TẠI
NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 2.3.1. Thực trạng hiệu quả quản trị rủi ro lãi suất tại BIDV
2.3.1.1. Về tổ chức quản trị RRLS tại BIDV
BIDV bắt đầu chú trọng công tác quản trị RRLS trong thời gian gần đây. Công tác quản trị RRLS đã được sự quan tâm từ cấp lãnh đạo cao nhất ngân hàng là Hội đồng quản trị, cụ thể Hội đồng quản trị đã ban hành Chính sách quản lý rủi ro thị trường chung cho ngân hàng, kể từ thời điểm cuối năm
2009, tuy chưa có văn bản riêng về quản trị RRLS nhưng đây cũng là
một cơ
sở quan trọng để thực hiện quản lý rủi ro thị trường nói chung trong đó
có bao
hàm RRLS nói riêng tại ngân hàng. Ủy ban ALCO -Asset and Liabilities
Loại tiền (%/năm) (tỷ VND/triệu USD)
VND ↑ 0.50 -209
Tại các bộ phận quản lý lãi suất - Ban Thông tin quản lý và hỗ trợ ALCO và bộ phận quản lý rủi ro thị trường - Ban quản lý rủi ro thị trường và tác nghiệp đã bước đầu nghiên cứu và thực hiện đo lường, báo cáo RRLS phục vụ phân tích, đánh giá RRLS tại ngân hàng báo cáo cho ALCO trong các cuộc họp định kỳ.
Đến thời điểm hiện tại, theo chỉ đạo của Ban Lãnh đạo, BIDV đang nghiên cứu xây dựng quy trình quản trị RRLS tại ngân hàng nhằm các mục tiêu:
- Xây dựng hệ thống, phương pháp đo lường, quản trị RRLS đảm bảo tuân thủ quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Hội đồng quản trị
BIDV hướng theo thông lệ quốc tế;
- Thống nhất trình tự các bước thực hiện quản trị RRLS; Giới hạn mức tổn
thất dự kiến giá trị tài sản ngân hàng trước các biến động lãi suất thị trường.
- Xác định và phân định rõ công việc, trách nhiệm của các cá nhân, Ban, Khối trong quá trình quản trị RRLS, đảm bảo an toàn và hiệu quả trong
hoạt động kinh doanh ngân hàng.
2.3.1.2. về đo lường và giám sát RRLS
Để lượng hóa RRLS, trên cơ sở nhận biết, nguyên nhân RRLS, ngân hàng đã tiến hành đo lường RRLS nhằm cụ thể hóa mức độ tác độ tác động của lãi suất đến điều kiện tài chính của ngân hàng. Tuy nhiên, trên cơ sở điều kiện thực tế của ngân hàng, mới chỉ thực hiện đo lường RRLS qua khe hở nhạy cảm lãi suất. Trên cơ sở phân tích khe hở nhạy cảm lãi suất và đánh giá mức độ RRLS qua khe hở nhạy cảm lãi suất, các cán bộ quản lý rủi ro đã có Với kịch bản lãi suất thay đổi về mặt lý thuyết thu nhập ròng (NII) của ngân hàng sẽ thay đổi như sau:
ị 0.50 +209 ị 0.75 +313 ị 1.00 +418 USD ↑ 0.50 _________________-0,7_________________ ↑ 0.75 _________________-1,1_________________ ↑ 1.00 _________________-1,4_________________ ị 0.50 +0,7 ị 0.75 _________________+1,1_________________ ị 1.00 _________________+1,4_________________
__________đến 6 tháng__________ -21,7% __________đến 9 tháng__________ -19,7% _________đến 12 tháng_________ -18,2%
(Nguồn: BIDV)
- Về lý thuyết: BIDV đang tiềm ẩn RRLS do phát sinh khe hở nhạy cảm
lãi suất đối với những khoản mục có kỳ định giá lại dưới 1 năm.
- Trong trường hợp lãi suất VND và USD tăng 1% thu nhập ròng của BIDV trong 1 năm tới giảm 440 tỷ VND (nhỏ hơn 10% chênh lệch thu chi
theo kế hoạch năm 2008: 4.840 tỷ đồng).
