1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh cái răng tp cần thơ

53 171 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 445,08 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ THỊ NGỌC TUYỀN PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH CÁI RĂNG TP CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Tài ngân hàng Mã số ngành: 52340201 Cần Thơ - Năm 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ THỊ NGỌC TUYỀN MSSV: C1200049 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH CÁI RĂNG TP CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Tài ngân hàng Mã số ngành: 52340201 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Th.S KHƯU THỊ PHƯƠNG ĐÔNG Cần Thơ - Năm 2014 LỜI CẢM TẠ Qua thời gian học tập trường với tận tình giảng dạy quý thầy cô, em tiếp thu nhiều kiến thức quý báo. Đây phần hành trang, trang bị cho em để tới em bước vào dòng đời đầy chông gai phía trước. Sự tận tình, đôn đốc, dạy bảo quý thầy cô giúp chúng em nhìn phía trước, phấn đấu vươn lên. Em xin chân thành cảm ơn lòng đầy nhiệt huyết hệ tương lai quý thầy cô, xin cảm ơn cô Ths. Khưu Thị Phương Đông người trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành đề tài báo cáo này. Đồng thời, em xin chân thành cảm ơn Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Quận Cái Răng, đặc biệt Ban lãnh đạo ngân hàng tạo điều kiện cho em thực tập học hỏi ngân hàng, anh chị nhiệt tình giúp đỡ em suốt trình thực tập, trình thực tập ngân hàng dịp để em sâu vào thực tế mở rộng thêm kiến thức kinh nghiệm mình. Sau cùng, Em xin kính chúc quý Thầy Cô, Ban lãnh đạo Ngân hàng sức khỏe dồi dào, thành đạt hạnh phúc. Kính chúc Trường Đại Học Cần Thơ Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn ngày phát triển lớn mạnh bền vững. Em chân thành cảm ơn! Cần Thơ, Ngày … tháng … năm 2014. Người thực i LỜI CAM KẾT  Tôi cam đoan đề tài thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học nào. Cần Thơ, Ngày… Tháng ….Năm 2014 Người thực ii NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP iii MỤC LỤC CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .1 1.2.1.Mục tiêu chung 1.2.2. Mục tiêu cụ thể .2 1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.CƠ SỞ LÝ LUẬN .3 2.1.1.Khái niệm tín dụng 2.1.2.Chức tín dụng .3 2.1.3.Vai trò tín dụng .4 2.1.4. Nguyên tắc cho vay 2.1.5. Điều kiện cho vay .4 2.1.6. Đối tượng cho vay ngân hàng .5 2.1.7. Thời hạn cho vay 2.2.KHÁI QUÁT VỀ TÍN DỤNG NGẮN HẠN .6 2.2.1.Khái niệm tín dụng ngắn hạn 2.2.2.Các hình thức cho vay ngắn hạn 2.2.3.Nguyên tắc cho vay .7 2.2.4.Thời hạn tín dụng 2.3.MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG .7 2.3.1.Doanh số cho vay 2.3.2.Doanh số thu nợ 2.3.3.Dư nợ 2.3.4.Nợ xấu .8 2.3.5.Hệ số thu nợ 2.3.6.Dư nợ tổng vốn huy động ngắn hạn 10 2.3.7. Nợ xấu/tổng dư nợ 10 2.3.8.Vòng quay vốn tín dụng 10 2.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 11 2.4.1. Phương pháp thu thập số liệu 11 2.4.2. Phương pháp phân tích số liệu 11 CHƯƠNG GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH CÁI RĂNG 12 3.1. GIỚI THIỆU VỀ NHNo&PTNT CHI NHÁNH CÁI RĂNG 12 3.1.1. Sự hình thành phát triển . 12 3.1.2. Các hoạt động kinh doanh dịch vụ ngân hàng 13 3.2. TÌNH HÌNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG QUA NĂM 2011-2013 .13 3.2.1.Thu nhập . 14 3.2.2.Chi phí 15 3.2.3.Lợi nhuận 15 iv 3.3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN TẠI NHNo&PTNT QUẬN CÁI RĂNG .16 3.3.1.Vốn huy động 16 3.3.2.Vốn điều chuyển 18 CHƯƠNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN CỦA NGÂN HÀNG . 