1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0864 nâng cao chất lượng tín dụng theo basel II tại NHTM CP công thương chi nhánh vĩnh phúc luận văn thạc sĩ kinh tế

100 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 309,7 KB

Nội dung

E _ NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM ~7 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN THỊ THÚY HÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG THEO BASEL II TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2013 ⅞ E _ NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM ~7 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN THỊ THÚY HÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG THEO BASEL II TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS - TS NGUYỄN KIM ANH HÀ NỘI - 2013 ⅞ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực, xuất phát từ thực tế Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương - Chi nhánh Vĩnh Phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Học viên Nguyễn Thị Thúy Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI THEO BASEL II 1.1 TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 T quan ngân hàng thương mại 1.1.2 Khái niệm phân loại tín dụng ngân hàng thương mại 1.2 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI THEO BASEL II 11 1.2.1 Tổng quan chất lượng tín dụng 11 1.2.2 Tổng quan Basel II 14 1.2.3 Chất lượng tín dụng theo Basel II 17 1.3 KINH NGHIỆM VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG THEO BASEL II CỦA MỘT SỐ TỔ CHỨC TÍN DỤNG QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM 31 1.3.1 Lộ trình ngân hàng số nước giới áp dụng Basel II 31 1.3.2 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng thương mại Thái Lan 33 1.3.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 34 KẾT LUẬN CHƯƠNG 35 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG THEO BASEL II TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG - CHI NHÁNH VĨNH PHÚC 36 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG - CHI NHÁNH VĨNH PHÚC 36 2.1.1 Tổng quan Ngân hàng Công thương - chi nhánhVĩnh Phúc 36 2.1.2 Ket hoạt động kinh doanh Ngân hàng Công thương - Chi nhánh Vĩnh Phúc 39 2.2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH VĨNH PHÚC THEO BASEL II 42 2.2.1 Hoạt động tín dụng ngân hàng Công thương - chi nhánh Vĩnh Phúc góc nhìn theo Basel II 42 2.2.2 Chất lượng tín dụng Ngân hàng Cơng thương - chi nhánh Vĩnh Phúc theo Basel II 48 2.3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG THEO BASEL II TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG - CHI NHÁNH VĨNH PHÚC 55 2.3.1 Những thành tựu đạt 55 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 56 KẾT LUẬN CHƯƠNG 59 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG THEO BASEL II TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG - CHI NHÁNH VĨNH PHÚC 60 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG THEO BASEL II CỦA NGÂN HÀNG CƠNG THƯƠNG - CHI NHÁNH VĨNH PHÚC .60 3.1.1 Định hướng nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Nhà nước theo Basel II 60 3.1.2 Định hướng nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Cơng thương theo Basel II 62 3.1.3 Định hướng nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Cơng thương - Chi nhánh Vĩnh Phúc theo Basel II 63 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG THEO BASEL II TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG - CHI NHÁNH VĨNH PHÚC 68 3.2.1 Xác định chuẩn xác trị số rủi ro tài sản có chi nhánh .68 3.2.2 Nâng cao chất lượng hệ thống xếp hạng tín dụng hệ thống quản lý tài sản bảo đảm 69 3.2.3 Hồn thiện khung quy trình quản trị rủi ro tín dụng 70 3.2.4 Tiếp tục hoàn thiện chiến lược, sách tín dụng 71 3.2.5 Đa dạng hóa danh mục cho vay, đa dạng hóa khách hàng 72 3.2.6 Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng 73 3.2.7 Kiểm soát chặt chẽ trình giải ngân sau giải ngân 73 3.2.8 Nâng cao chất lượng hệ thống công nghệ thông tin 75 3.2.9 Nâng cao chất lượng thơng tin tín dụng 76 3.2.10 Tiếp tục đầu tư hoạt động Marketing 76 3.2.11 Nâng cao trình độ nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp cán tín dụng 77 3.3 KIẾN NGHỊ 78 