1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0836 nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP nhà hà nội luận văn thạc sĩ kinh tế

102 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 373,55 KB

Nội dung

Khoa luân tốt nghiệp cao học BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG Lý Chí Quốc Tên đề tài Luận Văn: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NHÀ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hà Nội - 2010 Khoa luân tốt nghiệp cao học BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Lý Chí Quốc Tên đề tài Luận Văn: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NHÀ HÀ NỘI Chuyên ngành: Kinh tế tài - Ngân hàng Mã sổ: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn Khoa học: PGS.TS Nguyễn Hữu Tài Hà Nội - 2010 tốt nghiệp cao cao học học Khoa luân tốt LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết Luận văn trung thực ch- a đ-ợc cơng bố cơng trình khác DANH MỤC CHỮ VIET TẮT HABUBANK Ngân hàng th-ơng mại cổ phần Nhà Hà Nội NHNN Ngân hàng Nhà N-ớc NHTM Ngân hàng th-ơng mại NHTM VN Ngân hàng th-ơng mại Việt Nam TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Th-ơng mại cổ phần RRTD Rủi ro tín dụng TS□B Tài sản đảm bảo Tác giả luận văn ký ghi rõ họ tên Các Bảng, Sơ đổ Sơ đổ 1.1 Mục lục Nội dung Trang Khoa luân tốt nghiệp cao học 1.1.2 Rủi ro tín dụng mối quan hệ với loại rủi ro khác 17 Bảng 1.1 1.2.3 Ph-ơng DANH pháp phânMỤC loại tài BẢNG sản thôngBIEU, dụng Bảng 1.2 1.2.3 Tỉ lệ trích lập dự phịng tổn thất tín dụng n-ớc có tài ch-a phát triển nhViệt Nam 18 Sơ đổ 1.2 Sơ đổ 1.3 1.2.1 1.2.3 Quan điểm đại quản trị rủi ro ngân hàng 19 21 Sơ đổ 1.4 Sơ đổ 1.5 1.2.3 1.3.2 Qui trình quản trị rủi ro tín dụng Khn khổ phân tích hoạt động quản trị rủi ro tín dụng 23 26 Sơ đổ 1.6 Bảng 2.1 1.4.1 2.1 Qui trình cho vay cần đ-ợc tuân thủ 31 42 Biểu đổ 2.1 2.2.1 Tăng tr-ởng d- nợ HaBuBank 42 Phân loại d- nợ tín dụng HaBuBank 43 49 Bảng 2.2 Bảng 2.3 2.2.1 2.3.1 Sơ Đổ Mơ hình hoạt động quản trị rủi ro tín dụng NHTM VN Một số tiêu chủ yếu HaBuBank từ năm 2004 đến năm 2009 Nợ hạn HaBuBank từ năm 2005 đến năm 2009 Bảng 2.4 Bảng 2.5 2.3.1 2.3.1 Ph-ơng pháp phân loại Nợ HaBuBank Bảng 2.6 2.3.1 Trích lập dự phịng rủi ro tín dụng HaBuBank từ năm 2004 đến năm 2009 54 Bảng 2.7 2.3.1 54 Bảng 2.8 2.4.2 Các khoản nợ có khả vốn đ-ợc bù đắp quỹ dự phòng rủi ro Đánh giá chung hệ thống quản trị rủi ro NHTMVN Sơ đổ 2.1 2.4.2 Đánh giá mơ hình quản trị rủi ro tín dụng HaBuBank 61 Thực trạng phân loại Nợ HaBuBank từ năm 2004 đến năm 2009 50 52 59 Các Bảng, Sơ đổ Sơ đổ 1.1 Mục lục Nội dung Khoa luân tốt nghiệp cao học Trang 1.1.2 Rủi ro tín dụng mối quan hệ với loại rủi ro khác Bảng 1.1 1.2.3 Ph-ơng pháp phân loại tài sản thông dụng 17 Bảng 1.2 1.2.3 DANH MỤCtổnBẢNG Tỉ lệ trích lập dự phịng thất tín BIEU, dụng đối Sơ với Đổ n-ớc có tài ch-a phát triển nhViệt Nam 18 Sơ đổ 1.2 Sơ đổ 1.3 1.2.1 1.2.3 Quan điểm đại quản trị rủi ro ngân hàng 19 21 Sơ đổ 1.4 Sơ đổ 1.5 1.2.3 1.3.2 Qui trình quản trị rủi ro tín dụng Khn khổ phân tích hoạt động quản trị rủi ro tín dụng 23 26 Sơ đổ 1.6 Bảng 2.1 1.4.1 2.1 Qui trình cho vay cần đ-ợc tuân thủ 31 42 Biểu đổ 2.1 2.2.1 Tăng tr-ởng d- nợ HaBuBank 42 Bảng 2.2 Bảng 2.3 2.2.1 2.3.1 Phân loại d- nợ tín dụng HaBuBank 43 49 Bảng 2.4 Bảng 2.5 2.3.1 2.3.1 Ph-ơng pháp phân loại Nợ HaBuBank Bảng 2.6 2.3.1 Trích lập dự phịng rủi ro tín dụng HaBuBank từ năm 2004 đến năm 2009 54 Bảng 2.7 2.3.1 Các khoản nợ có khả vốn đ-ợc bù đắp quỹ dự phòng rủi ro Đánh giá chung hệ thống quản trị rủi ro NHTMVN 54 Đánh giá mô hình quản trị rủi ro tín dụng HaBuBank 61 Bảng 2.8 2.4.2 Sơ đổ 2.1 2.4.2 Mô hình hoạt động quản trị rủi ro tín dụng NHTM VN Một số tiêu chủ yếu HaBuBank từ năm 2004 đến năm 2009 Nợ hạn HaBuBank từ năm 2005 đến năm 2009 Thực trạng phân loại Nợ HaBuBank từ năm 2004 đến năm 2009 50 52 59 Khoa luân tốt nghiệp cao học MỤC LỤC Trang L□I M□ □ □u .1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Luận văn Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu Luận văn Ph- ơng pháp nghiên cứu .2 Kết cấu Luận văn CH- □NG 1: NHỆNG L□ LU□N c□ BƯN vủ CHOT L- □NG QUƯN TR□R□I RQ TÝN D□NG C□A NGÂN HÀNG TH- □NG M□I 1.1 Khái quát rủi ro tín dụng ngân hàng th-ơng mại 1.1.1 Khái niệm phân loại rủi ro 1.1.1.1 Khái niệm rủi ro .4 1.1.1.2 Các loại rủi ro Ngân hàng 1.1.2 Khái niệm phân loại rủi ro tín dụng (RRTD) 1.1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 1.1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng (các loại hình rủi ro tíndụng.) 