1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0888 nâng cao công tác quản trị rủi ro trong cho vay của NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh huyện thanh hà tỉnh hải dương luận văn thạc sỹ kinh tế

112 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

II ⅛ NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG MẠC THỊ MINH NGỌC NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN THANH HÀ TỈNH HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2017 Ì1 íf ỊI ⅛ NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG — MẠC THỊ MINH NGỌC NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN THANH HÀ TỈNH HẢI DƯƠNG Chuyên ngành: Mã Số: 60340201 Tài - Ngân hàng LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Phương Lan HÀ NỘI - 2017 Ì1 íf LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn tận tình TS Nguyễn Thị Phương Lan, số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố hình thức T ác giả Mạc Thị Minh Ngọc i MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .3 1.1 RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại 1.1.2 Khái niệm đặc điểm rủi ro tín dụng 1.1.3 Ảnh hưởng rủi ro tín dụng đến hoạt động kinh doanh Ngân hàng 1.1.4 Nguyên nhân gây rủi ro tín dụng 1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 12 1.2.1 Khái niệm cần thiết quản trị rủi ro cho vay Ngân hàng thương mại 12 1.2.2 Vai trò quản trị rủi ro cho vay Ngân hàng thương mại 12 1.2.3 Nội dung quản trị rủi ro cho vay Ngân hàng thương mại .13 1.2.4 Mơ hình quản trị rủi ro cho vay 19 1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản trị rủi ro cho vay .21 1.2.6 Các nguyên tắc quản trị rủi ro cho vay 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG CHO VAY TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH HUYỆN THANH HÀ, TỈNH HẢI DƯƠNG .25 2.1 KHÁI QUÁT VỀ AGRIBANK CHI NHÁNH HUYỆN THANH HÀ, TỈNH HẢI DƯƠNG 25 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Agribank Chi nhánh huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương 25 2.1.2 Mơ hình tổ chức 25 2.2 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA AGRIBANK CHI NHÁNH HUYỆN THANH HÀ, TỈNH HẢI DƯƠNG 27 2.2.1 Tình hình kinh tế - xã hội huyện Thanh Hà 27 2.2.2 Kết hoạt động kinh doanh Agribank chi nhánh huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương giai đoạn 2014 - 2016 28 2.3 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG CHO VAY TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH HUYỆN THANH HÀ, TỈNH HẢI DƯƠNG 32 ii iii 2.3.1 Tình hình hoạt động cho vay Agribank chi nhánh huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương 32 DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TẮT Thanh Hà, Kýtỉnh hiệu Diễn giải Hải Dương 36 2.4 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG CHO AGRIBANK Tên giao dịch tiếng Anh Ngân hàng Nông VAY TẠI AGRIBANK HUYỆN THANH nghiệp CHI PhátNHÁNH triển Nông thôn Việt Nam HÀ, TỈNH HẢI DƯƠNG60 2.4.1 Kết đạt 60 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân .62 CHƯƠNG 70 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG CHO VAY TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH HUYỆN THANH HÀ, TỈNH HẢI DƯƠNG 70 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA AGRIBANK CHI NHÁNH HUYỆN THANH HÀ, TỈNH HẢI DƯƠNG 70 3.1.1 Định hướng hoạt động kinh doanh Agribank chi nhánh huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương 70 3.1.2 Yêu cầu công tác quản trị rủi ro cho vay Agribank chi nhánh huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương 72 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG CHO VAY TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH HUYỆN THANH HÀ, TỈNH HẢI DƯƠNG 73 3.2.1 Xây dựng sách khách hàng phù hợp 75 3.2.2 Xây dựng văn hóa quản trị rủi ro tín dụng 75 3.2.3 Củng cố, hồn thiện hệ thống thơng tin tín dụng 75 3.2.4 Giải pháp phòng ngừa rủi ro .77 3.2.5 Giải pháp hạn chế, bù đắp có rủi ro xảy 82 3.2.6 Giải pháp nguồn nhân lực 85 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 87 3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước, Chính phủ ngành liên quan 87 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 88 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng nông nghiệp Phát triền nông thônViệt Nam 91 KẾT LUẬN 95 AGRIBANK THANH HÀ Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương ^CIC Trung tâm thơng tin tín dụng NHNN NHTM Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng thương mại RRTD RRTCV Rủi ro tín dụng Rủi ro cho vay TCKT Tổ chức kinh tế TSBĐ Tài sản bảo đảm iv DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐÒ Bảng 2.1: Một số tiêu huy động vốn giai đoạn 2014 - 2016 29 Bảng 2.2: Một số tiêu hoạt động tín dụng giai đoạn 2014 - 2016 .30 Bảng 2.3: Ket hoạt động kinh doanh Agribank Thanh Hà giai đoạn 2014 - 2016 32 Bảng 2.4: Tình hình du nợ cho vay Agribank Thanh Hà 33 Bảng 2.5: Tình hình nợ hạn Agribank Thanh Hà 50 Bảng 2.6: Tình hình thu hồi nợ Agribank Thanh Hà .53 Bảng 2.7: Tình hình phân loại nợ, nợ xấu, tỷ lệ nợ xấu Agribank Thanh Hà .56 Bảng 2.8 : Bảng kê số luợng hợp đồng tín dụng Agribank Thanh Hà .58 Bảng 2.9 : Tình hình trích lập dự phịng rủi ro Agribank Thanh Hà .59 Bảng 3.1 : Kế hoạch kinh doanh Agribank Thanh Hà năm 2017 71 Biểu đồ 2.1 : Tình hình huy động vốn Agribank Thanh Hà giai đoạn năm 2014 2016 30 Biểu đồ 2.2 : Tăng truởng cho vay giai đoạn năm 2014 - 2016 Agribank Thanh Hà 31 Biểu đồ 2.3 : Tình hình nợ xấu Agribank Thanh Hà giai đoạn năm 2014 - 2016 55 Biểu đồ 2.4 : Tình hình trích lập dự phòng rủi ro Agribank Thanh Hà giai đoạn năm 2014 - 2016 59 Sơ đồ 1.1 : Các buớc trình quản trị rủi ro cho vay .13 Sơ đồ 2.1 : Cơ cấu tổ chức máy quản lý Agribank Thanh Hà 26 Sơ đồ 2.2 : Cơ cấu tổ chức hoạt động Agribank Thanh Hà .36 Sơ đồ 2.3 : Quy trình xử lý khoản vay có dấu hiệu bất thuờng; xử lý khoản nợ hạn nợ xấu Agribank Thanh Hà 49 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nen kinh tế Việt Nam ngày phát triển hội nhập sâu rộng với kinh tế giới Đó hội thách thức lớn hoạt động kinh doanh Ngân hàng Với đặc trưng kinh doanh lĩnh vực tiền tệ nên hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại chứa đựng nhiều rủi ro, phụ thuộc vào chế kinh tế, trình độ phát triển nên kinh tế - xã hội khả quản trị rủi ro Ngân hàng, thời kỳ Hoạt động kinh doanh phần lớn NHTM Việt Nam nói chung Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam nói riêng phát triển chiều rộng với nhiều mạng lưới chi nhánh, phòng giao dịch chưa thực phát triển chiều sâu, cụ thể chưa phát triển kinh doanh đa năng, sản phẩm dịch vụ cịn nghèo nàn, cơng nghệ chưa đủ chưa đồng bộ, chưa có nhiều kết nối với liên kết với khách hàng; công ty kinh doanh phi ngân hàng chưa nhiều Trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng lớn danh mục tài sản có ngân hàng doanh thu, lợi nhuận từ hoạt động tín dụng chủ yếu, với rủi ro hoạt động tín dụng khơng thể tránh khỏi, tồn khách quan với tồn hoạt động tín dụng xảy nguyên nhân chủ quan khách quan Vì vậy, ngân hàng cần phải xây dựng cho sách quản trị rủi ro tín dụng nhằm hạn chế đến mức thấp tổn thất xảy việc tìm giải pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay NHTM trở thành vấn đề xúc, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam - chi nhánh huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương không ngoại lệ Xuất phát từ thực tế sau thời gian trực tiếp làm việc Agribank chi nhánh huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương, đề tài nghiên cứu chọn là: “Nâng cao công tác quản trị rủi ro cho vay Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam — Chi nhánh huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương” Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu sở lý luận chung quản trị rủi ro tín dụng NHTM 82 - Mặc dù nhận thức tầm quan trọng phận kiểm tra nội thời gian qua công tác kiểm tra nội Agribank Thanh Hà chưa phát huy hiệu cán kiểm tra cán tín dụng kiêm nhiệm, khối lượng cơng việc q nhiều Chi nhánh cần lựa chọn bổ sung hợp lý 3.2.5 Giải phá p hạn chế, bù đắp có rủi ro xảy 3.2.5.1 Tăng cường hiệu xử lý nợ q hạn nợ khó địi Nợ hạn thực tế tồn ngân hàng nào, thiết lập chế xử lý nợ hạn đòi hỏi khách quan Để giảm thiểu tổn thất rủi ro xảy ra, cần có phân định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ phận có liên quan máy đủ mạnh, đủ tầm để giải vấn đề phát sinh tiến trình xử lý Việc xử lý nợ hạn cần có biện pháp cụ thể sau: - Trước hết cần phân tích