1.3.1. Khái niệm
Theo quy định tại Quyết định số 689/2004/QĐ-NHNN ngày 07/6/2004 Quyết định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về việc ban hành Quy chế thanh toán trong mua bán, trao đổi hàng hoá và dịch vụ tại khu vực biên giới và khu kinh tế cửa khẩu giữa việt Nam và Trung Quốc. Thanh toán biên mậu là việc thanh toán trong mua bán, trao đổi hàng hoá và dịch vụ qua biên giới
giữa thương nhân hai nước theo quy định tại các Hiệp định về mua bán hàng hoá ở vùng biên giới giữa Chính phủ hai nước biên giới [13].
Do tính đặc thù của hoạt động mua bán, trao đổi hàng hoá và dịch vụ qua biên giới, hoạt động thương mại và cung ứng dịch vụ qua biên giới có thể được hiểu theo nhiều khái niệm khác nhau theo đối tượng và phạm vi của hoạt động mua bán, trao đổi hàng hoá dịch vụ như: Buôn bán chính ngạch, buôn bán tiểu ngạch hoặc xuất khẩu chính ngạch, xuất khẩu tiểu ngạch... Neu xét từ định nghĩa "Ngoại thương là việc mua, bán hàng hoá và dịch vụ qua biên giới quốc gia, hình thành trên c ơ s ở của nền kinh tế hàng hoá và sự phân công lao động quốc tế", thì buôn bán qua biên giới cũng là hình thức của ngoại thương. T ính đặc thù của hoạt động thương mại và cung ứng dị ch vụ qua biên giới thể hiện ở những khía cạnh sau:
- Xét theo yếu tố địa lý, hoạt động thương mại và cung ứng dịch vụ qua biên giới là hình thức trao đổi hàng hoá, d ch vụ của doanh nghiệp và cư dân khu vực biên giới trên đất liền giữa hai nước.
- Hoạt động thương mại và cung ứng dịch vụ qua biên giới được thực hiện theo Hiệp định về mua bán hàng hoá ở vùng biên giới giữa Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ các nước có chung đư ng biên giới. Trong đó mua bán hàng hoá vùng biên giới là hoạt động mua bán hàng hoá của các doanh nghiệp được xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá ở vùng biên giới theo quy định của mỗi bên và của cư dân biên giới thông qua các cửa khẩu trên bộ và chợ biên giới.
- Đồng tiền thanh toán trong mua bán và cung ứng dịch vụ qua biên giới được thực hiện bằng ngoại tệ tự do chuyển đổi hoặc tiền của nước có chung biên giới.
Một cách khái quát, thanh toán biên mậu là việc thanh toán các nghĩa vụ tiền tệ phát sinh từ các quan hệ kinh tế, thương mại và mối quan hệ khác
giữa các chủ thể ở hai nước ở khu vực biên giới theo các quy định của Chính phủ của hai nước có chung biên giới.
1.3.2. Đặc điểm
Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ được gắn liền với khâu thanh toán. Việc thanh toán có thể được thực hiện bằng hình thức hàng đổi hàng trực tiếp. Hình thức này diễn ra chủ yếu khi hoạt động thương mại chưa phát triển, hoặc khi quan hệ thương mại chính thức giữa hai quốc gia còn chưa được thiết lập. Hình thức thanh toán phổ biến là lựa chọn đồng tiền của nước thứ ba, chủ yếu là ngoại tệ mạnh, bằng các phư ng thức thanh toán phổ biến, áp dụng theo chuẩn mực quốc tế, thông qua các NHTM.
Thanh toán biên mậu có những đặc điểm sau:
- Thanh toán biên mậu gắn liền với hoạt động buôn bán qua biên giới. Khu vực biên giới đều cách xa trung tâm kinh tế, chính trị, có nhiều khu hành ch nh phân cách, bất lợi cho v tr đ a l kinh tế. hư vậy, quá trình tổ chức các hoạt động thanh toán biên mậu sẽ không có điều kiện và c ơ hội thuận lợi.
- Chủ thể tham gia vào hoạt động thanh toán biên mậu thuộc hai quốc gia
có chung đư ng biên giới. Trong đó khu vực biên giới nước láng giềng có hoàn cảnh văn hoá, xã hội và tự nhiên tương tự nhau, nhân dân biên giới hai nước có ngôn ngữ văn hoá, tập quán sinh sống, truyền thống, tôn giáo tín ngưỡng gần giống nhau hoặc tư ng tự nhau, có mối liên hệ mật thiết với nhau.
- Đồng tiền sử dụng trong giao dị ch thanh toán biên mậu chủ yếu là bản
tệ của nước có chung biên giới. Trong đó, đồng tiền của nước có v thế kinh tế cao h n sẽ được sử dụng thông dụng h n.
- Ngôn ngữ sử dụng trong thanh toán biên mậu là ngôn ngữ của hai nước có chung biên giới hoặc theo thoả thuận của hai bên.
- Các hoạt động thanh toán biên mậu được hành động theo thoả thuận giữa các chủ thể tham gia, trên c s thông lệ quốc tế và các thoả thuận song
phương của Chính phủ hai nước.
1.3.3. ưu điểm