1.1.2.3 Rủi ro tín dụng mối quan hệ với loạirủi ro khác kinh doanh Ngân hàng 1.1.3 Nguyên nhân gây rủi ro tín dụng .9 1.2 Quản trị rủi ro tín dụng NHTM 13 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng 13 1.2.2 Sự Cần thiết phải thực tốt công tác quản trị rủi rotín dụng .13 1.2.2.1 Mức độ nguy hiểm rủi ro tín dụng ngânhàng, kinh tế 13 1.2.2.2 Nguyên nhân mức độ rủi ro ngày tăng 14 1.2.3 Nội dung quản trị rủi ro tín dụng 15 1.2.3.1 Giới hạn giảm rủi ro tín dụng 15 1.2.3.2 Phân loại nợ 16 1.2.3.3 Trích lập dự phịng rủi ro tín dụng 18 1.2.3.4 Cơ cấu tổ chức/bộ máy quản trị rủi ro 19 1.2.3.5 Qui trình hoạt động quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng 22 1.3 Chất l-ợng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng th- ơng mại 24 1.3.1 Quan niệm chất l- ợng quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng th- ơng mại .24 Khoa luân tốt nghiệp cao học 1.3.2 Các tiêu Ph-ơng pháp đánh giá chất l-ợng quản trị rủi ro tín dụng NHTM 24 1.3.3 Các nhân tố ảnh h-ởng đến chất l-ợng quản trị rủi ro ngân hàng th- ơng mại 28 1.3.3.1 Nhân tố bên .28 1.3.3.2 Nhân tố bên 28 1.4 Bài học kinh nghiệm quốc tế quản trị rủi ro tín dụng 30 1.4.1 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng số ngân hàng n-ớc ngồi 30 1.4.1.1 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng số ngân hàng Thái Lan 30 1.4.1.2 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng CITYBANK 36 1.4.2 Bài học cho Ngân hàng th-ơng mại Việt Nam 37 Kết luận ch-ơng .39 CH□□NG 2: TH□C TR□NG GANG τ□c QUƯN TR□R□I RQ TÝN D□NG T□I NGÂN HÀNG TH□□NG M□I C□ PH□N NHÀ HÀ N□I (HABUBANK) 40 2.1 Khái quát Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội: 40 2.2 Tình hình hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội 42 2.2.1 Khái quát hoạt động tín dụng 42 2.2.2 Nhận xét hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội 45 2.2.2.1 Kết đạt đ- ợc: .45 2.2.2.2 Hạn chế 46 2.3 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội 47 2.3.1 Chính sách quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội 47 2.3.1.1 Giới hạn giảm rủi ro tín dụng .47 2.3.1.2 Phân loại nợ .49 2.3.1.3 Trích lập dự phịng rủi ro tín dụng 53 2.3.2 .Qui trình tín dụng 54 2.3.3 .Bảo đảm tiền vay 56 2.3.4 Chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng doanh nghiệp 57 Khoa luân tốt nghiệp cao học 2.4.2.7.Hệ thống hỗ trợ đo l- ờng rủi ro tín dụng; kế hoạch hành động tr-ờng hợp rủi ro 65 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế .66 2.4.3.1 Nguyên nhân chủ quan 66 2.4.3.2 Nguyên nhân khách quan .67 Kết luận Ch-ơng 2: .68 CH- □NG 3: GIUl PH□P NÂNG CAO CHOT L- □NG QUƯN TR□R□I RQ TCN D□NG C□A NGÂN HÀNG TH□□NG M□I C□ PH□N NHÀ HÀ N□I (HABUBANK) 69 3.1 Định h-ớng hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội (HaBuBank) thời gian tới 69 3.1.1 Định h-ớng 69 3.1.2 Mục tiêu: .70 3.2 Yêu cầu giải pháp .71 3.2.1 Đảm bảo mục tiêu quản trị rủi ro tín dụng HaBuBank 71 3.2.2 Phù hợp với môi tr-ờng hoạt động tín dụng HaBuBank 72 3.2.3 Phù hợp với điều kiện nội lực HaBuBank 72 3.2.4 Khắc phục khiếm khuyết phân tích Ch-ơng .73 3.3 Giải pháp nhằm nâng cao Chất l-ợng quản trị rủi ro tín dụng habubank 74 3.3.1 Xây dựng phổ biến thông tin chiến l-ợc tín dụng , đảm bảo tính minh bạch quản lý 74 3.3.2 Tạo chế có khả phát đầy đủ kịp thời rủi ro tín dụng 74 3.3.3 Cơ cấu tổ chức .75 3.3.4 Xây dựng quy trình tín dụng theo chuẩn mực tiên tiến 75 3.3.5 Xây dựng hệ thống giới hạn/ hạn mức tín dụng 81 3.3.6 Cải cách hệ thống thông tin báo cáo tín dụng 81 3.3.7 Xây dựng hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng khách hàng 82 3.3.8 Thực nghiêm túc phân loại Nợ Trích lập dự phòng 82 3.3.9 Hạn chế rủi ro đạo đức nâng cao trình độ cán .82 3.3.10 Đầu t- hệ thống đại hố cơng nghệ ngân hàng 84 3.4 Một số kiến nghị .84 3.4.1 Các kiến nghị với phủ 84 Khoa luân tốt nghiệp cao học khơng thể triển khai, đ-ợc triển khai bị hiểu sai, biến t-ớng tác dụng ng- ợc mong muốn • Điều kiện thứ cần phải tính đến lực tài , vốn HaBuBank Thay đổi hoạt động quản trị rủi ro tín dụng dẫn đến thay đổi tổ chức máy, tổ chức tập huấn , soạn thảo quy trình v.v Tất yếu tố địi hỏi phải đầu t- vốn Trong điều kiện tài khơng mạnh nh- nay, khoản chi cho nâng cấp hoạt động rủi ro hạn chế ,nên đòi hỏi phải hiệu có chọn lọc, cần tiến hành b-ớc • Một điều quan trọng trình độ cơng nghệ tin học HaBuBank, đặc biệt hệ thống báo cáo số liệu Thực trạng ch-a cho phép triển khai ph-ơng pháp đo l- ờng rủi ro trực tuyến; thời làm tăng thời gian giao dịch, khối l-ợng công việc lên đáng kể đ-a qui trình quản trị rủi ro vào Điều ch-a cho phép áp dụng kỹ thuật tính tốn đại; thời khơng thể áp dụng mơ hình tập trung hồn tồn quản trị rủi ro tín dụng, mà phải kết hợp tập trung phân quyền với định h- ớng chuyển dần từ phân quyền sang tập trung, quản trị rủi ro theo hệ thống dọc, độc lập hoàn toàn 3.2.4 Khac phục khiếm khuyết phân tích Ch-ơng Những vấn đề bất cập hoạt động quản trị rủi ro tín dụng HaBuBank đ-ợc phân tích ch-ơng Trong đó, khiếm khuyết chủ yếu là: • Quan niệm rủi ro tín dụng ngân hàng, đặc biệt cấp lãnh đạo, ch-a thực toàn diện, đặc biệt khái niệm rủi ro tín dụng ch-a đ-ợc hiểu cách thống Điều dẫn tới khơng rõ ràng phân cơng trách nhiệm • Mơ hình tổ chức khơng đảm bảo tách bạch chức rủi ro kinh doanh, ch- a có hệ thống dọc chuyên trách rủi ro tín dụng Việc gộp chung hai chức thực tế làm chức rủi ro lu mờ, không phát huy tác dụng 73 Khoa luân tốt nghiệp cao học 3.3.Giải pháp nhằm nâng cao Chất l-ợng quản trị rủi ro tín dụng habubank 3.3.1 Xây dựng phổ biến thông tin chiến lợc tín dụng , đảm bảo tính minh bạch quản lý Đây điểm cần khắc phục quản trị rủi ro tín dụng HaBuBank Nếu khơng có nhận thức rủi ro tín dụng, quan điểm ứng xử chung ngân hàng, cán HaBuBank khơng có nhìn đầy đủ rủi ro tín dụng Vấn đề thuộc văn hố, hay cịn gọi mơi tr- ờng quản trị rủi ro tín dụng Chiến l-ợc tín dụng (hay cịn gọi tầm nhìn tín dụng) văn thức thể tun ngơn mục tiêu xác định thái độ Ban lãnh đạo Ngân hàng Rủi ro tín dụng mức độ sẵn sàng chấp nhận rủi ro cách hiểu rủi ro tín dụng phải đ-ợc xác định rõ chiến l-ợc tín dụng Văn phải Hội Quản trị phê duyệt đ-ợc xem xét lại cách định kỳ Trao đổi thông tin chiến l-ợc, ph-ơng h-ớng hoạt động, h- ớng dẫn ph-ơng pháp tín dụng cần đ-ợc tiến hành cách liên tục đ-ợc thể qua nhiều hình thức, bao gổm sách văn bản, cẩm nang quy trình, hành động Ban lãnh đạo, trao đổi thông tin miệng đào tạo chỗ 3.3.2 Tạo chế có khả phát đầy đủ kịp thời rủi ro tín dụng Cơ sở cho việc quản lý rủi ro tín dụng hiệu việc xác định rủi ro tiềm tàng rủi ro có sản phẩm hay hoạt động Ngân hàng Một mức độ rủi ro tín dụng chấp nhận đ-ợc đ-ợc thiết lập sau xác định đ-ợc nhân tố tạo nên rủi ro tín dụng Việc HaBuBank phát tất rủi ro tín dụng sản phẩm hoạt động quan trọng Để làm đ-ợc điều HaBuBank cần xem xét kỹ l-ỡng đặc thù rủi ro tín dụng sản phẩm hay hoạt động Để đảm bảo nguyên tắc này, HaBuBank phải thực đ- ợc nội dung: • Tổ chức phận quản trị rủi ro tín dụng thành hệ thống dọc, có tách bạch so với phận kinh doanh • Bổ sung nội dung quản trị danh mục tín dụng Việc quản lý phải đ- ợc tiến hành theo nhiều khía cạnh gổm: danh mục theo khách hàng, nhóm khách hàng liên 74 Khoa luân tốt nghiệp cao học quan; theo sản phẩm tín dụng; theo kỳ hạn; theo ngành, lĩnh vực kinh tế; theo loại tiền theo khu vực địa lý • Xây dựng phổ biến kỹ thuật kiểm tra giám sát tín dụng nhằm hỗ trợ cho việc nhận biết rủi ro tín dụng Việc đ-ợc thực thơng qua nội dung chủ yếu sau: (i) giám sát khoản vay cách th-ờng xuyên nhằm phát “ dầu hiệu cảnh báo sớm“ để có hành động khắc phục kịp thời; (ii) th-ờng xuyên giám sát tổng thể danh mục tín dụng phát mức độ tập trung tín dụng; (iii) Có phận theo dõi xử lý nợ xấu Điểm quan trọng xử lý nợ tịch thu tài sản bảo đảm việc phát hành động kịp thời Cần có tiêu chí rõ ràng để chuyển khoản nằm “ danh sách giám sát” hệ thống cảnh báo sớm từ cán tín dụng sang cho Bộ phận xử lý nợ 3.3.3 Cơ cấu tổ chức Xác định rõ ràng vai trò trách nhiệm Ban lãnh đạo nhân viên hoạt động tín dụng quản lý rủi ro tín dụng cần thiết nhằm đảm bảo: (i) Những định quan trọng liên quan tới chiến l-ợc tín dụng, cho điểm tín dụng quản lý rủi ro tín dụng đ-ợc đ-a cách