưới phân bổ, số lượng người lao động và sự đa dạng hóa hoạt động kinh doanh khá nhanh qua các năm, Vietinbank đã và đang đối mặt với tiềm ẩn rủi ro ngày càng tăng trên cả 3 lĩnh vực tín dụng, thị trường và rủi ro tác nghiệp.

Đối với rủi ro tác nghiệp, tại Vietinbank đã xuất hiện hầu hết các dấu hiệu rủi ro thuộc các nhóm đấu hiệu đã được trình bày ở trên, cụ thể là:

2.2.1.1. Các hành vi gian lận và tội phạm nội bộ

Thực tế những năm gần đây, tại Vietinbank đã xảy ra một số sự cố rủi ro tác nghiệp liên quan đến vấn đề đạo đức của của cán bộ. Các hành vi gian lận thường liên quan đến các cán bộ tác nghiệp của các nghiệp vụ tín dụng, thanh tốn, kho quỹ...Ví dụ như: vụ việc cán bộ điện toán tại chi nhánh lợi dụng chức năng nhiệm vụ và thẩm quyền truy cập hệ thống của mình xâm nhập vào chương trình, thay dổi dữ liệu, tạo các giao dịch giả và giả mạo chứng từ để rút tiền Ngân hàng. Tổng số tiền mà cán bộ này rút được của ngân hàng lên khoảng 3 tỷ đồng, tuy nhiên sự việc này dã được Vietinbank phát hiện kịp thời và đã thu hồi được tổng số tiền bị chiếm đoạt bị trái phép.

2.2.1.2. Các hành vi gian lận và tội phạm bên ngoài

Rủi ro tác nghiệp liên quan đến yếu tố bên ngoài chủ yếu xảy ra ở lĩnh vực tín dụng, và nghiệp vụ thẻ và máy ATM, nghiệp vụ ngân quỹ.

Các hành vi gian lận liên quan đến yếu tố bên ngoài trong lĩnh vực tín dụng thường là các trường hợp khách hàng đã giả mạo, sửa chữa giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để vay vốn; khách hàng lừa đảo ngân hàng bằng thủ đoạn lấy giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của nhiều người, rồi giả làm hồ sơ vay vốn ngân hàng bằng cách nhờ người khác giả mạo tên của những người là chủ sở hữu trên giấy chứng quyền sở hữu đất đứng tên vay vốn, dùng hình ảnh của những người này làm giả giấy xác nhận mất chứng minh thư có xác nhận của cơ quan cơng an; khách hàng đứng tên vay vốn với tư cách là người đại diện vay vốn tiêu dùng cho cán bộ công nhân viên, tuy nhiên khi đã nhận được tiền giải ngân, không phát tiền cho người vay theo danh sách, mà chữ ký của những người này để chiếm đoạt toàn bộ số tiền vay.

Hành vi gian lận bên ngoài liên quan đến nghiệp vụ ngân quỹ chủ yếu là các trường hợp khách hàng mang tiền giả trộn lẫn với tiền nộp vào tài khoản tiền gửi tại ngân hàng hoặc chuyển đổi ngoại tệ giả ra đồng nội tệ. Thủ đoạn của bọn tội phạm ngày càng tinh vi như cắt tiền thật, can dán thành tiền rách nát với số lượng lớn hơn để đổi lấy tiền đủ tiêu chuẩn lưu thông.

Các rủi ro do hành vi phạm tội của các đối tượng bên ngoài liên quan đến các nghiệp vụ thẻ và máy ATM là một hiện tượng gặp phải khá phổ biến trong thực tế hoạt động như trường hợp các đối tượng người nước ngoài sử dụng thẻ tín dụng giả để rút tiền tại ngân hàng ở Việt Nam, các đối tượng phạm tội do sử dụng thẻ trộm cắp được hoặc do chủ thẻ sơ ý đánh mất hoặc thậm chí là các hành vi đục phá máy ATM để lấy trộm tiền.

Tất cả những vụ việc trên đều đã được phát hiện và đưa ra xử lý trước pháp luật, những cá nhân và đơn vị vi phạm đã bị xử lý, ngân hàng đã và đang nỗ lực để thu hồi lại số tiền bị lừa đảo chiếm đoạt.

46

Rủi ro liên quan đến các sai sót trong tác nghiệp của cán bộ là loại rủi ro lớn nhất và có nguy cơ tổn thất cao nhất trong các loại rủi ro mà Vietinbank đã phải gánh chịu. Các sai sót tác nghiệp của cán bộ bao gồm:

> Sai sót trong nghiệp vụ Huy động vốn.

