1228 quản trị rủi ro hoạt động tại NHTM CP nhà hà nội luận văn thạc sĩ kinh tế

126 4 0
1228 quản trị rủi ro hoạt động tại NHTM CP nhà hà nội luận văn thạc sĩ kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG PHẠM THỊ THỦY QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CO PHẦN NHÀ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2012 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG PHẠM THỊ THỦY QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CO PHẦN NHÀ HÀ NỘI Chuyên ngành : Kinh tế Tài - Ngân hàng Mã số : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TÔ NGỌC HƯNG HÀ NỘI - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 21 tháng 12 năm 2012 Tác giả luận văn Phạm Thị Thủy MỤCLỤC LỜI NÓI ĐẦU .1 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI HOẠT ĐỘNG TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Rủi ro hoạt động kinh doanh Ngân hàng thươngmại .5 1.1.2 Rủi ro hoạt động hoạt động kinh doanh ngân hàng .8 1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 12 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro quản trị rủi ro hoạt động 12 1.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quản trị rủi ro hoạt động .14 1.2.3 Nội dung công tác quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại 15 CÁCVÀ NGÂN HÀNG TỔ CHỨC TÀI CHÍNH QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC CHO CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 27 1.3.1 Kinh nghiệm quản trị rủi ro hoạt động Ngân hàng Tổ chức tài quốc tế 27 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Ngân hàng thương mại Việt Nam 33 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 40 CHƯƠNG 41 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI 41 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NHÀ HÀ NỘI 41 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NHÀ HÀ NỘI 41 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng Thương mại Cổ phần Nhà Hà Nội 41 2.1.2 Các hoạt động kinh doanh chủ yếu 42 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NHÀ HÀ NỘI 47 2.2.1 Thực trạng rủi MỤC ro hoạtCÁC độngTHUẬT Ngân NGỮ hàng Thương mạiVIẾT Cổ phần DANH VÀ CHỮ TẮTNhà Hà Nội 47 2.2.2 Cơ sở pháp lý cho công tác quản trị rủi ro Hoạt động Habubank 54 2.2.3 Thực trạng quản trị rủi ro hoạt động Habubank .56 2.2.4 Đánh giá công tác quản lý rủi ro hoạt động Habubank 72 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 78 CHƯƠNG 79 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NHÀ HÀ NỘI 79 3.1 ĐỊNH HƯỚNG QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NHÀ HÀ NỘI 79 3.1.1 Định hướng chung hoạt động phát triển Habubank 79 3.1.2 Định hướng quản trị rủi ro hoạt động Habubank 81 3.2 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NHÀ HÀ NỘI 82 3.2.1 Về chế, sách 82 3.2.2 Hoàn thiện cấu tổ chức quản trị rủi ro hoạt động 86 3.2.3 Nguồn nhân lực 90 3.2.4 Đầu tư xây dựng hệ thống công nghệ thông tin đại 92 3.2.5 Xây dựng văn hóa quản lý rủi ro 93 3.2.6 Đối với kiện bên 94 3.2.7 Sử dụng dịch vụ bảo hiểm rủi ro hoạt động 96 3.2.8 Trang bị sở vật chất, đảm bảo mơi trường làm việc an tồn, thuận tiện 100 3.3 KIẾN NGHỊ 100 