1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

1347 thanh toán biên mậu qua NH trên địa bàn tỉnh lạng sơn thực trạng và giải pháp luận văn thạc sỹ kinh tế

109 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 358,91 KB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG LÝ MINH HẠNH THANH TOÁN BIÊN MẬU QUA NGÂN HÀNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN - THỰC TRẠNG •••• VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2016 _ ʌ ∣a NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG LÝ MINH HẠNH THANH TOÁN BIÊN MẬU QUA NGÂN HÀNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ CHIẾN HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trung thực, chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ Lý Minh Hạnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ VÀ THANH TOÁN BIÊN MẬU 1.1 VÀI NÉT VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ KHU Vực 1.1.1 Khái niệm .4 1.1.2 Một số nét chung khu vực kinh tế chung Trung Quốc - ASEAN .6 1.2 T ỔNG QUAN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ 1.2.1 Khái niệm .7 1.2.2 Vai trị tốn quốc tế 1.2.3 Các phương tiện toán quốc tế 1.2.4 Các phương thức toán chủ yếu toán quốc tế 1.3 THANH TOÁN BIÊN MẬU .16 1.3.1 Khái niệm 16 1.3.2 Đặc điểm 18 1.3.3 Ưu điểm 19 1.4 VAI TRÒ, Ý NGHĨA VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC ÁP DỤNG TRONG THANH TOÁN BIÊN MẬU 19 1.4.1 Vai trò 19 1.4.2 Ý nghĩa toán biên mậu .22 1.4.3 Các phương thức toán áp dụng toán biên mậu .24 1.5 CÁC NHÂN T Ố ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN BIÊN MẬU 29 1.5.1 Nhân tố khách quan 29 1.5.2 Nhân tố chủ quan .31 KẾT LUẬN CHƯƠNG 33 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN BIÊN MẬU QUA NGÂN HÀNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN 34 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI VIỆT TRUNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG S ƠN 34 2.1.1 Một số đặc điểm chung tỉnh Lạng S ơn 34 2.1.2 Hoạt động trao đổi thương mại Việt-Trung địa bàn 35 2.2 THỰC TRẠNG THANH TOÁN BIÊN MẬU QUA NGÂN HÀNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG S ƠN 38 2.2.1 S lược hệ thống ngân hàng đị a bàn tỉnh L ạng S ơn 38 2.2.2 C sở pháp lý thực toán biên mậu 41 2.2.3 Khái quát chung trình triển khai hoạt động toán biên mậu ngân hàng thương mại đị a bàn tỉnh Lạng S ơn 42 2.2.4 Thực trạng toán biên mậu qua ngân hàng địa bàn tỉnh L ạng S ơn từ năm 2011-2015 49 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG 58 2.3.1 Những kết đạt .58 2.3.2 Những vấn đề tồn tại, khó khăn, vướng mắc 60 2.3.3 Nguyên nhân tồn 64 KẾT LUẬN CHƯƠNG 73 CHƯƠNG 3:GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THANH TOÁN BIÊN MẬU QUA NGÂN HÀNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN 74 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN BIÊN MẬU QUA NGÂN HÀNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG S ƠN 74 3.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THANH TOÁN BIÊN MẬU QUA NGÂN HÀNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG S ƠN .76 3.2.1 Giải pháp từ phía ngân hàng 76 3.2.2 Các giải pháp hỗ trợ 85 3.3 MỘT SÔ KIẾN NGHỊ 89 DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT 3.3.1 Đối với Chính phủ .89 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước 90 3.3.3 Đối với Bộ, Ngành khác 92 KẾT LUẬN CHƯƠNG 93 KẾT LUẬN 94 STT Ký hiệu Nguyên nghĩa ĩ ACFTA Khu vực mậu dịch tự A S EAN - Trung Quôc ASEAN Hiệp hội quôc gia Đông nam CNY ĐT&PT Nhân dân tệ Đâu tư Phát triên NHTM No&PTNT Ngân hàng thương mại Nông nghiệp Phát triên nông thôn NK HĐNT Hợp đông ngoại thương ĩ0 PGD SWIFT Phịng giao dịch Hệ thơng tốn viễn thơng liên ngân hàng Qc tê ĩĩ TMCP Thương mại phân ĩ2 TTBM Thanh tốn biên mậu ĩ3 ĩ4 USD VND 15 XK 16 XNK Nhập khâu Đô la Mỹ Việt Nam đông Xuất khâu Xuất nhập khâu DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Bảng: Bảng 2.1: Doanh số toán biên mậu qua hệ thống Ngân hàng đị a bàn giai