1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

1234 quản trị rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại NHTM CP sài gòn hà nội thực trạng và giải pháp luận văn thạc sĩ kinh tế

119 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 297,6 KB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ĐOÀN DIỆU LINH QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN - HÀ NỘI - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành : Tài - Ngân hàng Mã số : 6034.0201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đinh Xuân Hạng Hà Nội - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, Mọi số liệu xuất phát từ tình hình thực tế ngân hàng thời gian qua Hà nội, ngày 10 tháng 05 năm 2013 Sinh viên Đoàn Diệu Linh MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .1 CHƯƠNG NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG .4 1.1 T quan lãi suất rủi ro lãi suất Ngân hàng thương mại 1.1.1 Những vấn đề lãi suất 1.1.2 Những vấn đề rủi ro lãi suất 11 1.2 Q uản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng thương mại .24 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro lãi suất 24 1.2.2 M ục tiêu quản trị rủi ro lãi suất 25 1.2.3 Những nguyên tắc quản trị giám sát rủi ro lãi suất Ủy ban Basel 26 1.2.4 C hính sách quản trị rủi ro lãi suất 28 1.2.5 Q uy trình quản trị rủi ro lãi suất 30 1.3 Kinh nghiệm quản trị rủi ro lãi suất số nước giới học Việt Nam 31 1.3.1 Kinh nghiệm quản trị rủi ro lãi suất số nước giới .31 1.3.2 Bà i học Việt Nam 34 CHƯƠNG THỰC TRẠNG RỦI RO LÃI SUẤT VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN - HÀ NỘI 38 2.1 Giới thiệu khái quát Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội 38 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội 38 2.1.2 Cơ cấu tổ chức nhiệm vụ 39 2.1.3 Khái quát hoạt DANH động MỤC kinhKÝ doanh HIỆU CÁC Ngân CHỮ hàng từ VIẾT năm TẮT 2010 đến năm 2012 45 Từ viết tắt 2.2 Thực trạng công tác quản trị Y nghĩa rủi ro lãi suất Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn -Ủy Hàban Nộiquản 54 ALCO lý tài sản có - tài sản nợ ĐHĐCĐ HĐQT NHNN 2.2.1 Thực trạngĐồng rủi rocổlãiđông suất Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Đại Hội Nội ' 54 Hội đồng Quản trị 2.2.2 Thực trạng công tác quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng Thương mại cổ Ngân hàng Nhà nước phần Sài Gòn - Hà Nội .66 2.3 Đánh giá thực trạng công tác quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội 75 2.3.1 Những kết đạt 75 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 77 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN - HÀ NỘI 83 3.1 Định hướng phát triển hệ thống quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội đến năm 2015 83 3.1.1 Nhận định diễn biến thị trường tín dụng lãi suất thời gian tới 83 3.1.2 Định hướng phát triển hệ thống quản trị rủi ro lãi suất 84 3.2 Đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội 85 3.2.1 Nhóm giải pháp trung tâm 85 3.2.2 Nhóm giải pháp hỗ trợ 94 3.3 Một số kiến nghị 98 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ 98 3.3.2 Kiến nghị NHNN 100 3.3.3 Kiến nghị với Hiệp hội Ngânhàng Việt Nam 102 KẾT LUẬN 104 KHCN Khách hàng cá nhân KHDN Khách hàng doanh nghiệp NHTM Ngân hàng thương mại TMCP Thương mại cổ phần RRLS Rủi ro lãi suất TCTD Tổ chức tín dụng TSC Tài sản Có TSN Tài sản Nợ DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Bảng 1.1 Bảng CĐTS NHTM A(trạng thái trước lãi suất tăng) 17 Bảng 1.2 Bảng CĐTS ngân hàng A( sau lãi suất tăng) .17 Bảng 1.3 Tài sản có tài sản nợ NHTM theo kỳ hạn 20 Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn SHB giai đoạn 2010 - 2012 46 Bảng 2.2 Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động SHB giai đoạn 2010 2012 46 Bảng 2.3 Tình hình dư nợ tín dụng SHB giai đoạn 2010 - 2012 49 Bảng 2.4 Tình hình hoạt động dịch vụ SHB giai đoạn 2010 - 2012 52 Bảng 2.5 Ket hoạt động kinh doanh SHB giai đoạn 2010 - 2012 .53 Bảng 2.6 Giá trị TSC, TSN nội tệ nhạy cảm lãi suất qua thời kỳ 60 Bảng 2.7 Giá trị TSC, TSN ngoại tệ nhạy cảm lãi suất qua thời kỳ 61 Bảng 2.8 Mức thay đổi lãi suất trung bình TSC nội tệ .61 Bảng 2.9 Mức thay đổi lãi suất trung bình TSN nội tệ .62 Bảng 2.10 Mức thay đổi lãi suất trung bình TSC ngoại tệ 62 Bảng 2.11 Mức thay đổi lãi suất trung bình TSN ngoại tệ 63 Bảng 2.12 Mức