- Trường hợp lãi suất giảm BIDV sẽ tăng được thu nhập trong điều kiện trạng thái giữa tài sản nợ -có như phân tích nêu trên.
Bảng 2.6 : Tỷ lệ khe hở luỹ kế/tổng tài sản
ALCO. Nguyên nhân là tại ngày 31/12/2007, do nhu cầu thanh toán cuối năm tăng mạnh, tiền gửi thanh toán của BIDV tại NHNN chỉ còn 6.800 tỷ đồng, giảm 4.000 tỷ so với số bình quân. Trong những thời điểm còn lại trong quý IV, tình trạng này không xảy ra.
b. Rủi ro lãi suất tại 31/12/2009
Đối với VND:
Đồ thị 2.6 : Tỷ lệ khe hở nhạy cảm lũy lế/ TTS VNĐ năm 2009
(Nguồn: BIDV)
Đến 31/12/2009, tỷ lệ khe hở nhạy cảm lũy kế/TTS VND của tất cả các kỳ hạn đều nằm trong hạn mức ALCO.
Khe hở nhạy cảm lãi suất lũy kế VND đến 4 tháng <0 (trạng thái nhạy cảm nợ) khi lãi suất tăng, BIDV sẽ chịu rủi ro giảm thu nhập ròng từ lãi đối với các kỳ hạn <4 tháng. Tuy nhiên, đối với các kỳ hạn >4 tháng, nếu lãi suất tăng thì BIDV sẽ tăng thu nhập lãi.
Loại Lãi suất kỳ Thu nhập ròng Lãi suất kỳ Thu nhập ròng
tiền hạn giảm thay đổi 1 năm tới hạn tăng thay đổi 1 năm tới
(%/năm)______ (tỷđ, tr$)__________ (%/năm)______ (tỷđ, tr$)__________ ị 0.50 8 ↑ 0.50 -8 VND ị 0.75ị 1.00 1216 ↑ ↑ 0.751.00 -12-16 ị 1.50_________ 24_______________ t 1.50_________ -24______________ ị 0.50 -0.37 ↑ 0.50 0.37 USD ị 0.75ị 1.00 -0.56-0.74 ↑ 0.75 0.56 ↑ 1.00 0.74 ị 1.50_________ -1.11_____________ t 1.50_________ 1.11______________ (Nguồn: BIDV)
Với trạng thái khe hở nhạy cảm lãi suất như hiện tại, khi lãi suất tăng BIDV sẽ tăng thu nhập, khi lãi suất giảm BIDV sẽ giảm thu nhập lãi.
Đến thời điểm 31/12/2009, cơ cấu trạng thái nhạy cảm lãi suất ở các dải kỳ hạn thay đổi theo hướng giảm nhẹ trạng thái nhạy cảm tài sản đối với kỳ hạn 1-3 và 3-6 tháng, giảm nhẹ trạng thái nhạy cảm nợ ở dải không kỳ hạn.
Đối với USD
Đồ thị 2.8: Tỉ lệ khe hở nhạy cảm lãi suất luỹ kế/TTS USD 31/12/2009
(Nguồn: BIDV)
Tỷ lệ khe hở nhạy cảm lũy kế/TTS USD đều nằm trong hạn mức
ALCO. Với tỷ trọng huy động vốn USD chủ yếu là KKH và kỳ hạn ngắn, khe hở nhạy cảm lũy kế USD luôn giữ trạng thái nhạy cảm nợ.
Đồ thị 2.9: Tỷ lệ khe hở nhạy cảm lãi suất USD năm 2009
(Nguồn: BIDV)
Với trạng thái khe hở nhạy cảm lãi suất USD như hiện tại, khi lãi suất tăng BIDV sẽ giảm thu nhập lãi, khi lãi suất giảm BIDV sẽ tăng thu nhập lãi.