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ, Nhà nước cácbộ ngành liên quan 78 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 81 3.3.3 Kiến nghị với Trụ sở Ngân hàng Cơng thương 83 KẾT LUẬN CHƯƠNG 86 KẾT LUẬN 87 DANH MỤCMỤC BẢNGTỪ BIỂU VÀTẮT ĐỒ THỊ DANH VIẾT Hình 2.1: Sơ đồ mơ hình tổ chức Vietinbank - CN Vĩnh Phúc .39 Bảng 1.1: Phân loại tài sản “Có” theo trọng số rủi ro tín dụng .20 Bảng 1.2 - Trọng số rủi ro tín dụng theo phương pháp tiêu chuẩn 21 Bảng 2.1: Chất lượng tín dụng Vietinbank - CN Vĩnh Phúc 41 Bảng 2.2: Lợi nhuận Vietinbank - CN Vĩnh Phúc 41 Bảng 2.3: Hệ số rủi ro tài sản có Vietinbank - CN Vĩnh Phúc 42 Bảng 2.4: Tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể Vietinbank - CN Vĩnh Phúc 43 Bảng 2.5 Mức độ rủi ro theo kết xếp hạng .45 Biểu đồ 2.1: Vốn huy động từ tiền gửi Vietinbank - CN Vĩnh Phúc .40 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu nợ theo lĩnh vực năm 2012 Vietinbank - CN Vĩnh Phúc 53 Biểu đồ 2.3: LNST Vietinbank - CN Vĩnh Phúc 54 Biểu đồ 3.1: Diễn biến GDP từ năm 2007 - 2012 64 Biểu đồ 3.2: Cán cân thương mại từ năm 2008 đến 65 Viêt tẵt Nội dung BCTC Báo cáo tài BĐS Bât động sản CBKH Cán khách hàng “CN Chi nhánh CNTT Công nghệ thông tin ^DN Doanh nghiệp DNVVN Doanh nghiệp vừa nhỏ GDP Tông sản phâm quôc nội GHTD Giới hạn tín dụng HĐQT Hội đơng quản trị ~KH Khách hàng KHCN Khách hàng cá nhân KHDN Khách hàng doanh nghiệp ^NH Ngân hàng NHCT Ngân hàng công thương NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTW Ngân hàng trung ương NQH Nợ hạn RRTD Rủi ro tín dụng SXKD Sản xt kinh doanh TCTD Tơ chức tín dụng TDH Trung dài hạn TSBĐ Tài sản đảm bảo TSC Trụ sở VCSH Vơn chủ sở hữu XHTD Xêp hạng tín dụng 73 KHCN chiếm đến 50% tổng dư nợ chi nhánh, chi nhánh nên đa dạng hóa khách hàng vay vốn sang nhóm đối tượng KHDN với đa dạng ngành nghề kinh tế, loại hình doanh nghiệp 3.2.6 Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng Một khoản tín dụng RRTD thẩm định tốt trước cho vay, việc thẩm định tốt khách hàng giúp ngân hàng có nhìn xác khách hàng, xác định nhu cầu vay vốn khách hàng, luồng tiền vào khách hàng để giám sát khoản vay cách tốt Hơn nữa, việc thẩm định xác khoản vay trước định cho vay giúp ngân hàng chủ động định để kết hợp hài hòa mở rộng tín dụng rủi ro ngân hàng gặp phải Vì số trường hợp đăc biệt, ngân hàng chấp nhận rủi ro để có quan hệ lâu dài với đối tượng khách hàng có tiềm phát triển Khi thẩm định khách hàng cần đảm bảo xem xét tổng thể, có so sánh thơng tin, thẩm định đầy đủ nội dung: yếu tố pháp lý khách hàng, tình hình hoạt động kinh doanh, tình hình tài TSBĐ Để chất lượng thẩm định tốt chi nhánh cần tăng cường trình độ nghiệp vụ CBNV đặc biệt CBNV Đối với nhân viên tín dụng mới, chi nhánh chủ động đào tạo chỗ để tiết kiệm thời gian, chi phí, sau đào tạo nâng cao trung tâm đào tạo khu vực ngân hàng Ví dụ lớp đào tạo: đào tạo thẩm định tín dụng, đào tạo thẩm định dự án, đào tạo sản phẩm mới, đào tạo kỹ mềm, 3.2.7 Kiểm soát chặt chẽ trình giải ngân sau giải ngân Hiện nay, NHTM Việt Nam trình, thủ tục giải ngân sau giải ngân chưa đánh giá với mức rủi ro xảy giai đoạn Với việc khách hàng sử dụng sai mục đích vay vốn, dòng tiền khách hàng lòng vòng, khách hàng gặp khó khăn kinh doanh, làm chi nhánh khó kiểm sốt mục đích vay vốn thật khách hàng đồng thời khơng 74 kiểm sốt hiệu đồng vốn chi nhánh kinh doanh nguồn trả nợ khoản vay Vì vậy, chi nhánh cần tăng cường cơng tác kiểm sốt q trình giải ngân sau giải ngân: -Việc giải ngân vốn phải tuân thủ điều kiện theo Hợp đồng tín dụng, phù hợp tiến độ đầu tư dự án, phạm vi tổng mức đầu tư phê duyệt, giải ngân sở chứng từ đầy đủ chứng minh mục đích sử dụng vốn hợp pháp, hợp lệ -Chi nhánh cần có theo dõi, đánh giá thường xuyên khoản vay sở thông tin ngành nghề kinh doanh, biến động thị trường Đồng thời Chi nhánh nên thường xuyên phân tích thơng tin tài chính, sản xuất kinh doanh, tổ chức nhân khách hàng để có biện pháp quản lý thích hợp, hạn chế rủi ro phát sinh -Chi nhánh cần xác định thời hạn cho vay, định kỳ hạn trả nợ gốc, lãi vay hợp lý sở phù hợp với thời gian thu hồi vốn dự án, chu kỳ sản xuất kinh doanh khách hàng, vịng quay vốn tín dụng tiến độ toán, nhằm kiểm soát nguồn thu trả nợ thời điểm, tránh