đoạn 2007 - 2010 46 Bảng 2.2: Số lượng khách hàng số tốn biên mậu qua hệ thống Ngân hàng địa bàn giai đoạn 2011 - 2015 49 Bảng 2.3: Doanh số toán biên mậu qua hệ thống Ngân hàng đị a bàn giai đoạn 2011 - 2015 50 Bảng 2.4: Doanh số toán biên mậu qua NHTM địa bàn tỉnh Lạng S ơn giai đoạn 2011 - 2015 55 B ảng 2.5: Phí dịch vụ chuyển tiền toán biên mậu qua NHTM địa bàn tỉnh Lạng S ơn giai đoạn 2011-2015 57 B ảng 2.6: Doanh số mua bán CNY địa bàn giai đoạn 2011-2015 61 Biểu đồ: Biểu đồ 2.1: Doanh số toán biên mậu giai đoạn 2007 - 2010 .47 Biểu đồ 2.2: Doanh số toán biên mậu qua hệ thống Ngân hàng địa bàn giai đoạn 2011 - 2015 .51 B iểu đồ 2.3: Tỷ trọng toán NHTM đị a bàn tỉnh Lạng S ơn giai đoạn 2011-2015 56 Sơ đồ: S đồ 1.1: Quy trình thực phương thức chuyển tiền trả sau 10 S đồ 1.2: Quy trình thực phương thức chuyển tiền trả trước .10 S đồ 1.3: Quy trình thực phương thức nhờ thu hối phiếu trơn 12 S đồ 1.4: Quy trình phương thức nhờ thu hối phiếu kèm chứng từ 13 S đồ 1.5: Quy trình thực phương thức tốn tín dụng chứng 15 S đồ 1.6: Quy trình tốn theo Hối phiếu Ngân hàng 24 S đồ 1.7: Quy trình toán điện chuyển tiền .26 S đồ 1.8: Quy trình tốn qua mạng Internetbanking 27 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, hội nhập kinh tế khu vực quốc tế trở thành xu khách quan yêu cầu xúc trình phát triển kinh tế mọ i quốc gia Vì vậy, nước ln coi sách kinh tế đối ngoại vấn đề quan trọng chiến lược phát triển kinh tế nhằm xây dựng kinh tế hướng ngoại hội nhập có hiệu L hai nước có chung đường biên giới dài tiến hành cải cách kinh tế theo đường lối "mở cửa", "hướng ngoại" để hội nhập kinh tế khu vực quốc tế, việc phát triển hợp tác kinh tế - thương mại Việt Nam Trung Quốc diễn tất yếu khách quan Thực định hướng phát triển kinh tế đối ngoại, mở cửa biên giới, phát triển thị trường khu vực biên giới hai nước Chính phủ Việt Nam Chính phủ Trung Quốc, năm qua, tỉnh biên giới Việt Nam Quảng Ninh, Lạng S ơn, Cao B ằng, Hà Giang, L Cai, Lai Châu, Điện B iên tỉnh biên giới Trung Quốc Vân Nam Quảng Tây chủ động hợp tác phát triển kinh tế, góp phần phát triển kinh tế vùng biên giới, miền núi, tạo việc làm, cải thiện đ i sống nhân dân, xố đói giảm nghèo, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nước Chính phủ Việt Nam ban hành hàng loạt sách có liên quan để h trợ cho q trình Các ch nh sách thúc đẩy biên mậu có tác động t ch cực tới phát triển kinh tế tỉnh biên giới Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, hoạt động thư ng mại xuất nhập biên giới Việt - Trung đặt vấn đề xúc như: Nạn buôn lậu, trốn thuế, gian lận thương mại, ngân hàng chưa làm chức kiểm soát kinh doanh tiền tệ, th trư ng chợ đen buôn bán tiền công khai cửa biên giới, tượng lừa đảo, chiếm dụng vốn, lưu hành 82 tín kinh doanh ngoại thương doanh nghiệp Mặt khác hoạt động tài trợ ngoại thương mang lại nguồn thu nhập lãi phí cho Ngân hàng, mối quan hệ gắn bó chặt chẽ lợi í ch Ngân hàng khách hàng động lực thúc đẩy hoạt động tài trợ ngoại thương cung ứng dịch vụ tốn phát triển Các loại hình tài trợ ngoại thương áp dụng là: - Cho vay để thu mua, chế biến, sản xuất hàng xuất dựa hợp đồng ngoại thương ký kết mở L /C - Chiết khấu chứng từ xuất theo L/C - Cho vay tiêu thụ hàng nhập khẩu, cho vay để toán L/C trả ngay, cho vay để ký quỹ L/C, cho vay chấp lô hàng nhập 3.2.1.4 Nâng cao trình độ ch un mơn ngh iệp vụ ch O cán làm cơng tác th anh tốn biên mậu Thực tế nay, chi nhánh Ngân hàng thực nghiệp vụ TTBM, số cán đào tạo nghiệp vụ TTBM, nghiệp vụ ngoại thương hạn chế, số cán nắm quy tắc toán quốc tế ngoại ngữ tiếng Trung Quốc tiếng Anh chiếm tỷ lệ khiêm tốn, thơng tin sách quản lý ngoại hối, quản lý xuất nhập hai nước không cập nhật thư ng xuyên, ch nh sách quản l ngoại hối, quản l xuất nhập Trung uốc iến thức, trình độ, kinh nghiệm cịn hạn chế, dẫn đến việc tổ chức thực toán biên mậu chi nhánh Ngân hàng địa bàn chủ yếu thực theo hướng dẫn Ngân hàng cấp trên, cán thực tốn theo kiểu " lối mịn", nghiệp vụ toán biên mậu chậm đổi mới, t có đề xuất phư ng thức tốn việc đáp ứng nhu cầu khách hàng Chính việc tăng cường đào tạo, tập huấn phổ biến kiến thức toán quốc tế, toán biên mậu, ngoại ngữ cần thiết cấp bách nhằm xây dựng đội ngũ cán động, nhiệt tình, giỏi chun 83 mơn, ngoại ngữ am hiểu lĩnh vực ngoại thương, luật lệ tập quán quốc tế toán quốc tế, từ tư vấn giúp khách hàng áp dụng phương thức toán điều kiện tốn có lợi nhằm tránh rủi ro Đồng thời xử lý tình phát sinh trình tổ chức thực tốn biên mậu, qua đảm bảo quyền lợi khách hàng nâng cao uy tín Ngân hàng Cơng tác đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng tập huấn nghiệp vụ cần tập trung vào nội dung: - Cần kết hợp đào tạo kiến thức nghiệp vụ toán biên mậu với việc nâng cao hiểu biết lĩnh vực liên quan vận tải, bảo hiểm, hải quan, thuế cán thực công tác Hiểu biết cập nhật thường xuyên sách quản lý ngoại thương, quản lý ngoại hối Trung Quốc Nâng cao khả ngoại ngữ tiếng Trung Tạo điều kiện có chế độ khuyến kh ch cho cán tự h c, tự bổ sung kiến thức chuyên môn Cần tổ chức thường xuyên hội nghị, hội thảo, trao đổi kinh nghiệm nghiệp vụ để không ng ng nâng cao kiến thức nghiệp vụ cho cán nghiệp vụ ết hợp đào tạo cán ch cử h c tập nước - Tuyển chọ n cán làm cơng tác tốn biên mậu từ trường đại học đào tạo kiến thức ngoại thương, thông thạo ngoại ngữ, đồng thời phải hiểu biết kiến thức ngân hàng B ên cạnh đó, nên có sách đãi ngộ hợp lý giúp cán gắn bó với cơng việc ngân hàng Đồng th i phải thư ng xuyên tiến hành kiểm tra phân loại cán làm công tác này, trư ng hợp khơng đủ điều kiện chuyển cơng tác khác 3.2.1.5 Giải P h áp công tác th ông tin, tuyên truyền nh ầm nâng cao h ơn hiểu biết khách hàng hoạt động TTBM Qua phân tích thực trạng TTBM qua ngân hàng địa bàn tỉnh L ạng S ơn cho thấy, số lượng khách hàng đến giao dịch nhỏ bé, chưa tương 84 xứng với tiềm thị trường Trong thực tế, có nhiều thương nhân (gồm tỉnh tỉnh nội địa) có hoạt động xuất nhập biên giới Việt Nam - Trung Quốc toán theo phương thức toán quốc tế sử dụng ngoại tệ mạnh toán qua tư nhân Do thời gian tới cần đẩy mạnh cơng tác thông tin tuyên truyền giới thiệu dị ch vụ TTBM đến khách hàng liên quan đến hoạt động mua bán, trao đổi hàng hoá dị ch vụ qua biên giới Việt Nam - Trung Quốc nhằm mở rộng đối tượng tham gia tốn biên mậu Cơng tác thơng tin tun truyền dịch vụ tốn biên mậu cần trập trung nhấn mạnh yếu tố cấu thành sản phẩn dịch vụ Ngân hàng địa điểm giao dị ch, mức độ trạng bị kỹ thuật công nghệ, trình độ quản lý nhân viên Ngân hàng, đặc biệt uy tín hình ảnh Ngân hàng Cần phải tư vấn, hướng dẫn cho khách hàng quy chế, hồ s ơ, thủ tục để khách hàng nắm bắt tốt hơn, nhanh cụ thể yêu cầu mặt thủ tục pháp lý toán, giúp cho khách hàng Ngân hàng tiết kiệm th i gian, chi phí, đồng thời nâng cao vai trị, uy tín Ngân hàng với khách hàng Thơng qua làm cho khách hàng thấy t nh ch nh xác, k p th i, an toàn thuận lợi tham gia tốn biên mậu qua Ngân hàng, thay khách hàng áp dụng phư ng thức tốn khơng tiện lợi, an tồn như: tốn hàng đổi hàng, toán qua tư nhân B ên cạnh việc tư vấn, Ngân hàng nên tổ chức buổi hội thảo với khách hàng nghiệp vụ TTB M kinh doanh ngoại tệ nhằm nâng cao trình độ cho cán làm cơng tác tốn công ty, đơn vị nghiệp, đồng thời thơng qua buổi hội thảo Ngân hàng tiếp cận với ý kiến đóng góp từ phía khách hàng giúp cho hoạt động TT M hồn thiện h n để tìm kiếm thêm khách hàng tiềm 85 3.2.1.6 Giải P h áp công ngh ệ th ông tin Hiện nay, công nghệ yếu tố quan trọng mọ i hoạt động Công nghệ đại điều kiện để nâng cao chất lượng dịch vụ, đa dạng hóa loại hình hoạt động, tiết kiệm chi phí đạt hiệu cao Vì vậy, muốn phát triển TTBM cần hồn thiện hóa hệ thống cơng nghệ thơng tin Mặc dù ngân hàng có quan tâm đầu tư nhằm nâng cao trình độ cơng nghệ áp dụng việc thực TTBM nhiên việc đại hố cơng nghệ nghiệp vụ TTB M chưa đáp ứng so với nhu cầu đòi hỏi thực tế, cần tiếp tục cải tiến theo hướng đại hoá Hiện đại hoá sở vật chất, công nghệ cho đơn vị thực