1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0922 nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro lãi suất tại NH đầu tư và phát triển việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế

134 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG PQPQ." "c^c^ - TRẦN THỊ THÚY LIÊN DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TẮT ALCO BIDV Caps Hội đồng quản lý tài sản nợ - tài sản có Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Hợp đồng mua quyền chọn lãi suất NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUAT TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ SỐ : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐINH XUÂN HẠNG Hà Nội - 2011 Collars Hợp đồng đồng thời mua bán lãi suất Floors Hợp đồng mua quyền chọn bán lãi suất FRA Hợp đồng lãi suất kỳ hạn HSC NHNN Hội sở Lãi suất cho vay liên ngân hàng ngân hàng Luân đôn ấn định (London interbank offered rate ) Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NII Thu nhập ròng từ lãi (net interest income) NIM Lãi cận biên ròng (net interest margin) RRLS Rủi ro lãi suất Swap Hợp đồng hốn đổi lãi suất TCTD Tổ chức tín dụng TSC Tài sản có TSN Tài sản nợ TTS Tổng tài sản USD Đô la Mỹ VaR Giá trị chịu rủi ro (value at risk) VND Việt Nam đồng LIBOR MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: RỦI RO LÃI SUẤT VÀ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TỔNG QUAN VỀ RỦI RO LÃI SUẤT ĐỐI VỚI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .4 1.1.1 Khái niệm đặc trưng ngân hàng thương mại 1.1.2 Rủi ro lãi suất nguyên nhân rủi ro lãi suất .7 1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 13 1.2.1 Khái niệm 13 1.2.2 Nội dung quản trị rủi ro lãi suất 14 1.3 HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 35 1.3.1 Khái niệm hiệu quản trị rủi ro lãi suất 35 1.3.2 Sự cần thiết nâng cao hiệu quản trị rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh NHTM 35 1.3.3 Các tiêu chí đánh giá hiệu quản trị rủi ro lãi suất .38 1.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quản trị rủi ro lãi suất NHTM .42 KẾT LUẬN CHƯƠNG .45 Chương 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 46 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 46 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 46 2.1.2 Cơ cấu bộmáy tổ chức .47 2.1.3 Thị phầnvà mạng lưới .51 2.1.4 Hoạt động kinh doanh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 51 2.2 CHÍNH SÁCH ĐIỀU HÀNH LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM VÀ DIỄN BIẾN LÃI SUẤT THỊ TRƯỜNG TRONG THỜI GIAN QUA 59 2.2.1 Chính sách điều hành lãi suất Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt nam 59 2.2.1.1 Nội dung hạn chế chế quản lý vốn cũ 59 2.2.2 Tổng thể biến động lãi suất thời gian qua 64 2.3 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM .69 2.3.1 .Thực trạng hiệu quản trị rủi ro lãi suất BIDV 69 2.3.2 Đánh giá hiệu quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 81 KẾT LUẬN CHƯƠNG .89 Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI 3.1 ĐỊNH HƯỚNG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2015 90 3.1.1 Mục tiêu kinh doanh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 90 3.1.2 Định hướng quản trị rủi ro lãi suất BIDV 92 SUẤT TẠI NGÂN HÀNG TƯ VÀ trị PHÁT VIỆT NAM 93 3.2.1 Nhóm giải pháp ĐẦU tổ chức quản rủi roTRIỂN lãisuất 93 3.2.2 Nhóm giải pháp đo lường rủi ro lãi suất 97 3.2.3 Nhóm giải pháp phịng ngừa, hạn chế rủirolãi suất 102 3.2.4 Nhóm giải pháp khác 107 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 112 3.3.2 Kiến nghị với Chính phủ 112 3.3.2 Các kiến nghị NHNN 114 KẾT LUẬN CHƯƠNG .116 KẾT LUẬN 117 