độ rủi ro lãi suất nội tệ qua thời kỳ 63 Bảng 2.13 Mức độ rủi ro lãi suất ngoại tệ qua thời kỳ .64 Bảng 2.14 Mức độ rủi ro lãi suất SHB qua thời kỳ .64 Hình 1.1 Sự thay đổi lãi suất cân đường cầu tín dụng dịch chuyển Hình 1.2 Sự tay đổi lãi suất cân đường cung tín dụng dịch chuyển Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức máy NHTM cổ phần Sài Gòn - Hà Nội 40 Hình 2.2 Diễn biến lãi suất huy động năm 2012 57 LỜI NÓI ĐẦU Lý nghiên cứu đề tài Nếu rủi ro tín dụng loại rủi ro kèm với đời phát triển NHTM (do hoạt động ngân hàng vay cho vay) rủi ro lãi suất loại rủi ro xảy trình phát triển cao hệ thống ngân hàng, kinh tế toàn cầu nhiều biến động Rủi ro lãi suất có ảnh hưởng lớn đến thu nhập giá trị vốn chủ sở hữu Ngân hàng, chí gây phá sản cho ngân hàng Tuy nhiên, Việt Nam, hệ thống NHTM thực phát triển mạnh mẽ số lượng chất lượng kể từ năm 2007 trở Một loạt NHTM thành lập số NHTM nông thôn khác chuyển đổi lên thành thị, nâng tổng số NHTM lên số 50 Vì nên rủi ro lãi suất NHTM Việt Nam chưa thực quan tâm khả quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng non trẻ bộc lộ nhiều yếu Với lý rủi ro lãi suất thực vấn đề cấp thiết cần nghiên cứu để hoàn thiện lý luận rủi ro lãi suất quản trị rủi ro lãi suất NHTM Mặt khác, cuối năm 2007 đến nay, tình hình kinh tế vĩ mơ ln có biến động thăng trầm liên tục: từ lạm phát đến giảm phát lại lạm phát Điều gây biến động mạnh mẽ lãi suất thị trường có ảnh hưởng định đến hoạt động kinh doanh hệ thống NHTM Việt Nam, khơng ngoại trừ Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội (SHB) Trước thực trạng vậy, SHB đưa nhiều sách, giải pháp kịp thời để hạn chế RRLS đạt thành công định công tác quản trị RRLS Tuy nhiên, cơng tác cịn nhiều hạn chế, Ngân hàng cịn gặp nhiều khó khăn việc xử lý tổn thất biến động lãi suất gây Vì vậy, q trình cơng tác Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội, tác giả nhận thấy cần phải nghiên cứu cách có hệ thống RRLS quản trị RRLS SHB; đồng thời tìm sở thực tiễn để đề xuất giải pháp hợp lý Với mục đích vậy, tác giả lựa chọn đề tài : “Quản trị rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội - Thực trạng Giải pháp” Mục đích nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích sau : - Làm rõ vấn đề lý luận rủi ro lãi suất quản trị rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh NHTM - Đánh giá thực trạng rủi ro lãi suất quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng SHB, đánh giá đầy đủ kết đạt hạn chế tồn công tác quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng - Trên sở thực tiễn ngân hàng, đề giải pháp nhằm hạn chế, phòng ngừa quản trị rủi ro lãi suất tốt SHB Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu rủi ro lãi suất quản trị rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh NHTM Phạm vi nghiên cứu RRLS quản trị RRLS mặt hoạt động tín dụng huy động vốn cho vay Tác giả lựa chọn Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội để nghiên cứu, đánh giá thực trạng RRLS quản trị RRLS Ngân hàng từ năm 2010 đến năm 2012 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thống kê, mô tả áp dụng để đưa nhìn bao quát thực trạng chế lãi suất tình hình biến động lãi suất từ năm 2010 đến năm 2012 91 Từ nhược điểm sách lãi suất SHB, SHB cần hồn thiện sách nội dung sau: - Thứ nhất, xây dựng sách lãi suất linh hoạt đáp ứng yêu cầu cạnh tranh giai đoạn nay: sách lãi suất cần linh hoạt đối tượng khách hàng, sản phẩm, ngành nghề khác Để làm điều này, SHB cần xây dựng tiêu chuẩn để áp dụng thương lượng lãi suất khách hàng Nhờ vậy, nhân viên tín dụng có thống để thương lượng với khách hàng lãi suất mà nhà quản trị ngân hàng có sở để kiểm soát, tránh trường hợp lạm dụng, ưu đãi lãi suất ngân hàng nhân viên tín dụng gây Ngồi ra, ngân hàng cần xây dựng tiêu thức để áp dụng lãi suất loại hình cho vay, nhóm khách hàng mức độ rủi ro khoản vay - Thứ hai, hoàn thiện phương pháp hoạch định lãi suất tiền gửi lãi suất tiền vay Lãi suất huy động vốn xác định dựa nguyên tắc thị trường, lãi suất thay đổi theo nhu cầu huy động vốn Ngân hàng, theo quy mô huy động diễn biến lãi suất thị trường Có nhiều phương pháp xác định lãi suất cho vay, tùy thuộc vào chất quy mơ hoạt động mình, SHB lựa chọn phương pháp tính lãi suất vay sau: ■ Cách 1: xác định lãi suất vay dựa việc tổng hợp chi phí Lãi suất = Chi phí + Chi phí + Phần bù rủi + Mức lợi nhuận cho vay huy động vốn hoạt động ro tín dụng mục tiêu Mỗi thành phần tính tỷ lệ % dư nợ khoản vay Hạn chế phương pháp việc giả thiết Ngân hàng lấy xác số liệu chi phí hoạt động Thực tế ngân hàng thường phải đối mặt với khó khăn việc phân bổ chi phí hoạt động cho nhiều dịch vụ khác hoạt động ngân hàng Hơn phương pháp tổng hợp chi phí giả định ngân hàng định giá khoản vay mà khơng cần tính tới yếu tố cạnh tranh thị trường tín dụng bỏ qua yếu tố thời gian vay Điều khó 92 thực thực tế cho vay nay, việc cạnh tranh ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận dự kiến khoản vay Vì vậy, sử dụng phương pháp này, SHB cần có hệ thống thơng tin quản lý thiết kế hiệu quả, cung cấp số liệu xác để xác định thành phần công thức ■ Cách 2: xác định lãi suất vay dựa lãi suất sở Lãi suất sở xem lãi suất thấp mà ngân hàng áp dụng khoản cho vay ngắn hạn khách hàng có chất lượng tín dụng cao Lãi suất vay cụ thể xác định sau: Lãi suất = Lãi suất cho vay sở + Phần bù rủi + Phần bù rủi ro tín dụng ro kì hạn Lãi suất sở bao gồm chi phí huy động vốn, chi phí hoạt động lợi nhuận mong đợi Những khoản vay trung dài hạn xác định lãi suất thường bao gồm thêm phần bù kỳ hạn cho vay với kỳ hạn dài thường làm cho NHTM hội kiếm lời khác, đồng thời NHTM phải đối mặt với rủi ro cao Việc xác định phần bù rủi ro tín dụng phần bù rủi ro kỳ hạn cơng việc khó khăn trình xác định lãi suất khoản vay Để xác định yếu tố NHTM phải áp dụng nhiều phương pháp phân tích điều chỉnh khác ■ Cách 3: xác định lãi suất vay theo chi phí- lợi ích Phương pháp xác định khả bù đắp tồn chi phí rủi ro liên quan đến khoản vay khả khách hàng mang lại lợi nhuận cho ngân hàng Các bước thực sau: V Dự tính tổng thu từ lãi áp dụng lãi suất khác tổng thu từ cáckhoản phí khác 93 S Dự tính tổng nguồn vốn cần huy động vay mà ngân hàng phải thực hiện: nguồn vốn huy động sau tính khoản tiền giữ ngân hàng khoản dự trữ bắt buộc theo qui định NHNN J Dự tính tỷ suất thu từ khoản vay = tổng thu (lãi, phí)/tổng nguồn vốn cần huy động Giả sử Công ty cổ phần dầu thực vật Tường An vay 10 triệu USD năm, thực tế rút vốn vay triệu USD với lãi suất 11%/năm Khách hàng phải trả phí 2% số vốn vay không rút Khách hàng phải trì số dư tài khoản tiền gởi doanh thu tối thiểu 5% số tiền vay Mức dự trữ bắt buộc NHNN quy định 2,5% Như vậy: Thu từ cho vay = 9.000.000x11% + 1.000.000x2% = 1.010.000 USD Tổng nguồn vốn cần huy động = 9.000.000 - 9.000.000x5% + 9.000.000x2,5% = 8.775.000 USD Tỷ suất thu từ khoản vay = 1.010.000/8.775.000 = 11,5% Khi đó, Ngân hàng định xem liệu mức 11,5% thu nhập từ cho vay bù đắp cho chi phí huy động vốn, rủi ro liên quan bảo đảm lợi nhuận mong đợi hay không Thực tế phương pháp xác định lãi suất theo chi phí-lợi ích dựa tảng việc phân tích khả sinh lời mà khách hàng mang lại cho ngân hàng Phân tích dựa giả định ngân hàng nên xem xét tồn quan hệ khách hàng tính tốn giá khoản cho vay Mối quan hệ trình bày sau: Tỷ lệ thu nhập (trước Thu từ khách hàng - Chi phí phục vụ khách hàng thuế) dựa tổng thể mối quan hệ với khách hàng = Giá trị cho vay ròng 94 Trong đó: S Thu từ khách hàng gồm: lãi tiền vay, khoản phí cam kết, phí cho dịch vụ quản lý, toán xử lý liệu S Chi phí phục vụ khách hàng gồm: tiền lương nhân viên, lãi phải trả khoản vốn huy động để phục vụ cho vay, chi phí thẩm định tín dụng, chi phí quản lý liên quan (quản lý, khấu hao, công cụ dụng cụ ) phân bổ tương ứng khoản vay Việc phân bổ cách hợp lý khoản chi phí thực tế tương đối khó khăn S Giá trị cho vay rịng: giá trị lượng tín dụng mà khách hàng sử dụng - Thứ ba, thực quản lý lãi suất theo phương pháp kết hợp lãi suất thả lãi suất cố định: áp dụng lãi suất cố định khoản tiền gửi cho vay ngắn hạn, áp dụng lãi suất thả khoản tiền gửi cho vay trung, dài hạn 3.2.2 Nhóm giải pháp hỗ trợ 3.2.2.1 Hoàn thiện hệ thống quản lý tài sản nợ - tài sản có Những nghiên cứu RRLS nguyên nhân RRLS không phù hợp kỳ hạn nguồn vốn tài sản, yếu tố quan trọng tác động tới tổn thất ngân hàng RRLS xảy quy mơ khe hở nhạy cảm lãi suất Do việc điều chỉnh lại kỳ hạn nguồn vốn tài sản góp phần hạn chế RRLS Ngân hàng cần quan tâm cách toàn diện, tích cực trì cân xứng kỳ hạn TSC TSN để đảm bảo quy mô khe hở nhạy cảm lãi suất tối thiểu Đây nội dung công tác quản trị tài sản nợ - tài sản có Ngân hàng