toán biên giới thời gian tới cần tập trung vào giải nội dung sau: - Ứng dụng cơng nghệ tin học vào cơng tác tốn biên mậu, củng cố, nâng cấp hệ thống trang thiết bị đảm bảo tính đồng bộ, tốc độ xử lý cao, có khả chuyển đổi giai đoạn phát triển - Tăng cường khai thác triệt để việc toán chuyển tiền toán qua Internet B anking, phấn đấu đẩy nhanh tốc độ toán, đảm bảo giao d ch nhanh chóng, ch nh xác để tiết kiệm th i gian cho khách hàng Đẩy mạnh phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử qua điện thoại di động (BSMS, mạng internet (E-Banking) hỗ trợ khách hàng tốn biên mậu nhanh chóng vấn tin, tra sốt, kiểm tra giao d ch ngân hàng xử l Cùng với việc m rộng kiến thức công nghệ ngân hàng cho đội ngũ cán nhân viên ngân hàng, đảm bảo hoạt động tốn thơng suốt có cố bất thư ng xảy 3.2.2 Các giải pháp hỗ trợ Việt Nam Trung Quốc kể từ trở thành thành viên WTO 86 muốn phát triển quan hệ thương mại ngạch Tuy nhiên có yếu tố khách quan đường biên giới hai nước kéo dài, có nhiều cửa khẩu, thuận tiện cho việc buôn bán nhỏ lẻ, biên mậu, tiểu ngạch Do vậy, hình thức biên mậu diễn thời gian dài tới Để quản lý hoạt động cần đến định hướng Nhà nước để hoạt động hướng Hoạt động tốn biên mậu cần sách thích hợp, phù hợp với mục tiêu tùng thời kỳ để hoạt động mở rộng ngày phát triển đồng thời hạn chế rủi ro xảy cho chủ thể tham gia S au số giải pháp nhằm hoàn thiện sách kinh tế mơi trường pháp lý Nhà nước nhằm phục vụ tốt cho hoạt động tốn biên mậu * Có chế kiểm sốt hàng hóa Trung Quốc Trung uốc với ch nh sách biên mậu linh hoạt, dễ dàng hạn chế hàng xuất t iệt am ong hàng nhập đư ng tiểu ngạch hàng hóa nhập lậu, nước ta khó kiểm sốt Hàng hóa nhập lậut Trung uốc khiến cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nước gặp nhiều khó khăn Để kiểm sốt hàng hóa tù Trung Quốc, cần có c chế kiểm soát riêng cụ thể chuyên thẩm định chất lượng mặt hàng nhập tù nước Ngoài ra, lập “danh sách đen” mặt hàng cấm nhập c s sản xuất Trung uốc không đảm bảo chất lượng, cấm nhập vào iệt am * Hồn thiện sách thương mại nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất nhập Một l í mà hoạt động XNK qua địa bàn cịn nhiều khó khăn doanh nghiệp XNK yếu trình độ ngoại thương, lực tài Để thúc đẩy hoạt động X , trước hết cần lành mạnh hoá hoạt động xuất nhập khẩu, việc tăng cường hiệu lực văn thủ tục xuất nhập Phải có quy chế bắt buộc cho doanh nghiệp đầy đủ điều kiện tài chính, trình độ 87 quản lý, hướng phát triển kinh doanh cấp giấy phép xuất trực tiếp, đồng thời thu hồi giấy phép hoạt động doanh nghiệp hoạt động yếu kém, thua l ỗ thời gian dài Đồng thời thể chế, thủ tục xuất nhập cần phải tạo nên cân khuyến khích kiểm soát xuất nhập Hiện chủ trương Nhà nước ta không phụ thuộc vào kinh tế nào, Nhà nước đối với sách thương mại Việt Trung cần lưu ý điểm sau: - Khả quan hệ Việt Trung hoàn toàn hữu hảo, hợp tác toàn diện với 16 chữ vàng tốt khó thực Vì vậy, ngồi đẩy mạnh củng cố quan hệ hợp tác với Trung Quốc, Việt Nam cần xây dựng quan hệ đối tác toàn diện với Mỹ, với nước thành viên Hội đồng bảo an L iên Hiệp quốc, với nước có kinh tế lớn Nhật B ản, Ân độ, Đức - Khuyến khí ch doanh nghiệp Trung Quốc đầu tư vào Việt Nam theo hướng khai thác tài nguyên mà theo hướng sản xuất, xuất đặc biệt xuất ngược lại th trư ng Trung uốc - Có sách đầu tư hợp lý cho doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, đổi công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm phấn đấu xuất chủ yếu mặt hàng qua chế biến - Có sách khuyến khích sản xuất chế biến hàng xuất thông qua công cụ quản lý vĩ mô như: thuế, trợ giá - Cần tiếp tục đẩy mạnh trợ cấp xuất nhập thông qua chế độ lãi suất ưu đãi, giảm thuế, cân đối cung cầu, hạn chế c n sốt hàng hoá nước, đẩy mạnh xuất * Hồn thiện mơi trường pháp lý cho hoạt động toán biên mậu Hoạt động kinh doanh tiền tệ loại hình kinh doanh có có mức độ rủi ro cao Vì vậy, hoạt động địi hỏi hồn thiện mơi trường pháp lý để góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, cải