1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

247 Nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương chi nhánh TP.HCM trong quá trình hội nhập.

104 631 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

247 Nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương chi nhánh TP.HCM trong quá trình hội nhập.

MỤC LỤC Mục lục Trang Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ biểu đồ Lời mở đầu Chương 1: Những vấn đề chung công cụ tài phái sinh 1.1 Khái niệm công cụ tài phái sinh 01 1.2 Caùc loại công cụ tài phái sinh chủ yếu 02 1.2.1 Hợp đồng kỳ hạn tiền tệ 02 1.2.2 Hợp đồng giao sau 05 1.2.3 Hợp đồng quyền chọn 10 1.2.4 Hợp đồng hoán đổi 17 1.3 Vai trò công cụ tài phaùi sinh 19 1.4 Lợi ích từ công cụ tài phái sinh 22 1.5 Các loại rủi ro chủ yếu thị trường phái sinh 24 1.6 Ứng dụng công cụ phái sinh doanh số giao dịch ngân hàng giới 26 Kết luận chương 30 Chương 2: Thực trạng nghiệp vụ kinh doanh công cụ phái sinh ngân hàng thương mại Tp HCM 2.1 Vị trí Tp.HCM trình công nghiệp hóa - đại hóa 31 2.2 Cơ sở pháp lý liên quan đến sách quản lý ngoại hối 32 2.3 Thực trạng nghiệp vụ kinh doanh công cụ phái sinh ngân hàng thương mại TP HCM 33 2.3.1 Sự xuất công cụ phái sinh ngân hàng thương mại 33 2.3.2 Kết khảo sát nhận thức nhu cầu sử dụng công cụ phòng ngừa rủi ro tỷ giá doanh nghiệp 35 2.3.3 Thực trạng nghiệp vụ kinh doanh sản phẩm phái sinh ngân hàng thương maïi taïi TP HCM 38 2.3.3.1 Hợp đồng kỳ hạn ( FORWARD) 38 2.3.3.2 Hợp đồng tương lai ( FUTURE ) 43 2.3.3.3 Hoán đổi ( SWAP) 45 2.3.3.4 Quyền chọn ( OPTION) 49 2.3.4 Đánh giá kết giao dịch công cụ phái sinh ngân hàng thương mại Tp.HCM 54 2.3.5 Những hạn chế khó khăn việc phát triển việc kinh doanh sản phẩm phái sinh 56 2.3.6 Nguyên nhân hạn cheá 59 2.4 Đánh giá triển vọng thị trường phái sinh ngân hàng thương mại thành phố Hồ Chí Minh 63 2.5 Những hội việc phát triển thị trường phái sinh 64 Kết luận chương 67 Chương 3: Một số giải pháp nhằm phát triển công cụ tài phái sinh ngân hàng thương mại TP.HCM 3.1 Chiến lược phát triển công cụ tài phái sinh 68 3.2 Những điều kiện để phát triển công cụ phái sinh 72 3.2.1 Về khách quan 72 3.2.2 Về phía ngân hàng thương mại 73 3.2.3 Về phương tiện, thiết bị 75 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện phát triển công cụ phái sinh 75 3.3.1 Những giải pháp cấp độ vó mô 76 3.3.2 Những giải pháp cấp độ vi mô 77 3.4 Một số kiến nghị 85 3.4.1 Đối với ngân hàng Nhà Nước 85 3.4.2 Đối với Bộ Tài Chính 88 3.4.3 Những kiến nghị nhằm khống chế tổn thất xảy sử dụng công cụ tài phái sinh 89 Kết luận chương 91 Kết luận Tài liệu tham khảo DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT - FDI : Foreign direct Investment - Vốn đầu tư trực tiếp từ nước - HĐ : hợp đồng - TCTD : Tổ chức tín dụng - TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh - WTO : World Trade Organization – Tổ chức thương mại giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tính toán phần bù chiết khấu tỷ giá kỳ hạn Bảng 1.2 Điều chỉnh theo thị trường Bảng 1.3 So sánh khác biệt HĐ tương lai HĐ kỳ hạn Bảng 1.4 Doanh số giao dịch sản phẩm phái sinh ngân hàng thương mại giới: Bảng 2.1 Kết khảo sát việc sử dụng công cụ phái sinh Bảng 2.2 Thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ ngân hàng Bảng 2.3 Doanh số giao dịch ngoại tệ ba ngân hàng điển hình TP.HCM từ năm 2005-2008 Bảng 2.4 Thực tế doanh số giao dịch hoán đổi ACB VCB: Bảng 2.5 Biểu phí giao dịch hoán đổi ngân hàng Nhà Nước Bảng 2.6 Doanh số giao dịch quyền chọn ngoại tệ 03 ngân hàng DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ BIỂU ĐỒ Hình 1.1: Giá trị mà người mua nhận đáo hạn Hình 1.2: Giá trị mà người bán nhận đáo hạn Hình 1.3: Đồ thị biểu diễn lợi nhuận mua quyền chọn mua Hình 1.4: Đồ thị biểu diễn lợi nhuận bán quyền chọn mua Hình 1.5: Đồ thị biểu diễn lợi nhuận mua quyền chọn bán Hình 1.6: Đồ thị biểu diễn lợi nhuận bán quyền chọn bán Hình 1.7: Doanh số giao dịch theo loại sản phẩm phái sinh ngân hàng thương mại giới Hình 1.8: Tỷ lệ % đối tượng áp dụng công cụ phái sinh ngân hàng thương mại giới Hình 2.1: Khảo sát