Hiện SHB có Phịng quản lý tài sản nợ - có với chức quản lý tồn bảng cân đối tài sản Ngân hàng Tuy nhiên, thành lập vào cuối năm 2010 với số lượng nhân ỏi non nớt kiến thức kinh nghiệm nên Phòng chưa thực nhiệm vụ Vì vậy, thời gian tới, SHB cần hoàn thiện hệ thống quản lý tài sản nợ tài sản có với nội dung sau: 95 - Ban hành sách,quy trình quản lý tài sản nợ - tài sản có Trong phải quy định : ■ Chức năng, nhiệm vụ cụ thể đơn vị tham gia quản lý tài sản nợ - tài sản có ■ Mục tiêu quản trị tài sản nợ - tài sản có quản lý chiến lược quản trị rủi ro toàn bảng cân đối kế tốn để đảm bảo tối đa hóa lợi nhuận cho cổ đông Ngân hàng dài hạn ■ Nội dung quản trị tài sản nợ - tài sản có, phải có sách kết cấu tài sản nợ - tài sản có ■ Phương pháp quản trị tài sản nợ - tài sản có - Tuyển dụng cán có thâm niên kinh nghiệm ngành tài ngân hàng, am hiểu tồn bảng cân đối kế tốn tham gia vào cơng tác quản trị tài sản nợ - tài sản có - Thuê chuyên gia tư vấn cấu bảng tổng kết tài sản cách hợp lý, hạn chế RRLS cách thấp - Đề cử cán lãnh đạo tham gia khóa học quản trị tài sản nợ - tài sản có nước ngồi để học hỏi kính nghiệm, biện pháp tích cực việc cân đối kì hạn tài sản công nợ 3.2.2.2 Nâng cao trình độ lực cán Để có nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu quản trị rủi ro lãi suất, thời gian tới Ngân hàng cần phải quan tâm đến việc đào tạo, tuyển dụng cán phải có chiến lược lâu dài việc đầu tư vào người Các biện pháp đề xuất SHB sau: - Tiêu chuẩn hóa đội ngũ cán cho phận, vị trí cơng tác, có sách tuyển dụng đắn nhằm thu hút giữ chân người tài Đối với cán tuyển dụng cho cơng tác phịng ngừa rủi ro lãi suất ngân hàng phải lựa chọn nhân viên giỏi, có trình độ chun mơn tốt, am hiểu kiến thức kinh 96 tế, tài chính, pháp lý, đặc biệt kỹ thuật đo lường rủi ro lãi suất, kỹ thuật định giá giao dịch công cụ tài phái sinh phịng ngừa rủi ro - Mở khóa đào tạo ngắn hạn, dài hạn thường xuyên cho toàn thể nhân viên để cập nhật kiến thức mới, đồng thời khuyến khích nhân viên chủ động nâng cao nghiệp vụ - Tiến hành cắt cử cán tham gia hội thảo vấn đề tài tiền tệ ngân hàng với tham gia chuyên gia nước, khu vực giới - Mở thi kiến thức chuyên môn kỹ quản lý rủi ro 3.2.2.3 Trang bị công nghệ quản lý giao dịch đại Trong lĩnh vực ngân hàng, q trình tin học hóa nhanh chóng triển khai, hoạt động hệ thống NHTM nối mạng với cung cấp dịch vụ 24/24h, đồng thời nâng cao hiệu phục vụ khách hàng quản lý vốn cho ngân hàng Tuy nhiên, nhiều tồn yếu nên việc kiểm soát gặp nhiều khó khăn, hệ thống sở liệu chồng chéo có nhiều rủi ro Mặt khác, khơng có tảng nên việc phát triển hay mở rộng ứng dụng khó khăn Cơng nghệ lạc hậu hạn chế khả cung ứng dịch vụ SHB mà làm giảm hiệu nhà lãnh đạo ngân hàng Theo tính tốn kinh nghiệm ngân hàng nước ngồi, cơng nghệ thơng tin làm giảm 76% chi phí hoạt động ngân hàng góp phần làm giảm đáng kể thời gian nhân lực phục vụ cho cơng việc Các ngân hàng nước ngồi có lợi lớn trình độ cơng nghệ, họ có sẵn chương trình, phần mềm phục vụ cho việc dự báo kiểm soát rủi ro Trong đó, NHTM nước trình độ cơng nghệ cịn lạc hậu nên việc cung cấp thơng tin phục vụ cho việc dự báo, kiểm soát rủi ro gặp nhiều khó khăn, làm giảm khả cạnh tranh NHTM nước Khi cần dự báo dựa vào số liệu khứ, việc trích lọc số liệu thời gian phải thời gian xử lý số liệu thô, nhiều số liệu tách theo theo kỳ hạn 97 Vì vậy, SHB nên trang bị công nghệ quản lý đại ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến hệ thống ngân hàng để giao dịch nhanh chóng, an tồn, xác tiện lợi Từng giao dịch sau thực thành công phản ánh số dư lên bảng cân đối tự động cập nhật vào hệ thống báo cáo Nhà quản lý theo dõi, quản lý online số dư tài khoản, thời hạn đến hạn tài khoản Từ đó, góp phần quản trị RRLS cách hiệu 3.2.2.4 Nâng cao chất lượng thông tin báo cáo rủi ro lãi suất Thơng tin đóng vai trị quan trọng không riêng ngân hàng mà hệ thống ngân hàng nói chung Ngân hàng TMCP Sài Gịn - Hà Nội cần có giải pháp nâng cao chất lượng thơng tin cách thu thập, phân tích nhanh chóng kịp thời hai luồng thơng tin bên bên ngồi Với giải pháp này, Ngân hàng dự đốn biến động mơi trường kinh doanh có tác động tới hoạt động kinh doanh mình, đồng thời dự đốn điều chỉnh mang tính tổng quát chung từ ngân hàng cấp Hiện nay, Ngân hàng quan tâm tới thông tin từ nguồn như: - Thông tin từ văn pháp lý, quy