thiện cán cân toán quốc tế, tùng 88 bước thực khả chuyển đổi VND hoạt động ngoại hối hoàn thiện hệ thống quản lý ngoại hối Việt Nam, việc quan hệ giao lưu với Trung Quốc, đất nước có tiềm lực kinh tế ngày vươn lên mạnh mẽ, sức mạnh đồng nhân dân tệ nâng lên giới, Việt Nam cần có sách kinh tế, có sách việc quản lý tiền tệ vùng biên giới Việt Nam - Trung Quốc đặt nhiều đòi hỏi thiết S ong thực tế hành lang pháp lý cho hoạt động tốn biên mậu nói riêng cịn nhiều thiếu sót, lạc hậu chưa đồng Để nâng cao hiệu hoạt động tốn biên mậu điều quan tr ng cần phải có văn quy phạm pháp luật văn làm hướng dẫn NHTM tham gia hoạt động tiến hành cách có hiệu Chính phủ Ngân hàng Nhà nước cần có nghiên cứu để sửa đổi phù hợp hiệp định toán hợp tác ngân hàng trung ương hai nước, có quy định rõ hướng dẫn quy trình nghiệp vụ toán biên mậu cho ngân hàng hai nước, có mẫu chứng t , cách thức tốn nhanh chóng, tiện lợi Có quy đ nh rõ ràng quyền lợi ch bên tham gia hoạt động toán này, quy đ nh có liên quan đến việc huy động vốn cho vay đồng Nhân dân tệ, quy định cụ thể nhằm quản lý chặt chẽ, tiến tới xóa bỏ hoạt động bàn đổi ngoại tệ cá nhân Mặt khác, việc ban hành chế chia sẻ thông tin quan Nhà nước, NHTM với với doanh nghiệp XNK điều cần thiết Có quy đ nh pháp l có liên quan đến hoạt động toán biên mậu phổ biến rộng rãi đến HTM doanh nghiệp X có tham gia hoạt động d ch vụ này, nh có phản hồi tr lại t hoạt động thực tế đơn vị quan có thẩm quyền có sửa đổi phù hợp với tình hình thực tế, có góp phần hồn thiện ch nh sách, mơi trường thể chế, môi trường hoạt động TTBM 89 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với Chính phủ * Duy trì mơi trường kinh tế, trị, xã hội ổn định a, kinh tế: Nhà nước cần xây dựng sách kinh tế vĩ mơ ổn định hợp lý Việc xây dựng môi trường kinh tế vĩ mơ ổn định, hợp lý tạo mơi trường cho tồn kinh tế phát triển bền vững Đặc biệt có ý nghĩa phát huy mạnh Việt Nam trình hội nhập Xây dựng hệ thống tài lành mạnh, đủ sức tiếp nhận vốn đầu tư nước ngoài, phát huy nội lực để phát triển Duy trì mơi trường kinh tế vĩ mơ ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển mọ i hoạt động kinh tế có hoạt động toán biên mậu ngân hàng thương mại nói chung hệ thống ngân hàng địa bàn tỉnh L ạng S ơn nói riêng b, trị: Duy trì mơi trường xã hội ổn định nhằm trì tốt niềm tin doanh nghiệp nước, doanh nghiệp nước ngồi Từ tạo điều kiện thuận lợi cho quan hệ thương mại Việt Nam nước lân cận, thúc đẩy hoạt động toán biên mậu ngân hàng thư ng mại phát triển c, sở hạ tầng Chính phủ xây dựng c chế đầu tư trở lại từ ngân sách nhà nước nhằm tăng cường việc đầu tư xây dựng phát triển hạ tầng thương mại, kỹ thuật khu vực cửa biên giới * Xây dựng đồng khu ôn khổ pháp lý ch O hoạt th anh toán biên mậu Cần tiếp tục có sách tiền tệ, hồn thiện khuôn khổ pháp lý cho hoạt động ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng nhằm tạo hành lang pháp l cho hoạt động ngân hàng thư ng mại thực nghiệp vụ toán biên mậu ban hành ban hành gh đ nh 90 tốn quốc tế có tốn biên mậu, ban hành văn riêng có tính chuẩn mực hoạt động tốn biên mậu quy định, hướng dẫn rõ quy trình, nghiệp vụ kỹ thuật, phí tốn, mẫu chứng từ tốn để từ ngân hàng thực hoạt động dịch vụ có chuẩn mực để thực tốt hoạt động Đồng thời Chính phủ cần tăng cường phối hợp với Chính phủ Trung Quốc việc đẩy mạnh hoạt động giao lưu, hợp tác hệ thống Ngân hàng hai nước 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước * Trên s hiệp định toán hợp tác sửa đổi ký kết ngày 16/10/2003 tiếp tục phối hợp với Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc bàn biện pháp tháo gỡ khó khăn tồn cơng tác tốn, tạo điều kiện thuận lợi sách, chủ trương biện pháp đạo để giúp NHTM thực tốt chức * Đề nghị NHNN Việt Nam rà soát hệ thống văn quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động toán biên mậu quản l tiền nước có chung biên giới hành, để tham mưu, đề xuất, ban hành Quy chế hướng dẫn thực toán biên mậu