thích hợp; (ii) Trách nhiệm Ban giám đốc giao vai trị thích hợp cho phép đảm bảo phân tách nhiệm vụ cách phù hợp nhằm tạo mơi tr-ờng tín dụng có kiểm sốt Để đáp ứng đ-ợc công tác quản trị rủi ro điều kiện mới, HaBuBank cần xếp lại hệ thống tổ chức theo h-ớng phân tách độc lập chức khác hoạt động tín dụng, bao gồm: chức kinh doanh (hoạt động tạo rủi ro); Chức quản lý rủi ro (giảm thiểu rủi ro); Chức tác nghiệp Trên sở xây dựng mơ hình Khối hoạt động tín dụng nói riêng nh- hoạt động HaBuBank nói chung Tuy nhiên, nh- trình bày phần ch-ơng này, cịn có hạn chế điều kiện hoạt động nên mơ hình quản trị rủi ro tín dụng thời gian tới tr-ớc hết tập trung chủ yếu vào vấn đề hạn chế phân quyền, h- ớng tới tách bạch chức mơ hình tổ chức hoạt động tín dụng nhqui trình xử lý tập trung, độc lập (mối quan hệ chi nhánh hội sở chính) 3.3.4 Xây dựng quy trình tín dụng theo chuẩn mực tiên tiến Quy trình tín dụng vừa cấu phần quan trọng Khung quản trị rủi ro tín dụng, đồng thời chế cho toàn Khung quản trị rủi ro tín dụng vận 75 Khoa luân tốt nghiệp cao học hành Việc thay đổi quy trình khơng đòi hỏi tự thân để đáp ứng nhu cầu quản trị rủi ro mới, mà đòi hỏi xuất phát từ thay đổi phận khác Khung quản trị rủi ro tín dụng, nh- cấu tổ chức, hệ thống hạn mức v.v Chính thế, quy trình tín dụng có vai trị đặc biệt quan trọng khâu nhiều thời gian kể thiết kế áp dụng triển khai Để khắc phục yếu mặt này, HaBuBank cần đ-a vào áp dụng quy trình đảm bảo yêu cầu: • Tạo minh bạch, khách quan thống nhận định rủi ro nh- định tín dụng Các tiêu chí cần đ-ợc cụ thể l-ợng hố đảm bảo tính qn, dễ hiểu dễ chuyển tải phận q trình xử lý • Thể đ- ợc chế kiểm tra tín dụng độc lập, chức đánh giá danh mục tín dụng định kỳ, h- ớng dẫn xử lý tr- ờng hợp phát rủi ro v.v Nội dung đề xuất qui trình tín dụng cho HaBuBank nhũ sau: Qui trình tín dụng đề xuất gồm 08 b-ớc: B-ớc 1: Đề xuất tín dụng + Căn vào tình hình thực tế nhu cầu vay vốn khách hàng, cán Phịng Phát triển kinh doanh (PTKD) có trách nhiệm thu thập đầy đủ thông tin hồ sơ cần thiết để lập báo cáo đề xuất tín dụng + Trong q trình lập báo cáo đề xuất tín dụng, cán PTKD thảo luận xin ý kiến Tr-ởng/Phó Phịng PTKD cán phân tích rủi ro (CBRR) phịng Quản lí rủi ro tín dụng (QLRRTD) phù hợp khoản vay sách cho vay, sách quản lí rủi ro hành HaBuBank + Sau hoàn thiện báo cáo đề xuất tín dụng, cán PTKD trình Tr-ởng/Phó phòng PTKD để ghi ý kiến nhận xét ký chuyển tiếp sang phòng QLRRTD để thực rà soát rủi ro cách độc lập B-ớc 2: Rà soát rủi ro độc lập + Trên sở nội dung báo cáo đề xuất tín dụng, CBRR thực phân tích, rà sốt đánh giá lại tồn rủi ro liên quan đến khoản tín dụng đ-ợc đề cập báo cáo 76 Khoa luân tốt nghiệp cao học + Kể tr-ờng hợp đề xuất báo cáo tín dụng đ-ợc đánh giá khơng hồn chỉnh khơng đầy đủ, CBRR khơng đ-ợc viết lại thay đổi nội dung Báo cáo đề xuất tín dụng mà phải viết riêng Báo cáo rà sốt rủi ro, ký trình Tr-ởng/Phó phịng QLRRTD xem xét + Tr-ởng/Phó phịng QLRRTD xem xét, ký báo cáo rà sốt rủi ro trình lên cấp có thẩm quyền phê duyệt với Báo cáo đề xuất tín dụng + Trong q trình soạn thảo báo cáo rà sốt tín dụng, CBRR bàn bạc lại với Phịng PTKD để thực bổ sung, hồn thiện nội dung Báo cáo đề xuất tín dụng + L-u ý, b-ớc rà soát kết thẩm định đ-ợc thực độc lập phòng QLRRTD mang ý nghĩa phản biện nội dung báo cáo đề xuất tín dụng, hỗ trợ, bổ sung thêm thông tin cho cấp có thẩm quyền việc đến định cấp tín dụng cho khách hàng Các ý kiến đánh giá độc lập phịng QLRRTD khơng mang ý nghĩa định cuối khoản tín dụng đ-ợc bên đề cập B-ớc 3: Phê duyệt tín dụng + Tuỳ tr-ờng hợp cụ thể, phòng QLRRTD thực trình hổ sơ lên cấp có thẩm quyền phê duyệt + Hổ sơ trình lên cấp có thẩm quyền phê duyệt bao gổm Báo cáo đề xuất tín dụng phịng PTKD lập, Báo cáo rà sốt rủi ro phịng QLRRTD lập tồn hổ sơ liên quan mà phòng PTKD thu thập đ-ợc + Sau khoản tín dụng đ-ợc phê duyệt, Tr-ởng/phó phịng QLRRTD kí gửi Thơng báo phê duyệt cấp tín dụng đến phịng PTKD đính kèm tồn hổ sơ trình phê duyệt + Tr-ờng hợp khoản tín dụng khơng đ-ợc phê duyệt, cán PTKD thảo công văn từ chối trình Tr-ởng/phó phịng QHKH kí gửi cho khách hàng biết B-ớc 4: Ký kết Hợp vay vốn, khai báo thông tin máy l-u giữ hổ sơ an tồn + Sau nhận đ- ợc Thơng báo phê duyệt cấp tín dụng, cán PTKD