Khái quát chung về quá trình triển khai và hoạt động thanh toán biên

Một phần của tài liệu 1347 thanh toán biên mậu qua NH trên địa bàn tỉnh lạng sơn thực trạng và giải pháp luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 51 - 58)

2.2. THỰC TRẠNG THANH TOÁN BIÊN MẬU QUA NGÂN HÀNG

2.2.3. Khái quát chung về quá trình triển khai và hoạt động thanh toán biên

* Trước năm 1996

Th ời gian từ 1991-1992, phương thức mậu d ịch biên giới chủ yếu vẫn là hàng đổi hàng tại các của khẩu được mở theo hiệp định tạm thời.

Từ năm 1992-1996, với việc ký kết Hiệp định Thanh toán và hợp tác giữa Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa ngày 07/11/1993 và một loạt văn bản khác, đã mở ra thời kỳ mới cho hoạt động giao lưu trao đổi hàng hoá d ịch vụ giữa hai nước. Nhiều phương thức mậu d ịch đã được phát triển cùng với quy mô được gia tăng nhanh chóng. Ngoài phương thức thương mại thông thường các phương thức giao d ịch thương mại như tạm nhập tái xuất, gia công ... đã mở rộng nhanh và làm phong phú và phát triển chiều sâu quan hệ mậu d ịch Việt - Trung.

Th i kỳ này việc thanh toán hàng hoá xuất nhập khẩu giữa iệt am - Trung Quốc được thực hiện dưới các hình thức: Thanh toán theo thông lệ quốc tế, hàng đổi hàng, Thanh toán bằng tiền mặt Đô la Mỹ, Nhân dân tệ, Việt Nam đồng (U S D, CNY, VNĐ), thanh toán qua tư nhân... trong đó hình thức thanh toán bằng tiền mặt thanh toán qua tư nhân là phư ng thức thanh toán bị cấm và không được phép thực hiện và thực hiện thanh toán thương mại giữa các gân hàng hai nước chưa được thiết lập.

Đồng th i một yếu tố chi phối là theo quan điểm của Trung uốc thì trong mậu d ịch biên giới, thì hàng đổi hàng là chủ yếu, không cần các hiệp đ nh về thư ng mại và thanh toán k giữa Ch nh phủ hai nước. o vậy hiệp đ nh thanh toán và hợp tác giữa gân hàng Trung ư ng hai nước ký năm 1993 chỉ đề cập tới hình thức thanh toán quốc tế bằng ngoại tệ tự do chuyển đổi.

- Thanh toán bằng ngoại tệ tự do chuyển đổi: Là việc tổ chức thanh toán có tính pháp lý cao được ghi nhận thông qua Hiệp định thanh toán và hợp tác ký ngày 07/11/1993 giữa NHNN Việt Nam và Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc. Trên cơ sở đó hầu hết các NHTM Việt Nam đều có quan hệ đại lý thanh toán với các Ngân hàng phía Trung Quốc. Các chi nhánh NHTM trên địa bàn tỉnh Lạng S ơn thực hiện việc thanh toán theo phương thức này thông qua Ngân hàng Trung ương cùng hệ thống, chưa thực hiện được một cách trực tiếp.

- Thanh toán bằng bản tệ do tư thương thực hiện: Đây là hình thức thanh toán bất hợp pháp, nhưng nó được nẩy sinh từ thực tiễn hoạt động xuất nhập khẩu biên giới. Việc thanh toán do các doanh nghiệp, thương nhân trực tiếp thanh toán với nhau bằng tiền mặt CNY, VNĐ thông quan tư thương buôn bán tiền, hình thành nên các “chợ tiền” tại khu vực biên giới.

