Tình hình kinh tế xã hội của huyện Thanh Hà

Một phần của tài liệu 0888 nâng cao công tác quản trị rủi ro trong cho vay của NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh huyện thanh hà tỉnh hải dương luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 36)

Mặc dù là huyện thuần nông, không có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế nhưng huyện Thanh Hà đã từng bước khắc phục khó khăn, tận dụng triệt để những lợi thế về điều kiện tự nhiên, thổ nhưỡng để phát triển mạnh nông

Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 __________So sánh___________ 2015/2014 2016/2015

Theo loại tiền___________

- VND_________________ 990,370 1,248,366 1,644,039 26.05

% 31.70%

nghiệp đặc biệt là chú trọng nuôi trồng những đặc sản của vùng như vải thiều, ổi, quất, rươi, cay...; tạo điều kiện thuận lợi cho thu hút đầu tư phát triển công nghiệp nhẹ và thương mại. Do đó năm 2016 huyện Thanh Hà luôn giữ vững tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình đạt từ 8,5% - 9%, thu nhập bình quân đầu người không ngừng nâng cao: năm 2016 là 31,2 triệu đồng/năm, tăng 6% so với năm 2015, đời sống nhân dân ngày càng cao, tỷ lệ hộ nghèo giảm còn 2%, tỷ lệ số xã đạt chuẩn nông thông mới là 50%, thực hiện tốt công tác quân sự, an ninh quốc phòng tại địa phương.

2.2.2. Ket quả hoạt động kinh doanh của Agribank chi nhánh huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương giai đoạn 2014 - 2016

Agribank Thanh Hà trong 3 năm qua (từ năm 2014 - 2016) không ngừng phát triển, mở rộng quy mô hoạt động, hạn chế rủi ro, nâng cao năng lực quản lý điều hành, các năm qua hoạt động của chi nhánh đã hoàn thành và vượt kế hoạch doanh thu, lợi nhuận do Agribank tỉnh Hải Dương giao.

2.2.2.1. Hoạt động huy động vốn

Hoạt động huy động vốn đóng vai trò vô cùng quan trọng vì nguồn vốn quyết định quy mô tài sản có và góp phần quan trọng tạo ra lợi nhuận của ngân hàng. Vốn cũng là tiền đề tạo thế mạnh cho ngân hàng cạnh tranh trên thị trường. Chính vì thế, Agribank Thanh Hà luôn chú trọng đến công tác huy động, quản lý nguồn vốn và thanh khoản. Agribank Thanh Hà đã thiết lập một cơ cấu vốn an toàn, hiệu quả do đó chủ động được nguồn vốn, đảm bảo toàn bộ nhu cầu chi trả của khách hàng cũng như luôn đáp ứng được các chỉ số an toàn hoạt động thanh khoản theo quy định của NHNN.

Qua bảng 2.1 dưới đây có thể thấy trong giai đoạn từ 2014 - 2016 nguồn vốn huy động của Agribank Thanh Hà tăng trưởng đều đặn ở mức 24,97% - 26,73% mỗi năm. Tính đến 31/12/2015 tổng nguồn vốn huy động từ dân cư và TCKT là 1.340.578 triệu đồng, tăng 24,97 % so với năm 2014; tính đến 31/12/2016 tổng nguồn vốn huy động từ dân cư và TCKT là 1.698.880 triệu đồng, tăng 26,73% so với năm 2015. Mặc dù NHNN liên tục giảm trần lãi suất huy động nhưng Agribank Thanh Hà vẫn đạt mức tăng trưởng ổn định về số dư huy động vốn. Có được kết quả này là do Agribank Thanh Hà đã tích cực xây dựng nhiều sản phẩm và chính sách hấp dẫn, thu hút được khách hàng gửi tiền.

Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu về huy động vốn giai đoạn 2014 - 2016

- Ngoại tệ (quy đổi) 82,328 92,212 54,841

% -40.53%

Theo thời gian__________

TG dưới 12 tháng 926,811 978,899 1,182,585 ________

5.62% 20.81% TG từ 12 tháng trở lên 145,887 361,679 516,295 147.92% 42.75%

Theo đối tượng

- Huy động dân cư 1,018,340 1,261,421 1,623,287 23.87

% 28.69%

- Huy động TCKT 54,358 79,157 75,593 45.62

% -4.50%

Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 2015/2014

2016/2015

DN theo loại tiền

- VND____________________ 594.826 766.995 901.660 28,94% 17,56%

- Ngoại tệ (quy đổi) - - -

DN theo thời gian

Du nợ ngắn hạn____________ 360.670 457.674 533.058 26,90% 16,47% Du nợ trung, dài hạn 234.156 309.321 368.602 32,10% 19,16%

DN theo đối tượng

Cá nhân 491.555 646.269 743.247 31,47% 15,01%

Doanh nghiệp 103.271 120.726 158.413 16,90% 31,22%

Tổng dư nợ 594.826 766.995 901.660 28,94% 17,56% Tỷ lệ nợ xấu 0,37% 0,17% 0,68%

(Nguồn: Báo cáo tài chính các năm 2014, 2015, 2016 của Agribank Thanh Hà)

về tỷ trọng huy động theo loại tiền, năm 2015 huy động VND đạt 1.248.366 triệu đồng, tăng 26,05% so với năm 2014, huy động ngoại tệ quy đổi VND đạt 92.212 triệu đồng, tăng 12,01% so với năm 2014; năm 2016 huy động VND đạt 1.644.039 triệu đồng, tăng mạnh so với năm 2015 (tăng 31,70%) nhưng huy động ngoại tệ quy đổi VND chỉ đạt 54.841 triệu động giảm mạnh (giảm 40,53% so với năm 2015) do thực hiện chỉ đạo của NHNN giảm lãi suất huy động USD còn 0% để chống đô la hóa.

Có thể thấy nguồn vốn huy động của Agribank Thanh Hà tập trung chủ yếu là nguồn vốn huy động tiền gửi dưới 12 tháng , huy động chủ yếu từ tiền gửi của dân cư và đồng tiền huy động chủ yếu là VND. Nguồn vốn này có ưu điểm là linh hoạt, chi phí thấp nhưng lại không ổn định trong việc sử dụng vốn để cho vay.

30 1,800,000 1,600,000 1,400,000 1,200,000 1,000,000 800,000 x 600,000 × 400,000 x 200,000 0 - □ Tổng nguồn vốn huy động

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

Biểu đồ 2.1: Tình hình huy động vốn của Agribank Thanh Hà giai đoạn năm 2014 - 2016 (đơn vị: triệu đồng)

(Nguồn: Báo cáo tài chính các năm 2014, 2015, 2016 của Agribank Thanh Hà)

2.2.2.2 Hoạt động tín dụng

Hoạt động tín dụng là hoạt động mang lại nguồn thu chủ yếu cho các NHTM. Vì thế, Agribank Thanh Hà luôn coi việc tăng truởng tín dụng ổn định và bền vững là mục tiêu hàng đầu trong hoạt động kinh doanh của mình.

Bảng 2.2: Một số chỉ tiêu về hoạt động tín dụng giai đoạn 2014 - 2016

CHỈ TIÊU Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Gi á trị % Gi trị % Gi trị % 1. THU NHẬP 91.044 100 96.771 100 119.880 100 + Thu từ hoạt động tín dụng 87.885 96,53 93.427 96,54 115.370 96,23 + Thu ngoài tín dụng 3.159 3,47 3.344 3,46 4.510 3,77 2. CHI PHÍ 66.496 100 69.578 100 93.194 100

+ Chi cho hoạt động tín dụng 51.201 77 54.270 78 70.827 76

+ Chi ngoài tín dụng 15.295 23 15.308 22 22.367 24

3. LỢI NHUẬN 24.548 27.193 26.686

3 1

Qua bảng 2.2 ta thấy mặc dù là huyện thuần nông, hoạt động cho vay chủ yếu tập trung phục vụ cho nông nghiệp, nông thôn nhung du nợ tín dụng vẫn tăng truởng rất cao qua các năm và chủ yếu tập trung vào đối tuợng khách hàng là cá nhân, du nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn. Năm 2015 tổng du nợ đạt 766.995 triệu đồng, tăng 28,94% so với năm 2014 và tỷ lệ tăng truởng tín dụng cao hơn so với mức tăng truởng tín dụng bình quân của Agribank tỉnh Hải Duơng (18,12%). Năm 2016 tình hình kinh tế, xã hội gặp nhiều khó khăn, giá cả vật nuôi, cây trồng giảm mạnh, tình hình thời tiết, thiên tai, dịch bệnh diễn biến phức tạp đã ảnh huởng trực tiếp đến hoạt động tín dụng của Agribank Thanh Hà. Mặc dù tổng du nợ năm 2016 đạt 901.660 triệu đồng, vẫn tăng truởng 17,56% so với năm 2015 nhung tốc độ tăng truởng không cao nhu năm 2015 và tỷ lệ tăng truởng tín dụng thấp hơn so với tỷ lệ tăng truởng tín dụng bình quân của Agribank tỉnh Hải Duơng (18,10%).

