1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn tại Ngân hàng Công Thương Hai Bà Trưng

83 436 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 462,5 KB

Nội dung

Luận văn, báo cáo, tài chính, ngân hàng, tín dụng ngân hàng, ngân hàng thương mại, lãi xuất, vay vốn, kinh tế thị trường, Việt Nam

Lời Nói Đầu. Trong chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế của đất nớc đến năm 2000 và giai đoạn tiếp theo, nhiệm vụ tạo vốn và sử dụng vốn có hiệu quả nhằm phục vụ tốt nhất cho công cuộc CNH, HĐH đất nớc là một trong những nhiệm vụ hàng đầu đợc chính phủ đặc biệt quan tâm, trong đó có thể nói vai trò của ngành ngân hàng là quan trọng nhất. Mà vốn lại là một nguồn lực quý và khan hiếm, cho nên sử dụng có hiệu quả nguồn vốn là mục tiêu của bất kỳ nhà quản lý nào, đặc biệt các nhà quản lý trong lĩnh vực ngân hàng vì nó liên quan đến sự tồn hay bại của đơn vị đó. Hoạt động tín dụng là hoạt động quan trọng nhất trong các hoạt động của Ngân hàng thơng mại. Trong thời gian qua có một số Ngân hàng thơng mại đã bị đổ vỡ mà nguyên nhân sâu xa do hoạt động tín dụng mang lại. Rủi ro luôn luôn tiềm ẩn trong hoạt động tín dụng, những tổn thất do hoạt động này mang lại thờng rất lớn: làm thất thoát vốn của Ngân hàng thơng mại, mức độ lớn hơn có thể làm cho Ngân hàng thơng mại bị mất khả năng thanh toán và dẫn tới phá sản. Chính vì vậy hiệu quả chất lợng tín dụng luôn là mối quan tâm hàng đầu của Ngân hàng thơng mại. Là một chi nhánh Ngân hàng thơng mại QD, NHCT Hai Trng trong thời gian qua đã có nhiều nỗ lực trong việc mở rộng hoạt động tín dụng nói chung và tín dụng trung dài hạn nói riêng nhằm một mặt bảo đảm lợi nhuận cho chính mình, mặt khác giúp các doanh nghiệp giải quyết khó khăn về vốn, qua đó góp phần thực hiện mục tiêu chung của nền kinh tế. Tuy nhiên cũng phải nhìn nhận khách quan rằng những kết quả đã đạt đợc từ hoạt động tín dụng cuả Ngân hàng Công Thơng Hai Trng không phải là nhỏ, song hiệu quả của hoạt động tín dụng nói chung và hiệu quả hoạt động tín dụng trung dài hạn cần phải đợc từng bớc nâng dần lên để góp phần cho Ngân hàng Công Th- ơng Hai Trng ngày càng phát triển. Đó chính là lý do thúc đẩy em chọn đề tài: Một số giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng trung dài hạn tại Ngân hàng Công Thơng Hai Tr- ng. Ngoài phần lời nói đầu và kết luận luận văn gồm 3 chơng: Chơng 1: Một số vấn đề chung về hoạt động tín dụng của Ngân hàng thơng mại. Chơng 2: Thực trạng hoạt động tín dụng trung dài hạn tại Ngân hàng Công thơng Hai Trng. 1 Chơng 3: Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lợng tín dụng trung dài hạn tại Ngân hàng Công Thơng Hai Trng. Do kiến thức và kinh nghiệm thực tế còn nhiều hạn chế nên những khía cạnh đề cập trong luận văn này khó tránh khỏi những sai sót. Với tinh thần thực sự cầu thị, em mong rằng sẽ nhận đợc những chỉ bảo, góp ý bổ ích từ thầy cô giáo, các anh chị cô chú cán bộ ngân hàng để có thể bổ xung, hoàn thiện thêm kiến thức cuả mình. Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo, ngời đã trực tiếp hớng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Em cũng xin cảm ơn sự giúp đỡ quý báu của các cô chú, anh chị phòng kinh doanh Ngân hàng Công Thơng Hai Trng. 2 Chơng i: Một số vấn đề chung về hoạt động tín DụnG của Ngân hàng thơng mại. 1.1.Ngân hàng thơng mại và hoạt động của ngân hàng thơng mại trong nền kinh tế thị trờng. 1.1.1.Khái niệm và chức năng của Ngân hàng th ơng mại. Ngân hàng thơng mại là loại hình tổ chức tín dụng thực hiện các hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thờng xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng, cung ứng các dịch vụ thanh toán và thực hiện các hoạt động khác có liên quan. Nh vậy, Ngân hàng thơng mại là tổ chức tín dụng hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận, khác với các tổ chức kinh doanh khác (cũng hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận) ở chỗ đối tợng kinh doanh là tiền tệ, trong đó hoạt động chủ yếu là huy động tiền gửi trong dân c và các tổ chức kinh tế để cho vay. Ngân hàng thơng mại là một trung gian tài chính, là cầu nối giữa những ng- ời thừa vốn và những ngời thiếu vốn. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, nhu cầu thị trờng ngày càng đa dạng và phong phú, để đáp ứng nhu cầu thị trờng thì phải mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. Nhng hiện nay hầu hết các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đều trong tình trạng thiếu vốn, trong khi đó một bộ phận nguồn vốn đáng kể đang nhàn rỗi trong mọi tầng lóp dân c xã hội. Ngân hàng thơng mại đã đóng vai trò trung gian tài chính điều hoà đợc lợng vốn thừa thiếu trên thị trờng. Ngân hàng thơng mại huy động tiền gửi trong các tầng lớp dân c trong xã hội và trả cho họ một mức lãi xuất tùy theo thời hạn gửi tiền, qui mô tiền gửi và loại tiền gửi. Ngân hàng thơng mại sử dụng vốn cho vay, tài trợ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh và thu một mức lãi xuất cho vay nhất định đủ để bù đắp chi phí trả lãi, chi phí hoạt động và có lãi. Để đẩy mạnh hoạt động cho vay, tăng khả năng sinh lời, Ngân hàng thơng mại phải mở rộng việc huy động vốn dới những hình thức khác nhau nh phát hành trái phiếu, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi, đa dạng hoá các loại hình kỳ hạn, đa ra mức lãi xuất cạnh tranh Bên cạnh đó ngân hàng phải có biện pháp quản lý và sử dụng nguồn vốn đó hợp lý để đủ bù đắp chi phí và có lãi. Ngoài ra, Ngân hàng thơng mại còn thực hiện một loạt hoạt động khác nh: kinh doanh ngoại hối, tham gia thị trờng chứng khoán, góp vốn mua cổ phần, 3 đầu t mua trái phiếu, kỳ phiếu và các chứng từ có giá khác, cung cấp dịch vụ t vấn, dịch vụ quỹ két, dịch vụ thanh toán 1.1.2.Hoạt động chủ yếu của một NHTM: a.Tạo lập vốn. Muốn thực hiện các hoạt động kinh doanh của mình thì trớc tiên các ngân hàng phải có vốn. Nguồn vốn của ngân hàng rất đa dạng và phong phú, có thể kể ra một số nguồn nh sau: *Nguồn tiền gửi:Bao gồm tiền gửi thanh toán và tiền gửi tiết kiệm.Tiền gửi tiết kiệm lại đợc chia thanh tiền gửi có kỳ hạn và tiền gửi không kỳ hạn. Đây là nguồn vốn chủ yếu của một ngân hàng theo đúng nghĩa của nó. Trong các loại tiền gửi thì tiền gửi thanh toán là nguồn vốn có chi phí thấp hơn cả. Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn càng dài thì chi phí càng cao, tuy nhiên đây là nguồn vốn ổn định cần thiết để ngân hàng có thể cho vay dài hạn. *Nguồn vốn đi vay: Có ngời cho rằng ngân hàng thơng mại là một tổ chứcđi vay để cho vay, điều này rõ ràng không phản ánh chính xác nguồn gốc sự ra đời cũng nh bản chất hoạt động của NHTM.Ngân hàng chỉ đi vay khi có những tình huống phát sinh đặc biệt nh để đảm bảo khả năng thanh khoản, tỷ lệ dự trữ bắt buộc theo quy định, để đáp ứng nhu cầu tín dụng. Tuy nhiên, không thể phủ nhận đây là nguồn vốn quan trọng của ngân hàng.Tuỳ vào từng trờng hợp cụ thể mà NHTM có thể vay NHTƯ,vay của các tổ chức tín dụng trong và ngoài nớc hay vay của dân c, của các tổ chức kinh tế thông qua việc phát hành kỳ phiếu, trái phiếu. *Vốn tự có và qũy của ngân hàng: Chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn, song đây lại là bộ phận hết sức quan trọng. Nó là cơ sở để khởi động các hoạt động của ngân hàng, đồng thời là tấm đệm giảm sóc giúp ngân hàng tránh khỏi nguy cỏ khủng hoảng, mất khả năng thanh toán. *Ngoài ra các NHTM còn có thể tận dụng các nguồn vốn khác nh: nguồn vốn uỷ thác của các TCTD lớn, các TCTD nớc ngoài, nguồn vốn phát sinh trong quá trình thanh toán giữa các ngân hàng. Tuy nhiên các nguồn vốn này thờng không ổn định và không phải ngân hàng nào cũng có điều kiện sử dụng. b.Hoạt động sử dụng vốn Trên cơ sở nguồn vốn của mình, các ngân hàng sẽ tiến hành các hoạt động sử dụng vốn để tìm kiếm lợi nhuận. Các hoạt động sử dụng vốn chủ yếu bao gồm: hoạt động ngân quỹ, hoạt động đầu t, hoạt động cho vay. * Hoạt động ngân quỹ: Cũng nh bất kỳ một doanh nghiệp nào khác, khả năng thanh toán thờng xuyên là một trong những yếu tố quan trọng nhất, quyết định sự tồn hay bại 4 của một ngân hàng. Khả năng thanh toán thờng xuyên của một ngân hàng đợc đảm bảo bởi các tài sản có tính lỏng rất cao nh: tiền mặt tại két của ngân hàng, tiền gửi tại NHTƯ và các NHTM khác,tiền đang trong quá trình thu.Số lợng các tài sản này càng nhiều thì khả năng thanh toán của ngân hàng càng đợc đảm bảo. Tuy nhiên đây cũng là tài sản không sinh lời hoặc sinh lời thấp nhất trong các tài sản của ngân hàng thơng mại, việc giữ nhiều tài sản này sẽ ảnh h- ởng đến hiệu quả kinh doanh của ngân hàng.Chính