ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN BIÊN

Một phần của tài liệu 1347 thanh toán biên mậu qua NH trên địa bàn tỉnh lạng sơn thực trạng và giải pháp luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 87 - 89)

MẬU QUA NGÂN HÀNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN

Với đặc điểm có chung đường biên giới với nước bạn Trung Quốc, trong những năm qua ngành Ngân hàng trên địa bàn tỉnh L ạng S ơn đã có những bước phát triển quan trọ ng trong việc hợp tác với các ngân hàng Trung Quốc, nhất là trong lĩnh vực hoạt động TTBM. Kết quả đạt được của việc hợp tác đó đã được ghi nhận bằng nhiều mặt từ doanh thu TTBM giữa ngân hàng hai nước cho đến giữa lợi nhuận thu được t hoạt động TT M ngày càng tăng.. .Để quan hệ hợp tác đó cũng như hoạt động TTBM ngày càng phát triển thì định hướng phát triển kinh doanh của loại hình dị ch vụ này cũng cần phải có những bước đi phù hợp với tình hình thực tiễn.

Từ thực trạng hoạt động của dịch vụ TTBM hiện nay, cũng như trên cơ s ở bám sát định hướng phát triển hoạt động kinh doanh của từng chi nhánh, các chi nhánh ngân hàng trên địa bàn có hoạt động TTBM cần xây dựng cho

mình những bước đi riêng, làm định hướng phát triển hoạt động TTBM trong giai đoạn sắp tới, tuy mỗ i ngân hàng có những cách thức thực hiện khác nhau nhưng tựu chung lại định hướng đối với hoạt động này cần có những nét c ơ bản như sau:

- Thứ nhất, chú trọ ng nâng cao chất lượng các dịch vụ TTBM đang thực hiện, đảm bảo quy trình thực hiện được diễn ra nhanh chóng, thuận tiện, chính xác nhất, giảm thiểu tối đa các lỗ i nghiệp vụ phát sinh nhằm đem lại sự phục vụ khách hàng tận tình và chu đáo nhất. Đẩy nhanh hơn nữa quá trình phát triển thêm nhiều hơn nữa các loại hình TTBM hiện đại nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của các khách hàng.

- Thứ hai, củng cố và mở rộng phát triển hơn nữa mạng lưới nhằm quảng bá và đưa dịch vụ TTBM đến nhiều khách hàng tiềm năng. Tiếp tục phát triển các bàn đại lý thu đổi ngoại tệ, nhất là đối với đồng Nhân dân tệ nhằm tằng nguồn thu ngoại tệ, thoả mãn nhu cầu của khách hàng.

- Thứ ba, xây dựng chính sách tỷ giá ưu đãi cho các khách hàng có nguồn thu hân dân tệ lớn bán cho ngân hàng, xây dựng ch nh sách về biểu ph , lãi suất, t giá hợp l cho khách hàng có giao d ch thanh toán biên mậu lớn với ngân hàng. Có chính sách phân loại khách hàng, chăm sóc và duy trì các khách hàng truyền thống nhất là các khách hàng lớn. Phát triển các khách hàng mới, chú trọng đến những khách hàng ở các tỉnh xa, các tỉnh có nhiều doanh nghiệp XNK.

- Thứ tư, đào tạo đội ngũ cán bộ làm công tác TTBM có trình độ nghiệp vụ tốt, có kinh nghiệm, am hiểu về các thông lệ quốc tế nhất là các quy đ nh, phong tục, tập quán của Trung uốc, nâng cao trình độ ngoại ngữ, nhất là tiếng Trung, các kỹ năng giao tiếp, Marketting... để góp phần nâng cao uy t n của ngân hàng , nhất là đối với hoạt động thanh toán biên mậu.

- Thứ năm, ứng dụng và hoàn thiện hơn nữa công nghệ thông tin phục vụ tốt hơn cho hoạt động thanh toán biên mậu.

Việc phát triển TTBM với Trung Quốc phải đứng trên quan điểm toàn diện, đồng bộ, có chiều sâu và ổn định nhằm đảm bảo các mục tiêu là:

- Hoạt động TTBM qua Ngân hàng phải tạo được môi trường thuận lợi để phát triển các hoạt động xuất nhập khẩu khu vực biên giới theo hướng vừa tăng cường được vai trò quản lý của nhà nước, vừa phát huy được tính năng động của các chủ thể tham gia.

- Hoạt động thanh toán biên mậu qua Ngân hàng phải từng bước nâng cao chất lượng thanh toán, áp dụng công nghệ hiện đại vào khâu thanh toán đảm bảo nhanh chóng, k p th i, ch nh xác và an toàn.

- Từng bước đưa các hoạt động thanh toán biên mậu trong mua bán, trao đổi hàng hoá và dịch vụ theo những nguyên tắc, chuẩn mực thanh toán quốc tế.

Một phần của tài liệu 1347 thanh toán biên mậu qua NH trên địa bàn tỉnh lạng sơn thực trạng và giải pháp luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 87 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(109 trang)
w