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Ví dụ khe hở nhạy cảm lãi suất 17 Bảng 1.2 Khe hở nhạy cảm lãi suất điều chỉnh theo hệ số nhạy cảm lãi suất 19 Bảng 1.3: Ví dụ cách tính thời lượng .21 Bảng 2.1: Tốc độ tăng trưởng tổng dư nợ tỷ lệ nợ xấu 55 Bảng 2.2 : Lợi nhuận từ hoạt động dịch vụ 57 Bảng 2.3 : Lợi nhuận trước thuế, ROA, ROE BIDV giai đoạn 20082010 58 Bảng 2.4 : Lãi suất huy động BIDV thời kỳ 68 Bảng 2.5 : Lượng hóa RRLS NII 31/12/2008 71 Bảng 2.6 : Tỷ lệ khe hở luỹ kế/tổng tài sản 71 DANH MỤC ĐÒ THỊ VÀ BIỂU ĐỊ Bảng 1.1 Ví dụ khe hở nhạy cảm lãi suất 17 Bảng 1.2 Khe hở nhạy cảm lãi suất điều chỉnh theo hệ số nhạy cảm lãi suất 19 Bảng 1.3: Ví dụ cách tính thời lượng .21 Bảng 2.1: Tốc độ tăng trưởng tổng dư nợ tỷ lệ nợ xấu 55 Đồ thị 2.3 : Doanh số đầu tư giai đoạn 2008-2010 56 Bảng 2.2 : Lợi nhuận từ hoạt động dịch vụ 57 Bảng 2.3 : Lợi nhuận trước thuế, ROA, ROE BIDV giai đoạn 20082010 58 Bảng 2.4 : Lãi suất huy động BIDV thời kỳ .68 Bảng 2.5 : Lượng hóa RRLS NII 31/12/2008 71 Bảng 2.6 : Tỷ lệ khe hở luỹ kế/tổng tài sản 71 Bảng 2.9 : Các tiêu tài chủ yếu BIDV qua năm 2008-2010 80 Sơ đồ 2.1 Bộ máy tổ chức Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam48 Sơ đồ 2.2 : .Hoạt động trung tâm vốn 61 Sơ đồ 2.3 : Quản lý RRLS chế quản lý.vốn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế thị trường, rủi ro kinh doanh điều tránh khỏi, đặc biệt rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng có phản ứng dây chuyền, lây lan ngày có biểu phức tạp Vì vậy, hoạt động ngân hàng phát triển vững chắc, an toàn hiệu cần phải kiểm sốt hạn chế rủi ro thông qua công tác quản lý rủi ro kinh doanh ngân hàng Trong loại rủi ro mà ngân hàng phải đối mặt, rủi ro lãi suất (RRLS) thách thức lớn hoạt động quản lý tài sản nợ có ngân hàng biến động thất thường khó dự đốn lãi suất Thực tế kể từ năm 2008, lãi suất thị trường Việt Nam biến động mạnh Nửa đầu năm 2008, trước ảnh hưởng sách thắt chặt tiền tệ vấn đề thiếu hụt khoản, lãi suất huy động liên tục tăng cao, có thời điểm lên đến gần lãi suất trần cho vay 21%/năm đến cuối năm lãi suất lại đột ngột giảm mạnh sách nới lỏng tiền tệ nhằm thực sách kích cầu Chính phủ Từ đầu năm 2009 đến nay, lãi suất bắt đầu có dấu hiệu tăng trở lại tăng nhu cầu vốn cho kinh tế Sự biến động mạnh khoảng thời gian ngắn lãi suất gây rủi ro lớn cho ngân hàng, khiến thu nhập lãi rịng giá trị tài sản giảm khơng có biện pháp phòng ngừa hữu hiệu Để phòng ngừa RRLS, ngân hàng phải tăng cường công tác quản lý, đặc biệt áp dụng phương pháp lượng hóa ảnh hưởng mà RRLS tác động tới hoạt động kinh doanh ngân hàng Đối với Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV), thu nhập ròng từ lãi chiếm tỷ trọng chủ yếu cấu thu nhập ngân hàng nên biến động lãi suất thị trường ảnh hưởng lớn tới thu nhập, lãi giá trị tài sản ròng ngân hàng Nhằm phòng ngừa tác động bất lợi từ biến động lãi suất đồng thời nhằm nâng cao hiệu quản trị điều hành, hướng dần tới thơng lệ quốc tế việc nghiên cứu RRLS công cụ để nâng cao hiệu quản trị RRLS hoạt động kinh doanh BIDV yêu cầu cấp thiết Với mong muốn tìm hiểu, phân tích cách tồn diện đánh giá thực trạng quản trị RRLS để tìm hạn chế, nguyên nhân, từ đưa giải pháp kiến nghị có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu quản trị RRLS ngân hàng, tác giả chọn đề tài “Nâng cao hiệu quản trị RRLS Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hoá lý luận quản trị RRLS ngân hàng thương mại - Phân tích, đánh giá thực trạng hiệu quản trị RRLS Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản trị RRLS Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu lý luận thực tiễn RRLS, quản trị RRLS hiệu quản trị RRLS ngân hàng thương mại 104 - Tăng cường