nhận thức phòng ngừa rủi ro tỷ giá doanh nghiệp Hình 2.2: Khảo sát nhu cầu phòng ngừa rủi ro tỷ giá doanh nghiệp Hình 2.3: Doanh số giao dịch ngoại tệ VCB, ACB, Eximbank Hình 2.4:Doanh số giao dịch quyền chọn ngoại tệ VCB, ACB, Eximbank Hình 2.5: Các nguyên nhân hạn chế LỜI MỞ ĐẦU -o0o Hiện với xu hướng toàn cầu hoá kinh tế quốc tế để Việt Nam theo kịp với quốc gia khu vực giới, doanh nghiệp phải cố gắng để hạn chế đến mức thấp rủi ro xảy nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh lực cạnh tranh thương trường quốc tế Thành phố Hồ Chí Minh-trung tâm kinh tế quan trọng nước, nơi hoạt động kinh tế động nhất, đầu nước tốc độ tăng trưởng kinh tế, nơi tiềm ẩn nhiều rủi ro hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thị trường cạnh tranh vô gay gắt khốc liệt Vì thế, phát triển công cụ tài phái sinh – công cụ để phòng ngừa rủi ro để tối đa hóa lợi nhuận vấn đề mang tính cấp bách quan tâm ngân hàng Nhà Nước ngân hàng thương mại đặc biệt doanh nghiệp địa bàn trực tiếp tham gia hoạt động kinh doanh Ngoài ra, Việt Nam gia nhập vào không gian WTO, nên việc phát triển công cụ đại điều tất yếu giới công cụ phổ biến phát triển mạnh, doanh số tăng liên tục qua năm Chính cần thiết vấn đề mang tính cấp thiết này, tác giả chọn đề tài nghiên cứu “ Một số giải pháp nhằm phát triển công cụ tài phái sinh ngân hàng thương mại Tp.HCM” để đưa số giải pháp kiến nghị nhằm phát triển ngày phổ biến công cụ Bố cục đề tài gồm 03 chương : Chương : Những vấn đề công cụ tài phái sinh Chương : Thực trạng kinh doanh thị trường tài phái sinh ngân hàng thương mại TP.HCM Chương : Một số giải pháp nhằm phát triển công cụ tài phái sinh ngân hàng thương mại Tp.HCM Mục tiêu nghiên cứu đề tài : Mục đích nghiên cứu đề tài phân tích, đánh giá tổng quan hoạt động kinh doanh công cụ phái sinh ngân hàng thương thành phố Hồ Chí Minh Trên sở đề xuất giải pháp thiết thực để bước xây dựng, ứng dụng phát triển cộng cụ cách có hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng góp phần làm hạn chế rủi ro cho doanh nghiệp nói riêng cho kinh tế nói chung Đối tượng nghiên cứu đề tài : Đề tài nghiên cứu tình hình kinh doanh công cụ tài phái sinh ngân hàng thương mại Thành phố Hồ Chí Minh Phạm vi nghiên cứu đề tài : Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam nhiều bất cập phát triển nay, lónh vực tài ngân hàng non trẻ, hệ thống pháp lý chưa hoàn chỉnh, liên kiết ngành chưa đồng bộ, sản phẩm ngân hàng chưa đa dạng phong phú để phục vụ khách hàng đặc biệt doanh nghiệp Đề tài nghiên cứu nằm lónh vực tài ngân hàng-một lónh vực hoạt động kinh doanh có liên quan rộng rãi đến nhiều lónh vực khác, giới hạn phạm vi đề tài nghiên cứu công cụ tài phái sinh ngân hàng thương mại Tp.HCM -một trung tâm kinh tế, thương mại lớn nước với tốc độ phát triển kinh tế nhanh hiệu so với tỉnh, thành phố khác CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG CỤ TÀI CHÍNH PHÁI SINH 1.1 Khái niệm công cụ tài phái sinh 1.1.1 Lịch sử hình thành công cụ tái phái sinh Từ khởi đầu đơn giản với hợp đồng tương lai kỳ hạn Thị trường tương lai xem xuất từ thời trung cổ Lúc đầu đối tượng hợp đồng tương lai thị trường mặt hàng đơn giản lúa mì hay cà phê Các nhà đầu tư mua bán hợp đồng tương lai với mục đích nhằm giảm bớt lo ngại xảy biến cố khiến giá bị đẩy lên cao hay xuống thấp tháng sau Đến năm thập niên 80 kỷ 20, hợp đồng future bắt đầu nở rộ phổ biến giao dịch thương mại Hầu hết thị trường kỳ hạn phát triển sớm thị trường ngoại hối, gọi thị trường liên ngân hàng (interbank market) Thị trường phát triển nhanh chóng nhờ vào thả đồng tiền mạnh vào đầu thập niên 1970 Thị trường liên ngân hàng bao gồm hàng trăm ngân hàng khắp giới, họ người thay mặt cho họ cho khách hàng thực cam kết giao sau kỳ hạn với đến công cụ hiệu hoán đổi quyền chọn Hoán đổi công cụ phái sinh dựa trao đổi thực hợp đồng Các giao dịch hoán đổi động lực tăng trưởng hợp đồng kỳ hạn Giao dịch thị trường quyền chọn bắt đầu châu Âu Mỹ từ đầu kỷ 18 Những năm đầu thị trường hoạt động thất bại nạn tham nhũng Một người liên quan nhà môi giới có quyền chọn loại cổ phiếu định ăn hối lộ để giới thiệu cổ phiếu cho khách hàng họ Vào đầu năm 1900, nhóm công ty thành lập hiệp hội nhà môi giới kinh doanh quyền chọn Mục đích hiệp hội cung cấp kỹ thuật nhằm đưa người mua người bán lại với Tháng năm 1973 Chicago Board of Trade lập thị trường mới, Chicago Board Options Exchange, đặc biệt dành cho trao đổi quyền chọn cổ phiếu Từ thị trường quyền chọn trở nên phổ biến với nhà đầu tư Đến thập niên 80 kỷ 20, thị trường quyền chọn ngoại tệ, số chứng khoán hợp đồng tương lai phát triển Mỹ Thị trường chứng khoán Philadelphia nơi giao dịch quyền chọn ngoại tệ 1.1.2 Khái niệm công cụ tài phái sinh Công cụ phái sinh hiểu công cụ phát hành sở công cụ có nhằm nhiều mục tiêu khác phân tán rủi ro, bảo vệ lợi nhuận tạo lợi nhuận Giá trị công cụ phái sinh bắt nguồn từ số công cụ sở khác tỉ giá, trị giá cổ phiếu, trái phiếu, số chứng khoán, lãi suất Trên thị trường ngoại hối có nghiệp vụ giao dịch là: giao (spot), kỳ hạn (forward), hoán đổi (swap), giao sau (future) quyền chọn (option) Trong giao xem nghiệp vụ bản, nghiệp vụ lại xem phái sinh 1.2 Các loại công cụ tài phái sinh chủ yếu thực ngân hàng thương mại 1.2.1 Hợp đồng kỳ hạn tiền tệ: thỏa thuận doanh nghiệp ngân hàng hay hai ngân hàng với để trao đổi số lượng tiền định với tỷ giá xác định gọi tỷ giá kỳ hạn vào ngày tương lai Khi doanh nghiệp ( hay ngân hàng thứ 2) có nhu cầu chi - Các ngân hàng cần tổ chức thường xuyên buổi hội thảo cho doanh nghệp Khi đó, ngân hàng cần trình bày rõ ràng lợi ích công cụ mang lại cho doanh nghiệp, trường hợp doanh nghiệp nên sử dụng - Ngân hàng cần làm cẩm nang hướng dẫn sử dụng phát miễn phí đến cho doanh nghiệp thiết kế chương trình tiếp thị - Cũng dịch vụ khác, cung ứng dịch vụ này, ngân hàng cần có chương trình khuyến để thu hút tham gia doanh nghiệp giảm phí 3.3.2.8 Xây dựng chiến lược kinh doanh chiến lược khách hàng cách hợp lý: Việc xây dựng chiến lược kinh doanh chiến lược khách hàng vấn đề thiếu ngân hàng, đặc biệt việc kinh doanh ngoại tệ thông qua công cụ phái sinh mẻ nghiệp vụ quyền chọn, xây dựng chiến lược kinh doanh chiến lược khách hàng vô quan trọng Chiến lược kinh doanh giúp định hướng cho hoạt động ngân hàng thông qua mục tiêu đặt cho thời kỳ định Trong giai đoạn đầu đưa vào vận hành giao dịch phái sinh, ngân hàng không nên đặt mục tiêu lợi nhuận lên hàng đầu mà phải làm cho khách hàng hiểu thấy lợi ích giao dịch doanh nghiệp việc phòng ngừa rủi ro tỷ giá, để từ doanh nghiệp làm quen sử dụng thường xuyên trình kinh doanh Về chiến lược khách hàng, ngân hàng cần phân loại khách hàng theo hướng khách hàng thường xuyên không thường xuyên sử dụng dịch vụ ngân hàng, từ xác định phí giao dịch khách hàng cụ thể Chẳng hạn khách hàng quen thuộc đưa mức phí quyền chọn ưu đãi hay miễn phí ký quỹ giao dịch kỳ hạn 3.3.2.9 Không ngừng cải tiến chất lượng, đa dạng hóa sản phẩm phái sinh tới khách hàng Theo thực trạng ngân hàng Eximbank, Techcombank, VCB, ACB…, ngân hàng đóng vai trò nhà môi giới trung gian doanh nghiệp cóù nhu cầu sử dụng hợp đồng kỳ hạn, tương lai, quyền chọn ngoại tệ … với ngân hàng cung cấp dịch vụ nước Do đó, cần phải xem xét đến việc nghiên cứu ứng dụng chiến lược kinh doanh tự đứng phát hành công cụ phái sinh thích hợp tới khách hàng nhằm thể tính chuyên nghiệp không dừng lại hoạt động môi giới 3.3.2.10 Nâng cao trình độ chuyên môn đạo đức nghề nghiệp Xây dựng sách tuyển dụng, đãi ngộ đề bạt hợp lý nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán kinh doanh nghiệp vụ phái sinh Trong hoạt động dịch vụ, nhân tố người đóng vai trò quan trọng Do chất nghiệp vụ kinh doanh sản phẩm phái sinh vốn công việc phức tạp, căng thẳng, chứa đựng nhiều rủi ro…Do đó, đòi hỏi cán kinh doanh tổ chức không giỏi chuyên môn nghiệp vụ mà phải động, nhạy bén, am hiểu thị trường tài chính, có khả phân tích yếu tố ảnh hưởng đến tỷ giá, giá chứng khoán, lãi suất…; đồng thời phải người có đạo đức nghề nghiệp, trung thực kinh doanh Vì vậy, ngân hàng nên thường xuyên tổ chức lớp đào tạo chuyên sâu nghiệp vụ ngoại ngữ chuyên ngành cho nhân viên mình, thông qua khóa học đào tạo ngắn hạn nước nước để vừa nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ vừa tạo hội làm quen với môi trường kinh doanh sôi động đại thị trường phái sinh quốc tế Ngoài ra, cần có sách đãi ngộ thích đáng để thu hút giữ chân nhân tài, tránh để xảy tình trạng chảy máu chất xám tổ chức Bên cạnh lợi ích nghiệp vụ phái sinh tạo nhiều rủi ro tổn thất Tổn thất lớn mang đến người Nói xác nhân viên, người quyền thực nghiệp vụ ngân hàng Thực tế cho thấy qua sụp đổ ngân hàng Barings tay nhân viên tên Nicolas Leeson thực Vì thế, Việt Nam nước sau cần phải có biện pháp nên tránh thiệt hại Không nên cấp hạn mức vượt khả kinh doanh cho nhân viên Mỗi cấp bật cấp hạn mức khác người phải chịu trách nhiệm kết thực nghiệp vụ phái sinh Ngân hàng cần có chế độ thưởng phạt khác để mặt nhằm kích thích tinh thần làm việc, mặt khác hạn chế tối đa tổn thất xảy cho ngân hàng Ngoài ra, để thực nghiệp vụ này, nhân viên ngân hàng phải đầu tư nhiều tốn nhiều công sức đem lại lợi nhuận cho ngân hàng Tuy nhiên có lúc thất bại, ngân hàng cần khống chế mức tổn thất mà nhân viên quyền 3.3.2.11 Các ngân hàng thương mại tự cải cách để hội nhập vào giới, thúc đẩy phát triển sản phẩm đại Hội nhập quốc tế động lực buộc ngân hàng phải cải cách để hoạt động theo nguyên tắc thị trường, khắc phục nhược điểm tồn tại, đồng thời tăng cường lực cạnh tranh sở nâng cao trình độ quản trị điều hành phát triển sản phẩm ngân hàng Mở cửa thị trường dịch vụ ngân hàng nới lỏng hạn chế tổ chức tài nước điều kiện để thu hút đầu tư trực tiếp vào lónh vực tài - ngân hàng, ngân hàng nước có điều kiện tiếp cận công nghệ đại, trình độ quản lý, trình độ chuyên môn chuyên nghiệp Vì vậy, ngân hàng cần tăng cường hợp tác để chuyển giao công nghệ, phát triển sản phẩm đại ngân hàng công cụ tài phái sinh Hội nhập quốc tế, ứng dụng công cụ tài phái sinh đại giúp ngân hàng nước tiếp cận thị trường tài quốc tế cách dễ dàng hơn, nhiên tiềm ẩn rủi ro lãi suất tỷ giá Khi hội nhập, thị trường nhạy cảm với biến động lãi suất thị trường tài quốc tế Do đó, đòi hỏi ngân hàng phải có sách tiền tệ linh hoạt theo tín hiệu thị trường nước, hệ thống thông tin, hệ thống quản lý rủi ro hiệu nhằm giảm thiểu rủi ro tối đa hóa lợi nhuận 3.3.2.12 Giải pháp nghiên cứu phát triển sản phẩm Cần có kế hoạch phát triển rõ ràng để nâng cao chất lượng dịch vụ truyền thốngï Ngân hàng cần phải làm tốt công tác phát triển khách hàng, thu hút khách hàng, thiết lập mối quan hệ lâu dài với khách hàng, trọng đến sản phẩm tạo niềm tin khách hàng cho vay, giao dịch tiền gửi, cho thuê tài chính, bao toán……Từ đó, tạo tiền đề để thu hút khách hàng đến với công cụ tài phái sinh giao dịch gốc để ngân hàng doanh nghiệp thực giao dịch hoán đổi lãi suất 3.4 Một số kiến nghị 3.4.1 Đối với ngân hàng Nhà Nước: Hoạt động giao dịch phải thật có ý nghóa điều kiện tình hình biến động thị trường hoàn toàn khách quan Các nhà đầu tư, doanh nghiệp, người kinh doanh ngoại tệ, vàng… dựa vào phán đoán diễn biến thị trường, họ lựa chọn công cụ phái sinh thích hợp để thực Và để trình thực giao dịch công cụ thuận lợi chế quản lý ngân hàng Nhà Nước phải ngày hoàn thiện, phải hoàn chỉnh khung pháp lý cho việc thực giao dịch kỳ hạn, hoán đổi, giao sau quyền chọn Đến thời điểm nay, văn pháp lý quy định hướng dẫn việc thực giao dịch phái sinh bị coi chưa đầy đủ, thị trường phái sinh nước ta giai đoạn đầu phát triển Điều khiến cho ngân hàng thương mại doanh nghiệp lúng túng việc thực giao dịch Cần có quy định pháp lý cụ thể cho việc thực giao dịch phái sinh, đặc biệt giao dịch quyền chọn, nghiệp vụ mà kỹ thuật giao dịch lại phức tạp Đối với hợp đồng kỳ hạn, mang tính bắt buộc thực lại tồn rủi ro người mua gặp phải tình trạng khả toán, cần đến quy định pháp luật để đảm bảo tính khoản cho hợp đồng kỳ hạn Trong bối cảnh hội nhập nước ta nay, theo lộ trình hội nhập mà nước ta cam kết với tổ chức thương mại giới (WTO), Nhà Nước cần nới lỏng dần sách can thiệp trực tiếp vào thị trường, +/-5% ( kể rừ ngày 24/03/2009) Đến thời điểm thích hợp, xóa bỏ biên độ dao động tỉ giá hướng đến tự hóa chuyển đổi tiền đồng Việt Nam Điều đảm bảo tỷ giá phản ánh cung cầu thị trường