vì vậy mà các ngân hàng cần phải tính toán để duy trì các tài sản này ở mức hợp lý sao cho vừa đảm bảo khả năng thanh toán để duy trì các tài sản này ở mức hợp lý sao cho vừa đảm bảo khả năng thanh toán thờng xuyên, vừa đạt đợc mức lợi nhuận hợp lý. Công việc đó đợc gọi là hoạt động ngân quỹ. *Hoạt động cho vay: Ngợc lại với hoạt động ngân quỹ, là hoạt động mang lại ít thu nhập nhất cho ngân hàng, hoạt động cho vay lại là hoạt động chủ yếu và thờng xuyên nhất, mang lại lợi nhuận lớn nhất cho ngân hàng. Thực chất hoạt động cho vay là việc thiết lập các quan hệ tín dụng giữa ngân hàng với khách hàng, chúng đem lại cho ngân hàng những khoản thu nhập lớn từ lãi tiền vay, song cũng đặt ngân hàng trớc những nguy cơ rủi ro cao nhất. Chính vì vậy mà việc quản lý các khoản mục cho vay luôn đợc các ngân hàng đặc biệt chú ý *Hoạt động đầu t: Các NHTM thực hiện hoạt động đầu t bằng cách tiến hành mua bán các chứng khoán trên thị trờng để tìm kiếm lợi nhuận thông qua chênh lệch giá. Đây cũng là cách thức để ngân hàng thực hiện phơng châm đa dạng hoá hoạt động kinh doanh. Hơn nữa, các chứng khoán có độ an toàn cao và tính lỏng cao cũng sẽ giúp đảm bảo khả năng thanh khoản của ngân hàng đợc tốt hơn. *Hoạt động trung gian: Để đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế ngày càng phát triển, từ chỗ chỉ nhận tiền gửi và cho vay đến nay các NHTM đã không ngừng mở rộng hoạt động của mình, cung cấp thêm nhiều dịch vụ mới, qua đó cũng mang lại những khoản thu không nhỏ cho ngân hàng. Có thể kể ra một số dịch vụ nh: dịch vụ thanh toán và cung ứng các phơng tiện thanh toán, dịch vụ ngân quỹ, dịch vụ bảo lãnh, dịch vụ môi giới, dịch vụ t vấn. Nền kinh tế càng phát triển thì các loại dịch vụ càng đa dạng và thu nhập từ hoạt động này ngày càng cao 1.2.Tín dụng trung dài hạn của NHTM. 1.2.1.Khái niệm và vai trò của TDNH trungdài hạn: Khái niệm: 5 Tín dụng có thể đợc hiểu đơn giản là một quan hệ vay mợn lẫn nhau dựa trên nguyên tắc có hoàn trả. Đối tợng vay mợn có thể là tiền hoặc tài sản. Nguyên tắc hoàn trả khẳng định ngời cho vay chỉ nhờng quyền sử dụng tiền hoạc tài sản của mình cho ng- ời đi vay trong một khoảng thời gian nhất định. Hết thời hạn đó ngời đi vay sẽ phải hoàn trả cho ngời cho vay một số tiền hay tài sản nhất định theo thoả thuận. Thông thờng giá trị khoản hoà trả sẽ lớn hơn giá trị khoản cho vay. Với cùng bản chất nh vậy, TDNH là quan hệ vay mợn lẫn nhau giữa một bên là ngân hàng và bên kia là các chủ thể kinh tế khác nh các đơn vị kinh tế, các tổ chức xã hội, dân c dựa trên nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi trong một khoảng thời gian nhất định. Việc hoàn trả có thể thực hiện một lần hay nhiều lần tuỳ theo thoả thuận giữa hai bên. Một ngân hàng khi tham gia vào các quan hệ tín dụng có thể đóng vai trò là ngời đi vay hoặc ngời đi vay. Khi ngân hàng nhận tiền gửi, phát hành trái phiếu, kỳ phiếu để huy động vốn, vay vốn từ NHTƯ, từ các tổ chức tín dụng khác thì nó đóng vai trò là ngời đi vay. Còn khi ngân hàng thực hiện việc cho vay trực tiếp, chiết khấu thơng phiếu thì nó đóng vai trò là ngời cho vay. Tuy nhiên trong thực tế do tính phức tạp của hoạt động cho vay so với hoạt động đi vay và cũng là do thói quen nên khi nói đến TDNH ngời ta thờng chỉ đề cập đến hoạt động cho vay mà ít khi đề cập đến hoạt động đi vay. Trong phạm vi bài luận văn này, em không có tham vọng đề cập đến cả hai mảng hoạt động rộng lớn này mà chỉ xin đợc tập trung tập trung xem xét mảng hoạt động cho vay, hơn thế cũng chỉ giới hạn trong hoạt động cho vay trung dài hạn của ngân hàng. TDNH ( cho vay) trungdài hạn là các khoản cho vay của ngân hàng có thời hạn trên một năm nhng không dài hơn thời gian khấu hao cần thiết của tài sản hình thành bằng vốn vay. Việc phân chia cụ thể tín dụng trung hạntín dụng dài hạn tuỳ thuộc vào quy định của mỗi quốc gia, ở Việt Nam các khoản tín dụng có thời hạn từ 1-5 năm đợc gọi là tín dụng trung hạn, trên 5 năm đợc gọi là tín dụng dài hạn. b. Vai trò của tín dụng trungdài hạn đối với sự phát triển kinh tế. Thứ nhất, tín dụng trung dài hạn nhằm cung ứng cho những doanh nghiệp có tiềm năng mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh mà thiếu vốn. Đây là một hình thức, giải pháp kịp thời để chuyển hoạt độngcủa các đơn