khoản huy động vốn dài hạn nhiều hình thức khuyến khích khuyến lãi suất khách hàng gửi kỳ hạn dài, tăng cường hình thức khuyến mại tiết kiệm dự thưởng Qua thu hút lượng tiền gửi dài hạn để cân đối lại kỳ hạn nguồn vốn tài sản - Điều chỉnh tỷ trọng khoản cho vay trung dài hạn ngân hàng cách phù hợp, đồng thời xem xét phương thức hoàn trả hợp lý 3.2.3.3.Phát triển sử dụng công cụ tài phái sinh phịng ngừa RRLS Việc điều chỉnh cấu bảng tổng kết tài sản tác động trực tiếp đến cấu kỳ hạn tài sản nguồn vốn ngân hàng Tuy nhiên việc áp dụng biện pháp tương đối khó khăn chịu ảnh hưởng lớn từ yếu tố thị trường Việc cố gắng theo đuổi giải pháp khiến ngân hàng chịu chi phí lớn (tăng cao lãi suất kỳ hạn dài để kích thích huy động vốn kỳ hạn này) thời gian để đưa cấu kỳ hạn mong muốn tương đối dài Biện pháp có tác động nhanh hiệu sử dụng cơng cụ tài phái sinh Đây biện pháp phòng ngừa RRLS sử dụng phổ biến giới thể phát triển mạnh mẽ thị trường phái sinh toàn cầu số lượng hợp đồng giá trị hợp đồng giao dịch cho thấy công cụ hiệu quản trị RRLS Tuy nhiên, nội dung mẻ tương đối khó mặt kỹ thuật ngân hàng Việt Nam Sự mẻ thể thiếu vắng văn pháp lý liên quan đến sản phẩm phái sinh lãi suất: Quyết định số 62/2006/QĐ NHNN ngày 30/9/2003 ban hành quy chế thực giao dịch hốn đổi lãi suất chưa có văn pháp lý quy định, hướng dẫn giao dịch sản phẩm phái sinh lãi suất khác Tiếp đến khiêm tốn sản phẩm khối lượng giao dịch: Việt Nam giao dịch phái sinh lãi suất thực ngồi số sản phẩm hốn đổi lãi suất áp dụng 105 ngân hàng nước ngân hàng nước ngồi Do việc phát triển sản phẩm phái sinh lãi suất không trách nhiệm NHNN mà NHTM có BIDV để tạo cơng cụ quản trị RRLS hữu hiệu Để hình thành phát triển nghiệp vụ phái sinh, địi hỏi cấp lãnh đạo BIDV cần có nhận thức quan điểm đắn việc triển khai nghiệp vụ thực tế Ngân hàng cần nghiên cứu nắm vững tính ưu điểm sản phẩm phái sinh phòng ngừa RRLS chủ thể kinh tế, đặc biệt NHTM Bên cạnh đó, để phát triển nghiệp vụ phái sinh doanh nghiệp vừa đối tác, vừa khách hàng ngân hàng phải trang bị kiến thức công cụ tài phái sinh Do ngân hàng cần phải tích cực tuyên truyền, hướng dẫn, tư vấn cho doanh nghiệp vai trò tầm quan trọng nghiệp vụ vấn đề kỹ thuật có liên quan Hình thức thức tun truyền quảng bá qua website, tờ rơi, tổ chức hội thảo, hội nghị khách hàng nhằm giới thiệu sản phẩm Bên cạnh đó, ngân hàng tổ chức khóa tập huấn thơng qua trung tâm đào tạo ngân hàng để hỗ trợ khách hàng hiểu rõ có kỹ giao dịch tài phái sinh 3.2.3.4.Tăng quy mơ vốn tự có Vốn tự có xem đệm chống đỡ rủi ro cho NHTM Để nâng cao hiệu quản trị RRLS, tăng khả phịng chống RRLS, cần tăng cường khả vốn tự có để bước phù hợp với chuẩn mực quốc tế khu vực Các hình thức tăng vốn tự có BIDVcó thể áp dụng: - Trình Chính phủ cho phép chuyển phần vốn vay từ Ngân hàng giới Quỹ tiền tệ quốc tế theo chương trình tái cấu cho NHTM Nhà nước 106 Việt Nam để tăng vốn chủ sở hữu khoản vay theo điều kiện Quỹ tiền tệ quốc tế Ngân hàng giới - Tích cực thu hồi khoản nợ khoanh để bổ sung vốn chủ sở hữu - Cho phép tăng vốn phương thức phát hành trái phiếu dài hạn (trái phiếu tăng vốn) có lãi suất ưu đãi, bán cổ phần ưu đãi (không tham gia quản lý) cho cán công nhân viên với cổ tức cao lãi suất tiền gửi tiết kiệm Theo quy định trái phiếu tăng vốn tính vào vốn cấp giới hạn cô ng cụ nợ cấp không vượt qúa 50% vốn cấp Tính theo mức vốn cấp năm 2009, tổng vốn cấp 2, BIDV phát hành tăng vốn 6.550 tỷ, phát hành trái phiếu tăng vốn BIDV 3.000 tỷ, tiếp tục phát hành cơng cụ nợ thứ cấp Mặt khác, vốn cấp gia tăng qua năm (từ bổ sung quỹ lợi nhuận để lại), nên giới hạn phép tăng qua năm Cụ thể, BIDV năm 2010, đề nghị Bộ Tài chính, NHNN cho phép chấp thuận tăng vốn