Mặt khác, thị trường vốn sách tự hóa bước đầu lãi suất tín dụng mang lại hiệu tích cực, lãi suất ngày mang tính khách quan, phản ánh tương đối thực trạng cung cầu vốn thị trường Với biến động lãi suất tín dụng tác động đến thị trường ngoại hối mang tính khách quan hơn, tác nhân quan trọng kích thích nhà đầu tư quan tâm đến giao dịch phái sinh Ngân hàng Nhà Nước quan có khả dự báo diễn biến tỷ doanh nghiệp đặt niềm tin vai trò điều hành tỷ giá, Ngân hàng Nhà Nước quan phát tín hiệu mà theo đó, ngân hàng thương mại doanh nghiệp có phản ứng kịp thời để phòng ngừa rủi ro tỷ giá hạn chế tổn thất rủi ro tỷ giá mang lại Do đó, ngân hàng Nhà Nước có dự báo xác xu hướng biến động tỷ giá tạo niềm tin lớn doanh nghiệp ngân hàng thương mại, doanh nghiệp an tâm việc sử dụng giao dịch ngoại hối phái sinh để phòng ngừa rủi ro tỷ giá, đặc biệt giao dịch kỳ hạn Ngân hàng Nhà Nước cho phép thành lập công ty trung tâm thực dịch vụ tư vấn tỷ giá hối đoái Cơ quan có chức kinh doanh môi giới, tư vấn lónh vực tỷ giá hối đoái, dự báo tỷ giá hối đoái tư vấn sử dụng công cụ hối đoái phái sinh để phòng ngừa rủi ro tỷ giá Thông tin quan cung cấp truyền tải qua mạng (mở trang web riêng) phát hành theo tạp chí chuyên tài kết hợp phương tiện Nếu quan nên phát hành tạp chí riêng để cung cấp nhận định tỷ giá biến động tỷ giá Các dự báo tỷ giá sở để xác lập phí quyền chọn nhân tố quan trọng tạo nên kỳ vọng tỷ giá tương lai Trong môi trường hội nhập đòi hỏi ngân hàng Nhà Nước phải uyển chuyển hoạt động, việc ban hành quy định cho phù hợp với thông lệ quốc tế cam kết Việt Nam WTO Để đáp ứng yêu cầu điều kiện hội nhập, thiết nghó ngân hàng Nhà Nước cần có chuyển biến tích cực cách quản lý, thay đổi cách lập luận mà cụ thể là: - Cần phải nâng cao lực hiệu điều hành - Nâng cao vị tính độc lập, tự chủ Ngân hàng Nhà Nước việc xây dựng, điều hành sách tiền tệ, nhằm tăng cường hiệu lực công cụ quản lý - Tăng cường phối hợp với ngân hàng thương mại tổ chức tài quốc tế sách tiền tệ, thông tin, ngăn ngừa rủi ro, qua hạn chế biến động thị trường - Cải cách thể chế hệ thống luật ngân hàng theo xu hướng quốc tế - Nâng cao lực hoạt động quan quản lý tài 3.4.2 Đối với Bộ Tài Chính Hiện nay, hạch toán kế toán dường trọng tới phần lãi / lỗ thực tế phát sinh, phần lãi / lỗ dự kiến, chưa phát sinh dường chưa quan tâm Chẳng hạn, doanh nghiệp mua hợp đồng phái sinh trị giá tỷ đồng bút toán ghi sổ tỷ đồng ngày mai, ngày kia, giá trị "hàng hóa" mua 800 triệu đồng lên 1,5 tỷ đồng sổ sách kế toán thể tỷ đồng Thực tế không phản ánh hết giá trị thực hệ thống sổ sách kế toán mà kẽ hở tình trạng "lãi giả, lỗ thật" ngược lại báo cáo kế toán doanh nghiệp Thiết nghó, từ thực tế này, để giải rào cản công cụ phái sinh, không xét từ góc độ ngân hàng thương mại hay doanh nghiệp mà cần hợp lực từ phía quan quản lý Bộ Tài (tháo gỡ vướng mắc thuế chế độ ghi sổ kế toán) Ngân hàng Nhà nước việc ban hành văn pháp lý, tổ chức hội thảo hay hướng dẫn nghiệp vụ cụ thể Một nhân tố khác cản trở đến phát triển công cụ phái sinh môi trường sách mà việc tính thuế, chẳng hạn quy định mức thuế đánh lãi thu từ việc thực nghiệp vụ hoán đổi Nhiều ý kiến bày tỏ, quy định vừa kìm hãm vừa khó thực lãi suất thả biến động hàng ngày 3.4.3 Những kiến nghị nhằm khống chế tổn thất xảy sử dụng công cụ tài phái sinh Thực ra, sử dụng sai mục đích không giám sát chặt chẽ, công cụ phái sinh, từ chỗ công cụ phòng chống rủi ro mang đến mầm hoạ khôn lường cho kinh tế Do vậy, để tránh điều đó, cần xây dựng trụ cột đảm bảo việc triển khai công cụ tài phái sinh bền vững 3.4.3.1 Quy định giới hạn giá mua Quy định nhằm khống chế nhà đầu tư đưa mức giá cao hay thấp làm cho thị trường bị xáo trộn hay bị bóp méo Nói cách khác, quy định nhằm kiểm soát (không ngăn cấm) nhà đầu tác động lên giá Việc kết hợp chiến lược phòng ngừa rủi ro quyền chọn tiền tệ phong phú, cho phép doanh nghiệp kết hợp vừa phòng ngừa (tỷ giá) vừa tiến công có hội (đặc biệt định chế muốn tìm kiếm lợi nhuận) Dó nhiên mặt trái quyền chọn đầu cao Các nhà đầu đầu giá lên đầu giá xuống quyền chọn mua bán Việc đầu giá hợp đồng quyền chọn tiền