một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng hộ sản xuất tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện phong điền, thành phố cần thơ

61 303 0
một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng hộ sản xuất tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện phong điền, thành phố cần thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH TRẦN THU CÚC MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG HỘ SẢN XUẤT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN PHONG ĐIỀN , THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Mã số ngành: 52340201 Tháng 11/2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH TRẦN THU CÚC MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG HỘ SẢN XUẤT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN PHONG ĐIỀN , THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Mã số ngành: 52340201 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS TRẦN ÁI KẾT Tháng 11/2013 LỜI CẢM TẠ Qua trình học tập Trường Đại học Cần Thơ sau tháng thực tập Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn huyện Phong Điền Được giúp đỡ Thầy Cô Trường, Khoa Cô, Chú, Anh, Chị n gân hàng giúp em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn đến: - Ban Giám Hiệu Trường Đại học Cần Thơ, Ban lãnh đạo khoa Kinh Tế Quản trị Kinh doanh, quý Thầy, Cô tận tâm truyền đạt cho em kiến thức, kinh nghiệm thực tế quý báu năm học tập trường - Đặc biệt chân thành biết ơn Thầy Trần Ái Kết tận tình hướng dẫn em suốt thời gian làm luận văn tốt nghiệp - Ban lãnh đạo Cô, Chú, Anh, Chị Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn huyện Phong Điền hướng dẫn nhiệt tình, cung cấp đầy đủ thơng tin, số liệu giúp em có thêm kiến thức từ thực tế để em hồn thành tốt luận văn - Gia đình bạn bè nhiệt tình giúp đỡ, động viên em suốt thời gian qua Tuy nhiên, thời gian t hực tập kiến thức hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong đóng góp chân thành Quý Thầy Cô, quan thực tập bạn để đề tài hồn chỉnh Cuối lời em kính chúc Q Thầy Cơ, Ban Giám Đốc tồn thể cán b ộ ngân hàng dồi sức khoẻ, gặt hái nhiều thành công sống, công việc ngân hàng ngày phát triển Chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày …… tháng …… năm 2013 Người thực Trần Thu Cúc i TRANG CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chưa dùng cho luận văn cấp khác Cần Thơ, ngày …… tháng …… năm 2013 Người thực Trần Thu Cúc ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP Cần Thơ, ngày …… tháng …… năm 2013 Thủ trưởng đơn vị iii MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Không gian 1.3.2 Thời gian 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Lược khảo tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu 1.5 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Những vấn đề chung tín dụng Ngân hàng Thương mại 2.1.2 Hộ sản xuất tín dụng hộ sản xuất 10 2.1.3 Chất lượng tín dụng 10 2.2 Phương pháp nghiên cứu 11 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 11 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 11 CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN PHONG ĐIỀN, THÀNH PHỐ CẦN THƠ 13 3.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông huyện Phong Điền, Thành phố Cần Thơ 13 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn huyện Phong Điền, Thành phố Cần Thơ 13 3.1.2 Cơ cấu tổ chức máy quản lý ngân hàng 14 3.1.3 Nhiệm vụ chức phòng ban 14 3.1.4 Các hoạt động ngân hàng 16 iv 3.2 Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn huyện Phong Điền, Thành phố Cần Thơ qua năm 2010, 2011, 2012 tháng đầu năm 2012, 2013 16 3.2.1 Thu nhập 18 3.2.2 Chi phí 19 3.2.3 Lợi nhuận 19 CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG HỘ SẢN XUẤT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN PHONG ĐIỀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ QUA CÁC NĂM 2010, 2011, 2012 VÀ THÁNG ĐẦU NĂM 2012, 2013 21 4.1 Thực trạng tín dụng hộ sản xuất Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn huyện Phong Điền thành phố Cần Thơ qua năm 2010, 2011, 2012 tháng đầu năm 2012, 2013 21 4.1.1 Doanh số cho vay hộ sản xuất 21 4.1.2 Doanh số thu nợ hộ sản xuất 27 4.1.3 Tình hình dư nợ hộ sản xuất 31 4.1.4 Tình hình nợ xấu hộ sản xuất 36 4.2 Đánh giá chất lượng tín dụng hộ sản xuất ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn huyện Phong Điền thành phố Cần Thơ qua năm 2010, 2011, 2012 tháng đầu năm 2012, 2013 38 4.3 Đánh giá chung 40 4.3.1 Những mặt đạt 40 4.3.2 Những mặt hạn chế 41 CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG HỘ SẢN XUẤT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN PHONG ĐIỀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ 43 5.