điều lệ từ nguồn: + Thu hồi nợ thương mại 300 tỷ + Thu hồn nợ tồn đọng năm 2009 + Gán cấp tăng vốn điều lệ từ nguồn cho vay kế hoạch, định - Tăng vốn từ nguồn định giá lại tài sản: nay, phần lớn tài sản cố định BIDV phản ánh thấp giá trị thực tế Khi có chế cho việc định giá lại Tài sản cố định chứng khốn đầu tư, nguồn đáng kể góp phần tăng vốn tự có cho BIDV - Tăng vốn thơng qua cổ phần hóa: cổ phần hóa biện pháp giúp nâng cao lực tài cho ngân hàng thơng qua phát hành cổ phần lần đầu công chúng, tiếp cận kinh nghiệm quản lý nước ngoài, nâng cao quyền tự chủ cho ngân hàng, phù hợp với định hướng Chính phủ Ngân hàng xây 107 3.2.3.5.Điều hành lãi suất linh hoạt Hiện nay, chu kỳ phát triển kinh tế giới kinh tế Việt Nam ngày ngắn lại, đồng nghĩa với thay đổi ngày nhanh chóng khó lường biến số kinh tế vĩ mô, điều chỉnh sách kinh tế quốc gia, vấn đề lãi suất, ngân hàng cần thiết phải điều hành lãi suất mang tính linh hoạt Đây coi chìa khóa để giải tốn phịng ngừa RRLS Mặc dù số kinh tế thay đổi khó lường hồn tồn nghiên cứu nắm bắt quy luật thơng qua liệu lịch sử Để điều hành lãi suất cách linh hoạt, Ban Thông tin quản lý Hỗ trợ ALCO cần phối hợp chặt chẽ với Ban Quản lý rủi ro việc phân tích thay đổi lãi suất qua chu kỳ kinh tế để đưa biện pháp mang tính đón đầu điều chỉnh lãi suất Bộ phận quản trị rủi ro lãi suất, cụ thể Ban Thông tin quản lý Hỗ trợ ALCO cần tiến hành phân tích diễn biến lãi suất thị trường để xây dựng kịch thay đổi lãi suất, từ đánh giá tác động kịch tới số kinh doanh số an toàn ngân hàng, phục vụ cho công tác định Ban Quản trị ngân hàng Bên cạnh việc BIDV triển khai thực mơ hình quản lý vốn tập trung Hội sở lợi ngân hàng việc đưa sách điều chỉnh lãi suất linh hoạt thống toàn hệ thống, giảm quản lý mang tính chất cục mơ hình kiểu cũ 3.2.4 Nhóm giải pháp khác 3.2.4.1.Nâng cao chất lượng hoạt động dự báo lãi suất Dự báo lãi suất nội dung quan trọng nghiệp vụ quản trị RRLS Trên sở dự báo lãi suất ngân hàng có biện pháp phịng ngừa 108 phù hợp Hoạt động dự báo lãi suất BIDV thực thời gian qua đóng góp vào kết kinh doanh chung công tác quản trị RRLS ngân hàng Để tiếp tục nâng cao chất lượng hoạt động dự báo lãi suất thời gian tới, BIDV cần thực xây dựng mô hình để dự báo lãi suất thơng qua thu thập, đánh giá tổng hợp thông tin biến động lãi suất thị trường bao gồm: lãi suất NHNN (lãi suất chiết khấu, tái cấp vốn, lãi suất bản) sách điều hành sách tiền tệ NHNN; lãi suất huy động cho vay thị trường, yếu tố kinh tế vĩ mô tốc độ tăng trưởng GDP, lạm phát, cán cân toán để đưa dự báo lãi suất ngắn hạn dài hạn để từ có kế hoạch xây dựng kết cấu bảng tổng kết tài sản cách hợp lý có kế hoạch áp dụng cơng cụ tài phái sinh để hạn chế tổn thất RRLS gây 3.2.4.2 Xây dựng đội ngũ nhân viên giỏi nghề Ngân hàng nên lựa chọn đào tạo cán ngân hàng am hiểu cách toàn diện quản trị RRLS Hiện nay, vấn đề RRLS mẻ cán nhân viên NHTM Việt Nam Vì vậy, việc nhận biết, đánh giá rủi ro cán cơng nhân viên ngân hàng cịn hạn chế Trên thực tế, muốn biết độ tổn thất RRLS để có biện pháp phịng chống ngân hàng cần phải tính tốn RRLS tác động đến thu nhập ròng giá trị tài sản ngân hàng Để xác định cách xác tác động địi hỏi cán ngân hàng phải thực am hiểu quản lý tài sản nợ - có ngân hàng, đồng thời phải có kiến thức định tài để nắm vững kỹ thuật đo lường RRLS việc áp dụng mơ hình Đối với NHTM Việt Nam, vấn đề tương đối phần lớn cán nhân viên ngân hàng chưa trang bị kiến thức Bên cạnh đó, trình độ hiểu biết cán nhân viên ngân hàng nghiệp vụ phái sinh giao dịch kỳ hạn, hốn đổi, quyền chọn, cịn 109 hạn chế Ngân hàng chưa có đội ngũ nhân viên am hiểu kiến thức tài chính, pháp lý, thị trường giao dịch đặc biệt kỹ thuật định giá