th- ơng l- ợng lại với khách hàng điều kiện vay vốn mà cấp có thẩm quyền phê duyệt 77 Khoa luân tốt nghiệp cao học + Tr-ờng hợp khách hàng không ý với Quyết định từ chối cấp tín dụng khơng ý với điều kiện bổ sung mà cấp có thẩm quyền yêu cầu hai bên phải định xem việc th-ơng l-ợng lại có phải ph-ơng án khả thi hay không? hay việc th-ơng l-ợng lại không cần thiết nữa? (bắt đầu lại từ b-ớc Đề xuất tín dụng) + Tr-ờng hợp khách hàng chấp thuận điều kiện vay vốn mà Ngân hàng đ-a ra, cán PTKD tiến hành lựa chọn mẫu hợp phù hợp soạn thảo Hợp tín dụng, Hợp chấp, Hợp cầm cố Hợp khác (nếu có) thời chuyển tiếp CBRR có ý kiến kiểm tra nhằm đảm bảo tuân thủ điều kiện nêu Thơng báo phê duyệt tín dụng + Sau có ý kiến CBRR, CB PTKD chịu trách nhiệm lấy chữ ký Tr-ởng/phó phịng PTKD chữ ký đại diện bên + Khi tất Hợp hổ sơ vay vốn đ-ợc ký, đóng dấu đầy đủ, CB PTKD lập thơng báo tác nghiệp với đầy đủ nội dung liên quan đến khoản vay nh- (i) Thông tin ghi nhập hạn mức (ii) Danh sách kiểm tra chứng từ cần thiết (iii) Các điều kiện cần tuân thủ tr-ớc khii rứt vốn + Thông báo tác nghiệp với tài liệu liên quan Hợp gốc đ-ợc gửi đến CBRR kiểm tra lần cuối ký duyệt, sau gửi tiếp tồn đến Cán bọ quản lý nợ (CBQLN) + Căn nội dung Thông báo tác nghiệp, CBPTKD thực nhập liệu hạn mức tín dụng cất giữ an tồn Hợp gốc giấy tờ liên quan Việc cất giữ an toàn tài liệu đ-ợc xác nhận lại với CB PTKD để CB PTKD cập nhật vào hổ sơ khách hàng B-ớc 5: Rứt vốn + Yêu cầu rứt vốn vay khách hàng phải đ-ợc gửi tr-ớc tới CB PTKD để kiểm tra + Tr-ờng hợp yêu cầu rứt vốn vay hoàn toàn phù hợp với điều kiện qui định Hợp tín dụng, CB PTKD lập Bản xác nhận đủ điều kiện rứt vốn trình Tr-ởng/phó Phịng PTKD kí duyệt với hổ sơ liên quan đến việc rứt vốn L-u ý Bản xác nhận đủ điều kiện rứt vốn cần lập lần thời điểm rứt 78 Khoa luân tốt nghiệp cao học vốn lần đầu Hợp tín dụng Các lần rứt vốn sau CB PTKD lập lại Bản xác nhận đủ điều kiện rứt vốn song phải có chữ ký xác nhận CB PTKD Tr- ởng/phó phịng PTKD, Trên giấy nhận nợ khách hàng + Bản xác nhận đủ điều kiện rứt vốn/Giấy nhận nợ khách hàng có đầy đủ chữ kí bên đóng dấu chứng từ liên quan khác đ-ợc chuyển tiếp đến CBQLN CBQLN tiến hành kiểm tra hạn mức cịn lại, tính đầy đủ hợp lệ tồn bộ hổ sơ rứt vốn mà phịng PTKD chuyển sang có phù hợp với nội dung xác nhận đủ điều kiện rứt vốn (kể tr-ờng hợp khách hàng rứt vốn lần tiếp theo) + Nừu điều kiện đ-ợc đáp ứng, CBQLN soạn Chỉ thị rứt vốn tới phịng liên quan trình Tr-ởng/phó Phòng tác nghiệp ký duyệt Chi tiết việc rứt vốn phải đ- ợc thông báo lại cho CBKH để biết cập nhật hổ sơ khách hàng + Tr-ờng hợp điều kiện rứt vốn ch-a đ-ợc đáp ứng đầy đủ, CBQLN phải thông báo lại cho CB PTKD biết để tìm giải pháp Trong tr-ờng hợp cần thiết, CB PTKD xem xét lập báo cáo đề xuất sửa đổi tín dụng trình cấp có thẩm quyền phê duyệt Về nguyên tắc, Báo cáo đề xuất sửa đổi tín dụng phải đ-ợc phê duyệt theo đứng trình tự nh- Báo cáo đề xuất tín dụng + Trong số tr- ờng hợp cần thiết, thủ tục rứt vốn phải thơng qua CBRR Tr-ởng/phó phong rủi ro để phê duyệt tr-ớc đ-ợc chuyển tiếp cho CBQLN xử lí Tuy nhiên, tr-ờng hợp cần đ-ợc l-ờng tr- ớc ghi rõ nh- điều kiện tiền rứt vốn Thông báo tác nghiệp đ-ợc gửi đến Phòng tác nghiệp vay từ tr-ớc rứt vốn B-ớc 6: Giám sát, kiểm tra, phát xử lý dầu hiệu rủi ro + CB PTKD ng-ời chịu trách nhiệm từ đầu đến cuối chất l-ợng khách hàng vay quản lý việc giám sát, kiểm tra, phát xử lý dấu hiệu rủi ro công việc quan trọng CB PTKD ngang với việc đề xuất phê duyệt khoản cấp tín dụng + Để hỗ trợ thực nhiệm vụ này, CB PTKD đ-ơc CBQLN cung cấp thông tin hạn mức, thời hạn kiểm tra định kỳ khoản vay tài sản đảm bảo, ngày đáo hạn 79 Khoa luân tốt nghiệp cao học + Các thông tin lấy từ hệ thống mạng ngân hàng phận quản lý nợ lập dựa hệ thống hoạt động ngân hàng nhằm đảm bảo tính xác đầy đủ liệu + Các thông tin thời phải chuyển cho phòng QLRRTD để giám sát việc thực CB PTKD + Ngay phát có dấu rủi ro, CB PTKD lập kế hoạch xử lý, trình Tr-ởng/phó phịng PTKD thơng qua (nếu cần thiết) chuyển tiếp phịng QLRRTD có ý kiến trình lên cấp có thẩm quyền phê duyệt B-ớc 7: Đề xuất điều chỉnh/sửa đổi tín dụng + Căn tình hình thực tế yêu cầu khách hàng phát sinh q trình lập Hợp đổng/hổ sơ tín dụng, trình rứt vốn, trình