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 43 5.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng hộ sản xuất Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Phong Điền , Thành phố Cần Thơ 44 5.2.1 Thực chặt chẽ việc theo dõi nợ, thu nợ 44 5.2.2 Thực quy trình cho vay chặt chẽ, hợp lý 45 v 5.2.3 Tăng cường công tác thẩm định, tái th ẩm định 45 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 6.1 Kết luận 46 6.2 Kiến nghị 47 6.2.1 Đối với nhà nước, quyền địa phương, ngành chức nơi ngân hàng hoạt động 47 6.2.2 Đối với Chính phủ NHNN 47 6.2.3 Đối với NHNo&PTNT Thành phố Cần Thơ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 vi DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 3.1 Kết hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT huyện Phong Điền, qua năm 2010, 2011, 2012 17 Bảng 3.2 Kết hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT huyện Phong Điền tháng đầu năm 2012 tháng đầu năm 2013 17 Bảng 4.1 Doanh số cho vay hộ sản xuất theo thời hạn NHNo&PTNT huyện Phong Điền qua năm 2010, 2011, 2012 22 Bảng 4.2 Doanh số cho vay hộ sản xuất theo thời hạn NHNo&PTNT huyện Phong Điền 6T/2012 6T/2013 22 Bảng 4.3 Doanh số cho vay HSX theo ngành sản xuất kinh doanh NHNo&PTNT huyện Phong Điền qua năm 2010, 2011, 2012 24 Bảng 4.4 Doanh số cho vay HSX theo ngành sản xuất kinh doanh NHNo&PTNT huyện Phong Điền 6T/2012 6T/2013 24 Bảng 4.5 Doanh số thu nợ hộ sản xuất theo thời hạn NHNo&PTNT huyện Phong Điền qua năm 2010, 2011, 2012 27 Bảng 4.6 Doanh số thu nợ hộ sản xuất theo thời hạn NHNo&PTNT huyện Phong Điền tháng đầu năm 2012 tháng đầu năm 2013 28 Bảng 4.7 Doanh số thu nợ HSX theo ngành sản xuất kinh doanh NHNo&PTNT huyện Phong Điền qua năm 2010, 2011, 2012 29 Bảng 4.8 Doanh số thu nợ HSX theo ngành sản xuất kinh doanh NHNo&PTNT huyện Phong Điền 6T/2012 6T/2013 30 Bảng 4.9 Dư nợ hộ sản xuất theo thời hạn NHNo&PTNT h uyện Phong Điền qua năm 2010, 2011, 2012 32 Bảng 4.10 Dư nợ hộ sản xuất theo thời hạn NHNo&PTNT huyện Phong Điền tháng đầu năm 2012 tháng đầu năm 2013 32 Bảng 4.11 Dư nợ hộ sản xuất theo ngành sản xuất kinh doanh NHNo&PTNT huyện Phong Điền qua năm 2010, 2011, 2012 34 Bảng 4.12 Dư nợ hộ sản xuất theo ngành sản xuất kinh doanh tạ i NHNo&PTNT huyện Phong Điền 6T/2012 T/2013 34 Bảng 4.13 Nợ xấu hộ sản xuất NHNo&PTNT huyện Phong Điền qua năm 2010, 2011, 2012 36 Bảng 4.14 Nợ xấu hộ sản xuất NHNo&PTNT huyện Phong Điền tháng vii đầu năm 2012 tháng đầu năm 2013 36 Bảng 4.15 Tỷ lệ nợ xấu hộ sản xuất NHNo&PTNT huyện Phong Điền qua năm 2010, 2011, 2012 38 Bảng 4.16 Tỷ lệ nợ xấu hộ sản xuất NHNo&PTNT huyện Phong Điền tháng đầu năm 2012 tháng đầu năm 2013 39 viii Thứ nhất, dư nợ ngành nông nghiệp thủy sản luô n gia tăng qua năm Nguyên nhân ngân hàng thực chủ trương Chính phủ việc hỗ trợ phát triển ngành mơ hình sản xuất kinh doanh huyện: phủ đưa gói hỗ trợ 900 tỷ đồng cho ngành cá tra, lãi suất cho vay giảm, thực cho vay hộ nông dân theo định 67/1998/QĐ-TTg để đáp ứng nhu cầu vốn phát triển nông nghiệp, nơng thơn, chi phí cho hoạt động sản xuất kinh doanh, thực trồng diện tích ăn trái bệnh có giá trị kinh tế cao, dễ tiêu thụ thị trường như: xoài cát, chanh, cam mật, vú sữa Các mơ hình, dự án có quy mơ lớn triển khai như: rau màu chất lượng cao, dự án nuôi tôm xanh ruộng lúa, phát triển kinh tế vườn gắn với du lịch sinh thái, mơ hình lúa màu, lúa thủy sả n, mơ hình sản xuất kinh doanh như: đầu tư nuôi cá sặc rằn, rô phi, lươn, baba, cá tai tượng, tôm xanh… đặc biệt phát triển mơ hình ni cá sấu Ngồi ra, sản phẩm cho vay Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn huyện Phong Điề n phục vụ lĩnh vực nông nghiệp đa dạng: cho vay lưu vụ hộ nông dân , cho vay vốn ngắn hạn phục vụ sản xuất kinh doanh, dịch vụ nên góp phần làm dư nợ tín dụng ngành không ngừng tăng trưởng qua năm Thứ hai, dư nợ bán buôn - bán lẻ dư nợ ngành khác lại có xu hướng tăng năm 2011 giảm mạnh năm 2012 Nguyên nhân sụt giảm năm 2012 hoạt động sản xuất thương mại bị tác động mạnh, giá hàn g hóa diễn biến phức tạp, thị trường tiêu thụ hàng h óa bị thu hẹp, hàng tồn kho mức cao, sức mua dân giảm , sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn, sức mua thị trường giảm; kinh tế có tăng trưởng tốc độ tăng thấp so năm 2011 làm ảnh hưởng đến tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh hộ sản xuất nên không khuyến khích khách hàng nhận nợ vay Sang tháng đầu năm 2013, dư nợ hầu hết ngành giảm (ngoại trừ dư nợ ngành khác) Dư nợ 6T/ 2013 ngành nông nghiệp thủy sản giảm