giao dịch cơng cụ tài phái sinh, nguyên nhân gây trở ngại việc triển khai nghiệp vụ phái sinh phịng ngừa RRLS ngân hàng Do đó, giải pháp hàng đầu ngân hàng áp dụng sách tuyển dụng sách đào tạo phù hợp để có đội ngũ nhân lực đủ trình độ tay nghề giỏi, có khả quản trị tốt RRLS cho ngân hàng - Chính sách tuyển dụng: ngân hàng cần có sách tuyển dụng đắn nhằm thu hút nhân viên giỏi làm việc Để thực điều này, ngân hàng nên có sách cụ thể, thu hút, trọng dụng người (như đãi ngộ cán theo lực, hiệu công việc ), tạo điều kiện để sáng kiến nhân viên phát huy có hiệu - Chính sách đào tạo: ngân hàng cần tổ chức chương trình đào tạo nhằm trang bị kiến thức chuyên môn, kỹ thuật nghiệp vụ phái sinh cho nhân viên ngân hàng, mời chuyên gia nước giỏi nghiệp vụ tham gia giảng dạy Nếu có điều kiện, cử số nhân viên có khả nghiên cứu nước ngồi để có điều kiện học hỏi khơng lý thuyết mà thực tiễn thực nghiệp vụ ngân hàng Để cán thực quan tâm đến việc học tập nâng cao trình độ chun mơn, ngân hàng cần có chế khuyến khích cách hỗ trợ phần toàn kinh phí, thực chế độ khen thưởng, đề bạt nhân viên học tập đạt kết tốt có khả vận dụng tốt thực tế cơng tác Bên cạnh đó, để nhân viên ngân hàng thực tốt cơng việc cần phải đào tạo tin học ngọai ngữ nhằm giúp nhân viên ngân hàng sớm tiếp cận nắm bắt công nghệ tiên tiến 3.2.4.3 Tăng cường đầu tư cho công nghệ ngân hàng Trong môi trường kinh doanh tham gia hội nhập với kinh tế quốc tế, 110 cho ngân hàng Tăng cường đầu tư cho công nghệ ngân hàng việc làm cần thiết để nâng cao lực cạnh tranh, đảm bảo hiệu quản lý rủi ro nói chung hiệu quản trị RRLS nói riêng Cơng nghệ ngân hàng phạm vi rộng liên quan toàn giao dịch hoạt động ngân hàng, khuôn khổ luận văn sâu phân tích giải pháp tăng cường đầu tư cho công nghệ ngân hàng tập trung cải tạo khai thác hệ thống thông tin quản lý - MIS phục vụ hoạt động quản trị RRLS a Tập trung đầu tư nâng cấp hệ thống thông tin quản lý (MIS) phục vụ cho công tác điều hành kinh doanh, kiểm soát hoạt động ngân hàng quản lý khách hàng, quản lý rủi ro, quản lý tài sản nợ - có cơng tác kế tốn Đó là: - Làm liệu đầu vào: ngân hàng thực triệt để đầu tư thỏa đáng cho việc làm liệu đầu vào cách: + Ra văn yêu cầu đảm bảo liệu đầu vào phản ánh trung thực + Tổ chức đào tạo giao dịch viên, cán tín dụng, kế toán, ngân quỹ đối tượng trực tiếp khai báo thông tin đầu vào cần thiết đảm bảo liệu sạch, quy trình thực hiện, trách nhiệm xử lý vi phạm + Đưa chế tài nghiêm ngặt + Tổ chức đoàn kiểm tra trực tiếp giám sát từ xa thông qua báo cáo, theo dõi chương trình - Đầu tư nghiên cứu xây dựng yêu cầu người sử dụng cho báo cáo chiết xuất từ kho liệu + Cán thực tài liệu yêu cầu người sử dụng bao gồm cán nghiệp vụ, cán công nghệ thông tin, cán làm công tác tổng hợp, báo cáo + Tổ chức nghiêm túc việc test (kiểm tra) tính đắn báo cáo, cân khớp báo cáo, phân hệ 111 - Xây dựng quy trình tổ chức khai thác kho liệu, quy định rõ báo cáo phục vụ công tác kiểm tra giám sát (báo cáo với quan quản lý NHNN, Bộ tài ), báo cáo phục vụ quản trị điều hành, báo cáo phân tích lấy từ kho liệu b Khai thác điều khoản chuyển giao công nghệ hợp tác kỹ thuật lựa chọn đối tác chiến lược cổ phần hóa Khi thực cổ phần hóa, lựa chọn đối tác chiến lược cơng việc quan trọng hàng đầu thơng qua lựa chọn đối tác chiến lược, BIDV khai thác lợi công nghệ ngân hàng đại, kỹ quản trị điều hành tiên tiến, nâng cao uy tín hình ảnh Trong nhiều yếu tố đặt để lựa chọn đối tượng, BIDV cần trọng đến điều kiện chuyển giao công nghệ hợp tác kỹ thuật, không nên coi trọng yếu tố giá cổ phiếu mà đối tác chiến lược đưa Các điều kiện công nghệ thông tin hỗ trợ kỹ thuật kinh nghiệm quản lý nói chung có quản lý RRLS cần chiếm trọng số