Do công tác thanh toán biên mậu chưa được tổ chức thực hiện qua Ngân hàng, nên các đơn vị kinh doanh đều phải áp dụng phương thức hàng đổi hàng hoặc thanh toán qua tư nhân, gây khó khăn cho các nhà kinh doanh vì không an toàn và chi phí tăng cao. Tự phát hình thành các chợ thu đổi tiền tại các khu vực biên giới do tư nhân thao túng, tạo sơ hở phát sinh các hiện tượng tiêu cực như: trốn thuế, gian lận thư ng mại, l a đảo, buôn lậu, buôn bán tiền, thanh toán qua tư nhân bất hợp pháp, tệ nạn tiền giả. Hệ thống các HTM không m rộng được nghiệp vụ thanh toán. Nhà nước không quản lý được hoạt động xuất nhập khẩu qua biên giới một cách ch nh xác.

* Gia i đoạn triển kh ai th í điểm th anh toá n biên mậu (1996 - 1999)

S au khi có công văn số 4604/KHKT ngày 14/9/1996 và công văn số 719/KHKT ngày 17/2/1997 của Chính phủ chỉ đạo về việc triển khai thí điểm thanh toán xuất, nhập khẩu biên giới với Trung Quốc bằng bản tệ, Ngân hàng Nhà nước đã cho phép Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt

Nam (tháng 12/1996), Ngân hàng Công thương Việt Nam (tháng 2/1997), Ngân hàng Đầu tư và phát triển (tháng 9/1999) triển khai thí điểm thanh toán xuất nhập khẩu biên giới với Trung Quốc bằng bản tệ trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, L ạng S ơn, Hà Giang và L ào Cai.

Đáp ứng yêu cầu thực tiễn và thực hiện chủ trương hợp tác kinh tế được Chính phủ hai nước nhất trí, các NHTM đã ký kết các thoả thuận hợp tác về hợp tác thanh toán mậu dịch biên giới. B ắt đầu là Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển ông thôn iệt am và gân hàng ông nghiệp Trung Quốc năm 1996, Ngân hàng Công thương Việt Nam và Ngân hàng Công thương Trung Quốc năm 1999, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam và Ngân hàng Nông nghiệp Trung Quốc năm 1998, thực hiện triển khai thí điểm tại các chi nhánh Ngân hàng các tỉnh biên giới với Trung Quốc.

Trên c ơ s ở đó một số Chi nhánh NHTM trên địa bàn tỉnh L ạng S ơn đã

triển khai k kết các thoả thuận thoả thuận thanh toán biên mậu với các đối tác là các Ngân hàng phía Trung Quốc. Các Ngân hàng thực hiện nghiệp vụ Thanh toán biên mậu gồm có:

- Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Lạng sơn có hai chi nhánh thành phố Lạng S ơn và chi nhánh Đồng Đăng hợp tác thanh toán biên giới với gân hàng ông nghiệp tỉnh uảng tây - Trung uốc, chi nhánh ằng Tư ng và gân hàng Trung uốc, chi nhánh ằng Tư ng.

- Chi nhánh Ngân hàng TMCP Công thương tỉnh Lạng S ơn hợp tác thanh

toán biên giới với gân hàng Công thư ng Trung uốc, chi nhánh ằng Tư ng. - Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển tỉnh L ạng S ơn hợp tác thanh toán biên giới với Ngân hàng Nông nghiệp tỉnh Quảng tây - Trung Quốc, chi nhánh B ằng Tường.

Việc tổ chức thanh toán biên mậu qua Ngân hàng đã được các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu ủng hộ và hư ng ứng, nhiều khách hàng

Năm

nhân đã dần dần tập trung thực hiện thanh toán qua Ngân hàng, số lượng khách hàng mở tài khoản giao dịch thanh toán biên mậu tại các Ngân hàng ngày một tăng.

* Giaỉ đoạn từ năm 2000 - 2010

Với việc ban hành Quyết định 140/2000/QĐ-TTg ngày 08/12/2000 về việc ban hành quy chế quản lý tiền của nước có chung biên giới tại khu vực biên giới và khu vực kinh tế cửa khẩu Việt Nam và Thông tư 07/2001/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hướng dẫn thực hiện Quyết định 140, Chí nh Phủ và Ngân hàng Nhà nước đã cho phép thực hiện thanh toán bằng bản tệ với Trung Quốc qua Ngân hàng.