chưa phải không tốt mà nguyên nhân giảm chủ yếu doanh số thu nợ 6T/2013 tăng cao nên tác động làm cho dư nợ giảm nhẹ Riêng lĩnh vực bán buôn bán lẻ sụt giảm tác động tình hình kinh tế làm ảnh hưởng kết kinh doanh làm giảm khả trả nợ (cả doanh số ch o vay thu nợ tháng đầu năm 2013 giảm) nên làm dư nợ giảm so với 6T/2012 Đối với dư nợ ngành khác có gia tăng gia doanh số cho vay mà anh số thu nợ có phần giảm sút nên tác động làm gia tăng dư nợ ngành khác Mặt khác, lãi suất cho vay 6T/2013 giảm tác động làm gia tăng dư nợ ngành khác, khuyến khích người 35 vay: mua sắm hàng tiêu dùng vật dụng gia đình , xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo, nâng cấp, mua nhà dân cư, vay mua phương tiện lại l àm dư nợ tăng cao 4.1.4 Tình hình nợ xấu hộ sản xuất Nợ xấu khoản nợ cho vay khách hàng đối diện với rủi ro cao việc thu hồi nợ gốc lãi vay làm ảnh hưởng lớn đến kết kinh doanh ngân hàng Để hiểu rõ thực trạ ng rủi ro hoạt động tín dụng hộ sản xuất ngành SXKD ngân hàng, ta sâu phân tích tình hình nợ xấu hộ sản xuất qua bảng 4.13 bảng 4.14 Bảng 4.13: Nợ xấu hộ sản xuất NHNo&PTNT huyện Phong Điền qua năm 2010, 2011, 2012 ĐVT: Triệu đồng Năm Chỉ tiêu Nông nghiệp Thủy sản Bán buôn, Bán lẻ Khác Tổng 2010 2011 3.040 885 3.626 365 2011/2010 2012/2011 Số tuyệt Số tuyệt 2012 % % đối đối 3.864 586 19,28 238 6,56 175 (520) (58,76) (190) (52,05) 500 2.140 1.140 1.640 328,00 (1.000) (46,73) 1.364 5.789 1.949 8.080 1.638 6.817 585 2.291 42,89 39,58 (311) (1.263) (15,96) (15,63) Nguồn: Bảng báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT huyện Phong Điền năm 2010, 2011,2012 Bảng 4.14: Nợ xấu hộ sản xuất NHNo&PTNT huyện Phong Điền tháng đầu năm 2012 tháng đầu năm 2013 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Nông nghiệp 6T/2012 6T/ 2013 6T/2013 so với 6T/201 Số tuyệt đối Tỷ lệ (%) 4.075 4.532 457 11,21 358 175 (183) (51,12) Bán buôn, Bán lẻ 1.340 1.140 (200) (14,93) Khác 1490 1.971 481 32,28 Tổng 7.263 7.818 555 7,64 Thủy sản Nguồn: Bảng báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT huyện Phong Điền 6T/2012 6T/2013 Qua bảng 13 bảng 4.14 nhìn chung ta thấy, tình hình nợ xấu hộ sản xuất ngân hàng tăng cao năm 2011và sau có biến động theo hướng tích cực năm 2012 tăng trở lại tháng đầu năm 36 2013 Nguyên nhân thực tế việc nợ xấu tăng cao năm 2011 NHNo&PTNT huyện Phong Điền do: tình hình dư nợ hộ sản xuất tất ngành năm 2011 cao (đây dấu hiệu rủi ro lớn) Thêm vào đó, năm 2011 kinh tế Việt Nam phải phải đối diện với lạm phát tăng cao, số giá tiêu dùng tăng cao, giá nguyên nhiên liệu lại tăng liên tục làm cho giá thành sản xuất tăng, làm ảnh hưởng khơng đến sản xuất hộ sản xuất làm nợ xấu năm 2011 tăng Mặt khác, dư nợ trung hạn giữ tỷ trọng tương đối ( từ 31,74% đến 39,41%) nên rủi ro tăng cao; giá nguyên vật liệu, vật tư thị trường biến động tăng cao ảnh hưởng xấu đến hiệu hoạt động kinh doanh làm cho khách hàng sử dụng vốn vay không hiệu kéo theo chậm trễ việc trả nợ ngân hàng cho vay trung hạn có thời hạn thu hồi vốn lâu nên rủi ro xảy nợ xấu cao Chiếm tỷ trọng cao tổng nợ xấu hộ sản xuất ngành nông nghiệp Sở dĩ ngành nợ xấu giữ tỷ trọ ng cao hoạt động nơng nghiệp ln chịu rủi ro tác động yếu tố : tình hình thiên tai, dịc h bệnh; giá vật tư nông nghiệp tăng cao, giá bán nông sản không ổn định thường thấp giá vào mùa thu hoạch , tình trạng mùa giá làm cho đời sống nơng dân khó khăn ảnh hưởng đến việc trả nợ ngân hàng làm nợ xấu ngành phát sinh cao Đặc biệt, hộ canh tác nhãn năm dịch bệnh “chổi rồng” làm thiệt hại nặng nề, suất giảm trầm trọng chí có hộ trắng, thêm vào phải tốn nhiều chi phí để thực cơng tác phòng trừ dịch bệnh cải tạo lại vườn với bệnh lại khơng có thuốc đặc trị phí cho việc phịng ngừa cao Cịn riêng với nợ xấu HSX ngành khác doanh số cho vay dư nợ chiếm tỷ trọng lớn tổng cho vay tổng dư nợ tỷ trọng nợ xấu lại so với nợ xấu ngành nơng nghiệp Sở dĩ có kết khả quan ngành khác như: dịch vụ lưu trú, ăn uống, sữa chữa xe máy, vận tải kho bãi… thường chịu rủi ro kinh doanh có nguồn thu ổn định Mặt khác, dư nợ cho vay ngành riêng lẻ thường nhỏ nên dù khách hàng vay có gặp khó khăn bất ngờ sức ảnh hưởng không lớn Đây điều đáng mừng ngân hàng cần phát huy đ ẩy mạnh việc cho vay ngành khác nhằm gia tăng lợi nhuận Trong tháng đầu năm 2013, nợ xấu ngân hàng tiếp tục gia tăng ngành nông nghiệp ngành khác, ngành thủy sản bán bn, bán lẻ giảm so với 6T/2012 Tình hình nợ xấu lĩnh vực khác có gia tăng cao so với tháng đầu năm 2012 chủ yếu gia tăng nợ xấu ngành công 37 nghiệp chế biến chế tạo tháng đầu năm tình hình SXKD nước ngành tình trạng khó khăn, thị trường cầu nội địa yếu, sản