nguyên nhân nợ hạn, tùy trường hợp cụ thể mà có cách giải khác nhau: + Đối với khách hàng khó khăn tạm thời ngân hàng xem xét thực tế để định cho khách hàng cấu lại thời hạn trả nợ Các khoản nợ cấu ngân hàng cần giám sát chặt chẽ + Đối với khách hàng khó khăn tài chính, kinh doanh thua lỗ, chưa xác định nguồn trả nợ, ngân hàng cần kịp thời xử lý nhanh chóng thu hồi vốn theo biện pháp sau: Đối với khoản vay có tài sản bảo đảm: Tiến hành rà soát hồ sơ tài sản bảo đảm (hồ sơ pháp lý, hồ sơ chấp vay vốn ngân hàng, ), tình trạng tài sản bảo đảm, để phát mại tài sản bảo đảm nhằm thu hồi vốn Trường hợp sau phát mại tài sản bảo đảm mà chưa thu hồi đủ vốn buộc khách hàng phải trả tiếp phần cịn lại thơng qua bán tiếp tài sản, tìm nguồn trả nợ khác thay Đối với trường hợp cho vay theo định Chính phủ, tài sản phát mại không đủ thu hồi vốn vay ngân hàng cần hồn thiện thủ tục, hồ sơ trình Chính phủ xử lý Đối với khoản vay khơng có bảo đảm tài sản: Trong trường hợp cần kiểm soát chặt chẽ nguồn thu chi khách hàng 83 chủ đầu tư, người mua hàng cam kết toán chuyển khoản tài khoản khách hàng chi nhánh Tư vấn cho khách hàng bán bớt tài sản không phát huy hiệu quả, không cần sử dụng để trả nợ tiền vay Đối với khách hàng cá nhân: kết hợp quan chức năng, quyền địa phương vận động gia đình thu xếp nguồn trả nợ - Biện pháp khởi kiện tòa: Đây biện pháp cuối trường hợp biện pháp hiệu Việc làm có tác dụng khách hàng khơng có thiện chí trả nợ Hiện nay, chi nhánh cần hoàn thiện đầy đủ hồ sơ khởi kiện, thực theo hướng dẫn bước để khởi kiện khách hàng chây ỳ không hợp tác - Xử lý khoản nợ ngoại bảng: Những khoản nợ hạn lâu ngân hàng chuyển sang ngoại bảng để theo dõi sử dụng quỹ dự phòng để bù đắp điều làm tăng chi phí ngân hàng, việc tận dụng thu nợ ngoại bảng, nợ khoanh làm cải thiện tình hình tài ngân hàng Việc xử lý rủi ro nội ngân hàng phải bí mật thơng tin, khơng để khách hàng hiểu sai chây ỳ không trả nợ Cán tín dụng phải bám sát khách hàng, đánh giá hoạt động kinh doanh, thuyết phục khách hàng, khách hàng lập phương án trả nợ dần Bên cạnh đó, phối hợp với quan chức để có biện pháp thu hồi nợ thích hợp như: phát mại, bán đấu giá, đôn đốc khách hàng, 3.2.5.2 Thực nghiêm túc phân loại nợ trích lập dự phịng Thực nghiêm túc phân loại nợ, tránh tình trạng kết kinh doanh mà khơng tn thủ tính xác phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro, chủ động phân loại nợ theo tính chất, khả thu hồi nợ khoản vay, kiên chuyển nợ hạn trường hợp vi phạm hợp đồng tín dụng có nguy gây rủi ro, thực trích lập dự phịng nhằm bù đắp tổn thất rủi ro xảy 3.2.5.3 Sử dụng công cụ bảo hiểm bảo đảm tiền vay Rủi ro tín dụng xuất phát từ nhiều nguyên nhân đa dạng mà 84 rủi ro ngân hàng khơng thể lường trước Vì sử dụng cơng cụ bảo hiểm áp dụng biện pháp bảo đảm tiền vay để hạn chế tổn thất rủi ro xảy quan trọng Một số giải pháp cần thực hiện: - Yêu cầu khách hàng vay phải mua bảo hiểm q trình xây dựng bảo hiểm cơng trình (đối với dự án đầu tư), bảo hiểm hàng hóa, bảo hiểm nơng nghiệp (đối với khách hàng vay vốn phục vụ lĩnh vực nông nghiệp) Trên thực tế thời gian qua, nhờ sử dụng yêu cầu mà tổn thất vốn vay Cơng ty bảo hiểm ABIC tốn, giảm thiểu đáng kể - Xác định giá trị tài sản bảo đảm xác, khách quan, chuyên nghiệp: Chi nhánh nên thành lập tổ định giá tài sản thực công việc liên quan đến thủ tục công chứng, đăng ký giao dịch bảo đảm tránh tình trạng cán tín dụng thiếu lực, hiểu biết đánh giá sai giá trị tài sản bảo đảm thông đồng khách hàng đánh giá cao giá trị để nâng mức cho vay Tổ định giá cần thực công việc sau: + Tiếp nhận, kiểm tra thông tin, hồ sơ pháp lý tài sản bảo đảm + Kiểm tra rõ tính hợp pháp, tính chuyển nhượng tài sản bảo đảm thuộc quyền sở hữu người vay bên thứ ba Áp dụng quy định tài sản bảo đảm Agribank theo định 35 + Tham khảo, nghiêm túc đánh giá giá trị tài sản bảo đảm + Thể tính độc lập xác định giá trị tài sản bảo đảm hoàn thiện hồ sơ chấp liên quan đến tài sản bảo đảm - Với định hướng tăng cường cho vay có bảo đảm tài sản, thực tế chi nhánh có nhiều khoản vay không đánh giá lại giá trị kịp thời giá trị bảo đảm thực cịn lại giá trị khoản vay nhiều Vì vậy, chi nhánh cần: + Yêu cầu khách hàng bổ sung tài sản bảo đảm + Giảm dần dư nợ khách hàng không đáp