vị quốc doanh từ cơ chế quản lý quan liêu bao cấp sang cơ chế hạch toán kinh doan, góp phần tháo gỡ những khó khăn, thực sự trao quyền sản xuất kinh doan cho các doanh nghiệp thuộc các nghành then chốt. 6 Thứ hai, cho vay trung dài hạn đối với các thành phần kinh tế thực sự là một loại tín dụng đầu t theo chiều sâu nhằm mở rộng sản xuất , tăng quy mô, năng lực sản xuất kinh doanh, tăng thêm sản lợng, nâng cao chất lợng công trình. Thứ ba, tạo thị trờng sử dụng vốn ngắn hạn vì cho vay trungdài hạn sẽ đầu t vào trang thiết bị của doanh nghiệp kích thích sản xuất phát triển. Do sản xuất phát triển cho nên sẽ cần nhiều vốn lu động hơn và thị trờng vốn ngắn hạn sẽ đợc mở rộng hơn theo tốc độ phát triển sản xuất. Thứ t, cho vay trung dài hạn để phát triển kinh tế theo chiều sâu đầu t vào các công trình sản xuất, trang thiết bị máy móc, tài sản cố định . do đó nó thúc đẩy sản xuất phát triển, tạo ra nhiều sản phẩm hàng hoá để tiêu thụ trong nớc và xuất khẩu. Xuất khẩu hàng hoá nhiều sẽ làm tăng nguồn vốn ngoại tệ cho đất nớc, đảm bảo cán cân thanh toán quốc tế. Thứ năm, cho vay trung dài hạn ở trong nớc giúp các doanh nghiệp phát triển sản xuất tăng thêm thu nhập và nộp vào ngân sách Nhà nớc nhiều góp phần làm cân đối ngân sách, ổn định tiền tệ, kiềm chế lạm phát. Do vậy cần đẩy mạnh và thay đổi cơ cấu cho vay trung dài hạn, tạo điều kiện tiền đề để ngân hàng mở rộng sản xuất kinh doanh. 1.2.2. Một số đặc tr ng của TDNH trungdài hạ n. a. Mục đích vay vốn: Các doanh nghiệp vay vốn trung dài hạn đều nhằm thoả mãn nhu cầu đầu t phát triển sản xuất kinh doanh. Khoản vốn vay đó sẽ đợc dùng để trang trải các chi phí cấu thành nên công trình, hạng mục công trình phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh; mua sắm máy móc thiết bị, đổi mới công nghệ, lắp đặt sản xuất hiện đại, mở rộng sản xuất ngoài ra vốn này còn đợc dùng để đáp ứng một phần nhu cầu vốn lu động tối thiểu của doanh nghiệp. Tóm lại, có thể nói nguồn vốnTDNH trung dài hạn đợc sử dụng chủ yếu để tạo lập tài sản cố định và một phần tài sản lu động cho doanh nghiệp( vốn lu động ròng). b.Thời hạn, rủi ro và lãi suất trong cho vay trung dài hạn. Thời hạn cho vay là khoảng thời gian tính từ khi khách hàng đợc nhận tiền vay đến khi khách hàng trả hết toàn bộ gốc và lãi. Thời hạn này do hai bên ngân hàng và khách hàng thoả thuân và đợc ghi trong hợp đồng tín dụng.Đối với cho vay trungdài hạn thì thời hạn cho vay là hơn một năm nhng không quá thời gian khấu hao cần thiết của tài sản hình thành từ vốn vay. Tuy nhiên, thời hạn vay vốn không hoàn toàn cứng nhắc theo hợp đồng đã ký kết ban đầu mà có thể điều chỉnh linh hoạt theo tình hình thực tế. Nếu tình hình kinh doanh thuận lợi, doanh nghiệp có đợc nguồn thu dồi dào mà cha cần sử dụng ngay hoặc khi điều kiện sản xuất kinh doanh gặp khó khăn doanh nghiệp 7 muốn thu hẹp sản xuất thì có thể hoàn trả ngân hàng trớc hạn. Thậm chí doanh nghiệp có thể vay ở một ngân hàng khác với những điều kiện u đãi hơn để trả nợ. Ngợc lại nếu công việc kinh doanh gặp khó khăn do nguyên nhân bất khả kháng thì ngân hàng có thể cho phép doanh nghiệp gia hạn nợ. Dĩ nhiên trong cả hai trờng hợp kế hoạch kinh doanh của ngân hàng sẽ phần nào bị ảnh hởng song nếu đó là những điều chỉnh hợp lý thì nó sẽ có lợi cho cả hai bên về lâu dài. Xuất phát từ đặc điểm thời hạn dài nên rủi ro trong hoạt động TDNH trung dài hạn cũng cao hơn so với tín dụng ngắn hạn. Chúng ta đều biết rằng nền kinh tế đất nớc khó có thể ổn định trong một thơi gian dài, mà thờng xuyên có những biến động. Những biến động này có thể theo hai chiều hớng tốt hoặc xấu. Là một chủ thể trong nền kinh tế doanh nghiệp không thể tránh khỏi tác động của những biến động này. Và một khi doanh nghiệp chịu những tác động tiêu cực do nền kinh tế mang lại thì ngân hàng với t cách là chủ nợ khó tránh khỏi những rủi ro.Thời hạn cho vay càng dài xác suất xảy ra các biến động càn lớn và do đó rủi ro tiềm ẩn càng cao. Đặc điểm này lại làm phát sinh thêm một đặc điểm khác của TDNH trungdài hạn: hầu hết các khoản cho vay trungdài hạn đều là các khoản cho vay có bảo đảm. Hình thức bảo đảm có thể là bảo đảm đối nhân hay bảo đảm đối vật. Việc áp dụng các hình thức bảo đảm này nhằm giúp ngân hàng có thể thu đợc nợ trong trờng hợp có rủi