phẩm hàng hóa giường, tủ, bàn, ghế tiêu thụ chậm; sản phẩm ghe xuồng ngày khó tiêu thụ người ngày sử dụng phương tiện đường thủy dần bị thế phương tiện đường bộ; mặt khác phần nợ xấu tồn ngành xây dựng Ngành nơng nghiệp gặp khơng khó khăn như: nắng nóng khơ hạn kéo dài, thiếu nước gieo sạ, với mưa lớn đầu vụ làm số diện tích bị đổ ngã nguy ảnh hưởng đến suất phần diện tích trỗ thu hoạch (theo tổng cục thống kê vùng trọng điểm lúa đồng sông Cửu Long suất lúa tháng đầu năm 2013 giảm 0,7 tạ/ha), giá thức ăn mức cao, giá thịt lợn giảm với dịch bệnh không bùng phát mạnh xuất số địa phương gây tâm lý lo ngại cho người nuôi Chăn nuôi gia cầm tiếp tục gặp nhiều khó khăn giá bán thấp, chi phí đầu vào mức cao , với dịch cúm gia cầm tiềm ẩn nguy lây lan vi rút cúm H7N9 từ Trung Quốc gây khó khăn cho phát triển đàn gia cầm nước làm cho tình hình SXKD lĩnh vực bị ảnh hưởng làm ảnh hưởng đến nguồn lực tài hộ vay vốn 4.2 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG HỘ SẢN XUẤT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN PHONG ĐIỀN, THÀNH PHỐ CẦN THƠ QUA CÁC NĂM 2010, 2011, 2012 VÀ THÁNG ĐẦU NĂM 2012, 2013 Hoạt động tín dụng ngân hàng hoạt động thường xuyên hoạt động chủ yếu đem lại lợi nhuận c ho ngân hàng Do đó, ngân hàng phải trọng đến vấn đề chất lượng tín dụng để hoạt động ngày phát triển tốt Để đánh giá cách khái quát chất lượng tín dụng hộ sản xuất ngân hàng đạt năm qua ta phân tích bảng 4.15 bảng 4.16 Bảng 4.15: Tỷ lệ nợ xấu hộ sản xuất NHNo&PTNT huyện Phong Điền qua năm 2010, 2011, 2012 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Nợ xấu HSX Tổng dư nợ HSX Tỷ lệ nợ xấu HSX (%) 2010 5.789 Năm 2011 8.080 2012 6.817 2011/2010 Số tiền % 2.291 272.732 299.549 277.304 26.817 2,12 2,70 2,46 0,58 39,58 2012/2011 Số tiền % (1.263) (15,63) 9,83 (22.245) (7,43) 27,36 (0,24) (8,89) Nguồn: Bảng báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT huyện Phong Điền năm 2010, 2011,2012 38 Bảng 4.16: Tỷ lệ nợ xấu hộ sản xuất NHNo&PTNT huyện Phong Điền tháng đầu năm 2012 tháng đầu năm 2013 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Nợ xấu HSX Tổng dư nợ HSX Tỷ lệ nợ xấu HSX (%) 6T/2013 so với 6T/201 6T/2012 6T/ 2013 Số tuyệt đối Tỷ lệ (%) 7.263 7.818 555 7,64 269.176 269.570 394 0,15 2,70 2,90 0,20 7,41 Nguồn: Bảng báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT huyện Phong Điền 6T/2012 6T/2013 Qua bảng 4.15 bảng 4.16, ta thấy chất lượng tín dụng hộ sản xuất Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn huyện Phong Điền đảm bảo Theo kế hoạch tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ NHNo&PTNT Thành phố Cần Thơ giao cho NHNo&PTNT huyện Phong Điền 3% Thực tế tình hình thực ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu hộ sản xuất ngân hàng qua năm là: năm 2010 2,12%, năm 2011 2,7%, năm 2012 2,46% Như ta thấy, qua năm ngân hàng ln hồn thành tốt tiêu giao Trong năm 2011, theo số liệu thống kê NHNN nợ xấu hệ thống ngân hàng tăng 35,6% so với năm 2010, đạt mức 3,4% tổng dư nợ Nhưng ngân hàng tỷ lệ cao cao năm mức 2,7% (tăng 27,36% so với năm 2010) Điều cho thấy chất lượng tín dụng hộ sản xuất ngân hàng cao cơng tác tín dụng thực tốt Mặc dù tỷ lệ năm 2011 tăng cao năm sau tỷ lệ đư ợc khống chế giảm 8,89% so với trước Như ta thấy chất lượng tín dụng HSX năm 2012 dần cải thiện so với 2011 Trong năm 2011, nợ xấu tăng cao làm cho tỷ lệ nợ xấu năm tăng cao so với năm lại Nguyên nhân chủ trương thắt chặt tín dụng chống lạm phát Chính phủ nên m ức lãi suất cho vay cao nên đồng vốn đến tay hộ sản xuất có chi phí cao năm, sản xuất nơng nghiệp gặp nhiều khó khăn thiên tai, dịch bệnh, giá vật tư nông nghiệp tăng cao, chi phí xăng dầu cao nên lợi nhuận sản xuất kinh doanh HSX giảm Do đồng vốn vay luân chuyển chậm hiệu nên lực tài khách hàng bị sụt giảm làm cho khách hàng không thực kế hoạch trả nợ cam kết hợp đồng tín dụng Vì thế, ngân hàng phải điều chỉnh kỳ hạn nợ, gia hạn nợ chuyển nợ hạn vào nhóm nợ thích hợp làm nợ xấu gia tăng 39 Qua năm ta thấy, gia tăng tỷ lệ nợ xấu chủ yếu nguyên nhân tốc độ tăng trưởng nợ xấu HSX cao nhiều so với tốc độ tăng tổng dư nợ HSX Chính mà năm 2012, tỷ lệ nợ xấu HSX giảm 15,63% tổng dư nợ HSX giảm 7,43% tác đ ộng làm tỷ lệ nợ xấu năm giảm 8,89% Như vậy, chất lượng tín dụng năm 2012 đư ợc cải thiện so với trước Trong tháng đầu năm 2013, tỷ lệ nợ xấu có đạt kế hoạch NHNo&PTNT giao mức 3% tổng dư nợ, mức an toàn theo tiêu chuẩn quốc tế mục tiêu mà NHNN đặt tỷ lệ năm gia tăng cao (tăng 7,41%) so với 6T/2012 Nguyên nhân tốc độ tăng trưởng nợ xấu cao nhiều so với tốc độ tăng trưởng tín dụng (nợ xấu tăng 7,64% so với 