định, tiêu chuẩn NHNN ban hành - Thông tin từ quan nghiên cứu, chuyên gia Với nguồn thơng tin này, ngân hàng tham khảo ý kiến quý giá hữu ích - Thông tin từ phương tiện truyền thông đại chúng: báo chí, truyền hình, mạng internet, Đây nguồn cung cấp thông tin cập nhật đa dạng cho hệ thống thu thập xử lý thông tin ngân hàng - Thông tin từ khách hàng, đối tác ngân hàng, từ TCTD khác: thông tin từ khách hàng có ý nghĩa cung cấp thơng tin phản hồi, đánh giá ngân hàng cho biết xác nhu cầu xu hướng thị trường mà ngân hàng cung cấp sản phẩm dịch vụ Ngồi ra, thơng qua việc thiết lập mối quan hệ hợp tác, trao đổi thông tin lẫn với ngân hàng, định chế hoạt động 98 lĩnh vực kinh doanh tiền tệ, tín dụng, Ngân hàng có thơng tin cụ thể, xác gắn liền với hoạt động kinh doanh Bên cạnh việc xây dựng thiết lập nguồn thu thập thơng tin có hiệu quả, Ngân hàng cần quan tâm đến việc đảm bảo hiệu cao hoạt động phân tích, xử lý thơng tin, từ nâng cao chất lượng thơng tin sử dụng cho hoạt động kinh doanh phòng ngừa rủi ro ngân hàng 3.2.2.5 Đa dạng hóa nghiệp vụ kinh doanh Ngân hàng Việc đa dạng hoá nghiệp vụ kinh doanh Ngân hàng nhằm mục đích tăng tỷ trọng nguồn thu nhập từ hoạt động không chịu tác động lãi suất qua giảm thiểu RRLS hoạt động kinh doanh Ngân hàng Đối với SHB nay, thu nhập từ sản phẩm, dịch vụ định giá lãi suất chiếm tỷ trọng bình quân 80% tổng thu nhập Ngân hàng Vì vậy, với diễn biễn lãi suất thị trường phức tạp khó lường năm vừa qua có tác động xấu tới thu nhập hoạt động Ngân hàng Do đó, SHB cần thực chuyển đổi cấu thu nhập tiến dần mức 40% thu nhập đến từ hoạt động dịch vụ; 60% thu nhập đến từ hoạt động tín dụng để giảm bớt tác động rủi ro lãi suất rủi ro tín dụng ngân hàng Có thể nói, đa dạng hóa, đại hóa sản phẩm, dịch vụ ngân hàng không gắn với lãi suất cung cấp vừa xu hướng nâng cao vị cạnh tranh Ngân hàng, vừa giảm thiểu rủi ro thu nhập ngân hàng tác động từ lãi suất phân tán rủi ro hoạt động kinh doanh Ngân hàng Bên cạnh việc tiếp tục hoàn thiện sản phẩm, dịch vụ truyền thống, Ngân hàng cần phát triển dịch vụ ngân hàng đại 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ 3.3.1.1 Tiếp tục trì mơi trường kinh tế, trị - xã hội ổn định Bài học nước giới cho thấy, tình hình trị bất ổn, dẫn đến nguy phá sản nhiều doanh nghiệp, sụt giảm thị trường chứng khoán, thị trường nhà đất, biến động giá mạnh, lạm phát gia tăng tất yếu 99 khủng hoảng tài Điều thể rõ khủng hoảng kinh tế tài năm 2007, 2008 vừa qua Tại Việt Nam, tình hình trị xã hội chun gia đánh giá ổn định bậc châu Á, nhà đầu tư nước ngồi ln tin tưởng chọn nước ta làm điểm đến vốn FDI, ODA vốn đầu tư gián tiếp vào thị trường chứng khốn Chính vậy, Chính phủ Việt Nam cần tiếp tục trì tốt vấn đề nhằm giữ vững niềm tin công chứng nhà đầu tư, tạo lập môi trường thuận lợi hoạt động kinh doanh, đặc biệt ngân hàng thương mại vốn chủ thể nhạy cảm trước b ất ổn 3.3.1.2 Xây dựng đồng khuôn khổ pháp lý, áp dụng đầy đủ thiết chế chuẩn mục quốc tế an toàn kinh doanh tiền tệ ngân hàng Hiện nay, văn pháp quy cao điều chỉnh hoạt động ngân hàng, tổ chức tín dụng Luật Ngân hàng Nhà Nước Luật Tổ chức Tín dụng Hai luật góp phần có hiệu quả, tạo mơi trường pháp lý cho tổ chức tín dụng thực hoạt động kinh doanh Tuy nhiên, văn pháp lý chưa theo kịp chuẩn mực quốc tế an toàn kinh doanh tiền tệ ngân hàng Điều phần đặt ngân hàng vào rủi ro tiềm ẩn mà ngân hàng khó dự đốn Chính vậy, việc xây dựng khuôn khổ pháp lý đầy đủ, đồng minh bạch việc quan trọng giúp ngân hàng có mơi trường kinh doanh ổn định bảo vệ hành lang pháp lý 3.3.1.3 Hoàn thiện phát triển thị trường tài tiền tệ theo chiều sâu Để ngân hàng hoạt động cách linh hoạt, đặc biệt việc sử dụng cơng cụ tài phái sinh để phịng ngừa rủi ro lãi suất thị trường tài tiền tệ Việt Nam cần phải hoàn thiện phát triển nữa, thị trường chứng khoán Điều giúp ngân hàng thực nghiệp vụ phái sinh phòng ngừa RRLS cách nhanh chóng kịp thời việc điều tiết vốn cấu lại nguồn vốn tài sản Đồng thời thị trường tài tiền tệ phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển thị trường 100 có tổ chức thị trường giao dịch tương lai, quyền chọn giúp ngân hàng hoàn thiện phát triển nghiệp vụ phái sinh đa dạng hóa danh mục kinh doanh Từ sử dụng nhiều thục biện pháp phịng ngừa rủi ro nói chung rủi ro lãi suất nói riêng 3.3.1.4 Nâng cao vai trị Ngân hàng Nhà Nước việc xây dựng thực Chính sách Tiền tệ Hiện nay, NHNN Việt Nam tổ chức thành viên Chính Phủ Ngân hàng Nhà nước chủ trì xây dựng Chính sách tiền tệ quốc gia trình Chính Phủ, sau Chính phủ đệ trình lên Quốc hội Để nâng cao vai trò NHNN việc xây dựng thực Chính sách tiền tệ, Chính Phủ nên tạo điều kiện sau cho NHNN: - Giao cho Ngân Hàng Nhà nước chịu trách nhiệm kiểm sốt tồn luồng tiền kinh tế, đặc biệt luồng tiền liên quan đến khu vực Ngân sách Nhà nước định chế tài phát triển Có vậy, Ngân hàng Nhà nước có điều kiện để kiểm soát tổng phương tiện toán mục tiêu trung gian quan trọng để chủ động điều hành thực thi sách tiền tệ quốc gia - Hạn chế can thiệp sâu Ngân hàng Nhà nước quan, tổ chức hoạt động thực sách tiền tệ 3.3.2 Kiến nghị NHNN 3.3.2.1 Ban hành quy chế công tác quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh NHTM Ngân hàng Nhà nước cần sớm ban hành quy chế quản trị rủi ro toàn diện kinh doanh ngân hàng, đặc biệt quản trị rủi ro lãi suất Quy chế văn pháp lý buộc NHTM phải quan tâm đến công tác quản trị rủi ro sở hướng dẫn ngân hàng thương mại xây dựng sách cho ngân hàng Việc ban hành quy chế thực dựa tham khảo văn quản trị rủi ro BIS ban hành học tập kinh nghiệm quốc gia có hồn cảnh tương đồng với Việt Nam 101 Đối với công tác quản trị phòng ngừa hạn chế rủi ro lãi suất, quy chế cần tập trung vào số nội dung sau: - Quy định trách nhiệm Hội đồng quản trị Ban giám đốc NHTM công tác quản trị rủi ro lãi suất - Quy định xây dựng sách quản trị phịng ngừa rủi ro lãi suất văn hướng dẫn thống toàn hệ thống ngân hàng thương mại - Quy định việc lượng hóa rủi ro - Thiết lập hệ thống báo cáo, thu nhập thông tin cho công tác quản trị rủi ro lãi suất - Xây dựng hệ thống kiểm soát nội phù hợp với trình quản trị rủi ro lãi suất NHTM - Duy trì đủ mức vốn tự có cần thiết tương xứng với mức độ rủi ro lãi suất ngân hàng Ngân hàng Nhà nước cần tập trung kiểm tra mức độ thực ngân hàng thực tế để đảm bảo kiểm soát rủi ro lãi suất toàn hệ thống ngân hàng Đối với việc lượng hóa rủi ro lãi suất, Ngân hàng Nhà nước cần phải kiểm tra xem liệu hệ thống ngân hàng có đo lường cách đầy đủ toàn diện rủi ro lãi suất mà phải gánh chịu hay khơng Nếu khơng, Ngân hàng Nhà nước cần phải bắt buộc ngân hàng áp dụng quy trình chuẩn để đo lường rủi ro xác Để Ngân hàng Nhà nước dễ dàng việc giám sát rủi ro lãi suất ngân hàng, ngân hàng phải cung cấp đầy đủ thông tin, kết hệ thống đo lường rủi ro lãi suất Còn quy định mức độ đủ vốn, Ngân hàng Nhà nước xác định ngân hàng khơng có đủ dố vốn tự có tương xứng, ngân hàng nhà nước nên yêu cầu ngân hàng giảm bớt mức độ rủi ro lãi suất tăng vốn tự có, kết hợp hai biện pháp 102 3.3.2.2 Thận trọng việc điều hành Chính sách Tiền tệ để tránh cú sốc cho NHTM Việc Ngân hàng Nhà nước thực sách tiền tệ thắt chặt năm 2008 năm 2011 gây nên khó khăn khoản nhiều ngân hàng khiến ngân hàng tham gia vào đua lãi suất khốc liệt Những cú sốc lãi suất nguyên nhân trực tiếp gây RRLS cho NHTM NHTM vấp phải Vì thế, Ngân hàng Nhà nước cần phải thận trọng định liên quan đến vận động tiền tệ, trước vận hành phải quan sát kĩ diễn biến, dự kiến phản ứng thị trường cách thức vận hành công cụ tránh giải pháp dồn ngân hàng vào tình nguy hiểm 3.3.2.3 Xây dựng hồn thiện quy chế có liên quan đến nghiệp vụ phái sinh NHTM Hành lang pháp lý cho thị trường phái sinh Việt Nam chưa có nên NHTM cịn dè dặt việc thực nghiệp vụ phái sinh để phòng chống rủi ro Vì vậy, Ngân hàng Nhà nước cần gấp rút xây dựng hoàn thiện các quy chế nghiệp vụ phái sinh hướng dẫn cho NHTM áp dụng cách hiệu để đạt kết phòng ngừa rủi ro lãi suất cao 3.3.3 Kiến nghị với Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam Hiệp hội Ngân hàng tổ chức nghề nghiệp lĩnh vực hoạt động kinh doanh Ngân hàng, tư vấn cho NHTM giải vấn đề nghiệp vụ phát sinh thực tế Với tư cách đó, nhằm phát triển hoạt động quản trị RRLS Việt Nam, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam cần: Thứ nhất, đứng tổ chức buổi toạ đàm, Hội thảo nghiên cứu hoạt động quản trị RRLS cần tập trung vào số chuyên đề quan trọng như: phối hợp TCTD tham gia quản trị RRLS, hạn chế rủi ro hoạt động quản trị RRLS 103 Thứ hai, làm đầu mối cho NHTM Việt Nam chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm trình tìm kiếm đối tác, nghiên cứu triển khai hệ thống quản trị rủi ro lãi suất Thứ ba, tìm hiểu nghiên cứu việc triển khai hoạt động quản trị rủi ro lãi suất nước giới, qua có tư vấn kịp thời cho Ngân hàng vấn đề xây dựng hồn thiện q trình quản trị RRLS, cụ thể việc xây dựng Quy định quản trị RRLS NHTM, Mau biểu áp dụng để đảm bảo tính khoa học, thống phù hợp với thông lệ quốc tế / KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở lý luận thực tiễn công tác quản trị rủi ro lãi suất, từ việc xác định nguyên nhân rủi ro , sử dụng mô hình lượng hóa rủi ro đến việc thực biện pháp phòng ngừa rủi ro lãi suất Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội thời gian qua, chương khóa luận nghiên cứu giải pháp nhằm tăng cường khả quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng SHB Với số giải pháp kiến nghị nêu, tác giả hi vọng góp phần giúp Ngân hàng TMCP Sài Gịn - Hà Nội quản trị RRLS hiệu hơn, khắc phục hạn chế phòng ngừa RRLS ngân hàng 104 KẾT LUẬN Với mục tiêu nghiên cứu với việc vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học, đề tài “Quản trị rủi ro lãi suất hoạt động kính doanh Ngân hàng thương mại cổ phẩn Sài Gòn - Hà Nội” giải số nội dung quan trọng sau: Một là, nêu rõ sở lý luận lãi suất, rủi ro lãi suất quản trị rủi ro lãi suất NHTM với kinh nghiệm quản trị rủi ro lãi suất số nước giới Hai là, đưa thực trạng RRLS, thực trạng công tác quản trị RRLS, kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế công tác phòng ngừa hạn chế rủi ro lãi suất Ngân hàng SHB Ba là, tác giả đưa số giải pháp nhằm nâng cao khả quản trị RRLS SHB có đề xuất, kiến nghị Chính Phủ, NHNN Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho SHB nói chung NHTM nói riêng hạn chế rủi ro lãi suất xảy Ngân hàng Với giải pháp tác giả đề xuất, ứng dụng vào thực tế, góp phần nâng cao lực SHB nói riêng NHTM Việt Nam nói chung nhằm đảm bảo cho Ngân hàng phát triển an toàn, bền vững điều kiện cạnh tranh gay gắt Trong trình thực đề tài, dù cố gắng với khả nghiên cứu thân hạn chế nên vấn đề mà luận văn đưa tiếp tục nghiên cứu, phát triển trao đổi thêm Tác giả xin chân thành cảm ơn bảo giúp đỡ thầy giáo PGS.TS Đinh Xuân Hạng, đồng nghiệp Ngân hàng SHB mong nhận đóng góp thầy cô, anh/chị bạn để đề tài góp phần thiết thực cho phát triển bền vững NHTM Việt Nam, đóng góp vào phát triển kinh tế Việt Nam 105 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Đỗ Thị Kim Hảo (2009), Tập giảng Quản trị Ngân hàng Thương mại, Học Viện Ngân hàng Học viện Ngân hàng (2004), Giáo trình lý thuyết tiền tệ ngân hàng, NXB Thống kê Học viện Ngân hàng (2010), Giáo trình Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê Phạm Thị Hoa Nhàn (2012), Luận văn thạc sỹ kinh tế “Quản trị rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng chi nhánh Quảng Bình”, Đại học Đà Nang Peter S.Rose (2001), Bản dịch tiếng Việt Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB tài Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro kinh doanh Ngân hàng, NXB Thống kê Trịnh Quốc Trung (2000), “Một số phương pháp xác định mức lãi suất huy động cho vay ngân hàng”, Tạp chí Ngân hàng, (3), tr.33-36 Bùi Thị Bích Vân (2012), Luận văn thạc sĩ kinh tế “ Hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam”, trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Ủy ban Basel II giám sát ngân hàng(2004) , dịch tiếng Việt “Các nguyên tắc quản lý giám sát rủi ro lãi suất” 10 Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội, Báo cáo thường niên năm 2010, 2011, 2012 11 Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội, Bản cáo bạch năm 2009 ... quản trị rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội 38 CHƯƠNG THỰC TRẠNG RỦI RO LÃI SUẤT VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG... luận quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng thương mại kinh tế thị trường Chương Thực trạng rủi ro lãi suất quản trị rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội. .. sau : - Làm rõ vấn đề lý luận rủi ro lãi suất quản trị rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh NHTM - Đánh giá thực trạng rủi ro lãi suất quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng SHB, đánh giá đầy đủ

Ngày đăng: 31/03/2022, 11:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình.1.1.Sự thayđổi lãisuất cân bằng khi đường cầu tín dụng dịch chuyển - 1234 quản trị rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại NHTM CP sài gòn   hà nội   thực trạng và giải pháp luận văn thạc sĩ kinh tế