20 4.1. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TỪ NĂM 2011 – 2013 20 4.2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÍN DỤNG NGẮN HẠN CỦA NGÂN HÀNG TỪ NĂM 2011 - 2013 . 24 4.2.1.Phân tích tình hình doanh số cho vay ngắn hạn 24 4.2.1.1. Doanh số cho vay theo đối tượng khách hàng 24 4.2.1.2. Doanh số cho vay theo ngành kinh tế . 25 4.2.2. Phân tích tình hình thu nợ ngắn hạn 27 4.2.2.1. Doanh số thu nợ ngắn hạn theo đối tượng khách hàng 27 4.2.2.2. Doanh số thu nợ theo ngành kinh tế . 29 4.2.3. Phân tích tình hình dư nợ ngắn hạn . 31 4.2.3.1. Tình hình dư nợ theo đối tượng khách hàng . 31 4.2.3.2. Tình hình dư nợ theo ngành kinh tế 32 4.2.4. Nợ xấu ngắn hạn 34 4.2.4.1. Tình hình nợ xấu theo đối tượng khách hàng . 34 4.2.4.2. Tình hình nợ xấu theo nhóm nợ . 34 4.3. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG TỪ NĂM 2011-2013 . 36 4.3.1. Dư nợ tổng vốn huy động NH 36 4.3.2. Đánh giá vòng quay vốn tín dụng . 36 4.3.3.Đánh giá hệ số thu nợ 37 4.3.4. Đánh giá tỷ lệ nợ xấu(Nợ xấu/Tổng dư nợ) 37 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NHNo&PTNT QUẬN CÁI RĂNG . 38 5.1. NHẬN XÉT CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NHNo&PTNT QUẬN CÁI RĂNG . 38 5.1.1. Ưu điểm . 38 5.1.2. Nhược điểm 38 5.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN . 39 CHƯƠNG KẾT LUẬN 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 44 v DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1. Kết hoạt động kinh doanh ngân hàng qua năm 14 Bảng 3.2. Tình hình nguồn vốn ngân hàng qua năm 15 Bảng 4.1. Tình hình tín dụng ngân hàng qua năm 17 Bảng 4.2. Doanh số cho vay theo đối tượng khách hàng qua năm . 20 Bảng 4.3. Doanh số cho vay theo ngành kinh tế qua năm 21 Bảng 4.4. Doanh số thu nợ đối tượng khách hàng qua năm 23 Bảng 4.5. Doanh số thu nợ theo ngành kinh tế qua năm . 24 Bảng 4.6. Dư nợ ngân hàng theo đối tượng khách hàng qua năm 26 Bảng 4.7. Dư nợ theo ngành kinh tế qua năm 27 Bảng 4.8. Nợ xấu theo đối tượng khách hàng qua năm 29 Bảng 4.9. Nợ xấu theo nhóm nợ qua năm Bảng 4.10. Các tiêu đánh giá hoạt động tín dụng ngắn hạn ngân hàng . 30 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NHNo&PTNTN Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn. HĐTD Hoạt động tín dụng. NHNN Ngân hàng nhà nước. HĐBT Hội đồng trưởng. HĐDV Hoạt động dịch vụ. DSCV Doanh số cho vay. DSTN Doanh số thu nợ. DNTN Doanh nghiệp tư nhân. HTX Hợp tác xã. CP-TNHH Cổ phần- trách nhiệm hữu hạn. NNNT Nông nghiệp nông thôn. SXKD Sản xuất kinh doanh. vii CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Đất nước ta đà phát triển với thành tựu lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội. Xu hướng toàn cầu hoá giới với việc Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 WTO mở nhiều hội cho nhà, doanh nghiệp, lĩnh vực không nói tới ngân hàng - lĩnh vực nhạy cảm Việt Nam. Nói đến Ngân hàng người ta nghĩ đến tính nhạy cảm lĩnh vực liên quan đến nhiều thành phần xã hội độ rủi ro cao, đặc biệt công tác tín dụng. Ngân hàng đóng vai trò người cho vay vốn để doanh nghiệp đảm bảo tiến trình sản xuất kinh doanh liên tục, hiệu để tìm kiếm nguồn thu nhập cho Ngân hàng với độ rủi ro thấp đảm bảo mục tiêu phát triển kinh tế. Không có nhu cầu vốn trung dài hạn để đổi công nghệ, nhà xưởng, máy móc, doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn ngắn hạn để bổ sung cho nhu cầu thiếu hụt vốn tạm