kiểm tra sau cho vay, CB PTKD xem xét việc lập Báo cáo đề xuất sửa đổi tín dụng + Nội dung đề xuất sửa đổi tín dụng gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, thay đổi lãi suất, thay đổi tài sản chấp, thay đổi điều kiện vay vốn khác + Về qui trình lập phê duyệt Đề xuất sửa đổi tín dụng áp dụng theo qui trình phê duyệt Báo cáo tín dụng B-ớc 8: thu hổi nợ vay + Tr-ớc thời hạn đến hạn thu hổi nợ vay 15 ngày, CBQLN có trách nhiệm in gửi Thông báo thu hổi nợ vay đến Phòng PTKD phòng QLRRTD +Ngay nhận đ-ợc Thông báo thu hổi nợ vay, CB PYKD chịu trách nhiệm kiểm tra lại nội dung trình Tr-ởng/phó phòng PTKD ký gửi cho khách hàng biết để xếp kế hoạch trả nợ Đổng thời với việc gửi thông báo thu hổi nợ vay đến khách hàng, CB PTKD phải th-ờng xuyên liên lạc với khách hàng, đển nắm rõ khả ý định hoàn trả nợ vào ngày đáo hạn khoản vay + Tr-ờng hợp khách hàng thực gặp khó khăn việc trả nợ vào đứng ngày đến hạn theô thoả thuận, CB PTKD cân nhắc khả lập Báo cáo Đề xuất gia hạn nợ vay + Tr-ờng hợp khoản vay đ-ợc hồn trả đầy đủ, CBQLN thơng báo việc trả nợ đầy đủ cho CB PTKD biết thời xin thị Phong PTKD việc giải chấp tài sản chấp/đóng hổ sơ vay 80 Khoa luân tốt nghiệp cao học + CB PTKD kiểm tra lại thông tin hệ thống thời soạn thảo thơng báo đóng hổ sơ vay/ giải chấp tài sản cầm cố/thế chấp chuyển tiếp cho CBRR kí xác nhận + Thơng báo đóng hổ sơ vay/giải chấp TSTC cầm cố với đầy đủ chữ ký CB PTKD CBRR sau chuyển tiếp đến CBQLN + CBQLN nội dung Thơng báo đóng hổ sơ, giải toả tài sản chấp/cầm cố thực gửi trả lại phòng PTKD loại giấy tờ gốc liên quan đến tài sản chấp/cầm cố để CB PTKD hoàn trả lại cho khách hàng 3.3.5 Xây dựng hệ thống giới hạn/ hạn mức tín dụng Nh- trình bày ch-ơng 2, hệ thống hạn mức/giới hạn HaBuBank đơn giản Mới tập trung vào quản lý d- nợ cho vay, ý tới quản lý cam kết ngoại bảng Để khắc phục tính khơng đầy đủ quản lý giới hạn rủi ro HaBuBank, việc xây dựng hệ thống hạn mức/giới hạn đầy đủ tiên tiến theo tiêu chuẩn quốc tế quan trọng, góp phần khơng nhỏ vào việc nâng cao chất l-ợng quản trị rủi ro tín dụng HaBuBank 3.3.6 Cải cách hệ thống thơng tin báo cáo tín dụng Ch-ơng rõ bất cập hệ thống thơng tin báo cáo tín dụng HaBuBank Vì để đáp ứng với yêu cầu tình hình mới, khung quản trị rủi ro tín dụng địi hỏi thay đổi thơng tin Việc thiết kế hệ thống thông tin báo cáo phụ thuộc vào quy mô, đặc điểm, lực HaBuBank Một số nguyên tắc xây dựng hệ thống thơng tin báo cáo tín dụng nh- sau: • Việc thiết kế hệ thống thông tin phải dựa vào nhu cầu quản lý, hay nhu cầu ng-ời sử dụng, thông tin phải đ-ợc l-u trữ theo thời gian để phục vụ phân tích; có phân định rõ ng- ời cập nhật thông tin ng-ời sử dụng/truy cập thơng tin, việc cập nhật thực đầu mối • Đảm bảo qn, xác nội dung thơng tin Phải đề cao tầm quan trọng vấn đề thông tin báo cáo, th-ờng xuyên tổ chức tập huấn, sở h-ớng dẫn văn bản, định nghĩa nh- cách thức vào số liệu hệ thống cho toàn bộ máy tín dụng Theo tác giả, HaBuBank cần phải ban hành “ H- ớng 81 Khoa luân tốt nghiệp cao học dẫn cụ thể khai báo thông tin ”, có định nghĩa rõ ràng tiêu báo cáo • Với trình độ nay, HaBuBank tính đến áp dụng hệ thống báo cáo trực tuyến (online) 3.3.7 Xây dựng hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng khách hàng Có thể nói, hầu hết NHTM Việt Nam nói chung HaBuBank nói riêng nhận thức rõ tác dụng hiệu hệ thống xếp hạng tín dụng khách hàng quản trị rủi ro tín dụng Mặc dù việc xây dựng hệ thống phù hợp, xác, đáp ứng đ- ợc yêu cầu phức tạp, địi hỏi kỹ phân tích số liệu thống kê lớn, nh-ng đến lức HaBuBank cần phải bắt tay xây dựng hệ thống nh- để áp dụng thực tế Các nguyên tắc để xây dựng hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng khách hàng là: • Mục tiêu hệ thống xếp hạng tín dụng khách hàng dự báo rủi ro, cụ thể xác xuất xảy rủi ro; yếu tố t-ơng đối độc lập với mức độ lợi nhuận mà khách hàng đem lại cho ngân hàng • Để đảm bảo tính khách quan, hệ thống xếp hạng phải giảm thiểu tối đa ảnh h-ởng yếu tố chủ quan (còn gọi yếu tố định tính) Tốt triển khai thời hai trình: xây dựng hệ thống xếp hạng tự động hố cơng tác xếp hạng • Về tổ chức, cần phải có chuyên trách đề xuất, theo dõi chỉnh sửa hệ thống xếp hạng 3.3.8 Thực nghiêm túc phân loại Nợ Trích lâp dự phồng Thực