ro xảy ra. Một hệ quả nữa của tính chất rủi ro cao là lãi suất cho vay trung dài hạn phải cao hơn lãi xuất cho vay ngắn hạn. Điều này là hợp lý bởi bởi một khoản cho vay tiềm ẩn rủi ro cao thì lãi suất phải cao để bù đắp những rủi ro nếu xảy ra.Mặc dù vậy, đã có thời kỳ ở Việt Nam áp dụng mức cho vay trung dài hạn thấp hơn mức cho vay ngắn hạn, tuy nhiên đến nay điểm bất hợp lý này đã đợc điều chỉnh. Mức lãi suất phụ thuộc nhiều yếu tố( lãi suất huy động vốn, phí ngân hàng, lợi nhuận ngân hàng, tỷ lệ lạm phát,lãi suất cơ bản do NHTƯ quy định, lãi suất trên thị trờng quốc tế). Mức lãi suất này có thể cố định trong suốt thời hạn vay vốn hoặc điều chỉnh linh hoạt theo sự biến động của thị tr- ờng.Thông thờng, để tránh rủi ro cho cả hai bên thì lãi suất đợc điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thị trờng từng thời kỳ. c. Nguyên tắc cho vay Để đảm bảo tránh rủi ro, việc cho vay phải tiến hành trên cơ sở tuân thủ triệt để các nguyên tắc cho vay. Đó là: *Việc sử dụng vốn vay: phải đúng mục đích đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng. Mục đích sử dụng vốn vay phải đợc thể hiện rõ ràng, cụ thể trong dự 8 án, chơng trình sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp trình cho ngân hàng trình khi vay vốn. Ngân hàng trớc khi cho vay sẽ phải kiểm tra xem mục đích sử dụng vốn vay của doanh nghiệp có khả thi hay không, có phù hợp với ch- ơng trình phát triển kinh tế chung của vùng, của địa phơng, Nhà nớc hay không. Ngay cả khi cho vay rồi thì ngân hàng vẫn cần có sự phối hợp với doanh nghiệp theo dõi xem việc sử dụng vốn vay có đúng mục đích hay không, tránh tình trạng vốn vay sử dụng sai mục đích. *Việc sử dụng vốn vay: phải có hiệu quả kinh tế- xã hội cao. Việc sử dụng vốn vay đợc coi là có hiệu quả khi nó đem lại nguồn thu nhập đủ để trả gốc và lãi vay đúng hạn đồng thời đem lại lợi nhuận cho chủ doanh nghiệp, qua đó đóng góp vào sự phát triển nền kinh tế. Để đảm bảo nguyên tắc này, trớc khi quyết định cho vay các NH phải tiến hành thẩm định, phân tích kỹ lỡng chơng trình, dự án vay vốn. *Việc hoàn trả nợ gốc và lãi vay: phải đợc tiến hành theo đúng lịch trình trả nợ đã ghi trong hợp đồng.Lịch trình trả nợ đợc xác định căn cứ vào tính chất đặc điểm chu kỳ sản xuất sản phẩm, thời gian xây dựng công trình, thời gian khấu hao cần thiết của tài sản hình thành từ vốn vay, công nghệ sản xuất. d. Các nguồn để cho vay trung dài hạn. Một trong những vấn đề sống còn đối với mỗi NHTMlà phải đảm bảo khả năng thanh toán thờng xuyên của mình. Để đảm bảo yêu cầu này thì hoạt động cho vay của ngân hàngphải gắn bó chặt chẽ, dựa trên nền tảng nguồn vốn ngân hàng có đợc. Nghĩa là cơ cấu cho vay phải phù hợp với cơ cấu nguồn vốn, các khoản cho vay trung dài hạn phải đợc hình thành từ những nguồn vốn ổn định, có thời hạn dài tơng ứng. Theo những nguyên tắc đó thì hiện nay nguồn cho vay trung dài hạn ở các NHTM nớc ta còn hạn chế chủ yếu là các nguồn sau: Nguồn vốn tự có của các NHTM ( vốn góp hoặc tích luỹ đợc trong quá trình hoạt động kinh doanh). Tuy nhiên nguồn vốn này còn chiếm tỷ lệ nhỏ.Nguồn vốn huy động của dân c dới hình thức phát hành trái phiếu dài hạn hoặc huy động tiền gửi có kỳ hạn dài. Nguồn huy động ngắn hạn định kỳ đợc xem xét, tính toán và đợc trích ra một tỷ lệ phần trăm nhất định nào đó tuỳ thuộc vào lợng biến động của tiền gửi và rút ra của khách hàng để tạo ra một nguồn ổn định nhằm cho vay trung dài hạn. Nguồn này có tỷ lệ trích nhỏ và dễ xẩy ra rủi ro cho ngân hàngdùng vốn vay ngắn hạn để cho vay trung dài hạn. Nguồn đi vay của NHNN: nguồn này thờng phụ thuộc vào chính sách tiền tệ quốc gia trong từng thời kỳ của Ngân hàng Nhà nớc 9 Nguồn vay nợ nớc ngoài để cho vay trung dài hạn: nguồn này có u điểm là vay đợc khối lợng lớn, lãi suất vừa phải nhng lại phải chấp nhận một số điều kiện bất lợi do phía cấp vốn đa ra. Ngoài ra còn có các nguồn tài trợ uỷ thác của các tổ chức tín dụng n- ớcngoài nh: nguồn tín dụng EC, nguồn Việt Đức. 1 .2.3. Nguồn trả nợ và ph ơng pháp trả nợ cho các khoản cho vay trung đài hạn. Có nhiều cách để trả nợ cho một khoản vay trung dài hạn, chẳng hạn; trả lãi trớc ngay từ khivay tiền và trả nợ gốc vào cuối thời hạn vay; trả lãi và gốc làm nhiều lần trong suốt thời hạn vay; trả lãi làm nhiều lần và