kỳ hạn nợ dài ngắn so với khả toán khách hàng - Kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ định kỳ đột xuất trình giải ngân, sử dụng vốn vay doanh nghiệp tài sản cầm cố, chấp cho khoản vay nhằm mục tiêu vốn vay giải ngân mục đích Thơng qua q trình kiểm tra sau giám sát suốt trình dư nợ vay, ngân hàng cập nhật tình hình doanh nghiệp khoản vay để xử lý kịp thời tình phát sinh -Nâng cao tính hợp lệ, hợp pháp, khả phát mại tài sản đảm bảo, định kỳ đột xuất định giá tài sản đảm bảo theo quy định Sacombank -Cùng chia sẻ, tháo gỡ cho khách hàng khó khăn vướng mắc trình giải ngân, thu nợ sở đảm bảo nguyên tắc cho vay 75 ngân hàng điều kiện cụ thể khoản vay -Theo dõi khách hàng hồ sơ riêng lưu trữ máy tính, bổ sung thông tin kịp thời giúp cho việc quản lý khách hàng có khoa học, hệ thống Q trình thực cần có phối hợp chặt chẽ cán tín dụng cán kiểm sốt tín dụng (do theo mơ hình nay, cán tín dụng chịu trách nhiệm thực khoản vay từ khâu khởi tạo đến khâu kết thúc thu nợ) Trong thời gian tới, quy mô hoạt động chi nhánh tăng lên, việc tách riêng phận quản lý tín dụng khỏi phòng hỗ trợ việc cần thiết để chun sâu vào cơng tác quản lý tín dụng 3.2.8 Nâng cao chất lượng hệ thống công nghệ thông tin Một hệ thống thông tin cần thiết để ngân hàng quản lý tốt hoạt động phát triển khách hàng, đặc biệt thời gian tới chi nhánh chuyển đổi mơ hình việc gửi hồ sơ lên trụ sở phải qua đường internet Ngoài ra, CNTT tiền đề quan trọng để lưu giữ xử lý sở liệu tập trung, cho phép giao dịch trực tuyến thực hiện, cho phép khai thác liệu cách qn, nhanh chóng, xác CNTT hỗ trợ triển khai sản phẩm dịch vụ tín dụng tiên tiến chuyển tiền tự động, cho vay dân cư nhiều hình thức khác Nhờ khả trao đổi thơng tin tức thời, CNTT góp phần nâng cao hiệu việc quản trị ngân hàng, tạo điều kiện thực mơ hình xử lý tập trung giao dịch có tính chất phân tán chuyển tiền, giao dịch thẻ, tiết kiệm đáng kể chi phí giao dịch Đồng thời, hệ thống CNTT đại giúp công tác báo cáo ngân hàng thuận tiện mà cung cấp thông tin kịp thời đầy đủ cho nhà quản trị từ nhà quản trị đưa sách kịp thời phù hợp Để hệ thống CNTT ngày đại, cần phải thực đầu tư đồng đại hệ thống máy móc phục vụ tác nghiệp, đảm bảo đường truyền liệu thông suốt từ chi nhánh tới hội sở, kịp thời truy xuất tổng hợp số liệu, cảnh báo quản lý rủi ro tín dụng từ hội sở 76 3.2.9 Nâng cao chất lượng thơng tin tín dụng Tại Việt Nam, chất lượng thông tin yếu tố quan trọng việc thẩm định thơng tin Việt Nam nhiều chiều không đồng Để khai thác sử dụng thông tin hiệu nhằm áp dụng phương pháp tính tốn, đo lường rủi ro Hiệp ước Basel II dần đáp ứng yêu cầu Hiệp ước nâng cao chất lượng tín dụng, chi nhánh cần thực có hiệu khâu sau đây: Thu thập thông tin khách hàng: Trong hoạt động tín dụng, nhiệm vụ đóng vai trị quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến định cho vay Hiện nay, việc khai thác thông tin khách hàng thường thông qua báo cáo khách hàng, bên cạnh việc thu thập thông tin từ khách hàng cần thu thập thông tin từ đối tác khách hàng, từ ngân hàng mà khách hàng có quan hệ, từ quan quản lý khách hàng, từ Trung tâm thơng tin tín dụng phịng ngừa RRTD NHNN (CIC), Trung tâm thơng tin NHTM (TPR), từ phản ánh cán bộ, công nhân viên -Thu thập thông tin thị trường: Khi khách hàng đặt quan hệ tín dụng, bên cạnh việc khai thác thông tin khách hàng, cán tín dụng cịn phải khai thác thơng tin mang tính chất thị trường sản phẩm khách hàng kinh doanh dự đốn tình hình cung cầu, giá sản phẩm, tài sản đảm bảo -Phân tích xử lý thông tin: Sau thu thập nguồn thơng tin, phận tín dụng phải sàng lọc nguồn thơng tin thu thập để phân tích, đánh giá khách hàng, khả tài khách hàng, khả trả nợ vốn vay Trên sở định cho vay hay từ chối cho vay, điều kiện cho vay nhằm hạn chế rủi ro xảy 3.2.10 Tiếp tục đầu tư hoạt động Marketing Theo khuyến cáo ngân hàng giới, hoạt động marketing đóng góp tới 20% vào tổng lợi nhuận ngân hàng bán lẻ chi nhánh cần 77 đẩy mạnh hoạt động Marketing Ngoài thực hoạt động thông qua phong trào xã hôi, chi nhánh cần: Tăng cường chuyển tải thông tin tới đa số cơng chúng nhằm giúp khách hàng có thơng tin cập nhật, qn, có đựợc hiểu biết dịch vụ bán lẻ ngân hàng nắm cách thức sử dụng, lợi ích sản phẩm ngân hàng Thơng qua kênh thông tin đại chúng như: đài phát thanh, truyền hình, báo chí (báo điện tử, trang web), ấn phẩm báo, tạp chí; marketing trực tiếp qua thư, điện thoại ; quảng cáo trời Để hành động theo mong muốn khách hàng, thiết ngân hàng phải hiểu đối tượng phục vụ Tuy nhiên liệu thơng tin khách hàng hầu hết ngân hàng không đầy đủ, không thực điều tra khách hàng hàng năm Vì chi nhánh cần phải phân khúc thị trường để xác định cách hợp lý cấu thị trường khách hàng mục tiêu, từ tiến hành giới thiệu sản phẩm, quảng bá dịch vụ phù hợp với đối tượng khách hàng Tiến hành làm tờ rơi giới thiệu tính dịch vụ sản phẩm, dẫn cần thiết quyền nghĩa vụ khách hàng cách ngắn gọn, dễ hiểu, giúp khách hàng hiểu dịch vụ sử dụng chủ động tìm đến ngân hàng có nhu cầu 3.2.11 Nâng cao trình độ nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp cán tín dụng Cán làm cơng tác tín dụng người trực tiếp tiếp xúc với khách hàng để phân tích đưa định có nên cho vay hay khơng, trình độ cán tín dụng có tính chất định đến chất lượng tín dụng, ảnh hưởng tới rủi ro tín dụng Cán tín dụng có trình độ cao đánh giá đầy đủ thông tin cần thiết liên quan đến hoạt động cấp tín dụng, từ đưa ý kiến xác Tiếp tục đào tạo nâng cao lực cán làm 78 cơng tác tín dụng q trình thẩm định trước định cho vay xác đảm bảo an tồn cho hoạt động tín dụng Chi nhánh cần mở lớp đào tạo nghiệp vụ kỹ mềm, tổ chức buổi hội thảo để bàn luận khó khăn vướng mắc thực tiễn hoạt động tín dụng, tổ chức buổi chia sẻ kinh nghiệm tín dụng, Phẩm chất đạo đức cán tín dụng nhân tố quan trọng việc quản trị rủi ro tín dụng Thường xuyên tuyên truyền, phổ biến tư tưởng cho người làm tín dụng, để người hiểu chấp hành quy trình nghiệp vụ Bên cạnh đó, chi nhánh cần xây dựng chế tài xử phạt hợp lý trường hợp không tuân thủ đạo đức nghề nghiệp, ví dụ thực cảnh cáo trước phịng, trước tồn chi nhánh, giảm hệ số lương, hạ vị trí cơng tác, Ngồi ra, chi nhánh cần vào kết công tác cán tín dụng để có chế độ đãi ngộ, đối xử công Để hạn chế RRTD cần nâng cao trách nhiệm cán tín dụng, gắn trách nhiệm với quyền lợi cán làm cơng tác tín dụng BIDV nên có chế độ thưởng phạt rõ ràng cán tín dụng ln đối mặt với rủi ro cần phải có chế độ lương bổng tiền lương đặc biệt để khuyến khích người làm cơng tác tín dụng tránh xảy rủi ro đạo đức nghề nghiệp 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ, Nhà nước ngành liên quan 3.3.1.1 Hồn thiện khn khổ pháp lý cho nghiệp vụ ngân hàng Nhằm hạn chế rủi ro với ngân hàng thương mại, Nhà nước cần có hệ thống pháp lý đủ mạnh, cho phép cưỡng chế thực hiên hợp đồng tài chính, thu hồi vốn vay phát mại tài sản chấp Thêm vào đó, Nhà nước cần phải có máy hành đủ lực cưỡng chế, thi hành luật Để làm điều đó, khn khổ pháp lý phải bao gồm luật thích hợp doanh nghiệp, phá sản, hợp đồng, sở hữu; hệ thống tịa án phải cơng 79 hiểu biết giao dịch tài để cưỡng chế thực quyền nghĩa vụ kinh tế cách cơng nhanh chóng Hình thành đồng khuôn khổ pháp lý, áp dụng đầy đủ thiết chế chuẩn mực quốc tế an toàn kinh doanh tiền tệ, ngân hàng Giải nợ đọng với tăng cường định chế pháp lý, kinh tế hành nghĩa vụ trả nợ người vay bảo vệ quyền thu nợ hợp pháp người cho vay Ngoài ra, Nhà nước cần khẩn trương bổ sung, hoàn thiện văn pháp quy nhằm tạo sân chơi bình đẳng cho TCTD nói chung NHTM nói riêng hoạt động Việt Nam, tiến tới hình thành hệ thống ngân hàng cạnh tranh lành mạnh Đây điều kiện cần thiết để đảm bảo tính hiệu an toàn dài hạn, ngân hàng phản ứng linh hoạt trước thay đổi môi trường kinh tế 3.3.1.2 Bảo đảm an ninh tài hoạt động ngân hàng An ninh tài ngân hàng trạng thái tài sản (tài sản nợ, tài sản có tài sản rịng) ổn định, an tồn, vững mạnh khơng khủng hoảng; biểu trạng thái bền vững hoạt động kinh doanh ngân hàng Bảo đảm an ninh tài hoạt động NHTM nói chung ngân hàng nói riêng việc sử dụng biện pháp giữ cho tài sản ngân hàng ln ln ổn định, an tồn, vững mạnh khơng khủng hoảng Thiết lập mạng lưới an ninh có khả phịng ngõa, ứng phó kịp thời, nhanh nhạy, hiệu loại hình tội phạm kinh tế lĩnh vực ngân hàng ngày phát triển với hình thức ngày đa dạng, phức tạp, tính chất mức độ vi phạm ngày tinh vi Do vậy, đảm bảo an ninh ngân hàng sở quan trọng hỗ trợ ngân hàng bước đạt yêu cầu quản trị RRTD theo Basel