* Bộ Công thương:
Tăng cường hợp tác xây dựng các chương trình xúc tiến thương mại qua biên giới, tập trung hỗ trợ thương nhân, phát triển các phương thức kinh doanh, phương thức thanh toán đặc thù của Thương mại biên giới. Đặc biệt, cần hợp tác cụ thể phát triển những mặt hàng chủ lực có khả năng trao đổi lớn và ổn định. Có những biện pháp mạnh tay hơn nữa để phòng chống nạn buôn lậu và gian lận thương mại có hiệu quả để từ đó dần dần góp phần hạn chế, thu hẹp tình trạng thanh toán qua tư nhân, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho việc các doanh nghiệp xuất nhập khẩu thanh toán qua hệ thống ngân hàng.
* Tổng cục hải quan:
Cần đơn giản hoá các thủ tục hải quan, áp dụng chính sách ưu đãi đối với các dự án đầu tư vào khu vực biên giới và các đối tượng kinh doanh khu vực biên giới. Phối hợp với lực lượng bộ đội biên phòng, cửa khẩu, quản lý thị trường quản lý chặt chẽ việc vận chuyển tiền mặt và buôn lậu qua biên giới.
Cổng thông tin của Cục Hải quan chỉ cung cấp được trạng thái của tờ khai hải quan đã thông quan hay chưa. goài ra, ngân hàng không thể kiểm tra được mặt hàng, giá trị hàng hóa, hợp đồng ngoại thương trên tờ khai hải quan mà doanh nghiệp cung cấp có đúng hay không. Đề nghị Tổng cục hải quan chỉ đạo bổ sung, cải tiến phần mềm, kĩ thuật, đáp ứng nhu cầu kiểm tra của ngân hàng.
* Uỷ ban Nhân dân tỉnh Lạng Sơn:
Ủng hộ chủ trương của ngân hàng trong việc thực hiện c ơ chế thanh toán xuất nhập khẩu qua ngân hàng, yêu cầu các doanh nghiệp trực thuộc trên địa bàn tỉnh phải chấp hành triệt để các nguyên tắc này. Đồng thời tiếp tục hỗ trợ Ngân hàng Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh L ạng S ơn trong việc tổ chức lại các chợ đổi tiền tư nhân, quản l tốt th trư ng ngoại hối và th trư ng tiền
tệ khu vực biên giới, xử lý nghiêm các trường hợp đổi tiền không có giấy phép hoặc thực hiện thanh toán qua biên giới bất hợp pháp. Tạo điều kiện về địa điểm tại khu kinh tế cửa khẩu, các của khẩu biên giới để các Ngân hàng đặt các bàn đổi tiền thuận lợi.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Từ những c ơ s ở lý luận của Chương 1 và việc phân tích thực trạng hoạt động TTB M của các ngân hàng thương mại trên đị a bàn ở Chương 2. Chương 3 của luận văn đã đưa ra một số định hướng cơ bản và chung nhất để làm căn cứ cho sự phát triển của hoạt động thanh toán biên mậu của các ngân hàng trên đị a bàn. Đồng thời từ những thực trạng nêu trên và các định hướng đó đã đưa ra một số giải pháp cụ thể và phù hợp với thực tiễn nhất như giải pháp về việc hoàn thiện quy trình nghiệp vụ thanh toán, giải pháp về mạng lưới hoạt động, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, công nghệ thông tin, công tác thông tin tuyên truyền về nghiệp vụ thanh toán biên giới tại các NHTM... Đồng thời Chương 3 cũng đã nêu lên một số kiến nghị, đề xuất với Chính phủ, Ngân hàng hà nước và các bộ ngành liên quan về công tác quản l và chỉnh sửa bổ sung một số c ơ chế chính sách đối với hoạt động thanh toán biên mậu nhằm làm cho hoạt động có tính chất đặc thù này đi vào hoạt động nề nếp và mang lại hiệu quả cao nhất.
KẾT LUẬN
Trong những năm qua, hoạt động thanh toán biên mậu qua các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh L ạng S ơn không ngừng phát triển, góp phần không nhỏ vào việc thúc đẩy quá trình xuất nhập khẩu hàng hoá giữa hai nước Việt Nam - Trung Quốc. Từ quá trình tìm hiểu thực tiễn cùng với việc kết hợp các lý luận về hoạt động thanh toán biên mậu, tác giả đã lựa chọn đề tài này làm luận văn thạc sỹ. Trong khuân khổ của luận văn, tác giả đã tập trung vào một số vấn đề chủ yếu sau:
- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận c ơ bản về thanh toán biên mậu. Trên c ơ s ở lý luận đó kết hợp với việc phân tích, đánh giá làm rõ thực trạn g hoạt động thanh toán biên mậu tại các ngân hàng thư ng mại trên đ a bàn tỉnh L ạng S ơn để từ rút ra những tồn tại, hạn chế cần khắc phục và tháo gỡ.
- Trên c ơ s ở những nguyên nhân, hạn chế luận văn đã đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy thanh toán biên mậu tại các ngân hàng thương mại trên đị a bàn tỉnh L ạng S ơn về c ơ chế chính sách, về nâng cao chất lượng dị ch vụ thanh toán biên mậu qua Ngân hàng, phục vụ tốt cho hoạt động xuất nhập khẩu biên giới Việt - Trung.