Các sai sót trong nghiệp vụ Huy động vốn bao gồm: mở tài khoản khi hồ sơ của khách hàng chưa đủ thông tin; chưa thực hiện quét hình ảnh, mẫu dấu, chữ ký của khách hàng lên mạng; sai sót trong việc kiểm tra mẫu dấu, chữ ký của khách hàng trên các chứng từ giao dịch; sai sót của giao dịch viên trong quá trình nhập dữ liệu vào chương trình như chọn sai màn hình, sai sản phẩm, hạch tốn nhầm tài khoản và tính phí nhầm; khơng phát hiện được tiền giả khi thực hiện thu ngân (năm 2008 là có 54 trường hợp cán bộ thu ngân không phát hiện tiền giả, con số này năm 2010 là 40 trường hợp, năm 2011 khoảng 25 vụ và năm 2012 là khoảng 18 vụ, năm 2013 là 20 trường hợp). Tất cả các trường hợp này nhân viên thu ngân đều đã phải bồi thường thiệt hại cho ngân hàng)...

Có thể thấy rằng nghiệp vụ huy động vốn là nghiệp vụ tiềm ẩn rất nhiều rủi ro do những sai sót của cán bộ trong q trình tác nghiệp. Những sai sót này mặc dù đã giảm được qua các năm, nhưng lại là những sai sót có nguy cơ rủi ro cao, mà nguyên nhân cơ bản nhất của những sai sót này chủ yếu là do ý thức chấp hành quy trình nghiệp vụ của cán bộ chưa được nghiêm, do sự cẩu thả của giao dịch viên trong quá trình thao tác nghiệp vụ.

> Sai sót trong nghiệp vụ Chuyển tiền bao gồm:

Sai sót trong việc tính và thu các loại phí khơng đúng theo quy định của ngân hàng (tính cả năm 2011 có gần 2000 trường hợp tính nhầm phí, con số này trong năm 2012 là khoảng 1500 và năm 2013 khoảng hơn 1300 vụ); sai sót trong hồ sơ của khách hàng như số tiền bằng số và bằng chữ ghi trên lệnh chuyển tiền không khớp nhau (năm 2010 xảy ra 645 trường hợp, năm 2011

xảy ra 532 trường hợp và năm 2013 giảm xuống còn khoảng gần 400 trường hợp); lập nhiều lệnh chuyển tiền di có cùng một nội dung (năm 2010 ghi nhận 15 trường hợp, năm 2011 là 111 trường hợp và năm 2012 khơng có sai sót); ghi sai tên đơn vị thụ hưởng.. ..Nhìn chung, các sai sót có xu hướng ngày càng giảm.

Những sai sót trong nghiệp vụ chuyển tiền chủ yếu do nguyên nhân chủ quan của cán bộ. Những sai sót trong nghiệp vụ này rất dễ xảy ra tổn thất cho ngân hàng, đặc biệt là hiện tượng chuyển nhầm nhiều lần một món tiền đến người

thụ hưởng nếu khơng được kiểm sốt viên của ngân hàng phát hiện kịp thời có thể

dẫn dến tình trạng ngân hàng bị chiếm dụng vốn hoặc thậm chí mát tiền.

> Sai sót trong nghiệp vụ thẻ và máy ATM.

Các sai sót trong nghiệp vụ thẻ liên quan đến tác nghiệp của cán bộ đã xảy

ra tại Vietinbank như việc cán bộ không thực hiện chấm báo cáo máy ATM hàng

ngày; hiện thượng nhập tiền vào máy không đủ cơ cấu loại tiền vẫn xảy ra tại một số chi nhánh, với tổng số 13 lần trong năm 2011, giảm 30% so với năm 2010 và năm 2013 chỉ có 5 lần. Cá biệt có trường hợp cán bộ nhầm lẫn khi tiếp

quỹ máy ATM, đặt nhầm tham số cơ cấu các loại tiền dẫn đến tới thiệt hại cho ngân hàng.

> Sai sót trong nghiệp vụ kho quỹ.

Các sai sót xảy ra nhiều nhất trong nghiệp vụ này là vẫn đề thu chi, vấn đề chuyển tiền và quản lý sử dụng ấn chỉ và nhầm lẫn trong việc thu chi tiền. Hiện tượng ấn chỉ quan trọng hỏng do viết sai, in sai xảy ra thường xuyên tại

48

đề nghị của khách hàng. Quản lý tài sản còn nhiều tồn tại: tài sản đủ điều kiện ghi nhận là tài sản cố định nhưng chưa ghi nhận và hạch tốn, khơng tách giá trị tài sản trên đất để hạch tốn theo dõi riêng.