cao tổng số điểm đánh giá đối tác chiến lược, đồng thời có quy định đầy đủ, chi tiết chuyển giao cơng nghệ lộ trình chuyển giao cơng nghệ, lĩnh vực chuyển giao, hình thức chuyển giao Bên cạnh đó, quy định cụ thể điều kiện hợp tác kỹ thuật, tổ chức đào tạo cho cán BIDV trình phối hợp cán đối tác chiến lược cán BIDV triển khai dự án, sản phẩm dịch vụ mới.Bên cạnh đó, để khai thác tốt yếu tố cơng nghệ đối tác chiến lược cần ưu tiên lựa chọn đối tác có kinh nghiệm uy tín lĩnh vực ngân hàng 112 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.2 Kiến nghị với Chính phủ - Chính phủ cần thành lập quan nghiên cứu diễn biến lãi suất thị trường, đưa dự báo lãi suất từ NHTM có biện pháp điều chỉnh hoạt động cho phù hợp, hạn chế tới mức thấp tổn thất RRLS gây Dự báo lãi suất công việc phức tạp, việc lập quan chuyên nghiên cứu lãi suất cần thiết Lãi suất ý nghĩa hoạt động ngân hàng mà có ý nghĩa nhà đầu tư để định đầu tư Dự báo lãi suất có tác dụng thực tiễn lớn tất chủ thể tham gia thị trường như: + Một cơng ty quan tâm đến việc giảm chi phí tiền vay dài hạn, lãi suất dự báo tăng vào năm sau cơng ty phát hành đợt trái phiếu dài hạn để tài trợ cho dự án + Ngân hàng dựa vào dự báo lãi suất vay đầu tư quỹ Nếu lãi suất dự báo giảm ngân hàng phát hành chứng khốn dài hạn từ nguồn phát hành tiền gửi ngắn hạn Mặc dù ngân hàng có phận nghiên cứu diễn biến lãi suất thị trường Tuy nhiên, nhiều hạn chế quy mơ, trình độ nên cần hỗ trợ Nhà nước hoạt động dự báo lãi suất - Nghiên cứu, ban hành đồng bộ, kịp thời văn pháp quy nghiệp vụ tài phái sinh, tạo mơi trường pháp lý cho phát triển nghiệp vụ NHTM Việt Nam: Các nghiệp vụ phái sinh nghiệp vụ phức tạp chúng có mối quan hệ hữu với Chính thế, văn quy định địi hỏi phải có độ tổng hợp cao Thực tế nước ta thời gian qua văn pháp lý 113 sau thực tiễn Vì thế, có trường hợp đứng trước sản phẩm tài phái sinh mới, ngân hàng khơng biết chịu điều chỉnh văn pháp luật nào, khơng có văn pháp luật điều chỉnh Do đó, nghiên cứu kỹ lưỡng để ban hành đồng văn điều chỉnh hướng dẫn nghiệp vụ vấn đề cấp thiết quan quản lý nhà nước NHNN ngành liên quan Mặt khác, nghiệp vụ phái sinh hầu hết thực qua phương thức giao dịch qua điện thoai, internet Vì vậy, để đảm bảo sở pháp lý, tránh tranh chấp phát sinh trường hợp này, Chính phủ cần ban hành văn pháp lý liên quan đến giao dịch thương mại điện tử, chứng từ điện tử để hỗ trợ triển khai nghiệp vụ phái sinh vốn sử dụng nhiều công nghệ ngân hàng đại - Chính phủ cần có biện pháp thúc đẩy phát triển thị trường tài Sự phát triển thị trường tài tiền tệ đặc biệt thị trường chứng khốn với chủng loại hàng hóa đa dạng, doanh số giao dịch lớn, tính khoản cao sở để ngân hàng thực nghiệp vụ tài phái sinh hoạt động phòng ngừa RRLS Để thị trường tài tiền tệ Việt Nam phát triển cần thực hiện: đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa, tạo điều kiện khuyến khích doanh nghiệp niêm yết chứng khốn sàn giao dịch; Chính phủ phát hành nhiều loại trái phiếu thị trường với nhiều kỳ hạn phong phú đa dạng nữa; nâng cao vai trị trung gian tài thị trường chứng khoán Đồng thời nâng cao chất lượng hoạt động thị trường tiền tệ, mở rộng thành viên tham gia nhằm thúc đẩy thị trường hoạt động sôi động hơn; củng cố phát triển thị trường với đầy đủ nghiệp vụ nó: nghiệp vụ mua bán trao ngay, nghiệp vụ mua bán có kỳ hạn, hoán đổi tạo điều kiện cho NHNN phối hợp, điều hòa thị trường nội tệ thị trường ngoại tệ cách có hiệu quả; chuẩn hóa công cụ giao dịch thị trường tiền tệ: để thị trường thứ cấp phát triển thị mặt 114 phải tạo nên nhiều hàng hóa đồng thời phải chuẩn hóa cơng cụ tài thị trường Các giấy tờ có giá phải đảm bảo lưu thơng cách dễ dàng, thời hạn phải đa dạng