Lợi ích từ cơng cụ tài chính phái sinh

Một phần của tài liệu 247 Nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương chi nhánh TP.HCM trong quá trình hội nhập. (Trang 30 - 32)

Là một bộ phận của hệ thống tài chính quốc gia, việc hồn thiện các cơng cụ tài chính phái sinh và phát triển thị trường này hiệu quả là thể hiện mức độ cao và chiều sâu của phát triển. Hệ thống tài chính, sẽ là điều kiện cần để phát triển kinh tế ở tốc độ cao hơn. Cụ thể lợi ích của phát triển cơng cụ phái sinh được trình bày ngắn gọn như sau:

Xét ở gĩc độ tổng thể của nền kinh tế: Thị trường cơng cụ phái sinh đĩng gĩp cho tăng trưởng kinh tế thơng qua việc phát huy tốt các chức năng của hệ thống tài chính, đĩ là: Cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tư; Sàng lọc, chuyển giao, và phân tán rủi ro; Giám sát doanh nghiệp; tăng tính thanh khoản của các cơng cụ tài chính (vận hành Hệ thống thanh tốn thơng suốt).

Xét ở gĩc độ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp:

- Phịng ngừa rủi ro tài chính về tỷ giá, lãi suất, giá cả hàng hĩa: Trong kinh doanh, các doanh nghiệp luơn phải đối mặt với nhiều rủi ro. Các biến động trên thị trường cĩ thể làm cho một khoản lỗ thương mại trở thành một khoản lợi nhuận, và một khoản lợi nhuận cĩ thể trở thành một khoản lỗ lớn. Trong 2 nguy cơ trên thì nguy cơ thứ hai cĩ khả năng xảy ra nhiều hơn. Do vậy, phịng ngừa rủi ro là biện pháp tốt nhất để bảo tồn thu nhập và chi phí. Với một chi phí chấp nhận được, các giao dịch phái sinh (forward, swap, future, option) giúp các doanh nghiệp cĩ hoạt động cố định chi phí và bảo tồn lợi nhuận, tránh ảnh hưởng bởi sự biến động tỷ giá, lãi suất…..

- Chủ động nguồn ngoại tệ để thanh tốn hàng nhập khẩu: Đối với hoạt động nhập khẩu, các doanh nghiệp cần ngoại tệ để thanh tốn tiền hàng. Nếu

khơng chuẩn bị trước nguồn ngoại tệ thì doanh nghiệp cĩ thể lâm vào tình trạng thiếu hụt ngoại tệ hoặc khơng cĩ ngoại tệ để thanh tốn, kết quả là khơng nhận được hàng nhập khẩu hoặc phải chịu một khoản chi phí tăng thêm do chậm thanh tốn, hoặc phải mua ngoại tệ với tỷ giá cao hơn nhiều. Những nguy cơ đĩ doanh nghiệp đều cĩ thể tránh được bằng cách sử dụng các giao dịch ngoại hối phái sinh để chủ động nguồn ngoại tệ, đảm bảo cĩ ngoại tệ để thanh tốn tiền hàng nhập khẩu.

- Kinh doanh trên cơ sở chênh lệch tỷ giá: Doanh nghiệp cĩ thể khai thác chiều hướng biến động cĩ lợi của tỷ giá để thu lợi nhuận. Một quyền chọn mua hay bán (kiểu Mỹ) cĩ thể được thực hiện trước ngày đáo hạn nếu tỷ giá giao ngay trên thị trường cao hơn hay thấp hơn tỷ giá quyền chọn với dự báo rằng tỷ giá cĩ xu hướng biến động ngược chiều trong tương lai.

- Tạo cơng cụ bảo hiểm rủi ro ngoại hối cho các hoạt động kinh doanh đặc thù: Các doanh nghiệp cung cấp sản phẩm cho thị trường thế giới thơng qua hoạt động đấu thầu sẽ cĩ nguồn thu ngoại tệ nhưng khơng chắc chắn vì cịn phụ thuộc vào kết quả đấu thầu. Trong trường hợp này, một giao dịch quyền chọn bán ngoại tệ sẽ rất thích hợp để bảo tồn khoản lợi nhuận nếu doanh nghiệp trúng thầu cung cấp sản phẩm.

Xét ở gĩc độ hoạt động kinh doanh của nhân hàng::

- Kiểm sốt nguồn vốn khả dụng: Các ngân hàng thương mại cĩ thể thực hiện các giao dịch hốn đổi ngoại tệ với Ngân hàng Nhà nước để điều tiết lượng ngoại tệ khả dụng tại ngân hàng phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình. Ngồi ra, các ngân hàng thương mại cịn cĩ thể ký kết các hợp đồng hốn đổi ngoại tệ với nhau nhằm sử dụng nguồn ngoại tệ hiện cĩ một cách hiệu quả.

- Tạo liên kết với khách hàng: Nhờ đáp ứng được những nhu cầu cần thiết của khách hàng nên các giao dịch phái sinh trở thành một cầu nối quan trọng

giữa ngân hàng và khách hàng. Cầu nối đĩ lại càng chắc chắn hơn khi thơng qua các giao dịch này ngân hàng thực hiện việc bán chéo các sản phẩm, dịch vụ của mình cho khách hàng. Khách hàng sẽ rất hài lịng khi được phục vụ với một gĩi các sản phẩm, dịch vụ chất lượng cao.

- Tăng thu nhập cho ngân hàng: Các giao dịch phái sinh mang lại cho các ngân hàng thương mại nguồn thu thơng qua phí và chênh lệch tỷ giá hối đối. Ngồi ra, việc bán chéo sản phẩm cũng đem lại nguồn thu khơng nhỏ cho các ngân hàng nếu khai thác một cách triệt để.

- Nâng cao năng lực kinh doanh: Sử dụng tốt các giao dịch phái sinh giúp ngân hàng kiểm sốt nguồn vốn khả dụng bằng ngoại tệ một cách hiệu quả, tạo liên kết tốt với khách hàng và tạo nhiều cơ hội bán chéo sản phẩm. Tất cả những yếu tố đĩ tạo thành một chuỗi liên kết nhân quả giúp nâng cao hiệu quả kinh doanh cho ngân hàng.

Một phần của tài liệu 247 Nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương chi nhánh TP.HCM trong quá trình hội nhập. (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)