ứng đủ điều kiện theo quy định ngân hàng - Hoàn thiện mặt pháp lý tài sản đảm bảo tiền vay để thuận lợi xử lý tài sản bảo đảm nguồn thu nợ thứ hai rủi ro tín dụng xảy ra, thực 85 nghiêm túc công tác kiểm tra, liên tục rà soát hồ sơ pháp lý thực trạng tài sản bảo đảm 3.2.6 Giải phá p nguồn nhân lực Yeu tố người yếu tố quan trọng có vai trị định đến thành bại hoạt động lĩnh vực Đối với NHTM yếu tố người lại đóng vai trị quan trọng, định chủ yếu đến chất lượng tín dụng, dịch vụ uy tín ngân hàng Một mơ hình rủi ro tín dụng có hồn hảo, quy trình cấp tín dụng có chặt chẽ đến người cụ thể để vận hành mơ hình bị hạn chế lực không đáp ứng yêu cầu đạo đức thiệt hại, tổn thất tín dụng xảy ra, chí nặng nề Do giải pháp nhân giữ vai trò cốt yếu xây dựng biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng Một số nội dung giải pháp là: > Đối với đội ngũ lãnh đạo: Agribank Thanh Hà cần phải xây dựng tiêu chuẩn cụ thể lãnh đạo có lực điều hành tổ chức, nắm quy trình tín dụng, định xác cho vay hay khơng cho vay, nắm chủ trương, sách Đảng Nhà nước liên quan đến lĩnh vực cho vay Cán lãnh đạo phải đề cách thức điều hành tối ưu cho chủ trương, sách Đảng Nhà nước, định Agribank, ý kiến đạo lãnh đạo ngân hàng nhanh chóng quán triệt tới phòng, ban, khách hàng đạt hiệu cao Chính vậy, thời gian tới, Chi nhánh cần liên hệ với viện, trường, tổ chức nước để mời chuyên gia giảng dạy, bồi dưỡng kiến thức quản lý nghiệp vụ quan trọng cán lãnh đạo Ngân hàng phải không ngừng tự rèn luyện, trau dồi nâng cao trình độ kiến thức, chun mơn đạo đức > Đối với cán tín dụng: - Lựa chọn cán có lực, có trình độ chun mơn đạo đức tốt để bố trí vào phận tín dụng, bố trí đủ phân cơng cơng việc hợp lý cho cán bộ, tránh tình trạng tải cho cán để đảm bảo chất lượng công việc, giúp cho cán 86 có đủ thời gian nghiên cứu, thẩm định kiểm tra, giám sát khoản vay cách có hiệu - Tăng cường cơng tác đào tạo, đào đạo lại, thực đào tạo định kỳ thường xuyên để nâng cao trình độ kiến thức khả vận dụng kinh nghiệm, kỹ thuật thẩm định tín dụng, quản trị rủi ro, nâng cao chất lượng tín dụng Đào tạo phải theo định hướng, trọng đào tạo ngắn hạn theo chuyên đề bổ trợ cho công việc trực tiếp hàng ngày, đào tạo nâng cao cho cán chủ chốt quy hoạch để xây dựng khung cho phát triển ổn định vững sau Việc đào tạo cần vào chiều sâu kiến thức chuyên môn chưa đủ cán tín dụng, việc am hiểu kiến thức tổng hợp kinh tế, trị, xã hội, cần thiết - Xây dựng chế độ đánh giá, khen thưởng kỷ luật dựa chất lượng tín dụng hiệu cơng việc mà cán thực Các quy định khen thưởng kỷ luật phải thống phải thực nghiêm túc triệt để, có nâng cao tính chịu trách nhiệm định tín dụng cán có liên quan - Thực luân chuyển cán quản trị khách hàng để giảm trừ tiêu cực mối quan hệ tạo lập dài, đồng thời giúp tạo điều kiện cho cán tiếp cận khách hàng khác có khả xử lý cơng việc nhanh chóng - Việc kiểm tra, đánh giá lại trình độ cán tín dụng gắn liền với tiền lương, thưởng Ngân hàng nên khoán triệt để đến cán để nâng cao trách nhiệm cán việc mở rộng tín dụng, nâng cao chất lượng tín dụng, giảm thiểu rủi ro vào kết đạt để trả lương, thưởng Tóm lại: Tất giải pháp đưa nhằm nâng cao công tác quản trị rủi ro cho vay từ chiều rộng sang chiều sâu Nhìn chung, hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung Agribank Thanh Hà nói riêng chặng đường đầu phát triển, cần có nhiều đổi để đạt chuẩn mực quốc tế hoạt động ngân hàng Nghiên cứu ứng dụng có chọn lọc kinh nghiệm quốc tế hoạt động kinh doanh ngân hàng đường ngắn để 87 thực mục tiêu nâng cao chất lượng tín dụng, hạn chế kiểm sốt mức độ rủi ro tín dụng giới hạn cho phép 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước, Chính phủ cá c ngành liên quan Mơi trường kinh tế, xã hội có tác động lớn đến NTHM Đảm bảo kinh tế, trị xã hội ổn định giúp cho khách hàng hoạt động có hiệu hơn, khả tốn nợ cho NHTM cao Chính mà Chính phủ cần phải: Thứ nhất, đưa dự báo đạo kịp thời nhằm định hướng thị trường tài chính, tiền tệ Trong việc hoạch định sách, cần cân đối cách hợp lý mục tiêu ổn định tiền tệ, phát triển kinh tế Thứ hai, Chính phủ cần phải hồn thiện sở hạ tầng như: kế tốn theo chuẩn mực quốc tế, hệ thống thơng tin, kiểm tốn, để thúc đẩy kinh tế phát triển, tạo điều kiện cho cá nhân, doanh