để đáp ứng nhu cầu thị trường - Chính phủ kết hợp với NHNN ngành liên quan tổ chức chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ cán nhân viên doanh nghiệp nghiệp vụ phái sinh để phịng ngừa RRLS - Chính phủ xây dựng sách tài khóa hợp lý, hiệu quả, tránh tình trạng phải bù đắp bội chi ngân sách gây biến động bất thường lãi suất khó khăn cho cơng tác dự báo lãi suất NHTM, dẫn tới NHTM phải đối mặt với tác động tiêu cực từ lãi suất 3.3.2 Các kiến nghị NHNN 3.3.1.1.Hoàn thiện văn pháp lý việc đo lường quản trị RRLS NHTM Cho đến nay, văn pháp luật hoạt động ngân hàng chưa có văn quy định việc quản lý, đo lường RRLS NHTM, kể Quy chế giám sát tra ngân hàng Nhà nước chưa có quy định nội dung giám sát Một quan quản lý chưa có u cầu cụ thể NHTM chưa thể nhận thức đầy đủ cần thiết cách thức thực việc quản trị RRLS điểm hạn chế cho việc lượng hóa RRLS NHTM NHNN cần tăng cường quan tâm đạo hỗ trợ cho công tác quản trị rủi ro ngân hàng thương mại thông qua việc phổ biến kinh nghiệm quản lý rủi ro ngân hàng nước, ban hành văn thống quản lý rủi ro có biện pháp chế tài nghiêm túc ngân hàng không tuân thủ quy định Hỗ trợ NHTM việc đào tạo, tập 115 huấn cho cán nghiệp vụ, hướng dẫn xây dựng hệ thống chuẩn để tính tốn đo lường RRLS Mặt khác, văn nghiệp vụ nghiệp vụ phái sinh chưa hoàn thiện Hiện tại, ngân hàng Nhà nước ban hành văn quy định nghiệp vụ phái sinh lãi suất có giao dịch hốn đổi lãi suất, chưa có văn pháp lý ban hành để hướng dẫn NHTM thực nghiệp vụ phái sinh lãi suất khác quyền chọn, kỳ hạn, tương lai Đối với giao dịch phái sinh chứng khoán giao dịch kỳ hạn, quyền chọn trái phiếu, cổ phiếu chưa có sở pháp lý để thực Việt Nam Vì thời gian tới, NHNN cần ban hành văn quy định hướng dẫn sử dụng sản phẩm phái sinh phòng ngừa RRLS NHTM 3.3.1.2.Thực thi sách tiền tệ linh hoạt Nhìn chung, thời gian qua, sách tiền tệ thực thi Ngân hàng Nhà nước góp phần vào thành tích tăng trưởng kinh tế cho Việt Nam, ổn định tỷ giá có lợi cho xuất khẩu, tăng cường dự trữ ngoại hối cho đất nước, giữ mức lạm phát vịng kiểm sốt theo hướng thấp tốc độ tăng trưởng GDP Tuy nhiên, việc kết hợp công cụ sách tiền tệ; sách tiền tệ thuộc điều tiết Ngân hàng Nhà nước sách tài khố vịng kiểm sốt Bộ tài đơi lúc cịn trái chiều, chưa đồng Chính sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước đơi tham vọng, theo đuổi nhiều mục tiêu, làm giảm hiệu tác động sách kinh tế; tạo mâu thuẫn khơng đáng có việc phát tín hiệu cho thị trường Rõ ràng với xu hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế khu vực giới, việc hồn thiện cơng cụ sách tiền tệ Việt Nam nhằm nâng cao hiệu sách này, thúc đẩy kinh tế tăng trưởng cao bền vững yêu cầu cấp bách 116 Chúng ta thấy rõ thời điểm cuối năm 2007 đầu năm 2008, biện pháp kiềm chế lạm phát phủ tập trung vào lĩnh vực tiền tệ Và dường để thể tâm chống lạm phát đến mình, Ngân hàng Nhà nước thực hàng loạt giải pháp mạnh, việc phát hành tín phiếu bắt buộc với tổng giá trị 20.300 tỷ đồng xem biện pháp hành mạnh Kết quả, thị trường tiền tệ bị xáo trộn, ngân hàng chạy đua lãi suất nhằm thu hút tiền gửi đáp ứng nhu cầu khoản, thị trường chứng khoán, bất động sản sụt giảm, dẫn tới gia tăng RRLS Trong tình kiềm chế lạm phát, việc thực thi sách tiền tệ thắt chặt cần thiết, việc sử dụng liên tiếp nhiều biện pháp mạnh khoảng thời gian chưa đủ để thị trường thích ứng, nên xem xét cẩn trọng Hơn nữa, lạm phát không nguyên nhân từ tiền tệ, cho nên, muốn kiềm chế thành cơng tăng giá phải thực nhiều gói giải pháp đồng từ lĩnh vực khác lĩnh vực tiền tệ, tín dụng NHNN cần thiết can thiệp vào thị trường thơng qua sách tài chính, cơng cụ NHNN tỉ lệ dự trữ bắt buộc, thị trường mở, thay đổi lãi suất tái