Tỷ lệ nợ xấu thấp và thấp hơn so với chỉ đạo của NHNN và Agribank là giữ mức tỷ lệ nợ xấu duới 3%, tuy nhiên năm 2016 tỷ lệ nợ xấu có xu huớng tăng lên, nếu Agribank Thanh Hà không có biện pháp quản trị rủi ro trong cho vay thật tốt thì sẽ là mối nguy cơ tiềm tàng, ảnh huởng trực tiếp đến kết quả hoạt động kinh doanh của đơn vị.

Biểu đồ 2.2: Tăng trưởng cho vay của Agribank Thanh Hà giai đoạn năm 2014 - 2016

(đơn vị: triệu đồng)

(Nguồn: Phòng Kế hoạch - Kinh doanh Agribank Thanh Hà)

2.2.2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh

Bảng 2.3: Kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank Thanh Hà giai đoạn 2014 - 2016

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh - Agribank Thanh Hà)

nhập và lợi nhuận có xu huớng tăng nhanh và ổn định. Các năm vừa qua, tình hình kinh tế hết sức khó khăn song chi nhánh đạt đuợc kết quả nhu trên là điều đáng khích lệ lớn. Tuy nhiên thu nhập của chi nhánh vẫn chiếm tỷ lệ quyết định từ hoạt động tín dụng (luôn ở mức trên 96%) và chi phí cho hoạt động tín dụng vẫn chiếm tỷ trọng chủ yếu (trên 76%). Đó thực sự là nguy cơ tiềm ẩn rủi ro rất lớn cho chi nhánh. Để hạn chế rủi ro, đạt đuợc lợi nhuận cao và bền vững chi nhánh cần có chú trọng công tác quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay đồng thời quan tâm phát triển nhiều sản phẩm dịch vụ tiện ích, đa dạng để tăng cuờng thu ngoài tín dụng.

2.3. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG CHO VAY TẠIAGRIBANK CHI NHÁNH HUYỆN THANH HÀ, TỈNH HẢI DƯƠNG AGRIBANK CHI NHÁNH HUYỆN THANH HÀ, TỈNH HẢI DƯƠNG

2.3.1. Tình hình hoạt động cho vay tại Agribank chi nhánh huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương

Với điều kiện hoạt động đặc thù trên địa bàn thuần nông, hoạt động tín dụng của Agribank Thanh Hà gặp rất nhiều khó khăn trong việc đa dạng hóa danh mục đầu tu tín dụng, hoạt động tín dụng chủ yếu tập trung vào hoạt động cho vay

CHỈ TIÊU

Gi á trị % Gi á trị % Gi á trị % 15/14 16/15 BQ II. TỔNG Dư NỢ_________________ 594.826 766.995 901.660 28,94 17,56 23,25

