Những kiến nghị nhằm khống chế tổn thất xảy ra khi sử dụng cơng cụ tà

Một phần của tài liệu 247 Nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương chi nhánh TP.HCM trong quá trình hội nhập. (Trang 97 - 104)

dụng cơng cụ tài chính phái sinh.

Thực ra, nếu sử dụng sai mục đích và khơng được giám sát chặt chẽ, các cơng cụ phái sinh, từ chỗ là cơng cụ phịng chống rủi ro sẽ mang đến những mầm hoạ khơn lường cho nền kinh tế. Do vậy, để tránh điều đĩ, chúng ta cần xây dựng những trụ cột cơ bản đảm bảo việc triển khai các cơng cụ tài chính phái sinh được bền vững.

3.4.3.1. Quy định về giới hạn và giá mua

Quy định này nhằm khống chế các nhà đầu tư đưa ra những mức giá quá cao hay quá thấp làm cho thị trường bị xáo trộn hay bị bĩp méo. Nĩi cách khác, đây là những quy định nhằm kiểm sốt (khơng ngăn cấm) các nhà đầu cơ tác động lên giá cả. Việc kết hợp các chiến lược phịng ngừa rủi ro trong các quyền chọn tiền tệ là rất phong phú, nĩ cho phép các doanh nghiệp kết hợp vừa phịng ngừa (tỷ giá) vừa tiến cơng khi cĩ cơ hội (đặc biệt đối với các định chế muốn tìm kiếm lợi nhuận). Dĩ nhiên là mặt trái của quyền chọn là đầu cơ rất cao. Các nhà đầu cơ cĩ thể đầu cơ giá lên hoặc đầu cơ giá xuống bằng các quyền chọn mua và bán.

Việc đầu cơ giá trên hợp đồng quyền chọn tiền tệ cĩ thể làm cho tỷ giá biến động vượt ra khỏi biên độ dự kiến và do đĩ làm mất niềm tin của các doanh nghiệp và các nhà đầu tư vào hệ thống tỷ giá mà chúng ta đã hoạch định. Mặc dù vậy, vẫn chưa cĩ những chứng cứ nào cho thấy việc đầu cơ vào các hợp đồng quyền chọn tiền tệ dẫn tới sự sụp đổ hoặc khủng hoảng tỷ giá ở các nước trên thế giới. Chế độ tỷ giá phụ thuộc chủ yếu vàọ sự ổn định vĩ mơ của nền kinh tế quốc gia. Trong những năm qua, Việt Nam được đánh giá rất cao về chỉ số ổn định kinh tế vĩ mơ. Do đĩ, nỗi lo về tính bất ổn của tỷ giá khi mở rộng biên độ sẽ giảm đi rất nhiều. Chính vì thế, chúng ta cĩ thể triển khai các quyền chọn cĩ

điều kiện phù hợp với điều kiện các nước như Việt Nam đã từng áp dụng và thành cơng.

Quyền chọn cĩ điều kiện là một dạng quyền chọn lai tạp giữa các quyền chọn phức tạp ở các nước phát triển nhưng nĩ làm giảm nhẹ đi tính đầu cơ để tránh thua lỗ tối đa cho các nhà đầu tư và thậm chí các nhà đầu cơ cĩ ham muốn sử dụng quyền chọn tiền tệ như một cơng cụ kiếm lời. Các quyền chọn tiền tệ cĩ điều kiện đưa ra những quy định về các mức tỷ giá trần (tối đa) và sàn (tối thiểu). Nếu tỷ giá vượt quá các mức giá này thì quyền chọn sẽ khơng cịn cĩ giá trị. Những rào cản này sẽ làm nản lịng các nhà đầu cơ và do đĩ giảm đi đáng kể tính bất ổn do Ngân hàng Nhà Nước mở rộng biên độ dao động tỷ giá. Các khống chế nêu trên cĩ thể áp dụng cho tồn bộ các hàng hố và tài sản trên thị trường Việt Nam.

3.4.3.2. Yêu cầu về vốn và thế chấp trong giao dịch phái sinh

Kể từ vụ sụp đổ của cơng ty Enron, các nhà kinh tế đã bắt đầu thảo luận để đặt ra những qui định về thế chấp tài sản trên các hợp đồng phái sinh. Khi một cơng ty cĩ những khĩ khăn về mặt tài chính hoặc thậm chí đang cịn hoạt động rất tốt vẫn phải đưa ra những khoản thế chấp hay các mức duy trì đặt cọc cao để chắc chắn cơng ty sẽ tuân thủ hợp đồng mỗi khi cĩ những biến động cao trong giá. Mức duy trì cĩ thể là một khoản tối thiểu mà khi tài khoản ký quỹ giảm xuống một mức nào đĩ, thì cách tham gia hợp đồng bổ sung vào.