Trước năm 2004, các ngân hàng thực hiện bằng phương thức thủ công là thanh toán bằng hối phiếu ngân hàng và chứng từ chuyên dùng biên mậu dưới hình thức trao tay qua biên giới. B ắt đầu từ năm 2004 một số ngân hàng đã ký thoả thuận bổ sung việc áp dụng các hình thức thanh toán theo thông lệ quốc tế qua mạng S WIFT dùng trong thanh toán biên mậu bằng đồng bản tệ.

Trước năm 2006, hoạt động thanh toán biên mậu chỉ có 03 ngân hàng cung ứng tham gia gồm: Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn, gân hàng Công thư ng tỉnh ạng n, gân hàng Đầu tư và Phát triển tỉnh L ạng S ơn. Do hình thức thanh toán qua mạng S WIFT đòi hỏi nghiệp vụ phức tạp, thời gian thanh toán dài và chi phí cao, không phù hợp với hình thức buôn bán qua biên giới nên qua một th i gian thực hiện chưa thu hút được nhiều khách hàng sử dụng.

Trước yêu cầu và đòi hỏi ngày càng lớn về TTB M, trên cơ sở hỗ trợ kỹ thuật công nghệ của phía Trung Quốc, từ năm 2007 các ngân hàng có hoạt động thanh toán biên mậu trên đ a bàn đã k kết thoả thuận thực hiện thanh toán qua Internet anking. Đây là hình thức thanh toán cho phép đối chiếu chứng t thanh toán, số dư, chi tiết t ng món giao d ch, chuyển

tiền, in chứng từ.... Việc sử dụng Internet Banking sẽ hạn chế được quá trình thanh toán thủ công, rút ngắn thời gian trao đổi chứng từ qua biên giới và giảm thiểu rủi ro, an toàn tuyệt đối, tiết kiệm về mặt chi phí và thời gian cho cả khách hàng và ngân hàng, đồng thời nâng cao hiệu quả và chất lượng phục vụ khách hàng, góp phần thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu trên địa bàn. Do vậy, hình thức thanh toán này đã được các khách hàng sử dụng với độ t ín nhiệm rất cao.

Điều đó khiến doanh số TTB M qua các ngân hàng trên địa bàn tăng lên, đạt được những kết quả đáng khích lệ, cụ thể:

Bảng 2.1: Doanh số thanh toán biên mậu qua hệ thống Ngân hàng trên địa bàn giai đoạn 2007 - 2010

(%) (%) 2007 101.685 44, 7 96.37 3 42, 3 29.57 3 13, 0 227.631 985.00 0 23, 1 XK 101.125 34.13 3 0" 135.258 NK 56 0^^ 62.24 0 29.57 3 92.37 3 2008 152.900 29, 6 169.400 32, 8 194.000 37, 6 516.300 1.498.000 34, 5 XK 152.900 38.40 0 6.00 0 197.300 NK 0 ^ 131.000 188.000 319.000

Tăng giảm 2008 so với 2007 (%) +126,8

2009 383.135 64, 9 139.916 23, 6 68.52 1 11, 5 591.572 1.501.000 39, 4 XK 381.660 10.20 4 12.89 3 404.757 NK 1.47 5 129.712 55.62 8 187.042 Tăng giảm 2009 so với 2008 (%) +14,6

2010 177.464 41,91 142.606 33,68 103.318 24, 4 423.388 1.620.000 26, 1 XK 177.464 12.55 2 15.20 0 205.216 NK 0 " 130.054 8 88.11 218.172

Tăng giảm 2010 so với 2009

Biểu đồ 2.1: Doanh số thanh toán biên mậu giai đoạn 2007 - 2010

□ doanh số thanh toán XNK (triệu USD) □ Kim ngạch XNK (triệu USD)

□ tỷ trọng thanh toán biên mậu trong tổng kim

(Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh Lạng Sơn 2007 - 2010)