tệ làm cho tỷ giá biến động vượt khỏi biên độ dự kiến làm niềm tin doanh nghiệp nhà đầu tư vào hệ thống tỷ hoạch định Mặc dù vậy, chưa có chứng cho thấy việc đầu vào hợp đồng quyền chọn tiền tệ dẫn tới sụp đổ khủng hoảng tỷ giá nước giới Chế độ tỷ giá phụ thuộc chủ yếu vàọ ổn định vó mô kinh tế quốc gia Trong năm qua, Việt Nam đánh giá cao số ổn định kinh tế vó mô Do đó, nỗi lo tính bất ổn tỷ giá mở rộng biên độ giảm nhiều Chính thế, triển khai quyền chọn có điều kiện phù hợp với điều kiện nước Việt Nam áp dụng thành công Quyền chọn có điều kiện dạng quyền chọn lai tạp quyền chọn phức tạp nước phát triển làm giảm nhẹ tính đầu để tránh thua lỗ tối đa cho nhà đầu tư chí nhà đầu có ham muốn sử dụng quyền chọn tiền tệ công cụ kiếm lời Các quyền chọn tiền tệ có điều kiện đưa quy định mức tỷ giá trần (tối đa) sàn (tối thiểu) Nếu tỷ giá vượt mức giá quyền chọn giá trị Những rào cản làm nản lòng nhà đầu giảm đáng kể tính bất ổn Ngân hàng Nhà Nước mở rộng biên độ dao động tỷ giá Các khống chế nêu áp dụng cho toàn hàng hoá tài sản thị trường Việt Nam 3.4.3.2 Yêu cầu vốn chấp giao dịch phái sinh Kể từ vụ sụp đổ công ty Enron, nhà kinh tế bắt đầu thảo luận để đặt qui định chấp tài sản hợp đồng phái sinh Khi công ty có khó khăn mặt tài chí hoạt động tốt phải đưa khoản chấp hay mức trì đặt cọc cao để chắn công ty tuân thủ hợp đồng có biến động cao giá Mức trì khoản tối thiểu mà tài khoản ký quỹ giảm xuống mức đó, cách tham gia hợp đồng bổ sung vào Trong điều kiện Việt Nam, mức tài khoản ký quỹ mức trì phải theo thông lệ quốc tế mức 5% Đối với nhà môi giới hợp đồng phái sinh yêu cầu phải có đủ vốn, họ ngân hàng công ty không trực tiếp tham gia vào giao dịch phái sinh Yêu cầu vốn quan trọng, chúng giúp cho hệ thống ngân hàng giảm bớt nguy động sẵn sàng chấp nhận rủi ro dẫn đến tình trạng khả toán nhà môi giới 3.4.3.3 Hoàn thiện quy định nâng cao tính khoản sản phẩm phái sinh Hiện nay, công cụ phái sinh chưa có thị trường giao dịch Các hợp đồng kỳ hạn tương lai phải giao dịch có sàn nước London hay NewYork Còn lại giao dịch qua quầy, nhiều bất lợi tính khoản loại rủi ro tín dụng Các hợp đồng quyền chọn hoán đổi giao dịch thị trường ngoại hối thị trường tiền tệ Nói chung, chúng thiếu nhiều chế tạo hành lang đảm bảo hoạt động trôi chảy Tuy nhiên, đôi với việc phát triển thị trường việc nâng cao chất lượng hàng hoá cho thị trường Hàng hoá công cụ tài phái sinh, từ công cụ tới công cụ lai tạp Và vấn đề không nằm chỗ đa dạng hoá sản phẩm, đáp ứng nhu cầu thị trường Cần ý tới chất lượng hàng hoá Ở đây, tính hợp pháp, tính khoản, khả thích ứng với loại rủi ro công cụ tài phái sinh Do cần hoàn thiện đặc trưng kỹ thuật công cụ tài phái sinh, đáp ứng nhu cầu mức độ phát triển thị trường Đối với quyền chọn, ngân hàng thương mại nên xác lập nội dung hợp đồng quyền chọn quyền mua ngoại tệ doanh nghiệp không thực quyền lựa chọn, doanh nghiệp nhập Việt Nam thực hợp đồng quyền chọn ý nghóa phòng ngừa rủi ro tỷ giá hối đoái có nhu cầu cần đảm bảo có đủ số lượng ngoại tệ để toán hợp đồng nhập đến hạn Chính rủi ro xảy sử dụng công cụ tài phái sinh nên ngân hàng Nhà Nước cần phải cân nhắc chọn lọc cấp giấy phép hoạt động nghiệp vụ cho ngân hàng KẾT LUẬN CHƯƠNG …****… Từ nhu cầu thực tế trình hội nhập, tác giả đưa giải pháp kiến nghị, với mong muốn góp phần vào trình triển khai mở rộng thực công cụ tài phái sinh ngân hàng thương mại Tp.HCM Đối với giải pháp, trước mắt đòi hỏi ngân hàng cần có biện pháp quảng bá lợi ích công cụ tài phái sinh đến doanh nghiệp, đổi sở vật chất đại hơn, nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên Phải thường xuyên nghiên cứu khảo sát thị trường nước để công cụ tài phái sinh phù hợp với định chế tài Việt Nam không trái với thông lệ giới Với kiến nghị đến quan ban ngành, triển khai thực tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển công cụ tránh tổn thất việc sử dụng công cụ phái sinh tạo Những giải pháp số kiến nghị giúp cho sản phẩm đại ngày phổ biến Việt Nam nói chung Tp.HCM nói riêng, theo kịp với phát triển chung toàn giới trình hội nhập KẾT LUẬN -o0o Việt Nam thức gia nhập tổ chức thương mại giới WTO vào ngày 7/11/2006, gia nhập mang lại nhiều hội thách thức cho lónh vực tài ngân hàng ngành kinh tế khác đất nước Nghiên cứu phát triển công cụ tài phái sinh đại thời kỳ hội nhập yêu cầu cấp thiết nhà quản lý kinh tế nói chung nhà quản trị ngân hàng nói riêng Công cụ tài phái sinh sản phẩm dịch vụ đại phổ biến giới Thông qua việc nghiên cứu tìm hiểu sản phẩm đại này, thấy sản phẩm lợi ích cho việc phát triển tài nói riêng cho toàn kinh tế nói chung Phát triển công cụ tài phái sinh tạo điều kiện cho doanh nghiệp phòng ngừa hạn chế rủi ro để tối đa hóa lợi nhuận Cũng qua nghiên cứu mà ta thấy, thị trường Tp HCM nhiều tiềm công cụ phái sinh thực khiêm tốn Vì thế, ngân hàng có thêm nguồn lợi đưa vào triển khai thực loại hình dịch vụ Mặc dù sản phẩm phổ biến giới lại hạn chế Việt Nam Do vậy, để công cụ ngày phát triển hơn, đưa chiến lược, giải pháp kiến nghị để việc thực công cụ ngày hoàn thiện hơn, từ thu hút nhiều doanh nghiệp nước sử dụng Những thành công luận văn thể điểm sau : Khái quát công cụ tài phái sinh vai trò lợi ích công cụ mang lại cho doanh nghiệp, ngân hàng cho kinh tế Đánh giá tình hình kinh doanh công cụ phái sinh ngân hàng Tp.HCM Qua đó, biết thành công nguyên nhân hạn chế dẫn đến việc công cụ tài phái sinh chưa phổ biến Việt Nam, nhằm làm sở cho việc đề xuất giải pháp khắc phục Những giải pháp số kiến nghị nhằm phát triển thị trường công cụ tài phài sinh ngân hàng thương mại Tp.HCM./ TÀI LIỆU THAM KHẢO TS.PGS Trần Ngọc Thơ , TS Nguyễn Ngọc Định – Tài Chính Quốc Tế – NXB Thống Kê năm 2005 TS Nguyễn Thị Ngọc Trang – Quản trị rủi ro tài - NXB Thống Kê 2007 Giáo trình giảng dạy Fulbright: “ Phát triển công cụ tái chính” Tạp chí Ngân hàng – Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Tạp chí kinh tế dự báo số 15 (17/10/2008) Website: www.acb.com.vn Website: www.dpi.hochiminhcity.gov.vn Website: www.eximbank.com.vn Website: www.hids.hochiminhcity.gov.vn 10 Website: www.hochimimhcity.gov.vn 11 Website : www occ.treas.gov 12 Website: www.pso.hochiminhcity.gov.vn 13 Website: www.saga.vn, 14 Website: www.sbv.gov.vn 15 Website: www.techcombank.com.vn 16 Website: www.vcb.com.vn 17 Website : www.wikipedia.org, ... Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (ACB), Ngân hàng thương mại cổ phần Kỷ Thương (Techcombank), Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn (Agribank), Citibank, Ngân hàng thương m i cổ phần Ngoại. .. Nam, ngân hàng hoạt động Việt Nam ngân hàng Nhà Nước cho phép ngân hàng nước Sau ngân hàng Đầu Tư Phát Triển hàng loạt ngân hàng khác, Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất Nhập Khẩu (Eximbank), Ngân. .. giúp nâng cao hiệu kinh doanh cho ngân hàng 1.5 Các loại rủi ro chủ yếu thị trường phái sinh Các loại rủi ro tiềm tàng giao dịch công cụ tài phái sinh : Rủi ro tín dụng: Có hai loại rủi ro tín dụng

Ngày đăng: 29/03/2013, 14:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Tính toán phần bù hoặc chiết khấu tỷ giá kỳ hạn. Các loại tỷ giá đối với  - 247 Nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương chi nhánh TP.HCM trong quá trình hội nhập.
Bảng 1.1 Tính toán phần bù hoặc chiết khấu tỷ giá kỳ hạn. Các loại tỷ giá đối với (Trang 13)
Bảng 1.2: Điều chỉnh theo thị trường - 247 Nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương chi nhánh TP.HCM trong quá trình hội nhập.
Bảng 1.2 Điều chỉnh theo thị trường (Trang 14)
Ví dụ về khoản lãi lỗ kinh doanh được biểu diễn trên đồ thị và mô hình định giá:.  - 247 Nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương chi nhánh TP.HCM trong quá trình hội nhập.
d ụ về khoản lãi lỗ kinh doanh được biểu diễn trên đồ thị và mô hình định giá:. (Trang 15)
Hình 1.2: Giá trị mà người bán nhận được khi đáo hạn - 247 Nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương chi nhánh TP.HCM trong quá trình hội nhập.
Hình 1.2 Giá trị mà người bán nhận được khi đáo hạn (Trang 16)
Bảng 1.3: So sánh sự khác biệt giữa hợp đồng tương lai và hợp đồng kỳ hạn - 247 Nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương chi nhánh TP.HCM trong quá trình hội nhập.