2012 tổng dư nợ tăng 0,15%) huyện số tồn hạn chế như: sản xuất nơng nghiệp cịn nhiều khó khăn, dịch bệnh trồng vật ni diễn biến phức tạp, giá đầ u mặt hàng nông sản bấp bênh (theo báo cáo UBND huyện Phong Điền, tháng đầu năm 2013) tác động làm nợ xấu hộ sản xuất gia tăng so với kỳ năm 2012 Bên cạnh đó, thực trạng nợ xấu gia tăng cịn cơng tác thẩm định, thu hồi nợ vay cịn hạn chế định: phân kỳ trả nợ (gốc, lãi) chưa phù hợp mùa vụ thu hoạch, chưa chu kỳ sản xuất kinh doanh đáo hạn hộ vay khơng tốn hạn, báo lãi, báo nợ đến hạn chưa kịp thời chưa trực tiếp đến hộ dẫn đến trễ lãi, chưa kịp chủ động nguồn trả nợ, lực kinh doanh khách hàng chưa đánh giá xác, việc thẩm định CBTD quan tâm đến q trình kiểm tra, giám sát sau giải ngân, cho vay thường dựa vào tài sản đảm bảo quan tâm đến ph ương án sản xuất kinh doanh khách hàng nên hiệu sử dụng đồng vốn vay khách hàng chưa cao, số hộ chay ỳ khơng chịu tốn nợ Tuy nhiên, theo số liệu cập nhật NHNN, tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ tín dụng tính đến tháng 5/2013 mức 4,65% tỷ lệ nợ xấu hộ sản xuất ngân hàng đạt mức 3% điều đáng mừng Mặc dù mức an toàn nhìn chung tỷ lệ nợ xấu gia tăng dấu hiệu không tốt ngân hàng cần ý trước gia tăng cao nợ xấu , sớm có giải pháp phịng ngừa 4.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG 4.3.1 Những mặt đạt Mặc dù kinh tế huyện Phong Điền q ua năm cịn nhiều khó khăn ngân hàng nỗ lực phấn đấu đạt thành tựu sau: - Doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ tín dụng tăng trưởng trì mức cao qua năm: doanh số cho vay tăng trưởng qua năm 40 tiếp tục gia tăng tháng đầu năm 2013, doanh số thu nợ , dư nợ tăng trưởng tăng cao năm 2011, dư nợ trung hạn ln gia tăng góp phần tă ng cao lợi nhuận cho ngân hàng đáp ứng nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh trung hạn hộ sản xuất địa phương, g óp phần giữ vững nâng cao vị thế, thị phần, sức cạnh tranh ngân hàng Từ góp phần thúc đẩy tăng trưởng, phát triển sản xuất kinh doanh, giải việc làm, giải khó khăn cho người dân địa bàn huyện - Thực đạt tiêu tài NHNo&PTNT cấp giao, tăng trưởng ổn định, an toàn phù hợp với tiêu NHNN quy định , thực tốt phương châm “An toàn để phát triển, phát triển phải an toàn” đảm bảo mục tiêu tỷ lệ nợ xấu hàng năm 3% - Đầu tư tín dụng cho dự án phát triển nông nghiệp, nông thôn phục vụ cho nhiệm vụ cơng nghiệp hóa, đại h óa nơng thơn địa bàn huyện - Ngân hàng thực cơng tác thu hồi nợ tốt nên tình hình nợ xấu giảm trở lại, nợ xấu kiềm chế, chất lượng tín dụng hộ sản xuất ln đảm bảo Nhìn chung, nghiệp vụ tín dụng hộ sản xuất đạt mức tăng trưởng mức hợp lý phù hợp với quy định m ục tiêu phát triển Chính phủ, NHNN song song chất lượng tín dụng đảm bảo Với thành đạt đó, NHNo&PTNT huyện Phong Điền có đóng góp định vào tăng trưởng kinh tế Thành phố Cần Thơ nói chung, huyện nói riêng 4.3.2 Những mặt hạn chế - Doanh số cho vay ngành tăng trưởng chưa ổn định , doanh số cho vay trung hạn sụt giảm năm 2011 Ngân hàng dừng lại cho vay vốn ngắn – trung hạn, cho vay dài hạn chưa đáp ứng Do đó, ngân hàng chưa phát huy hết tiềm vốn có địa phương - Vì cho vay hộ sản xuất nên vay thường nhỏ lẽ, có thời gian ngắn, dư nợ doanh số cho vay ngắn hạn ln chiếm tỷ trọng lớn Mặt khác, trình độ phận hộ sản xuất địa bàn hạn chế, thiếu lực lập dự án, phương án sản xuất kinh doanh khả thi chưa xác định xác nhu cầ u vốn thực tế cần, thiếu lực quản lý trình sản xuất, kinh nghiệm sản xuất hạn chế, sản xuất theo kinh nghiệm mà không thường xuyên cập nhật áp dụng khoa học kỹ thuật kịp thời vào trình sản xuất, chưa xác định lĩnh vực sản xuất mạnh định hướng thị 41 trường cho sản phẩm ảnh hưởng đến việc trả nợ vay Đa số khách hàng hộ sản xuất hoạt động lĩnh vực n ông nghiệp nên việc đầu tư n gân hàng phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên lũ lụt, hạn hán, dịch bệnh, thị trường nông sản biến động,… ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp nên công tác thu nợ ngân hàng cịn gặp nhiều khó khăn - Doanh số thu nợ tăng trưởng chưa ổn định, giảm năm 2012 tháng đầu năm 2013 giảm trở lại, gia tăng ngành chưa ổn định - Dư nợ ngắn hạn tăng trưởng chưa ổn định gia tăng năm 2011 năm sau giảm nhiều làm cho tổng dư n ợ có phần giảm - Việc kiểm tra, giám sát hoạt động thu nợ cán tín dụng chưa sâu cịn hạn chế , q trình thẩm định hồ sơ vay vốn, quản lý kiểm tra, giám sát khó khăn địa bàn phụ trách lớn nên cán tín dụng chưa thật am hiểu địa ểm, đặc thù địa bàn nên gặp khó khăn cơng tác thẩm định quản lý vay nên tình hình nợ xấu cịn tồn có chiều hướng gia tăng, tỷ lệ nợ xấu tăng cao (tăng cao tháng đầu năm 2013), tốc độ tăng