chiết khấu, không nên can thiệp vào thị trường cơng cụ mang tính chất hành KẾT LUẬN CHƯƠNG • Với định hướng, giải pháp kiến nghị nêu chương 3, tác giả luận văn hi vọng góp phần xây dựng hồn thiện quy trình quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam, đồng thời cải tiến mơ hình quản trị rủi ro lãi suất phù hợp với đặc điểm đơn vị, nhằm hạn chế ảnh hưởng rủi ro lãi suất đến hoạt động kinh doanh ngân hàng nói riêng tồn hệ thống ngân hàng nói chung 117 KẾT LUẬN • Kinh doanh ngân hàng lại lĩnh vực kinh doanh nhạy cảm gắn liền với rủi ro Với chức trung gian tài chính, vay vay, việc lãi suất thị trường có biến động lớn thời gian vừa qua gây RRLS lớn tác động đến hoạt động kinh doanh NHTM nói chung BIDV nói riêng Vì vậy, nâng cao hiệu quản trị RRLS yêu cầu cần thiết NHTM giai đoạn Mục tiêu cuối quản trị RRLS trì mức độ RRLS nằm mức độ cho phép Để quản trị RRLS tốt, NHTM cần có sách quản trị RRLS hợp lý, quy trình quản trị RRLS toàn diện, đảm bảo phát kịp thời, đo lường, giám sát kiểm soát rủi ro Qua trình phân tích, đề tài đánh giá thực trạng hiệu quản trị RRLS BIDV, qua tìm hạn chế, tồn ngun nhân tình trạng Bằng sở lý luận nghiên cứu thực tiễn mơ hình Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động thời gian tới Các giải pháp đưa mang tính chất tương đối toàn diện, tác động vào nhiều mặt hoạt động quản trị RRLS, bao gồm nhóm giải pháp tổ chức quản trị rủi ro lãi suất, đo lường rủi ro lãi suất phòng ngừa rủi ro lãi suất, đề cập đến biện pháp mang tính kỹ thuật, hành chính, pháp lý chất lượng nguồn nhân lực Luận văn hồn thành với giảng dạy tận tình tập thể giảng viên Học viện Ngân hàng, hướng dẫn tận tình PGS.TS Đinh Xuân Hạng Mặc dù cố gắng nghiên cứu tài liệu vận dụng lý thuyết vào tình cụ thể, trình độ thời gian có hạn nên khơng tránh khỏi sai sót Rất mong nhận ý kiến nhận xét, đánh giá quý thầy cô Hội đồng Xin chân thành cám ơn! 118 119 ❖ www.sbv.gov.vn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ❖ www.tapchitaichinh.vn cáo họp ALCO năm 2008, quý I/2009 quý I/2010 ❖ Báo www.vneconomy.vn Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam BIDV 11.Một số tài liệu luận văn khác Đỗ Thị Kim Hảo (2005), Giải pháp quản lý rủi ro lãi suất ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam, luận án tiến sĩ kinh tế Học viện ngân hàng, Hà Nội Frederics.Mishkin, Tiền tệ Ngân hàng Thị trường tài Hiệp ước quốc tế an toàn vốn Uỷ ban giám sát ngân hàng BIS (Basel I) Hiệp ước an toàn vốn Uỷ ban giám sát ngân hàng BIS (Basel II); Kỷ yếu khoa học (2007), Giải pháp phát triển thị trường phái sinh Việt Nam - Ngân hàng Nhà nước Peter S.Rose (2001), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB tài chính, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng - Học viện ngân hàng PGS.TS Phan Thị Thu Hà (2009), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Giao thông vận tải, 2009 Phát triển nghiệp vụ tài phái sinh Việt Nam - Tạp chí ngân hàng (số 22 - năm 2007) - trang 37-39 10.Website ❖ www.bidv.com.vn www.saga.vn ... Đầu tư & Phát triển Việt Nam Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 4 Chương RỦI RO LÃI SUẤT VÀ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN... TRẠNG HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM .69 2.3.1 .Thực trạng hiệu quản trị rủi ro lãi suất BIDV 69 2.3.2 Đ? ?nh giá hiệu quản trị rủi ro lãi suất. .. Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Hợp đồng mua quyền chọn lãi suất NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUAT TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHUYÊN NG? ?NH: KINH TẾ TÀI CH? ?NH - NGÂN

Ngày đăng: 31/03/2022, 10:44

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w