Những hạn chế và khĩ khăn của việc phát triển việc kinh doanh các sản

Một phần của tài liệu 247 Nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương chi nhánh TP.HCM trong quá trình hội nhập. (Trang 64 - 67)

doanh các sản phẩm phái sinh.

2.3.5.1. Đối với tầm quản lý vĩ mơ

Khĩ khăn trong việc điều chỉnh cũng như ban hành văn bản pháp luật phù hợp thị trường. Đối với cơ quan cấp vĩ mơ Nhà Nước việc ban hành một văn bản pháp luật phù hợp và tạo tính thuận lợi dễ dàng khi thực hiện trong thực tế, để tạo sự yên tâm giao dịch cho các nhà đầu tư khơng phải là việc cĩ thể thực hiện một sớm một chiều. Song trong thời gian qua, chúng ta đã cĩ thời gian thíù điểm chuẩn bị, chúng ta biết chúng ta đang đứng ở đâu, và chúng ta đang gặp thách thức, khĩ khăn nào, nhưng lại khơng bắt tay vào khắc phục những nhược điểm trên.

Khĩ khăn bước đầu các cơ quan quản lý là việc nắm bắt và đưa ra các luật lệ phù hợp để phát triển thị trường cơng cụ phái sinh. Hiện nay chúng ta chỉ mới cĩ một số văn bản quyết định việc thực hiện các nghiệp vụ mua bán ngoại tệ, hốn đổi lãi suất, quyền chọn ngoại tệ… Các văn bản pháp luật này vẫn cịn chưa đủ sức để quy định rõ và hướng dẫn các tổ chức tài chính và các nhà đầu tư thực hiện các cơng cụ phái sinh.

Ngân hàng muốn kinh doanh sản phẩm phái sinh phải xin phép ngân hàng Nhà Nước và chỉ được hoạt động khi cĩ sự chấp thuận của ngân hàng Nhà Nước, điều này cũng khiến ngân hàng “ngại” triển khai nghiệp vụ này.

Hợp đồng kỳ hạn ít được sử dụng, một phần là do thị trường liên ngân hàng ở Việt Nam chưa phát triển, một phần do những hạn chế vốn cĩ của nĩ trong việc phịng chống rủi ro tỉ giá và những hạn chế của ngân hàng Nhà Nước.

Vì thế, các giao dịch kỳ hạn chỉ chiếm khoảng 5-7% khối lượng giao dịch của thị trường ngoại tệ liên ngân hàng.

Đứng về phía chính sách, vẫn cịn những lực cản với nghiệp vụ phái sinh. Đĩ là chuyện dài kỳ về các quy định thuế chưa rõ ràng. Ví dụ như chuyện đánh thuế nhà thầu với nghiệp vụ hốn đổi giữa hai đồng tiền hiện chưa rõ. Cách tính loại thuế này đang là một khĩ khăn bởi ngân hàng và doanh nghiệp sẽ khơng biết được thuế mình phải trả là bao nhiêu (vì lãi suất thả nổi chạy liên tục theo từng ngày). Hiện, ở Việt Nam chưa cĩ quy định cụ thể bằng văn bản nào về thuế nhà thầu cho sản phẩm hốn đổi lãi suất. Chưa kể đến chuyện xảy ra việc ngân hàng và doanh nghiệp đều đùn đẩy nhau nghĩa vụ trả loại thuế này. Trong khi đĩ, các nước trên thế giới khơng đánh thuế với sản phẩm phái sinh.

2.3.5.2. Đối với các ngân hàng thương mại cung cấp các sản phẩm phái sinh:

2.3.5.2.1. Khĩ khăn trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng, cơng nghệ và triển khai hoạt động

Đối với các ngân hàng thương mại việc trang bị các hệ thống kết nối, thơng tin đến khách hàng khá là phức tạp, các phần mềm định giá quyền chọn, phân tích thị trường… đều cĩ giá rất cao, mà khơng phải ngân hàng nào cũng cĩ thể trang bị được. Điều này sẽ làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm các hợp đồng phái sinh và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ.

2.3.5.2.2. Khĩ khăn trong cơng tác đào tạo nguồn nhân lực

Thị trường cơng cụ tài chính phái sinh ở Việt Nam hiện nay chưa phát triển. Vìõ vậy, nguồn nhân lực Việt Nam chưa được chuẩn bị kỹ về kiến thức và khả năng chuyên mơn. Hầu hết các ngân hàng chưa cĩ đội ngũ nhân lực vững chuyên mơn và kiến thức để phổ biến cơng cụ phái sinh đến các nhà đầu tư, doanh nghiệp. Họ hầu như chỉ được thuyên chuyển qua từ các bộ phận khác.