trưởng nợ xấu cao so với tốc độ tăng dư nợ - Các khoản nợ xấu người vay tạm thời khơng có khả tài ngồi ý muốn gây khơng khó khăn cho ngân hàng việc thực kế hoạch kinh doanh nguồn vốn bị ứ động, ngân hàng phải tốn nhiều thời gian c hi phí để trích lập dự phịng rủi ro, xử lý khoản nợ - Các khoản nợ vay người vay khả chi trả làm cho Chi nhánh phải đương đầu với tình trạng vốn, phải tốn nhiều thời gian chi phí cho việc lý, xử lý nợ, tài sản đảm bảo m cho hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng bị giảm sút - Do huyện ngày mở rộng phát triển nên không tránh khỏi cạnh tranh ngân hàng bạn như: Ngân hàng Công Thương, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn - Hà Nội,… hoạt động ngân hàng có đối tượng, sách đầu tư thành phần giống nên việc cạn h tranh xảy vấn đề tất yếu , trở ngại cho n gân hàng Do hình thành sớm nên sở vật chất ngân hàng cũ, ngân hàng cạnh tranh hình nh sau nên trang thiết bị sở vật chất trang bị khang trang, đại nhiều 42 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG HỘ SẢN XUẤT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN PHONG ĐIỀN , THÀNH PHỐ CẦN THƠ 5.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP Qua phân tích đánh giá ta thấy chất lượng tín dụng hộ sản xuất ngân hàng đảm bảo, tỷ lệ nợ xấu hộ sản xuất dư nợ hộ sản xuất mức cho phép (dưới 3%) Tuy nhiên, tỷ lệ có lúc tăng trư ởng cao (27,36%), có lúc lại chạm mức giới hạn cho phép (2,90%) Nguyên nhân dẫn đến gia tăng tỷ lệ nợ xấu chủ yếu tốc độ tăng trưởng nợ xấu HSX cao nhiều so với tốc độ tăng tổng dư nợ HSX Do đó, để nâng cao chất lượng tín dụng hộ sản xuất, giảm tỷ lệ nợ xấu cho vay hộ sản xuất xuống thấp ta cần biết nguyên nhân dẫn đến thực trạng gia tăng nợ xấu để có giải pháp pháp phù hợp thiết thực Thực tế qua phân tích đánh giá ta thấy, bên cạnh nguyên nhân khách quan (tình hình bất ổn kinh tế chung, thiên tai, dịch bệnh) phải kể đến nguyên nhân chủ quan sau: - Những tồn trình thẩm định thu hồi nợ: + Năng lực kinh doanh khách hàng chưa đánh giá xác nên kết kinh doanh khách hàng làm ảnh hưởng đến kết thu nợ, làm gia tăng nợ xấu ngân hàng + Tuy công tác thẩm định thực theo quy trình cụ thể chưa chun mơn hóa, cán tín dụng người thẩm định nên khối lượng công việc nhiều khó tránh khỏi sai sót + Việc thẩm định phải thực trước, sau giải ngân thường công tác thẩm định CBTD quan tâm thẩm định trước cho vay mà quan tâm đến q trình kiểm tra, giám sát s au giải ngân + Phân kỳ trả nợ (gốc, lãi) chưa phù hợp mùa vụ thu hoạch, chưa chu kỳ sản xuất kinh doanh đáo hạn hộ vay khơng tốn hạn + Do báo lãi, báo nợ đến hạn chưa kịp thời chưa trực tiếp đến hộ dẫn đến trễ lãi - Cho vay thường dựa vào tài sản đảm bảo quan tâm đến phương án sản xuất kinh doanh khách hàng - Một số hộ vay chay ỳ không chủ động trả nợ đến hạn Những nguyên nhân làm cho nợ xấu, tỷ lệ nợ xấu NHNo&PTNT huyện Phong Điền gia tăng Do đó, để góp phần nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng hộ sản xuất, ngân hàng nên thực đồng 43 giải pháp sau để chất lượng tín dụng hộ sản xuất ngân hàng nâng cao giảm thiểu rủi ro, hoạt động kinh doanh ngày phát triển nhằm thực thị số 03/CT-NHNN ngày 18 tháng 07 năm 2013 giải pháp điều hành sách tiền tệ, tín dụng hoạt động ngân hàng tháng cuối năm 2013 5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG HỘ SẢN XUẤT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN PHONG ĐIỀN , THÀNH PHỐ CẦN THƠ Hiện nay, bên cạnh việc áp dụng nguyên tắc như: cho vay đối tượng, đún g mục đích có tài sản chấp ngân hàng nên thực đồng giải pháp sau nhằm nâng cao chất lượng tín dụng hộ sản xuấ t ngân hàng 5.2.1 Thực chặt chẽ việc theo dõi nợ, thu nợ - Tình hình nợ xấu, tỷ lệ nợ xấu ngân hàng có chiều hướng tăng, cao tháng đầu năm 2013 Vì thế, ngân hàng cần theo dõi chặt chẽ dư nợ, thời hạn nợ khách hàng, có nợ đến hạn kị p thời thông báo, đôn đốc khách hàng trả nợ, nhanh chóng tiến hành thu hồi khoản nợ đến hạn nắm rõ khả khoản nợ đến hạn để có kế hoạch thu hồi hạn định, xem xét thiện chí trả nợ khách hàng, để từ tiếp xúc khách hàng theo đối tượng để có giải pháp xử lý đề phương án trả nợ hiệu thời gian sớm nhằm sớm hạn chế xảy tình trạng nợ xấu - Theo dõi chặt chẽ phân kỳ lãi gốc để đôn đốc, thu nợ kịp thời không để để chuyển sang nhóm nợ cao Tăng cường cơng tác đơn đốc, nhắc nhở khách hàng tốn khoản nợ đến hạn - Khi cho vay ngân hàng nên cung cấp cho khách hàng vay nắm rõ quy định đơn vị việc trả lãi, gốc - Khi phát sinh nợ hạn phải phân tích kĩ tìm rõ ngun nhân để có hướng đề xuất xử lí thích hợp Thơng thường nợ q hạn xảy nguyên nhân khách quan (thiên tai, dịch bệnh, thị