Trong điều kiện Việt Nam, mức tài khoản ký quỹ và mức duy trì phải theo thơng lệ quốc tế là mức 5%. Đối với các nhà mơi giới trên các hợp đồng phái sinh yêu cầu đầu tiên là phải cĩ đủ vốn, mặc dù họ chỉ là những ngân hàng hoặc các cơng ty khơng trực tiếp tham gia vào các giao dịch phái sinh. Yêu cầu về vốn rất quan trọng, vì chúng giúp cho hệ thống các ngân hàng giảm bớt

những nguy cơ về động cơ sẵn sàng chấp nhận rủi ro dẫn đến tình trạng mất khả năng thanh tốn của nhà mơi giới.

3.4.3.3. Hồn thiện những quy định nâng cao tính thanh khoản của sản phẩm phái sinh.

Hiện nay, các cơng cụ phái sinh chưa cĩ thị trường giao dịch chính. Các hợp đồng kỳ hạn và tương lai phải giao dịch trên cĩ sàn nước ngồi như London hay NewYork. Cịn lại là giao dịch qua quầy, nhiều bất lợi đối với tính thanh khoản cũng như các loại rủi ro tín dụng. Các hợp đồng quyền chọn và hốn đổi được giao dịch trên thị trường ngoại hối và thị trường tiền tệ. Nĩi chung, hiện tại chúng vẫn cịn thiếu nhiều cơ chế tạo ra các hành lang đảm bảo các hoạt động được trơi chảy.

Tuy nhiên, đi đơi với việc phát triển thị trường là việc nâng cao chất lượng hàng hố cho thị trường. Hàng hố ở đây chính là các cơng cụ tài chính phái sinh, từ các cơng cụ thuần nhất tới các cơng cụ lai tạp. Và vấn đề khơng chỉ nằm ở chỗ đa dạng hố các sản phẩm, đáp ứng các nhu cầu của thị trường. Cần chú ý tới chất lượng hàng hố. Ở đây, chính là tính hợp pháp, tính thanh khoản, khả năng thích ứng với các loại rủi ro của các cơng cụ tài chính phái sinh. Do vậy cần hồn thiện các đặc trưng kỹ thuật của các cơng cụ tài chính phái sinh, đáp ứng nhu cầu và mức độ phát triển của thị trường.

Đối với quyền chọn, các ngân hàng thương mại nên xác lập trong nội dung hợp đồng quyền chọn quyền được mua ngoại tệ khi doanh nghiệp khơng thực hiện quyền lựa chọn, do đối với các doanh nghiệp nhập khẩu của Việt Nam khi thực hiện hợp đồng quyền chọn ngồi ý nghĩa về phịng ngừa rủi ro tỷ giá hối đối cịn cĩ nhu cầu cần đảm bảo cĩ đủ số lượng ngoại tệ để thanh tốn các hợp đồng nhập khẩu đến hạn.

Chính vì những rủi ro cĩ thể xảy ra khi sử dụng cơng cụ tài chính phái sinh nên ngân hàng Nhà Nước cần phải cân nhắc chọn lọc khi cấp giấy phép hoạt động nghiệp vụ này cho các ngân hàng.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

…****….

Từ những nhu cầu thực tế của quá trình hội nhập, tác giả đã đưa ra những giải pháp cũng như những kiến nghị, với mong muốn gĩp phần vào quá trình triển khai mở rộng thực hiện cơng cụ tài chính phái sinh ở các ngân hàng thương mại tại Tp.HCM.

Đối với những giải pháp, trước mắt địi hỏi các ngân hàng cần cĩ những biện pháp quảng bá về lợi ích của cơng cụ tài chính phái sinh đến từng doanh nghiệp, đổi mới cơ sở vật chất hiện đại hơn, nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên. Phải thường xuyên nghiên cứu khảo sát thị trường trong và ngồi nước để cơng cụ tài chính phái sinh phù hợp với định chế tài chính Việt Nam nhưng khơng trái với thơng lệ thế giới.