1. Phân theo thành phần kinh tế 594.826 100% 766.995 100% 901.660 100% 28,94 17,56 23,25

1.1 Cho vay DNNN_________________ - - -

1.2 CV DN ngoài quốc doanh_________ 103.271 17,36% 120.726 ~

15,74% 158.413 ~

17,56% 16,90 31,21 24

1.3 Cho vay cá nhân 491.555 82,64% 646.269 84,26% 743.247 82,44% 31,47 15 23,23

1.4 Cho vay tổ chức khác - - -

2. Phân theo thời hạn cho vay 594.826 100% 766.995 100% 901.660 100% 28,94 17,56 23,25

1.1 Dư nợ ngắn hạn 360.670 60,63% 457.674 59,67% 533.058 59,12% 26,90 16,47 21,68

1.2 Dư nợ trung - dài hạn 234.156 39,37% 309.321 40,33% 368.602 40,88% 32,10 19,16 25,63

3. Phân theo nhóm 594.826 100% 766.995 100% 901.660 100% 28,94 17,56 23,25 3.1 Nợ nhóm I 547.854 92,10% 738.659 96,30% 863.103 95,72% 34,82 16,84 25,83 3.2 Nợ nhóm II 44.759 7,53% 27.045 3,53% 32.453 3,60% -39,57 20 -9,78 3.3 Nợ xấu (III - V)_________________ 2.213 0,37% 1.291 0,17% 6.104 0,68% -41,66 372,81 165,57 - Nợ nhóm V 633 333 5.007 -47,39 1.403 677,80 - Tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ 0,37% 0,17% 0,68% 0 4. Phân theo ngành nghề 594.826 100% 766.995 100% 901.660 100% 28,94 17,56 23,25

- DN phục vụ nông nghiệp, nông thôn 535.345 90% 674.856 87,98% 784.452 87% 26,06 16,24 21,15

- DN ngành nghề khác 59.481 10% 92.139 12,02% 117.208 13% 54,90 27,20 41,05

4. Phân theo bảo đảm tiền vay 594.826 100% 766.995 100% 901.660 100% 28,94 17,56 23,25

- Cho vay không có bảo đảm bằng TS 305.362 51,34% 368.157 48% 441.813 49% 20,56 20 20,28

- Cho vay có bảo đảm bằng tài sản 289.464 48,66% 398.838

~ 52%

459.847

~ 51% 37,78 15,29 26,53

33

Bảng 2.4: Tình hình dư nợ cho vay của Agribank Thanh Hà

Qua bảng số liệu Bảng 2.4: Tình hình dư nợ cho vay của Agribank Thanh Hà, tổng dư nợ cho vay đều tăng qua các năm, đến 31/12/2015 tổng dư nợ đạt 766.995 triệu đồng, tăng so với thời điểm 31/12/2014 là 172.169 triệu đồng, tỷ lệ tăng 28,94%; thời điểm 31/12/2016 tổng dư nợ đạt 901.660 triệu đồng, tăng so với thời điểm 31/12/2015 là 134.665 triệu đồng, tỷ lệ tăng 17,58%, tốc độ tăng bình quân đạt 23,25%.

Nếu phân dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế thì cho vay cá nhân chiếm tỷ trọng chủ yếu (trung bình trên 82%) do Thanh Hà là huyện thuần nông, số lượng doanh nghiệp đang hoạt động rất ít và đều là các doanh nghiệp nhỏ. Vì vậy việc tăng trưởng dư nợ gặp rất nhiều khó khăn, chủ yếu là các món vay cá nhân nhỏ lẻ.

Nếu phân dư nợ cho vay theo thời hạn cho vay, nhìn chung hình thức vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn đều có tốc độ tăng trưởng không ổn định và có xu hướng giảm. Mặc dù dư nợ ngắn hạn chiếm tỷ lệ cao hơn (khoảng 60%) nhưng dư nợ trung, dài hạn lại có xu hướng tăng nhiều hơn so với dư nợ ngắn hạn. Đó thực sự là nguy cơ tiềm ẩn rủi ro cho Agribank Thanh Hà vì các khoản vay có thời hạn càng dài thì rủi ro càng lớn. Bên cạnh đó, theo bảng 2.1 tình hình huy động vốn giai đoạn 2014 - 2016 ta thấy nguồn vốn huy động ngắn hạn luôn chiếm tỷ lệ chủ yếu (khoảng trên 86%) trong khi đó dư nợ cho vay trung dài hạn bình quân chiếm tỷ lệ khoảng 40%, điều này sẽ gây ra nguy cơ mất cân đối trong việc sử dụng vốn, gây rủi ro cho Ngân hàng.