gốc vào cuối thời hạn vay. Trong thực tế hiện nay ngời ta thờng áp dụng phơng pháp trả nợ gốc và lãi làm nhiều lần trong suốt thời hạn vay. Theo đó thời hạn vay vốn đợc chia thành các kỳ hạn trả nợ, cuối mỗi kỳ hạn khách hàng sẽ phải thanh toán cho ngân hàng số lãi trong kỳ và một phần nợ gốc. Kỳ hạn trả nợ dài hay ngắn, số tiền trả nợ gốc mỗi kỳ do hai bên thoả thuận trên cơ sở xem xét tính chất khoản vay, chu kỳ sản xuất kinh doanh, nguồn vốn trả nợ của khách hàng và đợc ghi trong hợp đồng tín dụng. Tuy nhiên lịch trình trả nợ này không phải là hoàn toàn cố định mà có thể đơc điều chỉnh theo thoả thuận của hai bên khi có những tình huống phát sinh ngoài dự kiến. Trên cơ sở lịch trình trả nợ đã đợc ký kết đó, các doanh nghiệp vay vốn sẽ sử dụng các nguồn có thể của mình để trả nợ. Do đặc điểm của khoản vay trung dài hạn phần lớn là để hình thành nên các tài sản cố định của doanh nghiệp, chính vì vậy nên nguồn trả nợ chủ yếu là từ khả năng sinh lời của các tài sản này. Khi các tài sản này đợc đa vào sử dụng thì chúng sẽ mang lại cho các nhà đầu t các khoản doanh thu, trong đó khấu hao tài sản cố định là một bộ phận của doanh thu và đợc dùng để thanh toán trả nợ gốc cho ngân hàng. Hiển nhiên chỉ cần nguồn này thôi cũng đủ để trả hết nợ gốc cho khoản vay. Tuy nhiên trong thực tế do thời hạn cho vay thờng là ngắn hơn thời gian khấu hao cần thiết của tài sản hình thành từ vốn vay, hơn nữa doanh nghiệp cũng muốn trả nợ nhanh để tránh phải chịu lãi nên ngoài giá trị khấu hao tài sản cố định họ còn sử dụng một phần lợi nhuận sau thuế để trả nợ gốc. Ngoài hai nguồn trả nợ chủ yếu này thì doanh nghiệp còn có thể có nhiều nguồn khác, thậm chí là đi vay để trả nợ ngân hàng. Tuy nhiên với t cách là nhà ngân hàng khi cho vay thì mối quan tâm chủ yếu chỉ là khả năng trả nợ tạo ra bởi chính khả năng trả nợ hình thành từ vốn vay chứ không nên trông chờ vào các nguồn thu khác của doanh nghiệp. 1.2.4. Chất l ợng TDNH trung dài hạn- khái niệm và các chỉ tiêu đánh giá. a. Khái niệm chất lợng tín dụng trung dài hạn. 10 [...]... đến chất lợng tín dụng của ngân hàng Trớc hết về mặt quy mô tín dụng, nếu chính sách tín dụng của ngân hàng trong một thời kỳ nào đó là hạn chế tín dụng trung dài hạn thì có nghĩa là quy mô tín dụng trung dài hạn của ngân hàng đó sẽ bị thu hẹp Đó có thể là dấu hiệu cho thấy chất lợng tín dụng trung dài hạn của ngân hàng đang có vấn đề hay xét về mặt quy moo không thể nói chất lợng tín dụng trung dài hạn. .. cho vay trung dài hạn bao gồm: nguồn vốn tự có của ngân hàng; vốn vay trung dài hạn trong và ngoài nớc; vốn huy động trungdài hạn; vốn uỷ thác; một bộ phận nhất định vốn huy động ngắn hạn cũng có thể đợc sử dụng Quy mô các nguồn vốn này là một trong những nhan tố quyết định quy moo cho vay trung dài hạn và do đó ảnh hởng tới chất lợng tín dụng trung dài hạn của ngân hàng Ngoài ra, một ngân hàng có... niệm chất lợng tín dụng trung dài hạn trớc hết ta đi xem xét khái niệm hẹp hơn, đó là chất lợng của một khoản tín dụng: Chất lợng của một khoản TDNH có thể đợc hiểu là lợi ích kinh tế mà khoản tín dụng đó có thể mang lại cho cả ngời đi vay( khách hàng) và ngời cho vay( ngân hàng) Một khoản tín dụng ngân hàng đợc coi là có chất lợng tốt khi nó mang lại lợi ích kinh tế cao cho cả ngân hàng và khách hàng, ... ích của ngân hàng, khách hàng và của xã hội thì sẽ hứa hẹn một chất lợng tín dụng tốt Còn ngợc lại, nếu việc xây dựng và thực hiện chính sách tín dụng không hợp lý, không khoa học thì chắc chắn chất lợng tín dụng nói chung và chất lợng tín dụng trung dài hạn nói riêng của ngân hàng sẽ không cao, thậm chí là rất thấp Thông tin tín dụng: Thông tin tín dụng luôn là yếu tố cơ bản cần thiết cho công tác... Tổng LN ngân hàng Chỉ tiêu thứ nhất phản ánh khả năng sinh lời của các khoản tín dụng trung dài hạn NH Nó cho biết một đồng d nợ cho vay trung dài hạn mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận Tỷ lệ này càng cao chứng tỏ lợi nhuận càng lớn, đó là một trong những nhân tố tạo nên chất lợng tín dụng cao của ngân hàng Chỉ tiêu thứ hai cho phép đánh giá mức độ đóng góp của hoạt động tín dụng trung dài hạn vào toàn... tăng cho thấy NH chú trọng đến cho vay trung dài hạn, tuy nhiên cũng có thể là hậu quả của công tác thu nợ không đợc tốt Nói chung các ngân hàng đều mong muốn có tỷ lệ này cao do tín dụng trungdài hạn là hoạt động mang lại thu nhập cao hơn so với tín dụng ngắn hạn Tuy nhiên, do đặc tính rủi ro cao của các khoản tín dụng trungdài hạn nên thông thờng các ngân hàng sẽ căn cứ vào đặc điểm riêng của... hoạch kinh doanh, chính sách tín dụng một cách linh hoạt cho phù hợp với tình hình thực tế Tất cả những điều đó góp phần nâng cao chất lợng tín dụng cho ngân hàng *Công nghệ NH, trang thiết bị kỹ thuật: cũng là một nhân tố tác động đến chất lợng tín dụng trung dài hạn của ngân hàng, nhất là trong thời đại khoa học kỹ thuật phát triển nh vũ bão hiện nay Một ngân hàng sử dụng công nghệ hiện đại, đợc trang... D nợ cho vay trung dài hạn Tổng nguồn vốn trung dài hạncác khoản đầu t trung dài hạn- giá trị TSCĐ Chỉ tiêu này cho phép đánh giá khả năng về nguồn vốn NH để đáp ứng nhu cầu tín dụng trung dài hạn Hầu hết các NH thờng sử dụng vốn này tài trợ cho ba loại tài sản: TSCĐ, cho vay trung dài hạn, đầu t trung dài hạn Nh vậy nếu 14 tỷ lệ trên càng gần 1 thì hầu hết các khoản cho vay trung dài hạn của NH đợc... hạn của ngân hàng phải đợc tài trợ chủ yếu bằng nguồn vốn trung dài hạn, bao gồm các nguồn vốn có thời hạn từ một năm trở lên và các nguồn vốn huy động có thời hạn dới một năm nhng có tính ổn định cao trong thời gian dài Nếu một ngân hàng có nguồn vốn dồi dào 18 nhng chủ yếu là vốn ngắn hạng, không ổn định thì không nên mở rộng cho vay trung dài hạn Các nguồn vốn mà một ngân hàng có thể sử dụng để... của ngân hàng Tuy nhiên ngoài nghiệp vụ thanh toán khá phát triển cả về quy mô lẫn chất lợng, các hoạt động trung gian khác nh: Bảo lãnh, kinh doanh ngoại tệ, thanh toán quốc tế cần nâng cao hơn nữa 2.2 Thực trạng chất lợng tín dụng trungdài hạn tại NHCT HBT 2.2.1 Nguồn vốn cho vay trung dài hạn của NHCT HBT Về mặt lý thuyết thì các nguồn vốn có thể sử dụng để cho vay trung dài hạn của một ngân hàng . thơng Hai Bà Trng. 1 Chơng 3: Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lợng tín dụng trung dài hạn tại Ngân hàng Công Thơng Hai Bà Trng. Do. lý do thúc đẩy em chọn đề tài: Một số giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng trung dài hạn tại Ngân hàng Công Thơng Hai Bà Tr- ng. Ngoài phần lời nói

Ngày đăng: 14/04/2013, 23:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Tình hình huy động vốn của ngân hàng công thơng HBT qua các năm 98, 99, 2000. - Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn tại Ngân hàng Công Thương Hai Bà Trưng
Bảng 1 Tình hình huy động vốn của ngân hàng công thơng HBT qua các năm 98, 99, 2000 (Trang 29)
Bảng 1: Tình hình huy động vốn của ngân hàng công thơng HBT qua các năm  98, 99, 2000. - Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn tại Ngân hàng Công Thương Hai Bà Trưng
Bảng 1 Tình hình huy động vốn của ngân hàng công thơng HBT qua các năm 98, 99, 2000 (Trang 29)
Bảng 2: Tình hình cho vay theo các năm 98,99,2000 - Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn tại Ngân hàng Công Thương Hai Bà Trưng
Bảng 2 Tình hình cho vay theo các năm 98,99,2000 (Trang 31)
Bảng 2: Tình hình cho vay theo các năm 98, 99, 2000 - Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn tại Ngân hàng Công Thương Hai Bà Trưng
Bảng 2 Tình hình cho vay theo các năm 98, 99, 2000 (Trang 31)
Qua bảng số liệu phản ánh tình hình cho vay theo thành phần kinh tế của NHCT HBT có thể thấy một số đặc điểm nh sau: - Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn tại Ngân hàng Công Thương Hai Bà Trưng
ua bảng số liệu phản ánh tình hình cho vay theo thành phần kinh tế của NHCT HBT có thể thấy một số đặc điểm nh sau: (Trang 32)
Bảng 3:Tình hình nộp vốn điều hoà của NHCTHBT. - Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn tại Ngân hàng Công Thương Hai Bà Trưng
Bảng 3 Tình hình nộp vốn điều hoà của NHCTHBT (Trang 34)
Bảng 3:Tình hình nộp vốn điều hoà của NHCT HBT. - Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn tại Ngân hàng Công Thương Hai Bà Trưng
Bảng 3 Tình hình nộp vốn điều hoà của NHCT HBT (Trang 34)
Bảng 4: Nguồn cho vay trungdài hạn của NHCT HBT: - Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn tại Ngân hàng Công Thương Hai Bà Trưng
Bảng 4 Nguồn cho vay trungdài hạn của NHCT HBT: (Trang 36)