nh.1.1. Sự thayđổi lãisuất cân bằng khi đường cầu tín dụng dịch chuyển (Trang 15)
Hình 1.2.Sự tay đổi lãisuất cân bằng khi đường cung tín dụng dịch chuyển - 1234 quản trị rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại NHTM CP sài gòn   hà nội   thực trạng và giải pháp luận văn thạc sĩ kinh tế
Hình 1.2. Sự tay đổi lãisuất cân bằng khi đường cung tín dụng dịch chuyển (Trang 16)
Mô hình này xác định ảnh hưởng của sự biến động của lãisuất thị trường lên giá   thị  trường của  danh  mục  TSC  và TSN,  cuối   cùng là   ảnh  hưởng  đến   giá  thị trường củ a vốn tự có của ngân hàng. - 1234 quản trị rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại NHTM CP sài gòn   hà nội   thực trạng và giải pháp luận văn thạc sĩ kinh tế
h ình này xác định ảnh hưởng của sự biến động của lãisuất thị trường lên giá thị trường của danh mục TSC và TSN, cuối cùng là ảnh hưởng đến giá thị trường củ a vốn tự có của ngân hàng (Trang 24)
Bảng l.l.Bảng CĐTS của NHTMA(trạng thái trước khi lãisuất tăng) - 1234 quản trị rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại NHTM CP sài gòn   hà nội   thực trạng và giải pháp luận văn thạc sĩ kinh tế
Bảng l.l. Bảng CĐTS của NHTMA(trạng thái trước khi lãisuất tăng) (Trang 25)
Bảng 1.3. Tài sản có và tài sảnnợ của NHTM theo kỳ hạn - 1234 quản trị rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại NHTM CP sài gòn   hà nội   thực trạng và giải pháp luận văn thạc sĩ kinh tế
Bảng 1.3. Tài sản có và tài sảnnợ của NHTM theo kỳ hạn (Trang 28)
Mô hình thời lượng đo lường chênh lệch giữa thời lượng củaTSC và TSN qua việc đo độ nhạy cảm của TSC và TSN đối với lãi suất chính xác hơn rất nhiều so với mô hình kỳ hạn đến hạn của TSC và TSN. - 1234 quản trị rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại NHTM CP sài gòn   hà nội   thực trạng và giải pháp luận văn thạc sĩ kinh tế
h ình thời lượng đo lường chênh lệch giữa thời lượng củaTSC và TSN qua việc đo độ nhạy cảm của TSC và TSN đối với lãi suất chính xác hơn rất nhiều so với mô hình kỳ hạn đến hạn của TSC và TSN (Trang 32)
Bảng 2.2. Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động của SHB giai đoạn 2010 — 2012 - 1234 quản trị rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại NHTM CP sài gòn   hà nội   thực trạng và giải pháp luận văn thạc sĩ kinh tế
Bảng 2.2. Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động của SHB giai đoạn 2010 — 2012 (Trang 57)
Bảng 2.4. lình hình hoạt động dịch vụ của SHB giai đoạn 2010 — 2012 - 1234 quản trị rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại NHTM CP sài gòn   hà nội   thực trạng và giải pháp luận văn thạc sĩ kinh tế
Bảng 2.4. lình hình hoạt động dịch vụ của SHB giai đoạn 2010 — 2012 (Trang 64)
Hình 2.2. Diễn biến lãisuất huy động năm 2012 - 1234 quản trị rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại NHTM CP sài gòn   hà nội   thực trạng và giải pháp luận văn thạc sĩ kinh tế
Hình 2.2. Diễn biến lãisuất huy động năm 2012 (Trang 70)
Bảng 2.6. Giá trị TSC, TSN nội tệ nhạy cảm lãisuất qua các thời kỳ - 1234 quản trị rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại NHTM CP sài gòn   hà nội   thực trạng và giải pháp luận văn thạc sĩ kinh tế
Bảng 2.6. Giá trị TSC, TSN nội tệ nhạy cảm lãisuất qua các thời kỳ (Trang 72)
Bảng 2.7. Giá trị TSC, TSN ngoại tệ nhạy cảm lãisuất qua các thời kỳ - 1234 quản trị rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại NHTM CP sài gòn   hà nội   thực trạng và giải pháp luận văn thạc sĩ kinh tế
Bảng 2.7. Giá trị TSC, TSN ngoại tệ nhạy cảm lãisuất qua các thời kỳ (Trang 74)
Bảng 2.11. Mức thayđổi lãisuất trung bình của TSN bằng ngoại tệ - 1234 quản trị rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại NHTM CP sài gòn   hà nội   thực trạng và giải pháp luận văn thạc sĩ kinh tế
Bảng 2.11. Mức thayđổi lãisuất trung bình của TSN bằng ngoại tệ (Trang 76)
Thay số liệu từ bảng, ta tính được RRLS đối với TSC và TSN bằng ngoại tệ: - 1234 quản trị rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại NHTM CP sài gòn   hà nội   thực trạng và giải pháp luận văn thạc sĩ kinh tế
hay số liệu từ bảng, ta tính được RRLS đối với TSC và TSN bằng ngoại tệ: (Trang 77)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w