nghiêm tức phân loại Nợ, tránh tình trạng kết kinh doang mà khơng tn thủ tính xác phân loại Nợ trích lập dự phịng rủi ro Chủ động phân loại Nợ theo tính chất, khả thu hổi Nợ khoản vay, kiên chuyển Nợ hạn tr-ờng hợp vị phạm hợp tín dụng có nguy gây rủi ro hạ bậc nợ, thực trích lập dự phịng nhằm bù đắp tổn thất rủi ro xảy 3.3.9 Hạn chế rủi ro đạo đức nâng cao trình độ cán Đây vấn đề không phần quan trọng để nâng cao chất l-ợng quản trị rủi ro tín dụng Cần phải nâng cao trách nhiệm cán tín dụng, 82 Khoa luân tốt nghiệp cao học gắn trách nhiệm với quyền lợi cán làm cơng tác tín dụng Nên có chế độ th-ởng phạt rõ ràng cán tín dụng ln đối mặt với rủi ro cần phải có chế độ tiền l-ơng đặc biệt để khuyến khích ng-ời làm cơng tác tín dụng tránh xảy rủi ro đạo đức nghề nghiệp Th-ờng xuyên tuyên truyền, phổ biến t- t-ởng cho ng-ời làm tín dụng, để ng-ời hiểu chấp hành đứng quy trình nghiệp vụ Chuẩn hố cán tín dụng: Cán tín dụng có vai trò quan hoạt động Ngân hàng, họ mang lại lợi nhuận cho ngân hàng đem đến rủi ro cho ngân hàng Do để hạn chế rủi ro cơng tác tín dụng từ khâu tuyển dụng cán làm cơng tác tín dụng cần phải chặt chẽ cần có số tiêu chuẩn sau: • Phải đ-ợc đào tạo quy, đứng chuyên ngành tr- ờng đại học có uy tín • Có khả ngoại ngữ, tin học, điều kiện để phục vụ cho việc nghiên cứu tài liệu, giao dịch va sử dụng máy tính việc tính tốn, thẩm định dự án • Có phẩm chất đạo đức: tiêu chuẩn quan trọng cán tín dụng, định đến vấn đề rủi ro đạo đức kinh doanh • Hiểu biết xã hội khả giao tiếp: Yếu tố giứp cho khách hàng ngân hàng hiểu hơn, làm cho khách hàng có thiện cảm với ngân hàng, gắn bó với ngân hàng Với khả giao tiếp cán tín dụng tìm hiểu thêm đ-ợc nhiều thơng tin khách hàng phục vụ xử lý nghiệp vụ • Trong hoạt động ngân hàng, cán HaBuBank phải vừa ng-ời trực tiếp cung ứng sản phẩm dịch vụ cho khách hàng, vừa ng-ời trực tiếp quan hệ với khách hàng Vì mối quan hệ cán HaBuBank khách hàng định đến chất l-ợng sản phẩm dịch vụ cung ứng • Do hoạt động tín dụng liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều ngành nghề, sản phẩm, đội ngũ cán tín dụng chủ yếu đ-ợc đào tạo từ tr-ờng kinh tế, kinh nghiệm lĩnh vực liên quan đến kỹ thuật bị hạn chế Đòi hỏi cán tín dụng phải khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn, đ-ợc đào tạo , th-ờng xun tìm hiểu ngành nghề lĩnh vực khác để phục vụ cho hoạt động tín dụng 83 Khoa luân tốt nghiệp cao học • Để nâng cao chất l-ợng cán tín dụng từ khâu tuyển chọn cán tín dụng phải có đạo đức, trình độ chun mơn, đ-ợc đào tạo , hiểu biết nhiều lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật, xã hội • Mời chuyên gia pháp lý đến giảng, trao đổi kinh nghiệm tình huống, vụ án liên quan đến lĩnh vực ngân hàng để cán ngân hàng có thêm kinh nghiệm, hiểu thêm pháp luật, định cho vay đ-ợc an toàn 3.3.10 ĐỒ.U t— hệ thống đại hoa công nghệ ngân hàng HaBuBank NHTM Việt Nam khác giai đoạn hội nhập sâu rộng với quốc tế, để đáp ứng yêu cầu hội nhập giúp lãnh đạo quản lý tài sản, an toàn hệ thống tốt hơn, quản lý rủi ro tín dụng HaBuBank triển khai dự án đại hố cơng nghệ ngân hàng hệ thống toán Qua hệ thống trên, chi nhánh hệ thống HaBuBank thơng tin cho tình hình hoạt động khách hàng quan hệ tín dụng hệ thống cách nhanh HaBuBank phối hợp với ngân hàng khác vay quản lý khoản vay khách hàng, tránh việc nhiều ngân hàng cho vay cơng trình, dự án mà không thông qua tài trợ, dẫn đến rủi ro hoàn trả nợ./ 3.4 Một số kiến nghị 3.4.1 Cac kiến nghị với phủ Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hệ thống doanh nghiệp, đặc biệt vấn đề minh bạch thơng tin tài Rủi ro tín dụng vấn đề liên quan đến phía ngân hàng khách hàng, khách hàng doanh nghiệp Một hệ thống quản trị rủi ro tín dụng hợp lý, động ngân hàng khơng đủ đảm bảo cho chất l-ợng tín dụng thông tin đầu vào bị sai lệch, doanh nghiệp hoạt động mơi tr-ờng khơng có rõ ràng, minh bạch pháp luật Để có đ-ợc hệ thống ngân hàng tốt, tr-ớc hết phải có khu vực doanh nghiệp tốt Đổng thời, hệ thống ngân hàng cần đ-ợc cải cách để tạo sân chơi bình đẳng ngân hàng nâng cao tính tự chủ, động lực cho NHTM áp dụng chuẩn mực quản trị rủi ro 84 Khoa luân tốt nghiệp cao học 3.4.2 Cac kiến nghị với Ngân Hàng Nhà N ớc (NHNN) Nâng cao lực giám sát hệ thống chi nhánh