Trong năm 2009, dải không kỳ hạn có sự chuyển dịch từ trạng thái nhạy cảm tài sản sang nhạy cảm nợ đồng thời các dải kỳ hạn 1-3 tháng và 3-6 tháng chuyển sang trạng thái nhạy cảm tài sản do BIDV giảm tiền gửi không kỳ hạn tại các TCTD đồng thời dư nợ cho vay USD có xu hướng tăng nhanh.
Với kịch bản lãi suất thay đổi, về mặt lý thuyết thu nhập ròng (NII) của ngân hàng sẽ thay đổi như sau:
Đến 6T -20%____________ -20%____________
Đến 9T -15% -15%
Đến 12T -10% -10%
USD (kỳ trước) USD (kỳ tới)
Đến 3T -25% -25% Đến 6T -20% -20% Đến 9T -20% -15% Đến 12T -20% -15% (Nguồn: BIDV) 75
Căn cứ vào cơ cấu, tỷ lệ TSN-TSC nhạy cảm lại suất hiện tại, với dự báo xu hướng lãi suất VND/USD tăng nhẹ trong thời gian tới thì BIDV tăng thu nhập lãi đối với VND nhưng lại giảm thu nhập lãi đối với USD. Tuy nhiên mức độ ảnh hưởng về số tuyệt đối là nhỏ.
Đề xuất của Ban Thông tin quản lý và Hỗ trợ ALCO - BIDV
- Đối với VND: BIDV cần cơ cấu lại nguồn vốn huy động theo hướng
tăng cường huy động vốn có kỳ hạn 6 tháng trở lên (đặc biệt đối với kỳ hạn 12
tháng trở lên) để khắc phục tình trạng mất cân đối về kỳ hạn giữa nguồn vốn và
sử dụng vốn trong điều kiện lãi suất VND có xu hướng tăng trong thời gian tới.
- Đối với USD: Tiếp tục duy trì trạng thái nhạy cảm tài sản đối với kỳ hạn
ngắn thì BIDV sẽ được hưởng lợi khi lãi suất USD thị trường có xu hướng
Loại tiền
Lãi suất kỳ hạn giảm (%/năm)
Thu nhập ròng thay đổi 1 năm tới (tỷđ,
tr$)
Lãi suất kỳ hạn tăng (%/năm)
Thu nhập ròng thay đổi 1 năm tới
(tỷđ, tr$) ị 0.50 -45 ↑ 0.50 +45 ị 0.75 -67 ↑ 0.75 +67 VND ị 1.00 -90 ↑ 1.00 +90 ị 1.50 -157 ↑ 1.50 +157 ị 0.50 -1,0 ↑ 0.50 1,0 ị 0.75 -1,5 ↑ 0.75 1,5 USD ị 1.00 -2,0 ↑ 1.00 2,0
c. Rủi ro lãi suất 31/12/2010
Đối với VNDz
Đồ thị 2.10: Tỉ lệ khe hở nhạy cảm lãi suất luỹ kế/TTS VND năm 2010
28.2
31.12
---QDALCO
(Nguồn: BIDV)
Đến 31/12/2010, tỷ lệ khe hở nhạy cảm lũy kế/TTS VND của tất cả các kỳ hạn đều nằm trong hạn mức ALCO quy định.
Với trạng thái khe hở nhạy cảm lãi suất như hiện tại, khi lãi suất tăng BIDV sẽ tăng thu nhập, khi lãi suất giảm BIDV sẽ giảm thu nhập lãi.
Trong năm 2010, cơ cấu trạng thái nhạy cảm lãi suất ở các dải kỳ hạn thay đổi theo hướng tăng nhẹ trạng thái nhạy cảm tài sản đối với kỳ hạn 1 - 3tháng, 3-6 tháng do nguồn vốn huy động sụt giảm trong khi dư nợ cho vay tiếp tục gia tăng.
Đối với USD:
Đồ thị 2.11: Tỉ lệ khe hở nhạy cảm lãi suất luỹ kế/TTS USD năm 2010
Ti lệ khe hờ nhạy câm Iuv kê/TTS ITSD
KKH IT 2T 3T 4T 5T 6T 7T 8T 9T IOT IlT 12T
(Nguồn: BIDV)
Đến 31/12/2010, tỷ lệ khe hở nhạy cảm lũy kế/TTS USD đều nằm trong hạn mức ALCO.
Với trạng thái khe hở nhạy cảm lãi suất như hiện tại, nếu tăng lãi suất BIDV sẽ giảm thu nhập lãi trong 2 tháng đầu, sau đó sẽ tăng thu nhập lãi ròng
Khe hở nhạy cảm lãi suất dải kỳ hạn 3-6 tháng tăng mạnh chuyển sang nhạy cảm tài sản do BIDV giảm nguồn tiền gửi USD khách hàng. Mặt khác, BIDV tăng nguồn vay USD khiến dải kỳ hạn 6-12 tháng nhạy cảm nợ với mức độ lớn
Với kịch bản lãi suất thay đổi, về mặt lý thuyết thu nhập lãi ròng của ngân hàng sẽ thay đổi như sau:
trước) Đến 3T -25% -25% Đến 6T -20% -20% Đến 9T -15% -15% Đến 12T -10% -10% USD (kỳ
trước) USD (kỳ tới)
Đến 3T -25% -25% Đến 6T -20% -20% Đến 9T -15% -15% Đến 12T -15% -15% (Nguồn BIDV) 78
• Đề xuất của Ban Thông tin quản lý và Hỗ trợ ALCO đối với khe
hở nhạy cảm lãi suất
Do xu hướng lãi suất VND và USD có xu hướng tăng nhẹ trong thời gian tới và với trạng thái khe hở hiện tại BIDV sẽ được hưởng lợi vì vậy đối với hạn mức khe hở nhạy cảm lãi suất đề nghị giữ nguyên như kỳ trước.
VND:
a. Quy định hạn mức về RRLS
Ban lãnh đạo ngân hàng đã hiêu được các rủi ro thị trường trong việc quản lý bảng tổng kết tài sản của ngân hàng và đã thiết lập được các hạn mức đê quản trị RRLS là tỷ lệ tối đa khe hở nhạy cảm lãi suất lũy kế/tổng tài sản
1 Tổng thu nhậpcủa ngân hàng cho từng loại tiền VND và USD. Các hạn mức này được thiết8,377 10,154 11,488 lập để đạt được các mục tiêu của ngân hàng để giảm thiểu rủi ro đối với các thay đổi bất lợi về lãi suất đến thu nhập lãi ròng của ngân hàng.
b. Tác động tới cơ cấu kỳ hạn của tài sản nợ và tài sản có
BIDV đang sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung dài hạn vì vậy khe hở nhạy cảm lãi suất phổ biến ở trạng thái nhạy cảm nợ trong ngắn hạn vì vậy khi lãi suất tăng ngân hàng sẽ rủi ro giảm thu nhập ròng từ lãi. Để giảm bớt rủi ro, ngân hàng đã tăng cường áp dụng cho vay với lãi suất thả nổi điều chỉnh từ 3-6 tháng lần đặc biệt từ năm 2008 khi lãi suất thị trường có mức biến động rất lớn. Đồng thời ngân hàng cũng tích cực tìm kiếm các nguồn vốn dài hạn để giảm quy mô khe hở từ đó hạn chế RRLS đối với thu nhập lãi ròng của ngân hàng.
c. Tăng vốn tự có
Trong thời gian qua, BIDV đã tập trung gia tăng vốn tự có để vừa mở rộng hoạt động kinh doanh của ngân hàng nhưng cũng đồng thời để tăng cường khả năng chống đỡ RRLS của ngân hàng. So với cuối năm 2007 vốn tự có của ngân hàng tại thời điểm cuối năm 2008 đạt 14.899 tỷ VNĐ, tương đương tăng 32%, năm 2009 tăng tới 48% đạt ~ 22.050 tỷ VNĐ, và đến năm 2010, vốn tự có đạt 33.285 tỷ VNĐ, tăng 51% so với năm 2009.
d. Sử dụng các sản phẩm phái sinh trên thị trường
Do đặc tính thị trường vốn tại Việt Nam chưa phát triển nên các sản phẩm phái sinh đã được đề cập trong phần lý thuyết chưa được áp dụng nhiều. Hiện nay duy nhất chỉ có sản phẩm hoán đổi lãi suất là được các ngân hàng quan tâm và một số ngân hàng đã thực hiện nghiệp vụ này để che chắn các rủi ro của mình. Hiện nay tại BIDV cũng đã thực hiện nghiệp vụ này với các ngân hàng nước ngoài để quản trị RRLS tuy nhiên cả số lượng và giá trị giao dịch ở mức rất thấp.