Với những kiến nghị như thế đến các cơ quan ban ngành, nếu triển khai thực hiện sẽ tạo điều kiện thuận lợi hơn cho sự phát triển của cơng cụ và sẽ tránh được những tổn thất do chính việc sử dụng cơng cụ phái sinh tạo ra.

Những giải pháp cùng một số kiến nghị này sẽ giúp cho sản phẩm mới hiện đại ngày càng phổ biến hơn ở Việt Nam nĩi chung Tp.HCM nĩi riêng, theo kịp với sự phát triển chung của tồn thế giới trong quá trình hội nhập.

KẾT LUẬN

---o0o---

Việt Nam chính thức gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO vào ngày 7/11/2006, sự gia nhập này mang lại nhiều cơ hội và thách thức cho lĩnh vực tài chính ngân hàng cũng như những ngành kinh tế khác của đất nước. Nghiên cứu về sự phát triển của cơng cụ tài chính phái sinh hiện đại trong thời kỳ hội nhập là yêu cầu cấp thiết đối với những nhà quản lý kinh tế nĩi chung và những nhà quản trị ngân hàng nĩi riêng.

Cơng cụ tài chính phái sinh là một những sản phẩm dịch vụ hiện đại rất phổ biến trên thế giới. Thơng qua việc nghiên cứu tìm hiểu về sản phẩm hiện đại này, chúng ta thấy rằng sản phẩm này lợi ích cho việc phát triển tài chính nĩi riêng cho tồn bộ nền kinh tế nĩi chung. Phát triển cơng cụ tài chính phái sinh sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phịng ngừa và hạn chế rủi ro để tối đa hĩa lợi nhuận. Cũng qua nghiên cứu này mà ta thấy, thị trường ở Tp. HCM cịn rất nhiều tiềm năng nhưng cơng cụ phái sinh thì thực hiện rất khiêm tốn. Vì thế, các ngân hàng sẽ cĩ thêm nguồn lợi khi đưa vào triển khai thực hiện loại hình dịch vụ này.

Mặc dù là sản phẩm rất phổ biến trên thế giới nhưng lại rất hạn chế ở Việt Nam. Do vậy, để cơng cụ này ngày một phát triển hơn, chúng ta cùng đưa ra những chiến lược, giải pháp và kiến nghị để việc thực hiện cơng cụ này ngày càng hồn thiện hơn, từ đĩ thu hút nhiều doanh nghiệp trong và ngồi nước sử dụng.

Những thành cơng của luận văn được thể hiện ở các điểm sau :

1. Khái quát về cơng cụ tài chính phái sinh cùng những vai trị lợi ích do cơng cụ này mang lại cho doanh nghiệp, ngân hàng và cho cả nền kinh tế.

2. Đánh giá tình hình kinh doanh cơng cụ phái sinh ở các ngân hàng tại Tp.HCM. Qua đĩ, chúng ta sẽ biết được những thành cơng cùng những nguyên nhân hạn chế dẫn đến việc cơng cụ tài chính phái sinh này chưa phổ biến ở Việt Nam, nhằm làm cơ sở cho việc đề xuất những giải pháp khắc phục.

3. Những giải pháp và một số kiến nghị nhằm phát triển thị trường cơng cụ tài chính phài sinh ở các ngân hàng thương mại tại Tp.HCM./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. TS.PGS Trần Ngọc Thơ , TS Nguyễn Ngọc Định – Tài Chính Quốc Tế – NXB Thống Kê năm 2005

2. TS. Nguyễn Thị Ngọc Trang – Quản trị rủi ro tài chính - NXB Thống Kê 2007 3. Giáo trình giảng dạy Fulbright: “ Phát triển các cơng cụ tái chính”

4. Tạp chí Ngân hàng – Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 5 . Tạp chí kinh tế và dự báo số 15 (17/10/2008) 6. Website: www.acb.com.vn 7. Website: www.dpi.hochiminhcity.gov.vn 8. Website: www.eximbank.com.vn 9. Website: www.hids.hochiminhcity.gov.vn 10. Website: www.hochimimhcity.gov.vn 11. Website : www. occ.treas.gov 12. Website: www.pso.hochiminhcity.gov.vn 13. Website: www.saga.vn, 14. Website: www.sbv.gov.vn 15. Website: www.techcombank.com.vn 16. Website: www.vcb.com.vn 17. Website : www.wikipedia.org,

Một phần của tài liệu 247 Nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương chi nhánh TP.HCM trong quá trình hội nhập. (Trang 97 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)