Dư nợ cho vay phân theo nhóm nợ: ta thấy dư nợ nhóm 1 vẫn chiểm tỷ lệ chủ yếu, tỷ lệ nợ xấu thấp tuy nhiên không ổn định và có xu hướng gia tăng vào năm 2016, nợ xấu năm 2016 là 6.104 triệu đồng, tăng 4.813 triệu đồng so với năm 2015, tỷ lệ tăng là 372,81% trong đó nợ nhóm 5 năm 2016 là 5.007 triệu đồng, tăng 4.674 triệu đồng so với năm 2015, tỷ lệ tăng 1.403%, đó thực sự là những con số đáng báo động, ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Bên cạnh đó ta thấy nợ nhóm 2 cũng gia tăng rất lớn trong năm 2016, nợ nhóm 2 năm 2016 là 32.453 triệu đồng, tăng 5.408 triệu đồng so với năm 20145, tỷ lệ tăng 20%. Đây thực sự là nguy cơ tiềm ẩn rủi ro rất lớn mà Ngân hàng không thể xem nhẹ.

nông nghiệp nông thôn luôn chiếm tỷ trọng chủ yếu so với các ngành nghề khác (trung bình trên 87%). Sở dĩ nhu vậy vì đây là thế mạnh của Agribank Thanh Hà trên địa bàn nông thôn và cũng là theo chỉ đạo của NHNN và cơ chế chính sách của Agribank. Tuy nhiên việc tập trung cho vay phục vụ lĩnh vực nông nghiệp nông thôn cũng gặp rất nhiều rủi ro vì hoạt động trồng trọt phụ thuộc rất lớn vào yếu tố thời tiết, hoạt động chăn nuôi luôn gặp rủi ro dịch bệnh, mặt khác vấn đề lo đầu ra cho bà con nông dân vẫn chua đuợc các cấp, các ngành thực sự quan tâm mà đều phụ thuộc vào thuơng lái, cụ thể là thuơng lái Trung Quốc. Tình hình thời tiết, dịch bệnh các năm qua luôn diễn biến hết sức phức tạp ảnh huởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất nông nghiệp. Bên cạnh đó, việc quá phụ thuộc vào thuơng lái Trung Quốc dẫn đến không chủ động đuợc đầu ra cho bà con, đuợc mùa lại rớt giá, có thể thấy giá nông sản, giá lợn thịt, cá thịt thời gian vừa qua rớt giá thảm hại, tình hình tài chính của nguời vay vô cùng khó khăn dẫn đến rủi ro cho Ngân hàng.

Nếu phân du nợ cho vay theo hình thức bảo đảm tiền vay ta có thể thấy du nợ cho vay không có bảo đảm bằng tài sản luôn chiếm khoảng một nửa tổng du nợ của Ngân hàng và vẫn tăng hàng năm (tỷ lệ tăng bình quân 20,28%). Mặc dù cơ cấu du nợ cho vay có bảo đảm bằng tài sản đã có xu huớng tăng lên nhung không đáng kể. Mặt khác tài sản đảm bảo cho khoản vay nếu là bất động sản thì phần lớn là đất ở tại nông thôn, giá trị thấp, tính thanh khoản thấp, bên cạnh đó việc xử lý tài sản đảm bảo ở nông thôn vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn cả về cơ chế chính sách pháp lý lẫn vấn đề đạo lý, tình làng nghĩa xóm...còn nếu tài sản đảm bảo là động sản thì chủ yếu là phuơng tiện giao thông cơ giới và phuơng tiện thủy nội địa, tỷ lệ khấu hao hàng năm rất lớn, rủi ro trong hoạt động rất cao. Nhu vậy có thể thấy hoạt động cho vay tại Agribank Thanh Hà luôn tiềm ẩn rất nhiều rủi ro

Theo Bảng 2.1 và 2.4 ta thấy du nợ cho vay của Agribank Thanh Hà luôn thấp hơn rất nhiều so với nguồn vốn tự huy động đuợc tại chi nhánh dẫn đến việc lãng phí nguồn vốn, là điều thực sự rất đáng tiếc đối với Agribank Thanh Hà.

2.3.2. Thực trạng công tác quản trị rủi ro trong cho vay tại Agribank chi nhá nh huyện Thanh Hà, Hải Dương

2.3.2.1. Nội dung quản trị RRTD tại Agribank Thanh Hà a. Cơ sở pháp lý

Agribank Thanh Hà quản trị rủi ro theo các quy định của Nhà nước, Chính Phủ, Ngân hàng Nhà Nước về lĩnh vực này như: Thông tư số: 02/2013/TT-NHNN

Một phần của tài liệu 0888 nâng cao công tác quản trị rủi ro trong cho vay của NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh huyện thanh hà tỉnh hải dương luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(112 trang)
w