Bảng 1.3 So sánh sự khác biệt giữa hợp đồng tương lai và hợp đồng kỳ hạn (Trang 17)
Hình 1.4: Đồ thị biểu diễn lợi nhuận khi bán quyền chọn mua - 247 Nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương chi nhánh TP.HCM trong quá trình hội nhập.
Hình 1.4 Đồ thị biểu diễn lợi nhuận khi bán quyền chọn mua (Trang 22)
Hình 1.6: Đồ thị biểu diễn lợi nhuận khi bán quyền chọn bán - 247 Nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương chi nhánh TP.HCM trong quá trình hội nhập.
Hình 1.6 Đồ thị biểu diễn lợi nhuận khi bán quyền chọn bán (Trang 23)
Bảng 1.4. Doanh số các giao dịch sản phẩm phái sin hở các ngân hàng thương mại trên thế giới:  - 247 Nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương chi nhánh TP.HCM trong quá trình hội nhập.
Bảng 1.4. Doanh số các giao dịch sản phẩm phái sin hở các ngân hàng thương mại trên thế giới: (Trang 36)
1.6.2. Doanh số giao dịch các công cụ phái sinh tại các ngân hàng thương mại trên thế giới  - 247 Nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương chi nhánh TP.HCM trong quá trình hội nhập.
1.6.2. Doanh số giao dịch các công cụ phái sinh tại các ngân hàng thương mại trên thế giới (Trang 36)
Hình 1.8: Tỷ lệ % các đối tượng áp dụng công cụ phái sinh tại các ngân hàng thương mại trên thế giới  - 247 Nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương chi nhánh TP.HCM trong quá trình hội nhập.
Hình 1.8 Tỷ lệ % các đối tượng áp dụng công cụ phái sinh tại các ngân hàng thương mại trên thế giới (Trang 37)
Hình 1.7: Doanh số giao dịch theo từng loại sản phẩm phái sinh trên các ngân hàng thương mại trên thế giới  - 247 Nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương chi nhánh TP.HCM trong quá trình hội nhập.
Hình 1.7 Doanh số giao dịch theo từng loại sản phẩm phái sinh trên các ngân hàng thương mại trên thế giới (Trang 37)
Hình 2.1: Khảo sát nhận thức phòng ngừa rủi ro tỷ giá của các doanh nghiệp - 247 Nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương chi nhánh TP.HCM trong quá trình hội nhập.
Hình 2.1 Khảo sát nhận thức phòng ngừa rủi ro tỷ giá của các doanh nghiệp (Trang 44)
Bảng 2.2: Thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại các NHTM - 247 Nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương chi nhánh TP.HCM trong quá trình hội nhập.
Bảng 2.2 Thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại các NHTM (Trang 45)
Hình 2.2. Khảo sát nhu cầu phòng ngừa rủi ro tỷ giá của các doanh nghiệp - 247 Nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương chi nhánh TP.HCM trong quá trình hội nhập.
Hình 2.2. Khảo sát nhu cầu phòng ngừa rủi ro tỷ giá của các doanh nghiệp (Trang 45)
Bảng 2.3 Doanh số giao dịch ngoại tệ tại ba ngân hàng điển hình tại TP.HCM  từ năm 2005-2008  - 247 Nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương chi nhánh TP.HCM trong quá trình hội nhập.
Bảng 2.3 Doanh số giao dịch ngoại tệ tại ba ngân hàng điển hình tại TP.HCM từ năm 2005-2008 (Trang 47)
Qua số liệu trên bảng 2.3, cho chúng ta thấy, tình hình kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng Eximbank phát triển hiệu quả hơn cả - 247 Nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương chi nhánh TP.HCM trong quá trình hội nhập.
ua số liệu trên bảng 2.3, cho chúng ta thấy, tình hình kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng Eximbank phát triển hiệu quả hơn cả (Trang 47)
dụng loại hình giao dịch này. - 247 Nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương chi nhánh TP.HCM trong quá trình hội nhập.
d ụng loại hình giao dịch này (Trang 54)
Bảng 2.5 – Biểu phí giao dịch hoán đổi của ngân hàng Nhà Nước. Kỳ hạn Mức tỷ giá của nghiệp vụ swap  - 247 Nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương chi nhánh TP.HCM trong quá trình hội nhập.
Bảng 2.5 – Biểu phí giao dịch hoán đổi của ngân hàng Nhà Nước. Kỳ hạn Mức tỷ giá của nghiệp vụ swap (Trang 56)
2.3.3.4.1. Tình hình áp dụng giao dịch quyền chọn - 247 Nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương chi nhánh TP.HCM trong quá trình hội nhập.
2.3.3.4.1. Tình hình áp dụng giao dịch quyền chọn (Trang 57)
Quyền chọn tiền tệ ra đời vào năm 2004, do đó loại hình giao dịch này rất mới mẻ đối với các ngân hàng thương mại cũng như các đối tượng khách hàng - 247 Nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương chi nhánh TP.HCM trong quá trình hội nhập.
uy ền chọn tiền tệ ra đời vào năm 2004, do đó loại hình giao dịch này rất mới mẻ đối với các ngân hàng thương mại cũng như các đối tượng khách hàng (Trang 57)
Hình 2.5: Các nguyên nhân của những hạn chế - 247 Nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương chi nhánh TP.HCM trong quá trình hội nhập.
Hình 2.5 Các nguyên nhân của những hạn chế (Trang 67)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w