Hoàn thành bản luận văn này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ sự giúp đỡ nhiệt tình của các đồng nghiệp, đặc biệt là sự giúp đỡ tận tình của T S . Nguyễn Thị Chiến. Tuy nhiên đây là vấn đề phức tạp, vẫn đang trong quá trình phát triển, mặt khác quá trình nghiên cứu cũng như kiến thức, kinh nghiệm còn hạn chế, do vậy luận văn không tránh khỏi những khiếm khuyết. Tác giả mong muốn nhận được những kiến đóng góp qu báu của các thầy cô giáo, các đồng nghiệp và tất cả những ai quan tâm đến lĩnh vực này.
ngoại thương, Nhà xuất bản thống kê.
2. Hiệp định về mua bán hàng hóa vùng biên giới giữa chính phủ nước
CHXHCN Việt Nam và chí nh phủ nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ký ngày 7/11/1991.
3. Hiệp định Thanh toán và Hợp tác giữa Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ( H ) và gân hàng hân dân Trung uốc ( H T ) k ngày
26/05/1993, và Hiệp định sửa đổi bổ sung ngày 16/10/2003.
4. Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh L ạng S ơn (2001), Báo cáo hoạt động thanh toán biên mậu các ngân hàng trên địa bàn Lạng Sơn giai đoạn 1997 - 2000.
5. gân hàng hà nước Chi nhánh tỉnh ạng n (2006), Báo cáo hoạt động
thanh toán biên mậu các ngân hàng trên địa bàn Lạng Sơn giai đoạn 2001 - 2005.
6. Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh L ạng S ơn (2011), Báo cáo một số tình hình thanh toán biên giới và hoạt động mua bán nhân dân tệ trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn.
7. gân hàng hà nước Chi nhánh tỉnh ạng n (2011), Báo cáo hoạt động
thanh toán biên mậu các ngân hàng trên địa bàn Lạng Sơn tỉnh giai đoạn 2006 - 2010.
8. Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh L ạng S ơn (2012), Báo cáo tình hình thanh toán biên mậu của các NHTM trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn theo công văn 2832/NHNN-QLNN ngày 15/5/2012 của Vụ quản lý ngoại hối.
9. gân hàng hà nước Chi nhánh tỉnh ạng n (201 6), Báo cáo hoạt động ngân hàng năm 2015
khảo sát biên mậu theo công văn số 673/NHNN-HTQT ngày 04/02/2016 của NHNN Việt Nam.
12. Quyết định số 140/2000/ QĐ - TTg ngày 08/12/2000 của Thủ tướng Chính phủ V/v ban hành Quy chế quản lý tiền của nước chung biên giới, tại khu vực biên giới và khu kinh tế của khẩu Việt Nam.
13. Quyết đị nh số 689/2004/ QĐ-NHNN ngày 07/6/2004 của thống đốc NHNN về việc ban hành qui chế thanh toán trong mua bán, trao đổi hàng hóa dị ch vụ tại khu vực biên giới và khu kinh tế cửa khẩu giữa Việt Nam và Trung uốc.
14. Quyết định 254/2006/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc quản lý hoạt động thương mại biên giới với các nước có chung biên giới ngày 7/11/2006.
15. Quyết đị nh 23/2007/ QĐ-B TM của B ộ Thương mại về việc phê duyệt Đề án phát triển xuất nhập khẩu hàng hóa với Trung Quốc giai đoạn 2007 - 2015 ngày 2/8/2007.
16. Quyết định 139/2009/QĐ-TTg ngày 23/12/2009 S ửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 254/2006/ QĐ-TTg ngày 07 tháng 11 năm 2006 của Thủ tướng Ch nh phủ về việc quản l hoạt động thư ng mại biên giới với các nước có chung biên giới
17. Thông tư số 07/2001/TT-NHNN ngày 31/08/2001 của NHNN Việt Nam
về việc hướng dẫn thực hiện quy chế quản lý tiền của nước có chung biên giới tại khu vực biên giới và khu vực kinh tế cửa khẩu iệt am ban hành kèm theo Quyết định số 140/2000/QĐ-TTg ngày 08/12/2000 của Thủ tướng Ch nh phủ.
18. Thông tư liên tịch số 01/2008/TTL T-B CT-B TC-B GT VT-BNN&PTNT- Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hướng hướng dẫn thực hiện Quyết định số 254/2006/QĐ-TTg ngày 07 tháng 11 năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ về quản lý hoạt động thương mại biên giới với các nước có chung biên giới.
19. Quyết định số 52/2015/QĐ-Ttg ngày 20/10/2015 của Thủ tướng Chính
Phủ về việc quản l hoạt động thư ng mại biên giới với các nước có chung biên giới
20. Th. S Nguyễn Tuấn Thanh (2008), Một số đặc điểm quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc kể từ khi bình thường hóa đến nay, Tạp chí kinh tế ch nh tr thế giới số 4 năm 2008.
21. Thu Phương (2007), Thanh toán biên mậu qua hệ thống ngân hàng chính thống, B áo điện tử đại biểu nhân dân
22. Trung Ngân (2006), Hoạt động thanh toán biên mậu Việt - Trung, Báo điện tử đảng cộng sản iệt am
23. Trần B ảo Giám Vụ trưởng Vụ Thương mại Miền núi - B ộ Công Thương (2011), Chính sách biên mậu của Trung Quốc với Việt Nam, B áo điện tử