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ, Bộ ngành có liên quan 100 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước 101 KẾT LUẬN 103 Thuật ngữ/ chữ viết tắt NHTM Giải thích Ngân hàng thương mại HABUBANK Ngân hàng thương mại cô phân nhà hà Nội HBB Ngân hàng thương mại cô phân nhà hà Nội QLRR Quản lý rủi ro QTRR UBQTRR RRHĐ HĐQT Quản trị rủi ro Ủy ban quản trị rủi ro Rủi ro hoạt động Hội đông quản trị TGĐ Tông giám đôc ATM Máy rút tiền tự động IT ORM Công nghệ thông tin Phòng quản lý rủi ro hoạt động Nội dung Các bảng Mục biểu, sơ đồ lục Mơ hình 1.1.1 Phân loại rủi ro hoạt động kinh doanh 1.1 ngân hàng Trang Mơ hình 1.2 Sơ 1.3 1.1.1 Mối quan hệ loại rủi ro 1.2.3 Quy trinh quản trị rủi ro hoạt động 21 Mơ hình 1.4 Mơ hình 1.5 1.3.2 Khung quản trị rủi ro tác nghiệp ngân hàng DBS _ 1.3.2 Mơ hình cấu trúc quản trị rủi ro tác nghiệp 34 Mơ hình 1.6 Bảng 1.1 1.3.2 Ma trận rủi ro 36 1.3.2 Ví dụ minh họa số tiêu đo lường rủi ro tác nghiệp 37 Bảng 1.2 1.3.2 Kế hoạch kiểm soát rủi ro hoạt động 39 Bảng 2.1 2.1.2 Các tiêu tài HBB giai đoạn 2008-2011 43 Mơ hình 2.1 2.2.3 Cơ cấu tố chức Uy ban Quản trị rủi ro Habubank 56 Bảng 2.2 2.3.2 Chế độ báo cáo kiện rủi ro Habubank _ 61 DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ 35 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài “Hãy nói cho tơi biết bạn quản lý rủi ro sao, tơi nói ngân hàng bạn nào” Tiến sĩ S.L.Srinivasulu, Chủ tịch tập đoàn KESDEE Inc - nơi cung cấp giải pháp học tập trực tuyến (e-learning) tài có trụ sở California, Hoa Kỳ - nói để mở đầu câu chuyện quản lý rủi ro ngân hàng với Thời báo Kinh tế Sài Gịn Điều cho thấy tầm quan trọng công tác quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng Trong bối cảnh cạnh tranh hội nhập thị trường tài - tiền tệ giới nay, địi hỏi ngành ngân hàng phải có cải cách mạnh mẽ để nâng cao lực quản trị rủi ro hoạt động, nghiệp vụ để đảm bảo cho tồn tại, phát triển cách an tồn, hiệu bền vững Nói đến rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng, thường nghĩ đến loại rủi ro rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro lãi suất, Thế nhưng, theo số thống kê gần cho thấy rủi ro tín dụng chiếm tỷ trọng lớn (60%-70%) tổng số rủi ro ngân hàng ngày kiểm soát tốt giảm xuống cịn khoảng 30 - 40% Trong đó, rủi ro hoạt động hay cón gọi rủi ro tác nghiệp rủi ro vận hành loại rủi ro chiếm tỷ trọng nhỏ (10%-20%) khó đo lường, quản lý chưa quan tâm mức nên ngày có xu hướng gia tăng Rất nhiều vụ rủi ro hoạt động tiếng xảy gần giới Việt Nam 99 ngân hàng khác mua Bảo hiểm tiền gửi (đây loại hình bảo hiểm bắt buộc tổ chức tín dụng có huy động tiền gửi NHNN quy định) bảo hiểm vận chuyển tiền, tiền đường vận chuyển có rủi ro cao mà chưa thực quan tâm đơn bảo hiểm khác Nguyên nhân ngân hàng chưa quan tâm dự trù khoản phí bảo hiểm đầy đủ cho rủi ro khoản phí bảo hiểm thường q cao, bên cạnh cịn ngun nhân khác, tâm lý e ngại bị tiết lộ thơng tin Khi xảy kiện bảo hiểm, ngân hàng lại e ngại thông tin bị tiết lộ, có liên quan đến rủi ro tội phạm, làm uy tín ngân hàng, ảnh hưởng tâm lý người gửi tiền Đồng thời loại hình bảo hiểm hoạt động ngân hàng chưa thật đa dạng hấp dẫn nhà bảo hiểm