Các giải pháp hỗ trợ

Một phần của tài liệu 1347 thanh toán biên mậu qua NH trên địa bàn tỉnh lạng sơn thực trạng và giải pháp luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 98 - 103)

3.2. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THANH TOÁN BIÊN MẬU QUA NGÂN

3.2.2. Các giải pháp hỗ trợ

muốn phát triển quan hệ thương mại chính ngạch. Tuy nhiên có một yếu tố khách

quan là đường biên giới của hai nước kéo dài, có rất nhiều cửa khẩu, thuận tiện

cho việc buôn bán nhỏ lẻ, biên mậu, tiểu ngạch. Do vậy, hình thức biên mậu cũng

sẽ diễn ra trong thời gian dài tới. Để quản lý được hoạt động này rất cần đến sự

định hướng của Nhà nước để mọi hoạt động đều đi đúng hướng. Hoạt động thanh

toán biên mậu cũng rất cần những chính sách thích hợp, phù hợp với mục tiêu

tùng thời kỳ để hoạt động được mở rộng và ngày càng phát triển đồng thời hạn

chế được rủi ro có thể xảy ra cho các chủ thể tham gia. S au đây là một số giải

pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa các chính sách kinh tế và môi trường pháp

lý của

Nhà nước nhằm phục vụ tốt nhất cho hoạt động thanh toán biên mậu.

* Có cơ chế kiểm soát hàng hóa Trung Quốc

Trung uốc với những ch nh sách biên mậu linh hoạt, có thể dễ dàng hạn chế hàng xuất khẩu t iệt am. ong hàng nhập khẩu bằng con đư ng tiểu ngạch và hàng hóa nhập lậu, nước ta khó kiểm soát được. Hàng hóa nhập lậut Trung uốc khiến cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong nước gặp nhiều khó khăn. Để kiểm soát được hàng hóa tù Trung Quốc, cần có c ơ chế kiểm soát riêng và cụ thể chuyên thẩm định chất lượng các mặt hàng nhập khẩu tù nước này. Ngoài ra, có thể lập “danh sách đen” những mặt hàng cấm nhập của các c s sản xuất Trung uốc không đảm bảo chất lượng, cấm nhập vào iệt am.

* Hoàn thiện chính sách thương mại nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu

Một trong những l í do mà hoạt động XNK qua địa bàn còn nhiều khó khăn là doanh nghiệp XNK yếu kém về trình độ ngoại thương, năng lực tài chính. Để thúc đẩy hoạt động X , trước hết cần lành mạnh hoá hoạt động xuất nhập khẩu, bằng việc tăng cường hiệu lực các văn bản về thủ tục xuất nhập khẩu. Phải có quy chế bắt buộc cho các doanh nghiệp khi đầy đủ điều kiện về tài chính, trình độ

quản lý, hướng phát triển kinh doanh... thì mới cấp giấy phép xuất khẩu trực tiếp, đồng thời thu hồi giấy phép hoạt động của các doanh nghiệp hoạt động yếu kém, thua l ỗ trong thời gian dài. Đồng thời các thể chế, thủ tục xuất nhập khẩu cần phải

tạo nên sự cân bằng giữa khuyến khích và kiểm soát xuất nhập khẩu.

Hiện nay chủ trương của Nhà nước ta không phụ thuộc vào một nền kinh tế nào, do đó Nhà nước đối với đối với chính sách thương mại Việt - Trung cần lưu ý các điểm như sau:

- Khả năng quan hệ Việt Trung hoàn toàn hữu hảo, hợp tác toàn diện với 16 chữ vàng và 4 tốt sẽ khó thực hiện. Vì vậy, ngoài đẩy mạnh củng cố quan hệ hợp tác với Trung Quốc, Việt Nam cần xây dựng quan hệ đối tác toàn diện với Mỹ, với các nước thành viên Hội đồng bảo an L iên Hiệp quốc, với các nước có nền kinh tế lớn như Nhật B ản, Ân độ, Đức....

- Khuyến khí ch doanh nghiệp Trung Quốc đầu tư vào Việt Nam không phải theo hướng khai thác tài nguyên mà theo hướng sản xuất, xuất khẩu đặc biệt là xuất khẩu ngược lại th trư ng Trung uốc

- Có chính sách đầu tư hợp lý cho các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm và phấn đấu xuất khẩu chủ yếu các mặt hàng đã qua chế biến .

- Có chính sách khuyến khích sản xuất và chế biến hàng xuất khẩu thông qua các công cụ quản lý vĩ mô như: thuế, trợ giá.

- Cần tiếp tục đẩy mạnh trợ cấp xuất nhập khẩu thông qua chế độ lãi suất ưu đãi, giảm thuế, cân đối cung cầu, hạn chế những c n sốt hàng hoá trong nước, đẩy mạnh xuất khẩu.

* Hoàn thiện môi trường pháp lý cho hoạt động thanh toán biên mậu

Hoạt động kinh doanh tiền tệ là loại hình kinh doanh có có mức độ rủi ro cao. Vì vậy, hoạt động này đòi hỏi sự hoàn thiện về môi trường pháp lý để góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, cải thiện cán cân thanh toán quốc tế, tùng

bước thực hiện khả năng chuyển đổi của VND trong các hoạt động ngoại hối và hoàn thiện hệ thống quản lý ngoại hối của Việt Nam, trong đó việc quan hệ giao lưu với Trung Quốc, một đất nước có tiềm lực kinh tế ngày càng vươn lên mạnh mẽ, sức mạnh của đồng nhân dân tệ càng được nâng lên trên thế giới, do đó Việt Nam cần có những chính sách kinh tế, trong đó có chính sách về việc quản lý tiền tệ vùng biên giới Việt Nam - Trung Quốc đang đặt ra nhiều đòi hỏi bức thiết. S ong trên thực tế thì hành lang pháp lý cho hoạt động thanh toán biên mậu nói riêng còn nhiều thiếu sót, đã lạc hậu và chưa đồng bộ.

Để nâng cao sự hiệu quả trong hoạt động thanh toán biên mậu thì điều quan tr ng là cần phải có các văn bản quy phạm pháp luật và các văn bản dưới nó làm căn cứ hướng dẫn các NHTM tham gia hoạt động này được tiến hành một cách có hiệu quả. Chính phủ cũng như Ngân hàng Nhà nước cần có những nghiên cứu để sửa đổi phù hợp hiệp định thanh toán và hợp tác giữa ngân hàng trung ương hai nước, có những quy định rõ hướng dẫn về quy trình nghiệp vụ thanh toán biên mậu cho ngân hàng hai nước, có các mẫu chứng t , cách thức thanh toán nhanh chóng, tiện lợi. Có những quy đ nh rõ ràng về quyền và lợi ch của các bên tham gia hoạt động thanh toán này, các quy đ nh có liên quan đến việc huy động vốn và cho vay bằng đồng Nhân dân tệ, các quy định cụ thể nhằm quản lý chặt chẽ, tiến tới xóa bỏ hoạt động bàn đổi ngoại tệ cá nhân... Mặt khác, việc ban hành cơ chế chia sẻ thông tin giữa các cơ quan Nhà nước, các NHTM với nhau và với các doanh nghiệp XNK cũng là một điều rất cần thiết. Có như vậy thì các quy đ nh pháp l có liên quan đến hoạt động thanh toán biên mậu mới được phổ biến rộng rãi đến các HTM và các doanh nghiệp X có tham gia hoạt động d ch vụ này, ngoài ra cũng nh có sự phản hồi tr lại t hoạt động thực tế của các đơn vị thì các cơ quan có thẩm quyền mới có được những sửa đổi phù hợp với tình hình thực tế, có như vậy mới góp phần hoàn thiện ch nh sách, môi trường thể chế, môi trường hoạt động đối với TTBM.

3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1. Đối với Chính phủ

* Duy trì môi trường kinh tế, chính trị, xã hội ổn định

a, về kinh tế:

Nhà nước cần xây dựng chính sách kinh tế vĩ mô ổn định và hợp lý. Việc xây dựng môi trường kinh tế vĩ mô ổn định, hợp lý tạo môi trường cho toàn bộ nền kinh tế phát triển bền vững. Đặc biệt có ý nghĩa phát huy những thế mạnh của Việt Nam trong quá trình hội nhập. Xây dựng hệ thống tài chính lành mạnh, đủ sức tiếp nhận vốn đầu tư nước ngoài, phát huy nội lực để phát triển.

Duy trì môi trường kinh tế vĩ mô ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của mọ i hoạt động kinh tế trong đó có hoạt động thanh toán biên mậu của các ngân hàng thương mại nói chung và hệ thống ngân hàng trên địa bàn tỉnh L ạng S ơn nói riêng.

b, về chính trị:

Duy trì môi trường xã hội ổn định nhằm duy trì tốt niềm tin của doanh nghiệp trong nước, các doanh nghiệp nước ngoài. Từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho các quan hệ thương mại của Việt Nam và các nước lân cận, thúc đẩy hoạt động thanh toán biên mậu của các ngân hàng thư ng mại phát triển.

c, về cơ sở hạ tầng

Chính phủ xây dựng c ơ chế đầu tư trở lại từ ngân sách nhà nước nhằm tăng cường hơn nữa việc đầu tư xây dựng phát triển hạ tầng thương mại, kỹ thuật khu vực các cửa khẩu biên giới.

* Xây dựng đồng bộ khu ôn khổ pháp lý ch O hoạt th anh toán biên mậu

Cần tiếp tục có những chính sách tiền tệ, hoàn thiện khuôn khổ pháp lý cho hoạt động của các ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng nhằm tạo hành lang pháp l cho hoạt động của các ngân hàng thư ng mại thực hiện nghiệp vụ thanh toán biên mậu như ban hành như ban hành gh đ nh về thanh

toán quốc tế trong đó có thanh toán biên mậu, ban hành các văn bản riêng và có tính chuẩn mực đối với hoạt động thanh toán biên mậu trong đó quy định, hướng dẫn rõ về quy trình, nghiệp vụ kỹ thuật, phí thanh toán, mẫu chứng từ thanh toán.. .để từ đó các ngân hàng thực hiện hoạt động dịch vụ này có các căn cứ chuẩn mực để thực hiện tốt hoạt động này. Đồng thời Chính phủ cũng cần tăng cường hơn nữa sự phối hợp với Chính phủ Trung Quốc trong việc đẩy mạnh các hoạt động giao lưu, hợp tác giữa hệ thống Ngân hàng hai nước.

Một phần của tài liệu 1347 thanh toán biên mậu qua NH trên địa bàn tỉnh lạng sơn thực trạng và giải pháp luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 98 - 103)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(109 trang)
w