2.3.1.4. Các chỉ tiêu tài chính của ngân hàng trong 3 năm 2008-2010
- Đối với chỉ tiêu lãi cận biên ròng (NIM):
Bảng 2.9 : Các chỉ tiêu tài chính chủ yếu của BIDV qua 3 năm 2008-2010
3 Trích DPRR trong năm (2,554) (2,012) (2,012) 4 Tỷ lệ chi phí hoạt động/thu nhập 41.50% 44.70% 44.70%
5 NIM 3.00% 3.09% 3.20%
6 ROA 0.88% 1.04% 1.15%
Số liệu Bảng 2.5 cho thấy NIM của ngân hàng qua 3 năm 2008-2010 được giữ ở mức ổn định theo thông lệ quốc tế mặc dù đây cũng là giai đoạn lãi suất biến động rất mạnh không chỉ đối với thị trường Việt Nam mà cả trên thế giới cho thấy các biện pháp quản trị RRLS đối với thu nhập ròng từ lãi của ngân hàng đã phát huy hiệu quả và đóng góp chung vào kết quả kinh doanh của cả ngân hàng: các chỉ tiêu tài chính khác như lợi nhuận trước thuế, ROA, ROE đều tăng trưởng qua từng năm.
- Đối với tỷ lệ tăng/giảm giá trị vốn chủ sở hữu/ vốn chủ sở hữu: do hiện tại BIDV chưa thực hiện đo lường RRLS đối với vốn chủ sở hữu nên ngân hàng chưa đo lường được hiệu quả quản trị RRLS đối với việc bảo vệ vốn chủ sở hữu của ngân hàng.
2.3.2. Đánh giá về hiệu quả quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
2.3.2.1. Những mặt đã làm được
❖ Về khả năng giữ ổn định các chỉ tiêu tài chính trước biến động của lãi suất thị trường
Theo số liệu đã đề cập ở phần thực trạng quản trị RRLS, hiện nay, lãi cận biên ròng (NIM) của BIDV đang không ngừng tăng lên (năm 2008: 3,00%, năm 2009: 3,09%, năm 2010: 3,20%). Đây là một trong số những chỉ tiêu quan trọng nhằm đánh giá tỷ trọng thu nhập lãi ròng so với tổng tài sản có sinh lời. Về mặt lý thuyết thì tỷ lệ này càng cao càng tốt và mức chuẩn theo thông lệ quốc tế là từ 3% /năm - 6% /năm.
Giai đoạn 2008-2009 được coi là một giai đoạn hết sức khó khăn cho hệ thống NHTM Việt Nam khi phải đối mặt với rất nhiều biến động kinh tế - xã hội của đất nước cũng như của thế giới, đặc biệt là cuộc khủng hoảng thanh khoản trong hệ thống NHTM dẫn đến cuộc chạy đua lãi suất huy động và lãi suất liên ngân hàng, có lúc lên đến gần 30%/năm, cộng thêm sự thay đổi chính sách lãi suất của NHNN để chống đỡ nền kinh tế trong khủng hoảng tài chính toàn cầu. Tuy nhiên, Ban Thông tin quản lý và Hỗ trợ ALCO đã tham mưu cho Ban lãnh đạo kịp thời để điều chỉnh chính sách lãi suất, đảm bảo cho ngân hàng vẫn duy trì được chỉ tiêu NIM đạt được mức quy định theo chuẩn quốc tế và đang được cải thiện dần theo hướng tích cực hơn.
❖ Về khả năng tổ chức quản trị rủi ro lãi suất
Ngân hàng bước đầu đã tiến hành tổ chức quản trị RRLS với sự nhận thức và