tính chất rủi ro phức tạp chưa có đủ số đơng khách hàng để bù đắp Tuy nhiên, hoạt động ngân hàng tiềm ẩn nhiều rủi ro, đặc biệt giai đoạn nay, ý thức giá trị sản phẩm bảo hiểm, tìm hiểu đầy đủ sản phẩm giúp ngân hàng khách hàng họ có bảo vệ tốt Có thể nói, rủi ro hoạt động chức bảo hiểm ngày có mối quan hệ chặt chẽ công tác xây dựng chiến lược quản lý rủi ro tối ưu Bảo hiểm công cụ hiệu việc quản lý rủi ro hoạt động doanh nghiệp nói chung tổ chức tài nói riêng Việc lựa chọn mua bảo hiểm rủi ro hoạt động, loại bảo hiểm, số tiền bảo hiểm, phạm vi bảo hiểm phụ thuộc vào khả cung cấp sản phẩm thị trường; loại rủi ro, mức độ nghiêm trọng tần suất rủi ro; mức độ ảnh hưởng đến chi phí lợi nhuận ngân hàng Trên sở phân tích liệu tổn thất/sự cố rủi ro hoạt động, ngân hàng định phương án bảo hiểm rủi ro hoạt động phù hợp với quy mơ rủi ro xảy Trong khn khổ mơ hình AMA, vai trị bảo hiểm hoạt động giảm nhẹ rủi ro cơng nhận đề xuất tính tốn mức 20% tổng số vốn cho hoạt động quản lý rủi ro 100 Vì để sử dụng cách tốt công cụ bảo hiểm phịng tránh rủi ro từ HBB cần phải có kế hoạch tính tốn phân bổ mức vốn cần thiết cho rủi ro hoạt động, tham gia gói bảo hiểm như: BBB, PI, ECCP, D&O Một khó khăn mà HBB vấp phải sử dụng dịch vụ bảo hiểm dành rủi ro hoạt động mức phí bảo hiểm mức cao khiến ngân hàng khó chấp nhận được, để khuyến khích ngân hàng mua bảo hiểm cơng ty bảo hiểm cần phải tính tốn lại để giảm mức phí bảo hiểm có nhiều chương trình ưu đãi gói bảo hiểm 3.2.8 Trang bị sở vật chất, đảm bảo mơi trường làm việc an tồn, thuận tiện Cơ sở vật chất, trang thiết bị công cụ lao động, môi trường làm việc điều kiện quan trọng đảm bảo cho hoạt động kinh doanh ngân hàng diễn liên tục, an toàn hiệu Đề cập tới giải pháp này, muốn khuyến nghị với HBB nội dung cần thực nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động phòng ngừa giảm thiểu rủi ro: Cần nghiên cứu xây dựng hoàn thiện tiêu chuẩn, định mức trang bị công cụ lao động; định mức sử dụng không gian nơi làm việc để hỗ trợ cho cán thực tác nghiệp cách hiệu Thực rà soát thường xuyên tình trạng sở vật chất quản lý để có kế hoạch đầu tư bổ sung, thay hay dự phòng đảm bảo trang bị đủ sở vật chất đại phục vụ cho hoạt động kinh doanh 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ, Bộ ngành có liên quan Chính phủ ngành có liên quan cần tiếp tục rà sốt để chỉnh sửa, bổ sung hoàn thiện đồng văn pháp lý điều chỉnh mơ hình tổ 101 chức; hoạt động nghiệp vụ; thu chi tài Ngân hàng thương mại; luật Tổ chức tín dụng quy định tổ chức hoạt động Ngân hàng thương mại, quy định giao dịch đảm bảo nhằm tạo hành lang pháp lý an toàn cho hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Cần có biện pháp khắc phục nhanh chóng tình trạng kinh tế tiền mặt; biện pháp để nâng cao tính minh bạch chủ kinh tế; có sách tạo điều kiện thuận lợi đẻ ngân hàng hội nhập với tài giới 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước Một là, Ngân hàng nhà nước nên sớm ban hành văn hướng dẫn chung công tác quản trị rủi ro hoạt động: Để có sở cho ngân hàng thương mại có Habubank áp dụng thông lệ quốc tế việc quản trị điều hành đặc biệt quản lý rủi ro Ngân hàng nhà nước nên