quản l tiền nước có chung biên giới, có quy định chặt chẽ, cụ thể số vấn đề sau: - Quy định nội dung chủ yếu văn Thỏa thuận toán biên mậu ngân hàng thương mại Việt Nam Ngân hàng thương mại Trung Quốc, để ngân hàng thương mại chủ động ký Thỏa thuận Yêu cầu ngân hàng trước sau ký thỏa thuận phải báo cáo NHNN văn để theo dõi, quản lý - Về mở sử dụng tài khoản CNY: B ổ sung quy định trả lãi tiền gửi, nhằm khuyến kh ch thư ng nhân tham gia xuất nhập biên giới, có nguồn thu C Y gửi tiền vào Ngân hàng, tạo nguồn vốn toán thực nghiệp vụ mua bán C Y Đồng th i góp phần giảm lượng C Y trôi th trư ng 91 - Xây dựng văn hướng dẫn cho vay đồng Nhân dân tệ - Sớm ban hành định thay thế, bổ sung, sửa đổi Quy chế toán mua, bán, trao đổi hàng hoá dịch vụ khu vực biên giới khu kinh tế cửa Việt Nam - Trung Quốc ban hành kèm theo Quyết định 689/2004/QĐ-NHNN ngày 07/4/2004 NHNN Việt Nam, nhằm quản lý chặt chẽ việc toán xuất, nhập tránh để doanh nghiệp, cá nhân lợi dụng thực tốn bất hợp pháp, đó: + Quy định cụ thể hồ s ơ, chứng từ toán, chứng minh hàng hoá thực xuất, thực nhập trường hợp khơng có ký kết hợp đồng mua bán + Quy định cụ thể trách nhiệm ngân hàng phục vụ người xuất ngân hàng trung gian toán việc kiểm tra chứng t chứng minh hàng thực xuất + Quy định cụ thể trách nhiệm doanh nghiệp việc đảm bảo tính hợp pháp, hợp lệ chứng từ cung cấp cho ngân hàng + Việc xác nhận toán tờ khai Hải quan ngân hàng thực tốn phải mang tính bắt buộc (đối với tờ khai Hải quan mẫu cũ) + Đề nghị NHNN có hướng dẫn cụ thể liên quan đến việc kiểm tra tờ khai hải quan điện tử hoạt động toán biên mậu - Nghiên cứu đề xuất chỉnh sửa Quy chế quản lý tiền nước có chung biên giới cho phù hợp với điều kiện thực tế (Quyết định 140/2000/QĐ-TTg ngày 08/12/2000, Thông tư 07/2001/TT-NHNN ngày 31/8/2001) theo hướng: + Đề c chế quản lý chặt chẽ bàn đổi ngoại tệ cá nhân để NHTM kiểm soát thị trường, chủ động việc định tỷ giá mua, bán CNY để toán cho khách hàng; + Xóa bỏ thay đổi mơ hình đăng kí hoạt động kinh doanh bàn đổi ngoại tệ (C Y) cá nhân; + Hướng dẫn cụ thể việc ngân hàng thực mua, bán CNY với cá nhân phép mua, bán CNY (bằng tiền mặt, chuyển khoản) 92 3.3.3 Đối với Bộ, Ngành khác * Bộ Công thương: Tăng cường hợp tác xây dựng chương trình xúc tiến thương mại qua biên giới, tập trung hỗ trợ thương nhân, phát triển phương thức kinh doanh, phương thức toán đặc thù Thương mại biên giới Đặc biệt, cần hợp tác cụ thể phát triển mặt hàng chủ lực có khả trao đổi lớn ổn định Có biện pháp mạnh tay để phòng chống nạn bn lậu gian lận thương mại có hiệu để từ góp phần hạn chế, thu hẹp tình trạng tốn qua tư nhân, tạo điều kiện thuận lợi cho việc doanh nghiệp xuất nhập toán qua hệ thống ngân hàng * Tổng cục hải quan: Cần đơn giản hoá thủ tục hải quan, áp dụng sách ưu đãi dự án đầu tư vào khu vực biên giới đối tượng kinh doanh khu vực biên giới Phối hợp với lực lượng đội biên phòng, cửa khẩu, quản lý thị trường quản lý chặt chẽ việc vận chuyển tiền mặt buôn lậu qua biên giới Cổng thông tin Cục Hải quan cung cấp trạng thái tờ khai hải quan thơng quan hay chưa gồi ra, ngân hàng khơng thể kiểm tra mặt hàng, giá trị hàng hóa, hợp đồng ngoại thương tờ khai hải quan mà doanh nghiệp cung cấp có hay khơng Đề nghị Tổng cục hải quan đạo bổ sung, cải tiến phần mềm, kĩ thuật, đáp ứng nhu cầu kiểm tra ngân hàng * Uỷ ban Nhân dân tỉnh Lạng Sơn: Ủng hộ chủ trương ngân hàng việc thực c chế toán xuất nhập qua ngân hàng, yêu cầu doanh nghiệp trực thuộc địa bàn tỉnh phải chấp hành triệt để nguyên tắc Đồng thời tiếp tục hỗ trợ Ngân hàng Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh L ạng S ơn việc tổ chức lại chợ đổi tiền tư nhân, quản l tốt th trư ng ngoại hối th trư ng tiền 93 tệ khu vực biên giới, xử lý nghiêm trường hợp đổi tiền giấy phép thực tốn qua biên giới bất hợp pháp Tạo điều kiện địa điểm khu kinh tế cửa khẩu, biên giới để Ngân hàng đặt bàn đổi tiền thuận lợi KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ c s lý luận Chương việc phân tích thực trạng hoạt động TTB M ngân hàng thương mại đị a bàn Chương Chương luận văn đưa số định hướng chung để làm cho phát triển hoạt động toán biên mậu ngân hàng đị a bàn Đồng thời từ thực trạng nêu định hướng đưa số giải pháp cụ thể phù hợp với thực tiễn giải pháp việc hồn thiện quy trình nghiệp vụ toán, giải pháp mạng lưới hoạt động, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, công nghệ thông tin, công tác thông tin tuyên truyền nghiệp vụ toán biên giới NHTM Đồng thời Chương nêu lên số kiến nghị, đề xuất với Chính phủ, Ngân hàng hà nước ngành liên quan công tác quản l chỉnh sửa bổ sung số c chế sách hoạt động toán biên mậu nhằm làm cho hoạt động có tính chất đặc thù vào hoạt động nề nếp mang lại hiệu cao 94 KẾT LUẬN Trong năm qua, hoạt động toán biên mậu qua ngân hàng thương mại địa bàn tỉnh L ạng S ơn khơng ngừng phát triển, góp phần khơng nhỏ vào việc thúc đẩy q trình xuất nhập hàng hố hai nước Việt Nam - Trung Quốc Từ trình tìm hiểu thực tiễn với việc kết hợp lý luận hoạt động toán biên mậu, tác giả lựa chọn đề tài làm luận văn thạc sỹ Trong khuân khổ luận văn, tác giả tập trung vào số vấn đề chủ yếu sau: - Hệ thống hoá vấn đề lý luận c toán biên mậu Trên c s lý luận kết hợp với việc phân tích, đánh giá làm rõ thực trạn g hoạt động toán biên mậu ngân hàng thư ng mại đ a bàn tỉnh L ạng S ơn để từ rút tồn tại, hạn chế cần khắc phục tháo gỡ - Trên c s nguyên nhân, hạn chế luận văn đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy toán biên mậu ngân hàng thương mại đị a bàn tỉnh L ạng S ơn c chế sách, nâng cao chất lượng dị ch vụ toán biên mậu qua Ngân hàng, phục vụ tốt cho hoạt động xuất nhập biên giới Việt - Trung Hoàn thành luận văn này, nhận giúp đỡ giúp đỡ nhiệt tình đồng nghiệp, đặc biệt giúp đỡ tận tình T S Nguyễn Thị Chiến Tuy nhiên vấn đề phức tạp, trình phát triển, mặt khác trình nghiên cứu kiến thức, kinh nghiệm hạn chế, luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết Tác giả mong muốn nhận kiến đóng góp qu báu thầy giáo, đồng nghiệp tất quan tâm đến lĩnh vực DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS Nguyễn Văn Tiến (2009), Giáo trình tốn quốc tế tài trợ ngoại thương, Nhà xuất thống kê Hiệp định mua bán hàng hóa vùng biên giới phủ nước CHXHCN Việt Nam chí nh phủ nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa ký ngày 7/11/1991 Hiệp định Thanh toán Hợp tác Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (H ) gân hàng hân dân Trung uốc ( H T ) k ngày 26/05/1993, Hiệp định sửa đổi bổ sung ngày 16/10/2003 Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh L ạng S ơn (2001), Báo cáo hoạt động toán biên mậu ngân hàng địa bàn Lạng Sơn giai đoạn 1997 - 2000 gân hàng hà nước Chi nhánh tỉnh ạng n (2006), Báo cáo hoạt động toán biên mậu ngân hàng địa bàn Lạng Sơn giai đoạn 2001 - 2005 Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh L ạng S ơn (2011), Báo cáo số tình hình tốn biên giới hoạt động mua bán nhân dân tệ địa bàn tỉnh Lạng Sơn gân hàng hà nước Chi nhánh tỉnh ạng n (2011), Báo cáo hoạt động toán biên mậu ngân hàng địa bàn Lạng Sơn tỉnh giai đoạn 2006 - 2010 Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh L ạng S ơn (2012), Báo cáo tình hình tốn biên mậu NHTM địa bàn tỉnh Lạng Sơn theo công văn 2832/NHNN-QLNN ngày 15/5/2012 Vụ quản lý ngoại hối gân hàng hà nước Chi nhánh tỉnh ạng n (201 6), Báo cáo hoạt động ngân hàng năm 2015 10 Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh L ạng S ơn (2016), Báo cáo mạng B YT-NHNN lưới ngân hàng ngàytrên 31/01/2008 địa bàn tỉnh Lạng B Sơn ộ Cơng năm 2016 Thương, B ộ Tài chính, B ộ Giao11.thông NgânVận hàngtải, NhàBnước ộ Nông Chi nhánh nghiệpL ạng Phát S ơn (2016), triển Nông Báo cáo thơn, chương B ộ trình Y tế Ngân hàng khảoNhà sát biên nướcmậu Việttheo Nam cônghướng văn sốhướng 673/NHNN-HTQT dẫn thực ngày Quyết 04/02/2016 định số 254/2006/QĐ-TTg NHNN Việt ngày Nam 07 tháng 11 năm 2006 Thủ tướng Chính phủ 12 Quyết quản định