trường…) chủ quan (người vay) Nếu nguyên nhân khách quan tùy trường hợp cụ thể để có giải pháp thích hợp như: gia hạn thời hạn c ho vay, điều chỉnh kì hạn trả nợ, tư vấn sản xuất kinh doanh theo hiểu biết cán tín dụng Nếu nguyên nhân chủ quan ngân hàng phải kiên thu hồi nợ biện pháp động viên khách hàng dùng nguồn vốn khác để trả nợ, xử lí tài sả n đảm bảo để trả nợ Tranh thủ giúp đỡ đồn thể quyền địa phương, khởi kiện hộ chay ỳ, khơng có thiện chí trả nợ - Tăng cường tiếp xúc, đối thoại với khách hàng có nợ hạn, nợ có vấn đề tài để xây dựng phương án xử lý c ụ thể khoản vay 44 5.2.2 Thực quy trình cho vay chặt chẽ, hợp lý - Thực thủ tục, hồ sơ cho vay đầy đủ quy định, quy trình - Ngồi việc thẩm định kỹ hộ vay theo quy trình tín dụng, cán tín dụng cần trọng đến tư cách khách h àng, tiềm lực tài khách hàng, kinh nghiệm, thâm niên khách hàng lĩnh vực sản xuất kinh doanh Tập trung cho vay hộ có khả phương án sản xuất kinh doanh hiệu - Phân kỳ trả nợ gốc, lãi hợp lý theo nguồn thu khách hàng, theo mùa vụ thu hoạch, theo chu kỳ sản xuất kinh doanh theo quy định đơn vị Phân nhỏ gốc trả dần trả lãi hàng tháng nhằm góp phần giảm nhẹ gánh nặng nợ vay cho khách hàng, đảm bảo công tác thu hồi nợ ngân hàng Phân kỳ giải ngân hợp lý nhằm đảm bảo khách hàng sử dụng vốn vay hợp lý hiệu - Thực quy trình thẩm định chặt chẽ, chất lượng nhằm đảm bảo công tác thu hồi nợ thực hiệ n tốt nhằm sớm ngăn chặn nợ xấu + Thực rà sốt lại quy trình, thủ tục cơng tác thẩm định cán tín dụng nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm cán tín dụng trình làm việc hạn chế rủi ro đạo đức, đảm bảo đánh giá lực khách hàng + Ngoài việc cho vay dựa vào nguồn tài sản đảm bảo, n gân hàng xét duyệt cho vay cần quan tâm trọng đến việc nâng cao chất lượng phương án, dự án đặc biệt phân tích tính pháp lý tính khả thi phương án, dự án xin vay phương án có khả thi, hiệu việc sử dụng vốn hiệu mang lại nguồn thu nhập cho khách hàng từ đảm bảo khả thu vốn ngân hàng - Các khoản vay đáng tin cậy khả thu hồi tốt nên cho vay theo hạn mức để hạn chế nợ hạn 5.2.3 Tăng cường công tác thẩm định, tái thẩm định - Một vay phải thẩm định tái thẩm định, thực kiểm tra chặt chẽ vay, k iểm tra vay thường xuyên, định kỳ để phát biểu bất thường từ phía khách hàng , giám sát chặt chẽ vay để có biện pháp ngăn chặn kịp thời nhằm đôn đốc thu hồi nợ vay , hạn chế nợ xấu phát sinh thêm - Thường xuyên cập nhật, xây dựng nguồn thơng tin từ nhiều phía khách hàng vay Trong trình thẩm định cần thận trọng, phân tích thơng tin trước đến kết luận, khách quan, công tâm không định kiến - Tổ chức chặt chẽ công tác thẩm định trước , sau giải ngân nhằm giám sát, theo dõi nguồn vốn cho vay để hạn chế, ngăn chặn tình trạng sử dụng vốn khơng mục đích, phương án vay vốn 45 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn huyện Phong Điền Ngân hàng Thương mại mục đích kinh doanh khơng lợi nhuận mà ngân hàng trọng quan tâm đến mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Thông qua việc cấp tín dụng ngân hàng giúp người dân đẩy mạnh sản xuất, mạnh dạn chuyển dịch cấu kinh tế, t tạo thay đổi đáng kể cho kinh tế huyện nhà Qua phân tích đánh giá chất lượng tín dụng hộ sản xuất Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn huyện Phong Điền nhìn chung ta thấy: - Nhìn chung thực trạng tín dụng hộ sản xuất ngân hàng đạt kết tốt: Khả tăng trưởng t rong hoạt động cho vay hộ sản xuất n gân hàng tương đối tốt, doanh số cho vay tăng trưởng , doanh số cho vay ngành khác ngày tăng giúp cho ngân hàng phân tán đư ợc rủi ro hoạt động tín dụng nguồn vốn cho vay ngân hàng với giá trị không lớn rãi rác nhiều lĩnh vực Doanh số thu nợ, dư nợ trung hạn qua năm gia tăng kết công tác thu nợ tháng đầu năm 2013 lại không khả quan kỳ 2012, dư nợ ngắn hạn tăng trưởng chưa ổn định Nợ xấu có gia tăng cao năm 2011 điều chỉnh giảm trở lại - Chất lượng tín dụng đảm bảo , ln hồn thành tiêu giao, ngân hàng thực nâng cao chất lượng phục vụ, luô n trì mối quan hệ thân thiện với khách hàng cũ, xây dựng hình ảnh tốt đẹp với khách hàng mới, thực chọn lọc đối tượng đầu tư , thường xuyên tổ chức xếp loại khách hàng, sàn lọc khách hàng, loại dần khách hàng yếu lực sản xuất từ đ ó giúp ngân hàng đầu tư đối tượng , nâng cao hiệu đồng vốn sử dụng Tuy nhiên, tỷ lệ nợ xấu có lúc gia tăng tăng nhiều năm 2011, cao gần chạm mức giới hạn cho phép tháng đầu năm 2013 - Bên cạnh mặt tích đạt hoạt động tín dụng hộ sản xuất tồn nhiều khách hàng làm ăn khơng hiệu điều gây khó khăn cho ngân hàng việc thu hồi vốn cho vay, làm gia tăng nợ xấu, tỷ lệ nợ xấu Mặt khác, cịn tồn cơng tác thẩm định thu hồi nợ Do đó, đề