nghiệp nói chung hoạt động tốt NHTM nói riêng phát triển an toàn, bền vững Cụ thể: - Tiếp tục đưa giải pháp cấu lại kinh tế, kìm chế lạm phát, tăng trưởng kinh tế, củng cố phát triển hệ thống tài chính, thị trường chứng khốn hệ thống ngân hàng - Tập trung thúc đẩy hoạt động đầu tư, cải thiện môi trường thu hút đầu tư, bao gồm đầu tư nước vào kinh tế khu vực ngân hàng cho phát triển phù hợp với sở hạ tầng tài nước - Nâng cao đủ mạnh tính độc lập tăng cường quyền hạn quản lý Nhà nước hoạt động tiền tệ cho Ngân hàng Nhà Nước - Nâng cao tính minh bạch thơng tin tất tổ chức thông qua ứng dụng chuẩn mực kế tốn quốc tế Một khó khăn lớn việc thẩm định lực tài khách hàng mức độ tin cậy xác thông tin mà khách hàng công bố Luật kế toán chưa thực phù hợp với thơng lệ quốc tế gây khó khăn cơng tác xem xét, đánh giá kết hoạt động kinh doanh khách hàng Ngồi hoạt động kiểm tốn độc lập chưa phát huy hết vai trị mình, đơi có báo cáo tài kiểm tốn 88 khơng đảm bảo tính minh bạch, điều ảnh hưởng trầm trọng đến hoạt động tín dụng ngân hàng - Cần tăng cường hoạt động quản lý doanh nghiệp (các doanh nghiệp quốc doanh doanh nghiệp nhà nước) thực tổ chức điều chỉnh lại hình thức sở hữu doanh nghiệp nhà nước theo hướng cổ phần hóa - Cần tăng cường quản lý, giám sát, kiểm tra hoạt động doanh nghiệp sau quan chức cấp giấy phép hoạt động - Xây dựng biện pháp xử phạt buộc doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phải chấp hành pháp lệnh kế tốn - Chính phủ cần phải quy định cụ thể, rõ ràng danh mục tài sản có mà Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nước đem chấp cầm cố đến vay vốn ngân hàng thương mại - Có biện pháp hỗ trợ, giúp đỡ doanh nghiệp sản xuất kinh - doanh gặp khó khăn hoạt động đạt kết không tốt Thứ ba, Chính phủ cần phải thực rà sốt lại văn chồng chéo, khơng có đồng bộ, loại bỏ văn khơng cịn phù hợp để hệ thống văn pháp luật mang tính pháp lý cao; Hồn thiện văn có liên quan đến quyền đòi nợ NHTM tài sản đảm bảo tiền vay nhằm hỗ trợ cho NHTM thuận lợi xử lý tài sản để thu hồi nợ, tránh tình trạng khách hàng kéo dài thời gian, ảnh hưởng đến lành mạnh tài ngân hàng, đạo ngành có liên quan xử lý tài sản đảm bảo nhanh chóng, hiệu 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Thứ nhất, NHNN cần tăng cường quản lý, điều hành việc rà soát lại tất văn liên quan tới lĩnh vực hoạt động NHTM, đặc biệt hoạt động tín dụng; hồn thiện hệ thống văn quy chế cho vay, bảo đảm tiền vay sở bảo đảm an toàn cho NHTM Thứ hai, NHNN cần nâng cao chất lượng hoạt động Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) NHNN cần tạo lập hệ thống thông tin tín dụng có hữu ích cao theo hướng dựa hợp tác, NHNN cần thực kết nối thông tin ngân hàng để 89 bổ sung, tăng thêm tính đầy đủ xác kho liệu thông tin, không liệu khách hàng mà đánh giá dự báo ngành, làm tảng phân tích thẩm định khách hàng Dựa thơng tin doanh nghiệp, ngành hàng, dự án cấp tín dụng, Trung tâm thơng tin tín dụng cần tổng hợp đua đánh giá, phân tích cung cấp thơng tin hữu ích cho toàn NHTM để Ngân hàng sử dụng thẩm định tín dụng Kho liệu cần phải có tính mở để có khả tích hợp với kho liệu ngân hàng khác nhằm đáp ứng nhu cầu hợp tác cạnh tranh đuợc đặt môi truờng hội nhập NHNN cần thiết lập mối liên hệ tổ chức, dịch vụ cung cấp thông tin giới để khai thác, mua thơng tin cần thiết để đáp ứng yêu cầu thông tin từ Ngân hàng, đặc biệt thơng tin tình hình tài chính, hoạt động cơng ty mẹ đối tác nuớc doanh nghiệp nuớc, đặc biệt doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế có vốn đầu tu nuớc ngồi Thứ ba, Tăng cuờng công tác tra, giám sát: NHNN cần xây dựng hệ thống văn bản, quy định quản lí cụ thể nội dung, biện pháp giám sát tra NHTM, kiểm tra cơng tác tín dụng NHTM dựa sở phải phù hợp với pháp luật hoạt động tín dụng NHTM, phải đảm bảo môi truờng cạnh tranh lành mạnh cho NHTM Cụ thể: - Nâng cao chất luợng tra, giám sát cách nắm bắt nghiệp vụ kịp thời, áp dụng cơng nghệ giám sát liên tục NHTM theo hai hình thức hình thức tra chỗ hình thức giám sát từ xa + Hình thức tra chỗ nâng cao hiệu lực cho việc xử lý vi phạm không tuân thủ quy định pháp luật nguyên nhân khách quan để áp dụng chế tài cụ thể + Hình thức giám sát từ xa giúp cảnh báo kịp thời sai phạm để NHTM có biện pháp ngăn ngừa RRTD - Nghiên cứu định huớng hoạt động tín dụng; tiếp thu có chọn lọc kinh 90 nghiệm nước phát triển giúp NHTM tăng trưởng an tồn có khả cạnh tranh với tổ chức tín dụng nước ngồi Thứ tư, Quy định hệ thống tính điểm xếp hạng khách hàng thống Hiện nay, Ngân hàng xây dựng hệ thống chấm điểm tín dụng, xếp loại khách hàng riêng cho Điều làm cho thơng tin Trung tâm phòng ngừa RRTD ngân hàng cung cấp khơng qn Các tiêu chí khác dẫn đến kết xếp loại ngân hàng khác Các hạng khách hàng Trung tâm cung cấp không phù hợp với hạng ngân hàng hỏi tin Trong nhiều trường hợp khách hàng xếp hạng tín dụng thấp ngân hàng lại có điểm xếp hạng tín dụng cao ngân hàng khác Vì vậy, để khai thác thơng tin có hiệu quả, đánh giá khách hàng xác, NHNN cần xây dựng hệ thống tính điểm xếp hạng tồn ngành cho việc tham khảo thơng tin ngân hàng trở nên thuận lợi Thứ năm, Hồn thiện mơ hình tra ngân hàng nước Mơ hình tra NHNN cần phải có độc lập công tác điều hành hoạt động nghiệp vụ Công tác tra cần thực thường xuyên nâng cao trình độ cán tra để có khả phát kịp thời sai sót, xu hướng lệch lạc phân tích tín dụng Q trình tra cần phịng ngừa xu hướng cạnh tranh khơng lành mạnh, bng lỏng điều kiện tín dụng dẫn tới nguy RRTD không ngân hàng mà hệ thống + Cần có chế khuyến khích, hỗ trợ đóng vai trị người chủ trì liên kết NHTM việc thực cung ứng dịch vụ tốn khơng dùng tiền mặt: phí chuyển tiền, kỹ thuật công nghệ, đặc biệt đường truyền thông tin + NHNN tăng cường công tác kiểm tra, giám sát chặt chẽ hoạt động tín dụng Đồng thời cần nghiên cứu đưa cảnh bảo sớm rủi ro tiềm ẩn mà NHTM đối mặt như: rủi ro tập trung danh mục, rủi ro môi trường kinh tế, rủi ro trị cảnh báo sớm hữu ích cho NHTM điều kiện thơng tin thu thập nhiều hạn chế + NHNN cần nâng cao chất lượng thơng tin tín dụng trung tâm 91 thơng tin tín dụng (CIC) NHNN nhằm đáp ứng yêu cầu thông tin cập nhật xác khách hàng Cần có biện pháp tun truyền để NHTM nhận thức rõ quyền lợi nghĩa vụ việc cung cấp sử dụng thông tin tín dụng + Với vai trị quan đầu mối quản lý vĩ mô nhà nuớc lĩnh vực tín dụng NHNN cần có phân tích dự báo diễn biến thị truờng tín dụng thời kỳ sở biến số kinh tế, tiền tệ vĩ mô thông qua mơ hình định tính định luợng phù hợp Thơng qua cung cấp đánh giá dự báo vĩ mơ diễn biến tiền tệ, tín dụng với chất luợng cao để NHTM có sở tham khảo cách tin cậy hoạch định chiến luợc phịng ngừa hạn chế RRTD + Hồn thiện mơ hình tổ chức máy tra ngân hàng theo ngành dọc từ Trung uơng xuống sở có độc lập tuơng đối điều hành hoạt động nghiệp vụ tổ chức máy NHNN, ứng dụng nguyên tắc giám sát hiệu hoạt động Ngân hàng uỷ ban Basel, tuân thủ nguyên tắc thận trọng tra 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nơng thơnViệt Nam 3.3.3.1 Hồn thiện sách tín dụng, quy trình tín dụng Chính sách tín dụng kim nam, định huớng xác định mục tiêu cần thực hoạt động cấp tín dụng Xây dựng sách tín dụng hợp lý hiệu giúp cho hoạt động tín dụng có định huớng rõ ràng, phịng ngừa đuợc rủi ro sở phân tích nghiên cứu thị truờng cách đầy đủ kỹ Hiện nay, Agribank áp dụng quy trình tín dụng mà cán tín dụng đảm nhiệm nhiều khâu trình cho vay từ tiếp xúc khách hàng, đua báo cáo thẩm định, trình lãnh đạo duyệt cho vay, cán tín dụng phụ trách tiếp nhận hồ sơ tài sản bảo đảm đăng ký, quản lý hồ sơ vay vốn, kiểm soát hồ sau cho vay, thu hồi nợ Trong NHTM cổ phần nuớc áp dụng quy trình cấp tín dụng bao gồm phận chuyên môn khác nhau: phận quan hệ khách hàng (tập trung: hoạt động tiếp thị, tiếp xúc khách hàng, khởi tạo tín dụng) đuợc chia làm mảng: cá nhân doanh nghiệp; phận thẩm định (thực thẩm định tín 92 dụng độc lập nêu ý kiến cấp tín dụng giám sát q trình thực định tín dụng phận quan hệ khách hàng) phận hỗ trợ tín dụng (thực lưu trữ hồ sơ, nhập hệ thống máy tính quản lý khoản vay, ) Rõ ràng, quy trình tín dụng mà NHTM cổ phần áp dụng có nhiều ưu việt phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm pháp lý phận Sự rạch ròi trách nhiệm bảo đảm tính cơng đánh giá chất lượng công việc, điều kiện để trình xử lý dấu hiệu rủi ro tín dụng nhanh chóng, hiệu kịp thời Đồng thời phận xây dựng mục tiêu riêng chức năng, nhiệm vụ như: tỷ lệ nợ xấu chấp nhận được, số lượng, nhóm khách hàng cần thiết lập, mức độ tăng trưởng tín dụng, đề giải pháp thực hóa mục tiêu Để thực giải pháp phải phối hợp uyển chuyển, nhịp nhàng phận, phù hợp với mục tiêu ngân hàng sách tín dụng mà ngân hàng đề Thêm vào đó, giám sát phận quản lý rủi ro quan hệ khách hàng q trình thực định cấp tín dụng tạo nên chế kiểm tra, kiểm soát, giám sát liên tục, song song trình cho vay, phát giảm thiểu rủi ro sau cho vay mà chế kiểm tra nội ngân hàng nhiều hạn chế Từ phân tích trên, ta thấy quy trình tín dụng Agribank hiên tồn mơ hình tín dụng cũ làm cho việc kiểm sốt rủi ro chưa phát huy Do đó, Agribank cần nghiên cứu, ứng dụng quy trình vào hoạt động nhằm bảo đảm lựa chọn vay an tồn, hiệu 3.3.3.2 Hồn thiện tiêu chí chấm điểm, xếp loại khách hàng - Các tiêu chí để chấm điểm, xếp loại khách hàng cần thực tế cụ thể Hiện nay, khách hàng đến vay đánh giá thông qua số tiêu tài như: lợi nhuận sau thuế, khả toán, tỷ suất tự tài trợ, ROA, ROE, doanh nghiệp Với tiêu chí hầu hết khách hàng đến quan hệ xếp loại A tiêu lấy từ báo cáo tài khách hàng cung cấp Hiện nay, Agribank tiến hành đánh giá qua tiêu phi tài chính, nhiên tiêu cịn sơ sài nhiều tiêu chí đưa chưa thực sát với 93 thực tế dẫn đến cán tín dụng nhiều lựa chọn tiêu chua xác Agribank nên hồn thiện thêm hệ thống xếp hạng nội 3.3.3.3 Cải tiến khâu tuyển dụng: Tình trạng tuyển dụng Agribank từ xua nặng truyền thống cha mẹ cho vào, tình cảm hệ thống Agribank gây ảnh huởng nhiều đến chất luợng nguồn cán Do đó, Agribank cần tuyển dụng cơng khai, công bố tiêu chuẩn tuyển dụng, tổ chức thi tuyển nghiêm túc thể tinh thần coi trọng hiền tài Agribank cần tổ chức, xếp nhân theo lực trình độ góp phần nâng cao hiệu lao động, giúp ngân hàng phát triển bền vững thời kỳ cạnh tranh Hàng năm, Agribank tổ chức nhiều lớp học tổng quát nghiệp vụ cho cán nhiên hiệu đạt đuợc chua cao Nguyên nhân cấu trúc giảng cịn miên mang khơng trọng tâm vấn đề nặng tính lý thuyết chua xây dựng đuợc phong cách dạy học đại: trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm để giải vấn đề học viên giảng 3.3.3.4 Phát triển sản phẩm, dịch vụ đại, tiện ích Agribank nên tập trung nhiều vào việc phát triển sản phẩm, dịch vụ đại, tiện ích ngân hàng khác có nhiều sách uu đãi, khuyến khích để thu hút nhiều khách hàng sử dụng dịch vụ tính cạnh tranh cao Ngoài ra, theo xu chung để xây dựng ngân hàng đại việc tăng thu từ dịch vụ giảm thu từ tín dụng điều tất yếu 3.3.3.5 Nâng cao chất lượng hoạt động tổ xử lý nợ - Hiện nay, chi nhánh Agribank thành lập tổ xử lý nợ, đạt đuợc kết buớc đầu xong thực tế hiệu đạt đuợc chua cao, cần hồn thiện theo huớng sau: + Thành lập tổ xử lý nợ tách khỏi phận cho vay: theo mơ hình cũ, phận tổ xử lý nợ chung với phận cho vay, thành viên tổ xử lý nợ cán tín dụng kiêm nhiệm, thành viên làm việc với khách hàng nợ xấu không khách quan Việc tách khỏi phận cho vay tăng tính chun mơn hóa, giúp tổ xử lý nợ làm việc khách quan 94 + Có chế độ khen thưởng cho cán xử lý nợ nhằm khuyến khích động viên cán tích cực cơng tác thu hồi nợ xấu KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên số giải pháp, kiến nghị mà tác giả đưa giúp tăng cường công tác quản trị rủi ro cho vay nhằm mục đích phần hạn chế rủi ro xảy hoạt động cho vay Agribank Thanh Hà, giúp hoạt động cho vay chi nhánh hiệu hơn, phát triển bền vững Mỗi giải pháp, kiến nghị đưa có tác dụng riêng Bởi vậy, để giải pháp phát huy hiệu thực tế công việc cần có kết hợp đồng giải pháp trên, Chính phủ/Ngân hàng Nhà nước - Ban lãnh đạo Agribank Các cán tín dụng Agribank - Với khách hàng Ngân hàng 95 KẾT LUẬN • Hiện nay, NHTM, hoạt động tín dụng hoạt động chủ yếu mang lại lợi nhuận cho ngân hàng Tuy nhiên hoạt động tiềm ẩn rủi ro lớn Do vậy, quản trị rủi ro tín dụng vấn đề tất NHTM nước giới quan tâm Là chi nhánh hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam, với phát triển toàn hệ thống, Agribank Thanh Hà năm gần phát triển với quy mơ tốc độ lớn Do đó, để bảo đảm an tồn vốn vay, việc nâng cao cơng tác quản trị rủi ro cho vay yêu cầu tất yếu Với mong muốn góp phần hạn chế rủi ro cho vay chi nhánh, xây dựng chi nhánh ngày phát triển, luận văn với đề tài “Nâng cao công tá c quản trị rủi ro cho vay Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương” đề cập đến số vấn đề sau: Hệ thống hóa vấn đề quản trị rủi ro cho vay