II Nhà nước cần giải vấn đề vốn cho ngân hàng, cần cấp đủ vốn điều lệ cho NHTM Quốc doanh, bảo đảm tiềm lực tài thật cho 80 ngân hàng này, xứng đáng trụ cột hệ thống ngân hàng thương mại nước ta; tiến hành cổ phần hóa NHTM Quốc doanh để tăng vốn cho ngân hàng này, đồng thời tăng khả cạnh tranh cải thiện tổ chức quản lý Buộc NHTM cổ phần nhanh chóng đáp ứng tiêu chuẩn vốn thông qua tăng vốn cổ phần, tổ chức lại ngân hàng yếu kém, tiến hành sáp nhập, hợp NHTM cổ phần 3.3.1.3 Chuẩn bị sở cần thiết khác theo chuẩn mực quốc tế phục vụ quản trị rủi ro tín dụng theo yêu cầu Hiệp ước Basel II Tạo điều kiện hình thành thị trường tín dụng cạnh tranh lành mạnh, có bình đẳng loại hình NHTM nói riêng TCTD nói chung với hội cho cá nhân, tổ chức có nhu cầu vay vốn có đủ điều kiện trả nợ ngân hàng, làm ăn hợp pháp tiếp cận với tín dụng cách thuận lợi Tìm kiếm nguồn tài trợ dài hạn giúp NHTM bước đại hố cơng nghệ ngân hàng sở ứng dụng phần mềm công nghệ thông tin, truyền thơng, kỹ thuật số để nâng cao tính an toàn, bảo mật cho hoạt động ngân hàng có an tồn hoạt động tín dụng Phát triển hệ thống giao dịch, mạng kết nối ngân hàng để tăng cường thơng tin tín dụng, giúp giảm thiểu rủi ro hoạt động Thúc đẩy thị trường tài chính, trước hết thị trường liên ngân hàng thị trường tiền tệ nhằm xác định khuôn khổ hoạt động ngân hàng, tạo thêm nhiều hội đầu tư nhằm phân tán rủi ro, nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn đa dạng hóa cơng cụ tốn Thị trường tài phát triển giúp NHTM quen dần với áp lực cạnh tranh, kiểm soát mối quan hệ tương tác với ngân hàng, ngân hàng không lành mạnh nhằm giảm thiểu rủi ro hoạt động toán cho vay liên ngân hàng 81 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Là quan thừa hành Nhà nước, NHNN đóng vai trị quan trọng việc cụ thể hố chủ trương, đường lối Nhà nước thơng qua hướng dẫn, đạo, giám sát NHTM Việt Nam thực Dưới vài kiến nghị NHNN nhằm nâng cao tính an tồn hoạt động tín dụng NHTM Việt Nam: 3.3.2.1 Hồn thiện cách thức giám sát ngân hàng Giám sát tài tốt cần giải bốn vấn đề bản: Tổ chức hệ thống giám sát; Thiết lập hệ thống tiêu giám sát; Quyền lực quan giám sát; Chi phí giám sát Để hồn thiện, quy chuẩn cách thức giám sát Ngân hàng thúc đẩy thực quản trị rủi ro theo Basel II, NHNN cần thực hiện: - Hồn thiện mơ hình tổ chức máy tra Ngân hàng theo ngành dọc từ Trung Ương xuống sở có độc lập tương đối điều hành hoạt động nghiệp vụ tổ chức máy NHNN; ứng dụng nguyên tắc giám sát hiệu hoạt động Ngân hàng ủy ban Basel, tuân thủ quy tắc thận trọng công tác tra; - Tiếp tục công tác ứng dụng nguyên tắc giám sát hiệu hoạt động ngân hàng Uỷ ban Basel, việc tuân thủ nguyên tắc thận trọng công tác tra - Đưa biện pháp hoàn thiện hệ thống giám sát Ngân hàng theo hướng sau: + Nâng cao chất lượng phân tích tình hình tài phát triển hệ thống cảnh báo sớm tiềm Èn hoạt động TCTD, bao gồm việc thành lập Đoàn khảo sát trực nguyên tắc chọn mẫu ngẫu nhiên, phân tích báo cáo tài xác định “điểm” nhạy cảm; + Phát triển thống cách thức giám sát Ngân hàng sở lý luận thực tiễn 82 + Xây dựng cách tiếp cận tới công việc đánh giá chất lượng quản trị rủi ro nội TCTD; + Nâng cao địi hỏi kỹ thuật việc trích lập dự phịng rủi ro 3.3.2.2 Xây dựng, hồn thiện hệ thống cần thiết để đảm bảo an ninh hoạt động tín dụng ngân hàng -Xây dựng hệ thống biện pháp kiểm soát luồng vốn quốc tế nợ nước ngồi, tập trung vào chế giám sát cho vay vay ngoại tệ NHTM để tránh rủi ro tỷ giá, ngoại hối kỳ hạn, qua có cảnh báo sớm cho NHTM; - Xây dựng hệ thống báo cáo đồng để giảm thiểu khối lượng rủi ro nâng cao chất lượng thơng tin - Nâng cao tiêu chí hệ thống cấp giấy phép đòi hỏi kỹ thuật TCTD dùa tiêu chuẩn độ vững tài số an toàn hoạt động TCTD - Tiếp tục thực cách đoán kiên định hình thức xếp lại, đóng cửa, hợp nhất, sáp nhập hệ thống ngân hàng, đẩy nhanh trình cổ phần hoá NHTM Quốc doanh đồng thời gắn liền với việc niêm yết cổ phiếu thị trường chứng khoán nhằm phân tán rủi ro - Các TCTD cần đánh giá, xếp hạng chất lượng hoạt động mang tính khoa học thực tiễn cao theo thơng lệ quốc tế phù hợp nhu cầu quản lý NHNN Trên sở đánh giá, xếp hạng cho tổ chức tín dụng, NHNN cần tăng cường cơng tác giám sát tính tuân thủ, phân loại xếp loại rủi ro - Ngoài ra, cần thiết lập củng cố hệ thống quỹ liên quan bảo đảm an ninh tài hoạt động ngân hàng Dự trữ bắt buộc; Bảo hiể m tiền gửi trích lập dự phịng rủi ro - Tiếp tục hồn thiện đẩy mạnh việc sử dụng hệ thống giấy tờ có thương phiếu, chứng tiền gửi loại tín phiếu, trái phiếu 83 NHTM Triển khai mạnh thị trường tiền tệ nghiệp vụ nhằm hạn chế rủi ro repo đảo ngược, future, option 3.3.2.3 Hướng dẫn, đạo NHTM thực chế tài Nhà nước nhằm an tồn hố hoạt động tín dụng - Một là, NHNN cần nhanh chóng triển khai hướng dẫn thực cách rõ ràng khuôn khổ pháp lý liên quan đến an tồn tín dụng theo Luật NHNN Luật tổ chức tín dụng - Hai là, dùa thiết chế Nhà nước, NHNN phải có quy định bắt buộc NHTM phải đăng ký tài sản chấp, chấp hành quy định phân loại nợ trích lập dự phịng, quy định đảm bảo an tồn nhằm góp phần giúp ngân hàng kiểm soát RRTD cách tốt - Ba là, NHNN cần trọng chủ động tăng cường phối hợp với Nhà nước việc ban hành định chế phù hợp việc thực biện pháp xử lý nợ tồn đọng trích lập dự phịng rủi ro, qua tạo dựng khung pháp lý đồng có hiệu lực cao cho hoạt động phòng ngõa, hạn chế rủi ro tín dụng - Bốn là, NHNN trọng đơn đốc giám sát việc triển khai chương trình xử lý nợ tồn đọng tái cấu NHTM theo kế hoạch đề 3.3.3 Kiến nghị với Trụ sở Ngân hàng Cơng thương 3.3.3.1 Chính sách tín dụng phải đồng bộ, phù hợp với thực tế Hiện nay, hệ thống Vietinbank diễn tình trạng quy định ban hành sau có cơng văn sửa đổi Với việc thay đổi sách văn ban hành cịn có nhiều thiếu sót việc chi nhánh áp dụng phổ biến tới khách hàng gặp nhiều khó khăn đồng thời tạo ấn tượng thiế u chuyên nghiệp đánh giá khách hàng Vietinbank cần quán sách tín dụng, văn ban hành phải đảm bảo tính đầy đủ hợp lý để đảm bảo sửa đổi 84 Đối với chương trình ưu đãi KHDN vừa nhỏ cần đa dạng sở để xác định tiêu chí làm xem khách hàng có hưởng chế độ lãi suất hay khơng Cơ sở cần vào quy mơ, ngành nghề, từ xác định tiêu chí khả tốn, ROE, tốc độ tăng doanh thu, phù hợp Với phương pháp ngân hàng tìm kiếm nhiều khách hàng tốt mà đảm bảo chất lượng tín dụng Tính đến cuối năm 2012, hệ thống Vietinbank có 19.000 CBNV toàn hệ thống nhiên sản phẩm cho vay CBNV ngân hàng chưa cho triển khai lại Nguyên nhân làm Vietinbank Việt Nam ngừng triển khai sản phẩm giảm thiểu rõ rệt đề xuất Vietinbank tiếp tục cho triển khai sản phẩm 3.3.3.2 Mơ hình cấp tín dụng ổn định Tháng 11/2011, Vietinbank chuyển đổi sang mô hình tín dụng mới, thành lập Phịng quản lý rủi ro chi nhánh nhằm phân tách trình quản lý khách hàng với việc thẩm định khách hàng Việc thay đổi mơ hình giảm thiểu rủi ro nghề nghiệp có đánh giá khách quan khách hàng NHTM cổ phần áp dụng mơ hình Tuy nhiên, mơ hình gây làm nhiều khách hàng Vietinbank cảm thấy phức tạp chuyển sang quan hệ với TCTD khác Việc thay đổi mơ hình thiếu hiệu chất ngân hàng nóng vội chuyển đổi mơ hình, khơng có lộ trình cụ thể rõ ràng gặp nhiều khó khăn vướng mắc q trình chuyển đổi Theo mơ hình việc cấp tín dụng Vietinbank khơng cịn đơn giản giai đoạn trước mơ hình tăng cường kiểm sốt rủi ro nhiên, CBTD khơng phổ biến nói dung cho khách hàng hiểu làm cho khách hàng Việc khắc phục hậu chuyển đổi mô hình chưa xong Vietinbank có kế hoạch lại chuyển đổi mơ hình cấp tín dụng thời 85 gian chuẩn bị chuyển đổi mơ hình ngắn chắn hậu việc chuyển đổi trước lặp lại Kiến nghị với Vietinbank ổn định mơ hình cấp tín dụng, có chuyển đổi cần phải có lộ trình phù hợp Vietinbank thành lập Trung tâm bán lẻ để thuận tiện tư vấn cung ứng dịch vụ cho thị trường bán lẻ mà ngân hàng hướng tới Đồng thời việc thành lập Trung tâm bán lẻ giúp cho ngân hàng mở rộng thị phần bán lẻ toàn quốc không riêng thị trấn Vĩnh Phúc 3.3.3.3 Đẩy mạnh thủ tục quy trình cấp tín dụng gọn nhẹ Với quy trình thủ tục rườm rà làm tiến độ cấp tín dụng cho khách hàng lâu đồng thời yêu cầu khách hàng bổ sung nhiều hồ sơ từ dẫn đến giảm hài lịng khách hàng việc sử dụng sản phẩm tín dụng bán lẻ Do đó, ngân hàng cần xây dựng quy trình cấp tín dụng gọn nhẹ đảm bảo giảm thiểu rủi ro Hiện tại, với KHDN ngân hàng có danh mục hồ sơ chung cho toàn KHDN hồ sơ khơng phù hợp với khách hàng có quy mô siêu nhỏ quy mô vừa nhỏ Do đó, ngân hàng cần lập danh mục hồ sơ tối thiểu loại khách hàng theo quy mơ 3.3.3.4 Đẩy mạnh sách chăm sóc khách hàng Hiện tại, Vietinbank Việt Nam có hỗ trợ chi nhánh việc áp dụng sản phẩm nhằm tăng doanh số cho sản phẩm Việc chăm sóc khách hàng chủ yếu chi nhánh tự chi đưa vào chi phí chi nhánh Để sách chăm sóc khách hàng chi nhánh hiệu tăng lợi nhuận cho chi nhánh để khuyển khích chi nhanh hoạt động, Vietinbank nên xây dựng quỹ hỗ trợ chi nhánh việc chăm sóc khách hàng 3.3.3.5 Đẩy mạng cơng tác quảng bá thương hiệu Vietinbank Việt Nam cần đẩy mạnh cơng tác quảng bá hình ảnh, giới thiệu sản phẩm dịch vụ ngân hàng phương tiện thông tin đại chúng có tính chất tồn hệ thống để đảm bảo số lượng khách hàng nắm bắt 86 thơng tin lớn Ngồi ra, ngân hàng cần xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu từ Trung Ương xuống chi nhánh, phòng, điểm giao dịch theo mẫu thống nhất, tạo thống hình ảnh Đầu tư sở vật chất, nâng cao trình độ công nghệ cho chi nhánh thường xuyên tổ chức đào tạo, cho cán học hỏi kinh nghiệm Có kế hoạch hỗ trợ cho chi nhánh việc phát triển khách hàng bền vững KẾT LUẬN CHƯƠNG Để nâng cao chất lượng tín dụng theo Basel II, Vietinbank cần đảm bảo yêu cầu vốn tối thiểu, xây dựng hệ thống hồn thiện khung quy trình quản trị rủi ro Trên sở đó, yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng để nâng cao chất lượng tín dụng NHTM Việt Nam nói chung Vietinbank - CN Vĩnh Phúc nói riêng, luận văn đề xuất số giải pháp để đáp ứng yêu cầu quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng Bên cạnh đó, luận văn đề xuất số giải pháp với Trụ sở Vietinbank, Chính phủ NHNN, nhằm hồn thiện chế áp dụng theo Basel II cơng tác tín đụng NHTM Việt Nam 87 DANH MỤC TÀI KẾTLIỆU LUẬN THAM KHẢO Học Ngân việnhàng Ngân chịu Hàng (2002), cạnh tranh Giáo ngày trình tín dụng gay gắt ngân hàng, khiNXB tình trạng thốngnợ qkê, hạnHàvàNội nợ khó địi ngân hàng tăng cao Ngoài ra, thu nhập từ hoạt động Nguyễn tín dụng Minh chiếm Kiềuđến (2007), 90%Giáo tổngtrình thu nhập Nghiệp củavụVietinbank ngân hàng chiếm đại, 99% thu NXB nhập Thống Vietinbank kê, Hà Nội - CN Vĩnh Phúc, kinh tế chưa có dấu hiệu phục hồi Ngân sau khủng hàng nhà hoảng nước kinh (2007), tế Trước Quyếtthực địnhtrạng 18/2007/QĐ này, Vietinbank - NHNN,nói Hàchung Nội CN Ngân Vĩnh hàng Phúcnhà nói nước riêng(2005), tậpQuyết trung định tới việc 457/2005/QĐ nâng cao chất - NHNN, lượngHà tínNội dụng Hiệp Ngân ướchàng Baselnhà II nước quy định (2005), tương Quyết đốiđịnh đầy 493/2005/QĐ đủ công - NHNN, tác thực Hàhiện Nội để nâng Ngân cao hàng chất lượng nhà nước tín dụng (2013), đồng Thơng thờitưnhiều 02/2013/TT-NHNN, ngân hàng Hà Nội giới thực Ngân quảnhàng lý tín TMCP dụngCơng theo Thương hiệp ướcViệt nàyNam đem - CNlại Vĩnh hiệuPhúc quả(2010), tương đối Báotốt Yêucáo cầu tổng quản kết năm lý tín 2009, dụng Vĩnh theo Phúc Basel II yêu cầu khách quan Vietinbank Ngân hàng TMCP Công bước Thương nâng caoViệt chấtNam lượng - CN tín Vĩnh dụng Phúc theo Basel (2011),IIBáo CN Vĩnh cáoPhúc tổngđang kết năm 2010, giai Vĩnh đoạn Phúc việc chuyển đổi Luận văn “Nâng cao Ngân chất lượng hàng TMCP tín dụng Cơng theoThương Basel II Việt Nam Vietinbank - CN Vĩnh - CNPhúc Vĩnh(2012), Phúc” Báo giải cáođược tổng kết nămvấn 2011, đề Vĩnh lý luận Phúc việc nâng cao chất lượng tín dụng 10.Ngân theohàng Basel TMCP II Công Thương phân Việt Nam tích -được CN Vĩnh thựcPhúc trạng(2013), tín dụng Báo Vietinbank cáo tổng-kết CNnăm Vĩnh 2012, Phúc Vĩnh từ Phúc luận văn đề xuất giải pháp nhằm tăng cường 11.Ngân ưuhàng điểm, TMCP hạn chế Công cácThương nhược Việt điểmNam để nâng (2012), caoQuy chấttrình lượng cấp tíntín dụng chi dụng nhánhtheo theo mơBasel hình II mới, Bên Hà cạnh Nội đó, luận văn có kiến nghị tới Chính phủ, NHNN, 12.Ngâncác hàng bộTMCP ngànhCơng liên quan Thương Trụ Việtsở Nam (2012), Vietinbank Quy trình để giúp chấmcơng điểmtác nâng vàcao xếpchất hạnglượng tín dụng tín dụng theo mơchi hình nhánh mới, Vĩnh Hà Nội Phúc TCTD khác 13 Peter Do điều S Rose kiện(2000), thời gian Quản trị trình Ngân độ hàng có hạn thương mại, tơi Nxb mong Tàinhận chính, Hà Nội ý kiến đóng góp xây dựng để luận văn hồn chỉnh 14 Quốc Tôi xin hộichân (2010), thành Luật cảmcác ơn!Tổ chức tín dụng, Hà Nội 15 Lê Văn Tề (2004), Giáo trình ngân hàng thương mại, Nxb Tài Chính, Hà Nội 16.Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nxb Thống Kê, Hà Nội ... trạng nâng cao chất lượng tín dụng theo Basel II Vietinbank - CN Vĩnh Phúc 36 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG THEO BASEL II TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH VĨNH PHÚC... dụng theo Basel II Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương - Chi nhánh Vĩnh Phúc Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng theo Basel II Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương - Chi nhánh. .. cho NHTM Việt Nam Phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng theo Basel II Ngân hàng TMCP Công Thương - CN Vĩnh Phúc Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng theo Basel II Ngân hàng TMCP Công

Ngày đăng: 31/03/2022, 10:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Học viện Ngân Hàng (2002), Giáo trình tín dụng ngân hàng, NXB thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tín dụng ngân hàng
Tác giả: Học viện Ngân Hàng
Nhà XB: NXB thốngkê
Năm: 2002
2. Nguyễn Minh Kiều (2007), Giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại
Tác giả: Nguyễn Minh Kiều
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2007
3. Ngân hàng nhà nước (2007), Quyết định 18/2007/QĐ - NHNN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định 18/2007/QĐ - NHNN
Tác giả: Ngân hàng nhà nước
Năm: 2007
4. Ngân hàng nhà nước (2005), Quyết định 457/2005/QĐ - NHNN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: (2005), Quyết định 457/2005/QĐ - NHNN
Tác giả: Ngân hàng nhà nước
Năm: 2005
5. Ngân hàng nhà nước (2005), Quyết định 493/2005/QĐ - NHNN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định 493/2005/QĐ - NHNN
Tác giả: Ngân hàng nhà nước
Năm: 2005
6. Ngân hàng nhà nước (2013), Thông tư 02/2013/TT-NHNN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư 02/2013/TT-NHNN
Tác giả: Ngân hàng nhà nước
Năm: 2013
7. Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - CN Vĩnh Phúc (2010), Báo cáo tổng kết năm 2009, Vĩnh Phúc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báocáo tổng kết năm 2009
Tác giả: Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - CN Vĩnh Phúc
Năm: 2010
8. Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - CN Vĩnh Phúc (2011), Báo cáo tổng kết năm 2010, Vĩnh Phúc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báocáo tổng kết năm 2010
Tác giả: Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - CN Vĩnh Phúc
Năm: 2011
9. Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - CN Vĩnh Phúc (2012), Báo cáo tổng kết năm 2011, Vĩnh Phúc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báocáo tổng kết năm 2011
Tác giả: Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - CN Vĩnh Phúc
Năm: 2012
10.Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - CN Vĩnh Phúc (2013), Báo cáo tổng kết năm 2012, Vĩnh Phúc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báocáo tổng kết năm 2012
Tác giả: Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - CN Vĩnh Phúc
Năm: 2013
11.Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (2012), Quy trình cấp tín dụng theo mô hình mới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy trình cấp tíndụng theo mô hình mới
Tác giả: Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam
Năm: 2012
12.Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (2012), Quy trình chấm điểm và xếp hạng tín dụng theo mô hình mới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy trình chấm điểmvà xếp hạng tín dụng theo mô hình mới
Tác giả: Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam
Năm: 2012
13. Peter S. Rose (2000), Quản trị Ngân hàng thương mại, Nxb Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị Ngân hàng thương mại
Tác giả: Peter S. Rose
Nhà XB: Nxb Tài chính
Năm: 2000
14. Quốc hội (2010), Luật các Tổ chức tín dụng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật các Tổ chức tín dụng
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2010
15. Lê Văn Tề (2004), Giáo trình ngân hàng thương mại, Nxb Tài Chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình ngân hàng thương mại
Tác giả: Lê Văn Tề
Nhà XB: Nxb Tài Chính
Năm: 2004
16.Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w