> Sai sót trong nghiệp vụ ln chuyển chứng từ hạch tốn kế tốn. Sai sót thường gặp trong nghiệp vụ luân chuyển chứng từ hạch toán kế toán là thiếu chữ ký, dấu của khách hàng; thiếu chữ ký của giao dịch viên trên chứng từ giao dịch; Năm 2010 xảy ra 1450 trường hợp, năm 2011 là khoảng 1200 trường hợp và giảm xuống còn khoảng gần 1000 trường hợp trong năm 2012 và 2013).

Một dấu hiệu rủi ro khác liên quan đến luân chuyển chứng từ và hạch tốn

kế tốn đó là việc gửi chậm chứng từ giao dịch từ các Phòng giao dịch, quầy tiết

kiệm về hội sở các Chi nhánh so với thời gian quy định. Năm 2012 xảy ra gần 3000 lần, giảm 25% so với năm 2011, việc nộp chậm chứng từ về bộ phận kế toán tiềm ẩn nhiều rủi ro, gây khó khăn cho cơng tác hậu kiểm của bộ phận kế tốn, khơng phát hiện kịp thời những sai sót tác nghiệp để khắc phục.

> Sai sót trong nghiệp vụ Tín dụng

Sai sót trong nghiệp vụ tín dụng chủ yếu là các sai sót trong vấn đề tuân thủ quy chế điều hành của Hội sở chính tại các chi nhánh và sai sót trong việc tuân thủ quy trình nghiệp vụ cho vay. Cơng tác kiểm tra trước khi cho vay: thẩm định cho vay khi khách hàng chưa có đầy đủ hồ sơ pháp lý như giấy phép đăng ký kinh doanh, quyết định bổ nhiệm kế toán trưởng; cho khách hàng cá nhân vay vốn để mua bất động sản kinh doanh trong khi khách hàng không đủ điều kiện, thẩm định cho vay khi chưa đầy đủ tài liệu pháp lý của dự án về phương án kinh doanh...; thẩm định còn sơ sài, chưa thu thập các tài liệu bổ sung, thiếu cơ sở tham chiếu.. .Cán bộ tín dụng tại Vietinbank chưa

Sai sót trong nghiệp vụ điện tốn tiềm ẩn rủi ro cao nhất là sai sót trong q trình quản lý User, password. Những sai sót này trên thực tế xảy ra không nhiều tại Vietinbank. Hiện tượng sử dụng User, passwword chung giữa các giao dịch viên, kiểm soát và cán bộ điện toán đã giảm được đáng kể, năm 2008 ra 10 trường hợp, giảm 52% so với năm 2007. Từ năm 2009 các sai sót liên quan đến nghiệp vụ điện toán đã được Vietinbank khắc phục triệt để.

Ngồi các sai sót liên quan đến quản lý User, Password, các dấu hiệu rủi ro khác liên quan đến nghiệp vụ này cũng vẫn cịn xảy ra tại Vietinbank như: việc bảo trì, bảo dưỡng máy tính tại một số các chi nhánh vẫn chưa được thực hiện một cách thường xuyên, năm 2013 có trên 300 máy tính cá nhân chưa được bảo trì, bảo dưỡng đúng thời gian quy định, giảm 8% so với năm 2012.

2.2.1.4. Rủi ro liên quan đến hệ thống công nghệ thông tin (CNTT)

Các dấu hiệu rủi ro liên quan đén hệ thống CNTT xuất hiện khá nhiều trong quá trình hoạt động của Vietinabnk do ngân hàng sử dụng hàm lượng CNTT khá lớn. Sự an toàn và hoạt động thông suốt của hệ thống CNTT là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu đảm bảo sự an toàn hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Vietinbank đã triển khai hiện đại hóa cho tất cả các chi nhánh trong hệ thống bằng hệ thống core-banking do nhà thầu SiverLeck cung cấp.