lý hoạt số 140/2000/ động thương QĐ - TTg mạingày biên 08/12/2000 giới vớicủacác Thủnước tướngcó Chính chung biên giới.phủ V/v ban hành Quy chế quản lý tiền nước chung biên giới, 19 Quyết khu vực định biên số giới 52/2015/QĐ-Ttg khu kinh tếngày 20/10/2015 Việt Nam Thủ tướng Chính 13 Quyết Phủ vềđịviệc nh quản số 689/2004/ l hoạt động QĐ-NHNN thư ng mại ngày biên 07/6/2004 giới vớicủacácthống nước đốc có NHNNbiên chung việc giới ban hành qui chế toán mua bán, trao đổi hàng 20 Th hóa SdịNguyễn ch vụ Tuấn khuThanh vực biên (2008), giớiMột số khuđặc kinh điểm tế quan cửa hệ thương Việt mại Nam Trung Việt Namuốc - Trung Quốc kể từ bình thường hóa đến nay, Tạp chí kinh 14 Quyết tế ch nh định tr 254/2006/QĐ-TTg giới số năm 2008 Thủ tướng Chính phủ việc quản lý 21 Thu hoạtPhương động thương (2007),mại Thanh biên toán giới biên với mậu cácqua nước hệ thống có chung ngân hàng biên giới chínhngày 7/11/2006 thống, B áo điện tử đại biểu nhân dân 15 Quyết 22 Trung đị Ngân nh 23/2007/ (2006), Hoạt QĐ-B động TMthanh Btoán ộ Thương biên mậu mạiViệt việc - Trung, phê duyệt Báo Đề án phát điện tử đảng triểncộng xuấtsản nhập iệt am hàng hóa với Trung Quốc giai đoạn 2007 23 Trần 2015Bngày ảo Giám 2/8/2007 Vụ trưởng Vụ Thương mại Miền núi - B ộ Cơng Thương 16 Quyết (2011),định Chính 139/2009/QĐ-TTg sách biên mậu ngày Trung 23/12/2009 Quốc với S ửa Việtđổi, Nam, bổ B sung áo điện số tử điều Quyết định số 254/2006/ QĐ-TTg ngày 07 tháng 11 năm 2006 Thủ tướng Ch nh phủ việc quản l hoạt động thư ng mại biên giới với nước có chung biên giới 17 Thơng tư số 07/2001/TT-NHNN ngày 31/08/2001 NHNN Việt Nam việc hướng dẫn thực quy chế quản lý tiền nước có chung biên giới khu vực biên giới khu vực kinh tế cửa iệt am ban hành kèm theo Quyết định số 140/2000/QĐ-TTg ngày 08/12/2000 Thủ tướng Ch nh phủ 18 Thông tư liên tịch số 01/2008/TTL T-B CT-B TC-B GT VT-BNN&PTNTB áo mới” ... PHÁT TRIỂN THANH TOÁN BIÊN MẬU QUA NGÂN HÀNG TRÊN ĐỊA BÀN T? ?NH LẠNG SƠN 74 3.1 Đ? ?NH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN BIÊN MẬU QUA NGÂN HÀNG TRÊN ĐỊA BÀN T? ?NH LẠNG S ƠN 74 3.2 GIẢI PHÁP PHÁT... HÀNG NH? ? NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG LÝ MINH H? ?NH THANH TOÁN BIÊN MẬU QUA NGÂN HÀNG TRÊN ĐỊA BÀN T? ?NH LẠNG SƠN - THỰC TRẠNG •••• VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ... biên mậu qua ngân hàng địa bàn t? ?nh Lạng Sơn Chương 3: Giải pháp phát triển hoạt động toán biên mậu qua ngân hàng địa bàn t? ?nh Lạng Sơn CHƯƠNG NH? ??NG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ VÀ

Ngày đăng: 31/03/2022, 11:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Chuyển tiền trả sau là hình thức chuyển tiền trả cho người xuấtkhẩu sau khi nhận hàng. - 1347 thanh toán biên mậu qua NH trên địa bàn tỉnh lạng sơn   thực trạng và giải pháp luận văn thạc sỹ kinh tế
huy ển tiền trả sau là hình thức chuyển tiền trả cho người xuấtkhẩu sau khi nhận hàng (Trang 19)
Là hình thức chuyển tiền tương tự như chuyển tiền trả sau chỉ khác ở chỗ người nhập khẩu lập lệnh chuyển tiền và do đó, người xuất khẩu nhận được tiền trước khi giao hàng. - 1347 thanh toán biên mậu qua NH trên địa bàn tỉnh lạng sơn   thực trạng và giải pháp luận văn thạc sỹ kinh tế
h ình thức chuyển tiền tương tự như chuyển tiền trả sau chỉ khác ở chỗ người nhập khẩu lập lệnh chuyển tiền và do đó, người xuất khẩu nhận được tiền trước khi giao hàng (Trang 19)
Bảng 2.3: Doanh số thanh toán biên mậu quahệ thống Ngân hàng trên địa bàn giai đoạn 2011 - 2015 - 1347 thanh toán biên mậu qua NH trên địa bàn tỉnh lạng sơn   thực trạng và giải pháp luận văn thạc sỹ kinh tế
Bảng 2.3 Doanh số thanh toán biên mậu quahệ thống Ngân hàng trên địa bàn giai đoạn 2011 - 2015 (Trang 60)
Qua bảng, biểu số liệu trên cho thấy: - 1347 thanh toán biên mậu qua NH trên địa bàn tỉnh lạng sơn   thực trạng và giải pháp luận văn thạc sỹ kinh tế
ua bảng, biểu số liệu trên cho thấy: (Trang 68)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w