NHTM Qua đánh giá thực trạng công tác quản trị rủi ro cho vay Agribank Thanh Hà kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế Đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao cơng tác quản trị rủi ro cho vay Chi nhánh Hy vọng luận văn tư liệu hữu ích để Agribank Thanh Hà xây dựng chế phù hợp để quản trị rủi ro cho vay, góp phần vào phát triển chung toàn chi nhánh, Agribank hệ thống ngân hàng nước Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Nguyễn Thị Phương Lan tập thể cán nhân viên Agribank Thanh Hà tạo điều kiện, hướng dẫn tận tình cho tác giả hoàn thành luận văn Trong phạm vi luận văn đề cập hết khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế, tác giả mong nhận góp ý, giúp đỡ nhà khoa học, thầy giáo, cô giáo đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện 14 Quyết định 1197/QĐ-NHNo-XLRR ngày 18/10/2011 hội đồng thành viên DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Agribank việc ban hành Hướng dẫn sử dụng, vận hành chấm điểm xếp hạng Tiếng Việt khách Địnhxếp (2008), Quản trịnội rủibộ ro Ngân tronghàng hoạtNông động nghiệp ngân hàng theotriển hàngTrần Đình hệ thống hạng tín dụng Phát mực thông lệ quốc tế quy định Việt Nam, NXB Tư Nông thônchuẩn Việt Nam 15 Quyếtpháp, định Hà số 839/QĐ-NHNo-HSX ngày 25/5/2017 việc ban hành Quy trình Nội cho vay khách hàng cá nhân hệ thống Ngân hàng nông nghiệp Văn Hùng “ Rủi ro hoạt động tín dụng Ngân hàng phátLê triển nơng thơn(2007), Việt Nam 16 Quyếtnhìn địnhtừsốgóc 838/QĐ-NHNo-KHL 25/5/2017 việc Tr.33-35 ban hành Quy trình độ đạo đức”, Tạpngày chí Ngân hàng,về(16), cho vay khách hàng pháp nhân hệ thống Ngân hàng nông nghiệp Thị Thu HàNam (2009), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Giao phátTS.Phan triển nông thôn Việt 17 Quyếtthông định vận số 311/QĐ-NHNo-TCKT ngày 27/3/2014 việc ban hành Quy tải, Hà Nội định luân chuyển, xử lý chứng từ hạch toán kế toán hệ thống Ngân hàng nông nghiệp phát ngân triển nông Việttrình Namtín dụng ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Họcvàviện hàng,thôn Giáo 18 Quyết định số 35/QĐ-HĐTV-HSX ngày 15/1/2014 việc ban hành Quy định Nội giao dịch bảo đảm cấp tín dụng hệ thống Ngân hàng nơng nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam Nguyễn Văn Tiến (2003), Đánh giá phòng ngừa rủi ro kinh 19 Báo cáo tổng hoạtNhà động kinh 2014, 2015, 2016 doanh Ngânkết hàng, xuất bảndoanh thốngcác kê, năm Hà Nội Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam - chi nhánh huyện Peter Rose (2004), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà Thanh Hà, tỉnh Hải Dương Nội Tiếng Anh Quốc hội (2010), “Luật tổ chức tín dụng”, Hà Nội 20 Henie Van Greuning - Sonja Brajovic Bratanovic (1999) Analyzing Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2013), “Thông tư số banking risk, The World bank 02/2013/TT/NHNN”, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), “Quyết định số 493”, Hà Nội 10 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2013), “Thông tư số 02”, Hà Nội 11 Quyết định số 226/QĐ-HĐTV-TD ngày 09/3/2017 Quy chế cho vay 21 W.Koch (1995), University South khách Timothy hàng hệ thống Ngân Bank hàng Management, nông nghiệp phát triểnofnông thôn Việt Nam Carolia, The Dryden Press, page 107 12 Quyết định số 31/QĐ-HĐTV-KHDN ngày 15/01/2014 Quy định phân cấp định cấp tín dụng hệ thống Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam 13 Quyết định 450/QĐ-HĐTV-XLRR ngày 30/05/2014 hội đồng thành viên Agribank, việc Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam ... Agribank chi nh? ?nh huyện Thanh Hà, t? ?nh Hải Dương Agribank chi nh? ?nh huyện Nam Sách, t? ?nh Hải Dương Agribank chi nh? ?nh huyện Thanh Hà, Hải Dương từ đóng trụ sở Khu 1, thị trấn Thanh Hà, huyện Thanh Hà, ... quản trị rủi ro cho vay Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nh? ?nh huyện Thanh Hà, t? ?nh Hải Dương Chương 3: Giải pháp nâng cao công tác quản trị rủi ro cho vay Ngân hàng Nông. .. động quản trị rủi ro cho vay Ngân hàng thương mại - Phạm vi nghiên cứu: công tác quản trị rủi ro cho vay Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nh? ?nh huyện Thanh Hà, t? ?nh Hải Dương

Ngày đăng: 31/03/2022, 10:35

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w