2.2.2. Tình hình quản trị rủi ro tác nghiệp tại Ngân hàng Thương mại cổphần Công thương Việt Nam phần Công thương Việt Nam

2.2.2.1. Bộ máy tổ chức quản trị rủi ro tác nghiệp

Để không ngừng phát triển và tiến tới hội nhập quốc tế, Ngân hàng Công thương Việt Nam đã thực hiện đề án tái cơ cấu ngân hàng cơng thương. Từ tháng 3/2006 mơ hình tổ chức mới của NHCT bắt đầu đi vào hoạt động, theo đó một số nghiệp vụ mới cũng được thực hiện để phù hợp với thông lệ quốc tế. Một trong những nghiệp vụ đó là quản trị rủi ro tác nghiệp

(QTRRTN), đây là một nghiệp vụ không xa lạ đối với các nước tiên tiến nhưng lại rất mới mẻ với hệ thống Ngân hàng Việt Nam nói chung và VietinBank nói riêng.

VietinBank đã xây dựng một hệ thống quản trị rủi ro tác nghiệp, mỗi bộ phận có chức năng, nhiệm vụ rõ ràng:

Hình 2.1: Hệ thống quản trị rủi ro tại Vietinbank

Khối quản lý rủi ro

Phịng QLRR thị trường Phịng QLRR tín dụng Phịng QLRR hoạt động Phịng pháp chế Phịng kiểm sốt nội bộ Phịng quản lý nợ có vấn đề Phịng chế độ, tín dụng

các loại rủi ro khác nhau (Rủi ro thị trường, rủi ro tín dụng và rủi ro tác nghiệp) bao gồm: + Phịng QLRR thị trường + Phịng QLRR tín dụng + Phịng QLRR hoạt động + Phòng kiểm sốt nội bộ + Phịng quản lý nợ có vấn đề + Phịng chế độ tín dụng và đầu tư + Phịng quản lý nợ có vấn đề + Phịng kiểm sốt nội bộ

51

❖ Chức năng của phòng QLRR tác nghiệp tại trụ sơ chính bao gồm: - Tham mưu giúp cho Banh lãnh đạo VietinBank về quản lý rủi ro tác nghiệp trong hoạt động kinh doanh như : xây dựng chiến lược, chính sách, quy trình quản lý rủi ro tác nghiệp...

- Xây dựng và đề xuất các chuẩn mực kiểm sốt và hỗ trợ q trình triển khai

- Xác định các loại rủi ro của hệ thống thơng qua q trình tự đánh giá rủi ro và kiểm sốt, các báo cáo kiểm toán nội bộ/ độc lập, báo cáo kiểm soát nội bộ và cacsc bộ hồ sơ rủi ro. Xây dựng thư viện dấu hiệu rủi ro tác nghiệp của VietinBank.

- Đo lường khả năng xảy ra rủi ro, đánh giá tác động và những thay đổi của rủi ro. Phân loại, sắp xếp theo mức độ rủi ro từ thấp đến cao cho các đơn vị, các mặt nghiệp vụ của VietinBank.

- Giám sát các rủi ro, xây dựng và áp dụng các biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu rủi ro tác nghiệp trong toàn hệ thống VietinBank

- Theo dõi, tổng hợp, đề xuất giải pháp xử lý đối với tất cả các sự cố rủi

ro tác nghiệp. Xây dựng và lưu trữ bộ dữ liệu về tổn thất rủi ro tác nghiệp của VietinBank qua các thời kỳ.

- Thực hiện đánh giá và rà soát rủi ro đối với những sản phẩm mới và sản phẩm hiện thời.

- Theo dõi việc thực hiện các kết luận của kiểm tra, kiểm toán nội bộ và

kiểm tra, kiểm tốn bên ngồi về cơng tác quản lý rủi ro tác nghiệp.

- Kiểm tra, giám sát việc thực hiện các văn bản chế độ liên quan đến rủi

ro tác nghiệp của VietinBank

- Nghiên cứu xây dựng và phát triển các ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý rủi ro tác nghiệp

- Nghiên cứu, xây dựng lộ trình áp dụng các chuẩn mực của Basel II trong quản lý rủi ro tác nghiệp.

2.2.2.3. Quy trình thực hiện quản trị rủi ro tác nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam

Tương tự như quy trình quản trị rủi ro tác nghiệp cơ bản, quy trình QTRRTN hiện đang áp dụng tại Vietinbank gồm các bước cụ thể sau:

Bước 1: Xác định rủi ro tác nghiệp

Các bộ phận thực hiện xác định RRTN bao gồm: tự đánh giá nguy cơ rủi ro, nguồn gốc của rủi ro, đối tượng gây ra rủi ro, các cấp độ rủi ro và phải mở hồ sơ theo dõi rủi ro. Các bộ phận thực hiện đánh giá, xác định RRTN

Một phần của tài liệu 0924 nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tác nghiệp tại NHTM CP công thương việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(112 trang)
w