sớm ban hành quy định lộ trình áp dụng khuyến nghị Ủy ban Basel quản lý rủi ro Ngân hàng Hai là, quy định hệ số an toàn vốn tối thiểu theo định theo thông tư 13 (thay cho định 457) bước tiến quan trọng việc hướng dẫn Ngân hàng thương mại hướng đến quản trị rủi ro theo thông lệ Tuy nhiên hệ số an toàn vốn tối thiểu quy định tính sở tài sản có tín dụng điều chỉnh theo trọng số rủi ro Rủi ro thị trường rủi ro hoạt động mảng rủi ro lớn hoạt động ngân hàng chưa đề cập tới Do cần thiết phải có nghiên cứu chỉnh sửa định để đảm bảo phù hợp với thơng lệ quốc tế qua tạo điều kiện cho ngân hàng thương mại Việt Nam mở rộng phạm vi hoạt động lãnh thổ giúp cho ngân hàng thương mại tăng cường khả chống đỡ rủi ro 102 Ba là, Ngân hàng nhà nước nên ban hành văn hướng dẫn chế trích lập dự phịng rủi ro hoạt động Hoạt động ngân hàng tiềm ẩn rủi ro, biện pháp quản lý nhằm ngăn chặn khơng thể xóa bỏ hồn tồn rủi ro xảy Để trì hoạt động liên tục ngân hàng cần phải có quỹ dự phòng để bù đắp cho rủi ro phát sinh 103 KẾT LUẬN Quản trị rủi ro hoạt động vấn để mẻ Ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung với Habubank nói riêng Các ngân hàng giới đưa vị trí rủi ro hoạt động đứng lên hàng đầu để đặc biệt quan tâm Luận văn nghiên cứu khái quát vấn đề quản trị rủi ro hoạt động, đưa kinh nghiệm ngân hàng tổ chức tài quốc tế để rút học Việt Nam Trên sở nội dung quản trị rủi ro hoạt động nghiên cứu thực trạng rủi ro hoạt động Habubank, đánh giá công tác quản lý mặt kết đạt điểm cịn hạn chế, đồng thời tìm ngun nhân hạn chế để từ đưa hệ thống giải pháp, kiến nghị để hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro hoạt động Habubank Tuy cố gẳng để hoàn thiện đề tài thời gian có hạn, kinh nghiệm kiến thức cịn hạn chế nên khơng thể khơng có thiếu sót Chính vậy, tơi mong nhận lời nhận xét người hướng dẫn khoa học bạn đọc quan tâm Tơi xin chân thành cảm ơn Phó Giáo Sư Tiến sỹ Tô Ngọc Hưng Người hướng dẫn khoa học giúp đỡ tơi hồn thành luận văn 104 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Phó GS, TS Nguyễn Văn Tiến, Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất Thống kê Công văn số 515/2010/HBB ngày 30/03/2010 việc Phối hợp đơn vị với Ban ORM việc quản trị rủi ro hoạt động hàng ngày Hà Tiến Quân (2008), Nâng cao hiệu quản trị rủi ro hoạt động Ngân hàng Thương mại cổ phần Các Doanh nghiệp Ngoài Quốc doanh Việt Nam, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện ngân hàng, Hà Nội Quyết định 1297/2008/QĐ-TGĐ.HBB ngày 25/08/2008 việc ban hành Quy trình tạm thời quản trị rủi ro hoạt động hệ thống Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội Quyết định 2211/2009/QĐ- HĐQT.HBB ngày 22/11/2009 thành lập Ban Quản trị rủi ro hoạt động Quyết định 2213/QĐ-HBB.HĐQT ngày 22/12/2009 việc ban hành Quy chế tổ chức hoạt động Ban Quản trị rủi ro hoạt động Quyết định 2291/2009/QĐ-HBB.HĐQT ngày 31/12/2009 việc ban hành Quy chế tổ chức hoạt động Ủy ban Quản trị rủi ro Habubank Quyết định 222/2011/HBB-QĐ.TGĐ ngày 24/01/2011 việc sửa đổi, bổ sung Quy trình tạm thời quản trị rủi ro hoạt động hệ thống Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội TS Lê Thanh Tâm Phạm Bích Liên (2009), “Quản trị rủi ro hoạt động: Kinh nghiệm quốc tế học ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng (số 20/2009) 10 TS Phạm Tiến Thành Lê Thị Vân Khanh (2010), ‘Mối quan hệ quản lý rủi ro tác nghiệp bảo hiểm tổ chức tài ”, Tạp chí ngân 105 Phụ 14/06/2010 Lục: Phân loại kiện theođơn Basel 11 Thông báo số 1153/2010/HBB ngày Lưu ý vị II trình tác nghiệp 12 Thủy Nguyên (2011), “Quản trị rủi ro ngân hàng: Công nghệ thông tin công cụ đắc lực”, Tiền tệ, Đầu tư chứng khoán điện tử C Tài liệu Tiếng anh: 12 Bank for International Settlement; International Convergency of Capital measurement and Capital satandard (Basel II) 13 Peter Rose (1999), Commercial bank Thiệt Menagement-IRWIN hại lượng hóa theo cấp độ báo cáo Nhóm kiện Gian lận nội Cấp độ Trộm cắp vặt có hành vi gian lận khác gây thiệt hại 500 nghìn đồng Cấp độ Cấp độ Kí văn vượt thâm quyền thực cơng việc khơng ủy quyền người có thâm quyền Trộm cắp có hành vi gian lận khác gây thiệt hại từ 15 triệu đến 150 triệu không theo quy định Trộm cắp có hành vi đồng gian lận khác gây thiệt hại từ 500 nghìn đến 15 triệu đồng Cung cấp thông tin khách hàng không Cấp độ Trộm cắp có hành vi gian lận khác gây thiệt từ 150 triệu đồng trở lên Tiết lộ thông tin tuyệt mật thông tin mật HBB Gian lận bên Trộm cắp vặt có hành vi gian lận khác gây thiệt hại 500 nghìn đồng Trộm cắp vặt có hành vi gian lận khác gây thiệt hại từ 15 triệu đến 150 Trộm cắp vặt có hành vi triệu đồng gian lận khác gây thiệt hại từ Tin tặc công hệ thống liệu 500 nghìn đến 15 triệu ngân hàng hành vi khác gây rủi ro đồng Trộm cắp có hành vi gian lận khác gây thiệt từ 150 triệu đồng trở lên Tin tặc công hệ thống liệu ngân Thiệt hại có giá trị triệu đồng Khách hàng đến giao dịch HBB Quản lý bị tai nạn, chấn nhân thưong tổn hại an sức khỏe chưa toàn gây hậu nghiêm Iao trọng động Thiệt hại có giá trị từ triệu đến 15 triệu đồng Khách hàng, sản phẩm Thông báo nhầm SO dư tài khoản, lịch sử giao dịch In SO phụ kê giấy tờ giao dịch khác Các thiệt hại khác liên quan đến HBB người lao động, liên quan đến môi trường làm việc phân biệt đối xử an toàn hệ thống hàng hành vi khác gây rủi ro an ninh hệ thống gây hậu nghiêm trọng Các hoạt động liên quan đến rửa tiền Thiệt hại có giá trị từ 15 triệu đến 150 triệu đồng Khách hàng đến giao dịch HBB bị tai nạn, chấn thương tổn hại sức khỏe khác gây hậu nghiêm trọng Nhân viên HBB quán trình làm Thiệt hại có giá trị từ 150 việc bị tai nạn lao động bị triệu đồng trở lên ốm đau phải nghỉ làm Khách hàng rút tiền máy ATM Không trả đủ tiền cho khách hàng ATM không trừ tiền tài khoản khách hàng khách hàng rút tiền mà SO ATM không trừ tiền tài khoản khách hàng khách hàng rút tiền mà SO tiền rút 50 thực tiễn kinh doanh khách hàng yêu cầu bị chậm không đáp ứng yêu cầu khách hàng Máy đếm tiền không phát tiền giả, tiền lần loại, sai SO có giá trị triệu đồng Thiệt hại tài sản hữu hình Tài sản bị thiệt hại, vơ mát có giá trị hình triệu đồng Ngưng Hệ thống bị lỗi Thiệt hại có giá trị từ triệu đến 15 triệu đồng Hệ thống bị lỗi gây hậu tiền rút lên đến 50 triệu đồng Khách hàng bị máy ATM nuốt thẻ, chua rút đuợc tiền bị trừ vào tài khoản, sụ CO khác liên quan đến máy