Doanh số thanh toán biên mậu qua hệ thống ngân hàng trên địa bàn có sự tăng trưởng qua các năm, ngày càng nhiều doanh nghiệp, cá nhân có nhu cầu thanh toán hàng hoá xuất nhập khẩu với Trung Quốc đã thực hiện thanh toán qua ngân hàng. Trong giai đoạn này, thị phần thanh toán biên mậu trên địa bàn không chỉ có sự tham gia của 03 ngân hàng là ngân hàng Công thương, ngân hàng Đầu tư & Phát triển, ngân hàng No&PTNT, mà mở rộng với sự tham gia của các ngân hàng thương mại khác: Ngân hàng phát triển Nhà đồng bằng S ông cửu long (nay là Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Đồng Đăng) (tháng 04/2008), ngân hàng TMCP S ài gòn Thương tín (tháng 4/2008), Ngân hàng TMCP Kỹ thương (tháng 4/2009).

Tuy nhiên, tỷ trọ ng thanh toán qua ngân hàng so với tổng kim ngạch xuất nhập khẩu còn chiếm một phần nhỏ, chưa đóng vai trò chủ đạo đối với

2011 250 9.015

hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giới. Các ngân hàng trên địa bàn tuy đã có những cải tiến về quy trình nghiệp vụ, công nghệ thông tin phục vụ thanh toán cũng như công tác tuyên truyền quảng cáo đến người dân về hoạt động thanh toán biên mậu qua hệ thống ngân hàng nhưng kết quả vẫn chưa được như mong muốn, tốc độ tăng trưởng chưa theo kịp với tốc độ buôn bán hàng hoá xuất nhập khẩu qua biên giới, chưa thực sự thu hút được nhiều doanh nghiệp và cá nhân thực hiện thanh toán qua hệ thống ngân hàng.

Trong giai đoạn này, các ngân hàng gặp khó khăn trong việc cân đối nguồn thanh toán. Khi thiếu nguồn thanh toán, các Ngân hàng thường phải mua Nhân dân tệ với các Ngân hàng cùng hệ thống hoặc mua trên th ị trư ờng tự do và thực hiện xuất khẩu ngoại tệ (CNY). Trong trường hợp các NHTM xuất khẩu ngoại tệ phải chịu chi phí xuất khẩu ngoại tệ theo quy định với Hải Quan. Một số Ngân hàng có những giai đoạn chủ yếu chỉ thực hiện thanh toán hàng nhập khẩu dẫn đến tồn khoản trên tài khoản thanh toán tại Ngân hàng đối tác với số dư lớn làm cho phát sinh chi phí vốn của các Ngân hàng này. Biện pháp khắc phục là bán C Y trên tài khoản cho các gân hàng cùng hệ thống trên d c tuyến biên giới, có nghiệp vụ thanh toán biên mậu, có nhu cầu mua C Y. iệc mua bán đồng hân dân tệ giữa các gân hàng do cạnh tranh khách hàng nên không thực hiện mua bán CNY với các Ngân hàng khác hệ thống. Đối với các Ngân hàng không có các Ngân hàng cùng hệ thống tham gia thanh toán biên mậu, không bán được số dư tồn khoản theo phương thức trên, đã bán đồng Nhân dân tệ cho các hộ tư nhân thu đổi đồng nhân dân tệ, bằng cách hộ tư nhân nộp tiền vào Ngân hàng và nhận đồng hân dân tệ tại gân hàng đối tác tại Trung uốc, việc mua, bán này đã dẫn đến tình trạng chuyển tiền phi mậu dịch,

không gắn với xuất nhập khẩu hàng hoá, trái với các quy định về quản lý ngoại hối và thoả thuận về thanh toán biên mậu của các NHTM.

Một phần của tài liệu 1347 thanh toán biên mậu qua NH trên địa bàn tỉnh lạng sơn thực trạng và giải pháp luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 51 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(109 trang)
w