NHNN NHNN không nên tập trung giám sát định cho vay tr-ờng hợp cụ thể nh- nay, mà cịn phải có biện pháp giám sát, đánh giá tồn hệ thống quản trị rủi ro tín dụng NHTM Mục tiêu giám sát đảm bảo rằng, NHTM phải xây dựng áp dụng hệ thống quản trị rủi ro tín dụng phù hợp với ngun tắc/thơng lệ quản trị rủi ro tín dụng tốt Kết luận ch-ơng 3: Ch-ơng Luận văn đ-a số giải pháp nhằm nâng cao chất l-ợng quản trị rủi ro tín dụng HaBuBank, giải pháp đ-a dựa lý thuyết tảng quản trị rủi ro tín dụng, chuẩn mực tiên tiến giới quản trị rủi ro tín dụng nay, kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng số n-ớc giới, với mục đích khắc phục khiếm khuyết phân tích ch-ơng thời phải phù hợp với mục tiêu, định h-ớng điều kiện có HaBuBank 85 Khoa luân tốt nghiệp cao học KET LUẬN Có thể nói, sau 20 năm đổi phát triển, hoạt động quản trị rủi ro tín dụng vấn đề thu hút quan tâm nhà lập sách, nhà kinh doanh, quản lý ngành Ngân hàng Để hạn chế tối đa tác động tiêu cực trình tự hố hội nhập tạo ra, việc hệ thống hóa sở lý luận quản trị rủi ro tín dụng, đ-a giải pháp nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng nghiên cứu tìm mơ hình thích hợp cho Việt Nam lĩnh vực quản trị rủi ro tín dụng quan trọng có ý nghĩa thực tế Khóa luận tập trung phân tích mơ hình đại, nh- xu h-ớng theo thông lệ tốt giới hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Đây kiến thức quan trọng q trình thiết kế nh- triển khai mơ hình quản trị rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam nói chung Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội nói riêng Dựa khn khổ lý thuyết, ngun lý trên, khóa luận tiến hành phân tích thực trạng quản trị rủi ro Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội — HaBuBank để làm rõ mặt đ-ợc ch-a đ-ợc công tác Đây sở quan trọng để đ-a giải pháp khuyến nghị quản trị rủi ro tín dụng cho Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội Quản trị rủi ro tín dụng vấn đề lớn phức tạp, địi hỏi có kinh nghiệm thực tiễn sâu sắc lĩnh vực Ngân hàng, Khóa luận khơng tránh khỏi khiếm khuyết, vậy, tơi mong muốn cảm ơn góp ý thầy, chuyên gia đầu ngành lĩnh vực để khóa luận tơi đ- ợc hồn thiện 86 Khoa luân tốt nghiệp cao học TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội, Báo cáo th-ờng niên năm từ 2004 đến 2009 Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội, Bảng công bố thông tin, WWW.HaBuBank.com.vn TS Tô □nh D-ơng (2005) Những vấn đề then chốt quản lý rủi ro thị tr- ờng hoạt động ngân hàng , Vụ phát triển chiến l-ợc NHNN — kỷ yếu hội thảo khoa học Trịnh Bá Tửu (2005) Phồng chống rủi ro tín dụng :Kinh nghiệm Ngân hàng Thái Lan, Hiệp hội Ngân hàng — kỷ yếu hội thảo khoa học TS Hà Quang Hào Một số giải pháp góp phần hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng th-ơng mại, Đại học Ngân hàng TP Ho Chí Minh TS Lê Kim Nga, TS.Tô □nh D-ơng, Th.s Vũ Đại Thắng, th.s Nguyễn Mạnh Hùng.(2005), Giải pháp nâng cao chất l-ợng Quản trị Rủi ro Tín dụng NHTM năm tr-ớc mắt, Ngân hàng Nhà N-ớc Việt Nam — Ngân hàng Ngoại th-ơng Việt Nam Peter Rose, (2001), Quản trị ngân hàng th- ơng mại, NXB Tài Chính Frederic S.Mishkin , Tiền tệ ngân hàng thị tr-ờng tài chính, NXB Khoa học kỹ thuật, 1995 TS.Nguyễn Kim Anh, chuyên đề quản trị rủi ro ngân hàng, Học viện Ngân hàng 10 Ngân hàng giới, Báo cáo tình hình quản trị cơng ty Việt Nam, www.worldbank.org.vn 11 Một số tài liệu nội HaBuBank 12 Các định liên quan đến hoạt động tín dụng Ngân hàng Nhà n-ớc, số tài liệu khác 88 87 ... quốc tế quản trị rủi ro tín dụng 1.4.1 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng số ngân hàng nờc 1.4.1.1 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng số ngân hàng Thai Lan Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng. .. quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội 47 2.3.1 Chính sách quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội 47 2.3.1.1 Giới hạn giảm rủi ro. .. cho rủi ro kỳ vọng 1.3 Chất l-ợng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng th-ơng mại 1.3.1 Quan niệm chất l ợng quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng th- -ong mại Chất l- ợng quản tri rủi ro tín dụng

Ngày đăng: 31/03/2022, 10:31

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w