tài đề số giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác thu hồi nợ, giảm thiểu nợ xấu, tỷ lệ nợ xấu nhằm gia tăng chất lượng tín dụng hộ sản xuất ngân hàng 46 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Đối với nhà nước, quyền địa p hương, ngành chức nơi ngân hàng hoạt động - Các quan có thẩm quyền nên cấp nhanh chóng, đầy đủ giấ y chứng nhận quyền sử dụng đất (đối với người bị phải làm lại) cho người dân, đơn giản hóa thủ tục, mở rộng mơ hình cửa để người dân tiếp cận đồng vốn nhanh chóng tốn kém, đảm bảo đáp ứng đầy đủ thủ tục hồ sơ vay vốn - Các quan có thẩm quyền cần quy định khung giá đất cụ thể kịp thời phù hợp với tình hình thực tế để làm sở cho cán tín dụng xác định giá trị tài sản ch ấp định cho vay - Cần có phối hợp quan chức với n gân hàng việc phát tài sản chấp - Nhà nước tiếp tục hoàn thiện sở pháp lí để tạo hành lang vữ ng chắc, ổn định cho hoạt động ngân hàng - Bộ Nông nghiệp Phá t triển nông thôn kết hợp với thương mại lo đầu hàng hóa nơng nghiệp nhằm ổn định giá cả, có đạo trực tiếp tận huyện, xã, thị trấn hướng dẫn người dân sản xuất hàng hóa theo tiêu chuẩn xuất 6.2.2 Đối với Chính phủ NHNN * Đối với phủ: - Chính phủ cần có đạo phối hợp ban ngành đoàn thể cách hợp lý, có đạo kịp thời đắn để đưa kinh tế nước nhanh chóng phát triển, tạo mơi trường thuận lợi cho sản xuất kinh doanh - Trong lĩnh vực nông nghiệp, việc nghiên cứu dự báo tình hình phát triển sản lượng sản xuất nhu cầu tiêu thụ ngồi nước cần phải xác, chủ động tun truyền, dự báo sớm tình hình thiên tai dịch bệnh để giúp hộ sản xuất sớm có giải pháp cơng tác phịng chống lại dịch bệnh nhằm giảm thiệt hại đến mức thấp cho người dân * Đối với NHNN: - Khi NHNN ban hành quy định, sách NHTM cần cho NHTM đóng góp ý kiến có thời gian thử nghiệm để quy định, sách phù hợp với tình hình chung NHTM phù hợp với thực tiễn Đồng thời p hải có kết hợp đồng quy định ban ngành 47 - Sớm ban hành áp dụng quy định hoạt động ngân hàng theo tiêu chuẩn quốc tế, đồng thời phù hợp với tập qu án Việt Nam 6.2.3 Đối với NHNo& PTNT Thành phố Cần Thơ - Tăng cường mở lớp chuyên thẩm định, phân tích phương án sản xuất kinh doanh đối tượng vay vốn Cán tín dụng kết hợp thực tế để đưa phương pháp thẩm định phù hợp - Thường xuyên cập nhật phổ biến rộng rãi định hướng phát triển kinh tế chung, ngành nghề ưu tiên cần mở rộ ng hạn chế giúp hoạt động ngân hàng phát triển hướng 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Nhơn Ái, 2011 Thực trạng nợ xấu giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng N gân hàng Thương mại Cổ phần Phát triển Mê Kông chi nhánh Long Xuyên Luận văn tốt nghiệp đại học Đại học Cần Thơ Ngô Thành Đáng, 2011 Một số giải pháp mở rộng cho vay hộ sản xuất Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Phong Điền - Cần Thơ Luận văn tốt nghiệp đại học Đại học Đà Nẵng Thái Quang Huân, 2012 Phân tích hoạt động tín dụng hộ sản xuất kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Phong Điền Luận văn tốt nghiệp đại học Đại học Cần Thơ Nguyễn Thị Chiết Giang (2006) Phân tích tình hình cho vay hộ sản xuất NHNo&PTNT huyện Bình Minh Luận văn tốt nghiệp đại học Đại học Cần Thơ Nguyễn Minh Kiều, 2008 Tiền tệ ngân hàng Tái lần Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Phạm Phát Tiến, 2010 Phân tích hoạt động tín dụng hộ sản xuất ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn huyện Chợ Gạo , Tỉnh Tiền Giang Luận văn tốt nghiệp đại học Đại học Cần Thơ Điều 106, chương V hộ gia đình - tổ hợp tác Bộ Luật dân Quyết định 493/2005/QĐ – NHNN ngày 22/04/2005 Thống đốc NHNN ban hành quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng Quyết định số 1627/2001/QĐ – NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc NHNN việc ban hành quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng 49 ... VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN PHONG ĐIỀN, THÀNH PHỐ CẦN THƠ 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN PHONG ĐIỀN, THÀNH... CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG HỘ SẢN XUẤT TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN PHONG ĐIỀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ 43 5.1 Cơ sở đề xuất giải pháp ... đánh giá vào tình hình thực tế ngân hàng để đưa giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng hộ sản xuất Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn huyện Phong Điền, Thành phố Cần Thơ 12 CHƯƠNG

Ngày đăng: 07/10/2015, 12:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BIA MOI.pdf

  • MUCLUC MOI.pdf

  • NOI DUNG CHINH.pdf

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan