Nhân tố khách quan

Một phần của tài liệu 1347 thanh toán biên mậu qua NH trên địa bàn tỉnh lạng sơn thực trạng và giải pháp luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 38 - 40)

a. Chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nước.

Hầu hết các chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nước đều có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới hoạt động ngoại thư ng do đó ảnh hư ng gián tiếp đến hoạt động TTBM như: Các chính sách về thuế, chính sách về xuất nhập khẩu hàng hóa, chính sách kinh tế đối ngoại, chính sách ngoại hối...

Do đó, nếu nhà nước đưa ra được các chính sách đúng đắn và kịp thời sẽ đem lại ảnh hưởng tốt làm tăng khả năng xuất khẩu của hàng hóa trong nước, giúp cho hoạt động TT M có thể phát triển tốt. gược lại nếu đưa ra ch nh sách kinh tế không hợp lý như: Chính sách thuế quá nặng sẽ không khuyến kh ch xuất khẩu hoặc nhập khẩu làm giảm hoạt động TT M, tư ng tự đó nếu nhà nước đưa ra các chính sách quản lý ngoại hối đối với các đồng tiền của các nước láng giềng không đúng đắn sẽ tác động xấu đến cán cân thanh toán xuất nhập khẩu giữa trong nước với các nước có chung đư ng biên giới t đó ảnh hư ng trực tiếp đến khả năng cân đối ngoại tệ trong nước do đó không thể đáp ứng nhu cầu TTBM của các Ngân hàng.

b. Sự phát triển của hoạt động thương mại biên giới của mỗi quốc gia.

động TTBM của các Ngân hàng thương mại. Tuy nhiên, hoạt động thương mại biên giới lại chịu ảnh hưởng của rất nhiều nhân tố khác nhau như các nhân tố thuộc môi trường kinh tế, chính trị luật pháp, xã hội, văn hoá, tôn giáo...do đó, nếu quốc gia nào có môi trường kinh tế chính trị ổn định, môi trường xã hội được đảm bảo an ninh thì sẽ thu hút được nhiều các doanh nghiệp nước láng giềng tham gia vào đầu tư máy móc sản xuất hàng hóa làm cho thương mại biên giới của quốc gia đó phát triển. Thương mại biên giới phát triển kéo theo sự phát triển hoạt động TTBM của quốc gia đó phát triển theo, ngược lại nếu thương mại biên giới không phát triển hoặc phát triển chậm thì sẽ làm thu hẹp hoạt động TTBM của quốc gia nói chung và của các Ngân hàng thương mại nói riêng.

c. Tỷ giá hối đoái

Tỷ giá hối đoái là giá cả của một đơn vị tiền tệ của một quốc gia tính bằng tiền tệ của một quốc gia khác, hay là quan hệ so sánh về mặt giá cả giữa hai đồng tiền của các quốc gia khác nhau.

Tỷ giá hối đoái là một nhân tố nhạy cảm được xác định bởi quan hệ cung cầu trên th trư ng ngoại hối và sự biến động của t giá có tác động trực tiếp đến hoạt động TTBM của các ngân hàng thương mại được thể hiện:

Biến động của tỷ giá ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động ngoại thương

Khi tỷ giá hối đoái giảm, đồng nội tệ trở nên đắt tương đối so với đồng ngoại tệ của các nước lân cận. Giá hàng hoá xuất khẩu đắt lên tương đối trên thị trường quốc tế làm giảm lượng hàng hoá xuất khẩu và tăng hàng nhập khẩu do giá hàng hoá quốc tế rẻ tương đối so với hàng trong nước. Ngược lại khi t giá hối đoái tăng lên: xuất khẩu tăng và nhập khẩu giảm.

Biến động tỷ giá hối đoái tác động tới hoạt động kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng thương mại

tỷ giá hối đoái thả nổi có sự quản lý của Nhà nước, những diễn biến bất thường của tỷ giá luôn gây khó khăn cho các ngân hàng thương mại trong phát triển hoạt động thanh toán biên mậu. Các ngân hàng thương mại cần phải chọn thời điểm và tính toán khả năng cân đối ngoại tệ, cân nhắc lợi ích tổng thể từ các dịch vụ khác do hoạt động thanh toán biên mậu đem lại (nguồn tiền gửi, ký quỹ, tín dụng, dịch vụ phí ...) từ đó có những giải pháp phù hợp để phát triển hoạt động thanh toán biên mậu.

Một phần của tài liệu 1347 thanh toán biên mậu qua NH trên địa bàn tỉnh lạng sơn thực trạng và giải pháp luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(109 trang)
w