Bảng 4: Nguồn cho vay trung dài hạn của NHCT HBT: - Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn tại Ngân hàng Công Thương Hai Bà Trưng
Bảng 4 Nguồn cho vay trung dài hạn của NHCT HBT: (Trang 36)
2.2.2. Tình hình cho vay và thu nợ. a. Tình hình cho vay. - Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn tại Ngân hàng Công Thương Hai Bà Trưng
2.2.2. Tình hình cho vay và thu nợ. a. Tình hình cho vay (Trang 37)
Bảng 5: Tình hình cho vay của NHCTHBT phân theo thời hạn. - Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn tại Ngân hàng Công Thương Hai Bà Trưng
Bảng 5 Tình hình cho vay của NHCTHBT phân theo thời hạn (Trang 38)
Bảng 6: Tình hình cho vay trungdài hạn của NHCTHBT xét theo thành phần kinh tế. - Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn tại Ngân hàng Công Thương Hai Bà Trưng
Bảng 6 Tình hình cho vay trungdài hạn của NHCTHBT xét theo thành phần kinh tế (Trang 40)
Bảng 6: Tình hình cho vay trung dài hạn của NHCT HBT  xét theo thành phần  kinh tế. - Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn tại Ngân hàng Công Thương Hai Bà Trưng
Bảng 6 Tình hình cho vay trung dài hạn của NHCT HBT xét theo thành phần kinh tế (Trang 40)
b. Tình hình thu nợ - Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn tại Ngân hàng Công Thương Hai Bà Trưng
b. Tình hình thu nợ (Trang 41)
Bảng 7: Tình hình thu nợ trung dài hạn của NHCT HBT phân theo thành  phần kinh tế. - Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn tại Ngân hàng Công Thương Hai Bà Trưng
Bảng 7 Tình hình thu nợ trung dài hạn của NHCT HBT phân theo thành phần kinh tế (Trang 41)
Căn cứ vào bảng số liệu trên, so sánh giữa khu vực kinh tế quốc doanh và ngoài quốc doanh ta thấy tốc độ tăng doanh số thu nợ giữa hai khu vực này  nhìn chung tơng đối ổn định - Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn tại Ngân hàng Công Thương Hai Bà Trưng
n cứ vào bảng số liệu trên, so sánh giữa khu vực kinh tế quốc doanh và ngoài quốc doanh ta thấy tốc độ tăng doanh số thu nợ giữa hai khu vực này nhìn chung tơng đối ổn định (Trang 42)
Bảng 8: Chỉ tiêu đánh giá tình hình thu nợ trung dài hạn của NHCT HBT. - Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn tại Ngân hàng Công Thương Hai Bà Trưng
Bảng 8 Chỉ tiêu đánh giá tình hình thu nợ trung dài hạn của NHCT HBT (Trang 42)
Bảng 9: Mộtsố chỉ tiêu đánh giá tình hình nợ quá hạn tai NHCTHBT phân theo thời hạn và thành phần kinh tế. - Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn tại Ngân hàng Công Thương Hai Bà Trưng
Bảng 9 Mộtsố chỉ tiêu đánh giá tình hình nợ quá hạn tai NHCTHBT phân theo thời hạn và thành phần kinh tế (Trang 43)
Bảng 9: Một số chỉ tiêu đánh giá tình hình nợ quá hạn tai NHCT HBT phân  theo thời hạn và thành phần kinh tế. - Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn tại Ngân hàng Công Thương Hai Bà Trưng
Bảng 9 Một số chỉ tiêu đánh giá tình hình nợ quá hạn tai NHCT HBT phân theo thời hạn và thành phần kinh tế (Trang 43)
Qua bảng số liệu trên có thể thấy thực trạng nợ quá hạn ở NHCTHBT có một số điểm đáng chú ý sau: - Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn tại Ngân hàng Công Thương Hai Bà Trưng
ua bảng số liệu trên có thể thấy thực trạng nợ quá hạn ở NHCTHBT có một số điểm đáng chú ý sau: (Trang 44)
Hình1: Mô hình nghiệp vụ thuê mua hợp tác.                (2b) - Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn tại Ngân hàng Công Thương Hai Bà Trưng
Hình 1 Mô hình nghiệp vụ thuê mua hợp tác. (2b) (Trang 63)
Hình 2: Quy trình thực hiện nghiệp vụ cho vay bảo đảm bằng chính tài sản hình thành từ vốn vay( chỉ xét từ khi ngân hàng đồng ý cho vay). - Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn tại Ngân hàng Công Thương Hai Bà Trưng
Hình 2 Quy trình thực hiện nghiệp vụ cho vay bảo đảm bằng chính tài sản hình thành từ vốn vay( chỉ xét từ khi ngân hàng đồng ý cho vay) (Trang 67)
Hình 2: Quy trình thực hiện nghiệp vụ cho vay bảo đảm bằng chính tài sản  hình thành từ vốn vay( chỉ xét từ khi ngân hàng đồng ý cho vay). - Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn tại Ngân hàng Công Thương Hai Bà Trưng
Hình 2 Quy trình thực hiện nghiệp vụ cho vay bảo đảm bằng chính tài sản hình thành từ vốn vay( chỉ xét từ khi ngân hàng đồng ý cho vay) (Trang 67)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w