Hiện nay, số người biết, hiểu và sử dụng thành thạo các cơng cụ phái sinh cũng như quyền chọn ngoại tệ là rất ít. Chúng ta chỉ tổ chức các buổi hội thảo khuyến khích các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam và các nhà đầu tư áp dụng các cơng cụ phái sinh để tự bảo vệ mình, nhưng hầu như chưa tổ chức các khĩa đào tạo chuyên sâu về việc thực hiện các cơng cụ tài chính phái sinh và phịng ngừa rủi ro đến các doanh nghiệp và nhà đầu tư.

2.3.5.2.3. Đối với tâm lý của các doanh nghiệp Việt Nam

Về phía các doanh nghiệp sử dụng các cơng cụ tài chính phái sinh, cĩ một thực tế đáng lo ngại ở nước ta. Ví dụ, một doanh nghiệp thậm chí biết rõ là sẽ cĩù rủi ro khi tỉ giá cĩ thể tăng mạnh do lạm phát tăng cao và biết rõø nếu ký mua một hợp đồng quyền chọn mua ngoại tệ sẽ đỡ thiệt hơn nhiều. Nhưng chỉ vì tư duy và cách làm ăn truyền thống, các doanh nghiệp sợ rằng nếu đưa ra quyết định này, nhưng chẳng may cĩ một điều kiện khách quan nào đĩ làm cho tỉ giá thị trường giảm xuống trái với xu hướng ban đầu, gây thiệt hại một khoản phí quyền chọn ban đầu, khơng những uy tín, mà địa vị của người ra quyết định đĩ cũng bị lung lay. Cịn nếu mọi dự báo đúng như thực tế thì bản thân người quyết định đĩ cũng khơng được lợi lộc gì. Đa số các doanh nghiệp Việt Nam hiện khơng qui định rõ ràng trách nhiệm, quyền lợi của lãnh đạo và nhân viên trong đơn vị. Trong khi trên thế giới, các cơng ty cĩ chính sách quản lý rủi ro rất cụ thể, họ luơn qui định quyền phán quyết mức rủi ro tài chính rõ ràng với từng vị tríù lãnh đạo và từng khu vực hay từng quốc gia nếu đĩ là cơng ty xuyên quốc gia.

Ngồi ra, thị trường tiền tệ Việt Nam chưa hịa nhập với thị trường tiền tệ thế giới, do đĩ tạo nên sự ổn định cho thị trường, khi cĩ khủng hoảng tài chính ở khu vực hay thế giới cũng ít cĩ ảnh hưởng đến thị trường tiền tệ Việt Nam. Điều

này khiến cho nhu cầu phịng chống rủi ro bằng các cơng cụ phái sinh là khơng cao.

2.3.5.2.4. Đối với các nhà đầu tư

Là những rủi ro phải đối mặt trong việc dự đốn tỷ giá, lãi suất và xu hướng thị trường. Các cơng cụ tài chính đều cĩ hai mặt, một mặt các nhà đầu tư cĩ thể phịng ngừa rủi ro, mặt khác đi kèm với nĩ là rủi ro.

Ví dụ như mua một hợp đồng options ngoại tệ, lãi suất để bảo vệ đồng tiền thanh tốn nhà đầu tư cĩ thể gặp rủi ro lớn nếu khơng biết dự đốn tỷ giá đúng theo xu hướng thị trường.

Việc thiếu hiểu biết về cơng cụ tài chính phái sinh nĩi chung và quyền chọn nĩi riêng, khả năng phân tích sẽ gây ra rất nhiều khĩ khăn và rủi ro khi sử dụng, khi nhiều nhà đầu tư gặp rủi ro thì cĩ thể gây ra những bất ổn cho thị trường. Đây cũng là một trong những trở ngại lớn làm hạn chế sự phát triển của thị trường này ở Việt Nam, khi trình độ cũng như khả năng phân tích của các nhà đầu tư và doanh nghiệp cịn nhiều hạn chế.

Một phần của tài liệu 247 Nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương chi nhánh TP.HCM trong quá trình hội nhập. (Trang 64 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)