ATM Máy đếm tiền không phát đuợc tiền giả, tiền lần loại, sai SO có giá trị từ triệu đồng đến 50 triệu đồng Thay đổi sách, lãi suất quan Nhà nuớc gây bất lọi cho hoạt động Ngân hàng Hệ thống tính lãi sai triệu đồng Máy đếm tiền không phát đuợc tiền giả, tiền lần loại, sai SO có giá trị 50 triệu đồng Thiệt hại có giá trị từ 15 triệu đến duới Thiệt hại có giá trị từ 50 50 triệu đồng triệu đồng trở lên Các chứng từ, tài liệu bị mối mọt Cuóp, khủng bố, động Giữ liệu bị gian lận đất, cháy nổ thảm nội bên ( virut) họa nghiêm trọng khác Máy ATM ngừng hoạt động Hệ thống Các truờng họp khác ảnh trệ hệ thống hoạt động kinh doanh không gây hậu nghiêm trọng khắc nghiêm trọng phục ngày khắc phục ngày Thiệt hại có giá trị Thiệt hại có giá trị từ triệu triệu đồng đến 15 triệu đồng Các trường họp trả Quy trình hoạt động thiếu tiền cho khách Các rủi ro, thiệt hại khác liên hàng, thu thừa phí, quan đến quy trình hoạt động thừa lãi khách lỗi vô ý nhân viên (do hàng nhầm lẫn quên) Trích nợ nhầm tài Corebanking bị treo không hoạt động hưởng nghiêm trọng đến Internet, điện thoại, máy fax, máy tính hoạt động ngân hàng gặp CO không liên lạc ngừng hoạt động gây hậu nghiêm trọng ngừng hoạt động ngày mà không khắc phục, sửa chữa Người giữ chìa khóa kho quỹ, dấu đon vị muộn nghỉ làm mà khơng giao lại chìa khóa cho cán khác (do tai nạn giao thông, bị ốm đau kiện bất khả kháng khác) Thiệt hại có giá trị từ 15 triệu đến 50 Thiệt hại có giá trị từ 50 triệu đồng triệu đồng trở lên khoản khách hàng Chuyển tiền chậm Mở sổ tiết kiệm sai tên khách hàng, sai số tiền gửi, sai loại tiền tệ, nhầm loại hình, nhầm mã khách hàng [Nguồn: Quyết định số 1297/2008/QĐ- ... RO HOẠT ĐỘNG TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro quản trị rủi ro hoạt động 1.2.1.1 Khái niệm quản trị rủi ro quản trị rủi ro hoạt động * Khái niệm quản trị rủi ro Theo... chọn: ? ?Quản trị rủi ro hoạt động Ngân hàng Thương mại Cổ phần Nhà Hà Nội? ?? Mục đích nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu khái niệm rủi ro, rủi ro hoạt động quản trị rủi ro hoạt động hoạt động kinh doanh... 1.1.2 Rủi ro hoạt động hoạt động kinh doanh ngân hàng .8 1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 12 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro quản trị rủi ro hoạt động

Ngày đăng: 31/03/2022, 11:04

Hình ảnh liên quan

Mô hình 1. 5: Khung quản trị rủi ro tâc nghiệp của ngđn hăng DBS Thứ hai, xđy dựng ý thức về quản trị rủi ro hoạt động trong toăn hệ thống, lựa chọn câc lĩnh vực ưu tiín để thiết lập câc chốt kiểm soât về rủi ro - 1228 quản trị rủi ro hoạt động tại NHTM CP nhà hà nội luận văn thạc sĩ kinh tế

h.

ình 1. 5: Khung quản trị rủi ro tâc nghiệp của ngđn hăng DBS Thứ hai, xđy dựng ý thức về quản trị rủi ro hoạt động trong toăn hệ thống, lựa chọn câc lĩnh vực ưu tiín để thiết lập câc chốt kiểm soât về rủi ro Xem tại trang 43 của tài liệu.
Mô hình 1.6: Mô hình cơ bản cấu trúc quản trị rủi ro tâc nghiệp - 1228 quản trị rủi ro hoạt động tại NHTM CP nhà hà nội luận văn thạc sĩ kinh tế

h.

ình 1.6: Mô hình cơ bản cấu trúc quản trị rủi ro tâc nghiệp Xem tại trang 44 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan