2.2. HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG
2.2.3. Hiệu quả quản trị rủi ro tác nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần
phần Công thương Việt Nam
Hiệu quả quản trị rủi ro tác nghệp tại Vietinbank được hiểu là sự so sánh về chi phí cho hoạt động quản trị rủi ro tác nghiệp với những lợi ích mà hoạt động quản trị rủi ro tác nghiệp đem trong việc thực hiện các mục tiêu kinh doanh. Mặc dù chi phí cho hoạt động quản trị rủi ro tác nghiệp là rất lớn nhưng những lợi ích mà hoạt động quản trị rủi ro tác nghiệp đem lại cịn vượt xa chi phí phải bỏ ra. Do vậy, hiệu quả quản trị rủi ro tác nghiệp tại
Vietinbank sẽ được xem xét dựa trên những lợi ích mà hoạt động này đem lại bao gồm các chỉ tiêu định tính và các chỉ tiêu định lượng.
2.2.3.1. Các chỉ tiêu định tính
- Uy tín ngân hàng
Sau hơn 20 năm hoạt động và phát triển, uy tín và vị thế của Vietinbank ngày càng được nâng cao và được thể hiện qua số lượng lớn các giải thưởng trong và ngoài nước. Cụ thể, chỉ tính riêng trong năm 2012, Vietinbank đã giành được 12 giải thưởng do các đơn vị uy tín trong và ngồi nước bao gồm Top 2000 doanh nghiệp lớn nhất thế giới do Tạp chí Forbes bình chọn, Top 500 thương hiệu Ngân hàng giá trị nhất thế giới của Tạp chí The Banker, Ngân hàng huy động vốn hiệu quả nhất Việt Nam của Tạp chí FinanceAsia, Ngân hàng được đánh giá tốt nhất trên truyền thông của Công ty Media Tenor (Thụy Sỹ), Thương hiệu Quốc gia 2012 do Thủ tướng Chính phủ trao tặng hay 50 công ty kinh doanh hiệu quả nhất Việt Nam của Tạp chí Nhịp cầu đầu tư phối hợp với Cơng ty Chứng khốn Thiên Việt thực hiện.
Uy tín và vị thế mà Vietinbank có được là kết quả của nhiều yếu tố, trong đó cơng tác quản trị rủi ro tác nghiệp đóng vai trị quan trọng.
- Năng lực quản lý của Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam
Những kết quả sau hơn 20 năm hoạt động, bên cạnh sự nỗ lực, cố gắng của
toàn thể cán bộ nhân viên Vietinbank khơng thể phủ nhận vai trị chỉ đạo, lãnh đạo, định hướng sáng suốt, nhạy bén của Hội đồng quản trị. Các thành viên của
hội đồng quản trị đã tham gia cụ thể, sâu sát mọi mặt của hoạt động của ngân hàng. Sự kết hợp giữa những thành viên Hội đồng quản trị trong nước có nhiều kinh nghiệm, am hiểu thị trường với các cổ đơng, chun gia nước ngồi có kiến
STT Chỉ tiêu Đơn vị tính Số liệu 31.12.11 Kế hoạch 2012 Số liệu 31.12.12 Thực hiện 2012 sO với KH (%) So sánh 2012 và 2011 (%) 59
đã tạo hiệu ứng cộng hưởng có sức lan tỏa trong tồn hệ thống. Những khó khăn vướng mắc trong hoạt động của Ngân hàng được xử lý kịp thời, linh hoạt đã tạo sự phát triển an toàn, hiệu quả, giá trị ngân hàng và lợi ích cho tồn thể cổ đông được giữ vững và không ngừng nâng cao. Hội đồng quản trị Vietinbank đã phát huy vai trò lãnh đạo trong việc tận dụng cơ hội, linh hoạt trong kinh doanh, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ cam kết trước Đại hội đồng cổ đông.
2.2.3.2. Chỉ tiêu định lượng
- Chỉ tiêu về tính hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam
+ Đánh giá theo các chỉ tiêu của Thông tư 49/2004/TT-BTC ngày 03/06/2004 của Bộ Tài chính
• Nhóm chỉ tiêu hoạt động chung trong năm 2012
Chỉ tiêu 1: Tốc độ tăng huy động vốn 20,44% xếp loại A; Chỉ tiêu 2: Tốc độ tăng đầu tư vốn 10,84% xếp loại A;
Chỉ tiêu 3: Tỷ lệ tăng khả năng sinh lời tăng đạt mức 94,42%>75%, xếp loại A;
Chỉ tiêu 4: Chấp hành, thực hiện chính sách, qua kiểm toán năm 2012 cho thấy đơn vị có một số sai sót so với quy định. Tuy nhiên do chỉ là những lỗi nhỏ trong tác nghiệp nên được đánh giá xếp loại A.
• Nhóm chỉ tiêu an tồn sử dụng vốn
Chỉ tiêu số 5: Tỷ lệ nợ quá hạn: Kết quả sau kiểm toán tỷ lệ nợ xấu là 1,5%, Tỷ lệ này thấp hơn 5%, theo quy định được xếp loại A.
• Nhóm chỉ tiêu lợi nhuận
Chỉ tiêu số 6 - Nhóm chỉ tiêu về lợi nhuận: Tỷ suất lợi nhuận trên vốn năm 2011 là 35,73%; Tỷ suất lợi nhuận trên vốn năm 2012 là 28,97%, giảm so với năm 2011, theo quy định xếp loại B.
+ Tình hình thực hiện các chỉ tiêu theo kế hoạch đề ra
60
2
Dư nợ cho
vay và đầu tư Tỷ đồng 430.116 440.000 467.880 106.34 108.78
Trong đó: Dư nợ cho vay
nền kinh tế Tỷ đồng 293.434 343.000 333.357 97.19 113,61
....3.... Tỷ lệ nợ xấu ......%..........0,75..... .......<3....... ......1.5....... .......Đạt....... .....200.....
4 Thu hồi nợxử lý rủi ro Tỷ đồng 1.170 1.255 107,26
5 Nguồn vốnhuy động Tỷ đồng 420.928 430.000 460.082 107 109,30 6 Vốn chủ sở hữu Tỷ đồng 28.491 33.258 116,73 Trong đó: Vốn điều lệ Tỷ đồng 20.230 26.218 26.218 100 129,60
7 Lợi nhuậntrước thuế Tỷ đồng 8.392 7.500 8.121 108,28 96,77
....8.... 'ROA............... ......%.........2.03%... ....1.50%... ....1.27%... .....84.67..... ...6256.... ....9...."ROE............ ......%........ 26,74%.... .....17%..... ... 19.84%...... ....116.71..... ...74,20...
λ T ^ T^r r ĩ • Ả . r -K τ ^ 1 ʌ mi XXXTV XX 7 . T X √ Λ T '~ Γ 1 '~∖ ∖ ∖
Nguồn: Báo cáo kiêm tốn Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam năm 2012
- Mức độ rủi ro tác nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam
Nhận thức được vai trò quan trọng của quản trị rủi ro tác nghiệp trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, Vietinbank đã và đang từng bước xây dựng mơ hình chuẩn về quản trị rủi ro tác nghiệp theo thông lệ quốc tế nhằm giảm thiểu rủi ro tác nghiệp, nâng cao vị thế ngân hàng. Trong những năm qua, mặc dù ở Vietinbank
hiện hầu hết các dấu hiệu rủi ro như các hành vi gian lận và tội phạm nội bộ; gian lận
và tội phạm bên ngồi; sai sót trong tác nghiệp của cán bộ và rủi ro liên quan đến hệ
thống CNTT, tuy nhiên các dấu hiệu rủi ro này có xu hướng giảm dần qua các năm.
Ví dụ như các sai sót trong tác nghiệp của các cán bộ, nhân viên ngân hàng được thể
------GDV khơng phát hiện
được tiền giả
------Sai sót trong tính và
thu phí
------Sai sót trong hồ sơ
khách hàng
------Sai sót với máy ATM
------Sai sót trong luân
chuyển chứng từ
Nguồn:Vietinbank
Mặc dù, các sai sót tác nghiệp trong nhiều nghiệp vụ tại Vietinbank giảm xuống nhưng các sai sót, khơng tn thủ quy chế cho vay của cán bộ, nhân viên vẫn còn phổ biến.