thời gặp khó khăn việc toán với khách hàng, trả lương cho công nhân, mở rộng sản xuất mùa vụ,… Chính quan trọng tín dụng ngắn hạn hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nên Đảng Nhà nước ta có chủ trương nhằm giúp đỡ doanh nghiệp có quy mô nhỏ mở rộng sản xuất, đồng thời nâng cao hiệu hoạt động tín dụng ngắn hạn Ngân hàng nay. Nắm bắt yêu cầu cấp thiết qua thời gian thực tập Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Việt Nam Chi nhánh quận Cái Răng, định chọn đề tài “Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Việt Nam Chi nhánh quận Cái Răng” để nghiên cứu. 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1.Mục tiêu chung Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Quận Cái Răng ba năm (2011-2013), đồng thời đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao tình hình hoạt động tín dụng ngắn hạn ngân hàng. phương án kinh doanh rõ ràng, cụ thể để đầu tư tín dụng vay, nên công tác thu nợ dễ dàng nhiều so với đối tượng khác. Đồng vốn Ngân hàng đầu tư vào đối tượng khả sinh lời cao. Điều cho thấy ngân hàng làm tốt công việc thẩm định dự án, tìm nguồn khách hàng tiềm lực, có lực tài vững mạnh. Tuy doanh số thu nợ Ngân hàng tăng liên tục qua ba năm, thấp so với doanh số cho vay năm, chưa kể đến khoản nợ vay năm trước chuyển qua. Nguyên nhân có nợ vay phát sinh vào cuối năm phải để qua năm sau thu được. Mặt khác, nợ vay Ngân hàng cho gia hạn nợ, chuyển qua nợ khoanh, chuyển thành nhóm nợ 3, 4, nợ xấu làm cho nguồn thu nợ giảm. 4.2.2.2. Doanh số thu nợ theo ngành kinh tế Để thấy rõ đặc điểm ngành kinh tế thành phố, từ thấy ảnh hưởng đến công tác thu nợ chi nhánh, ta tiếp tục phân tích doanh số thu nợ theo ngành kinh tế. Bảng 4.5: Doanh số thu nợ theo ngành kinh tế qua năm 2011 – 2013 Chỉ tiêu Nông lâm nghiệp CN-XD TMDV Khác Tổng Năm Năm Năm 2011 2012 2013 68.587 81.666 88.447 114.933 227.215 249.385 124.873 154.985 172.048 18.480 20.134 32.012 326.873 484.000 541.892 ĐVT: Triệu đồng 2012/2011 2013/2012 Số tiền % Số tiền % 13.079 19,1 6.781 8,3 112.282 97,7 22.170 9,8 30.112 24,1 17.063 11,0 1.654 9,0 11.878 59,0 157.127 48,1 57.892 12,0 Nguồn: Phòng tín dụng NHNo&PTNT quận Cái Răng  Nông lâm nghiệp Qua bảng số liệu ta thấy doanh số thu nợ tăng qua năm. Với mức tăng trưởng năm 2012 19,1% so với năm 2011 năm 2013 tăng 8,3% so với năm 2012. Thu nợ tăng cao Ngân hàng tập trung thu nợ khoản nợ xấu năm trước. Bên cạnh việc cho vay nông hộ nhân viên tín dụng thẩm định kỹ càng, tuyệt đối không cho vay chuẩn nên khoản nợ thu hồi thường hạn. Xét đến hiệu thu nợ nhóm ngành này, năm 2013 thu nợ tăng năm 2012 giá trị tăng trưởng lẫn tốc độ tăng trưởng hiệu thu nợ không thay đổi đáng kể. Như vậy, giai đoạn 2011-2013, thu nợ tăng trưởng mạnh hiệu chưa cao. Thu nợ tăng dư nợ tăng mạnh. 29 Bên cạnh việc cho vay nông hộ nhân viên tín dụng thẩm định kỹ càng, tuyệt đối không cho vay chuẩn nên khoản nợ thu hồi thường hạn. Doanh số thu nợ thể khả trả nợ khách hàng nên doanh số cao cho thấy khả trả nợ hộ nông dân tốt. Điều chứng tỏ đầu tư NH hợp lý, thật mang lại hiệu cho khách hàng.  Công nghiệp - Xây dựng Trong giai đoạn 2011-2013, thu nợ có tăng trưởng nhiều, đặc biệt năm 2012, tốc độ tăng trưởng đạt 97,7% so với năm 2011, đến năm 2013 tốc độ tăng trưởng 9,8% so với năm 2012. Nguyên nhân người dân nhận tiền bồi hoàn từ công trình, dự án đầu tư… công trình xây dựng bất đầu mang lại lợi nhuận cho người dân nên công tác thu nợ ngành thực tốt. Mặt khác, việc thu hồi nợ tăng liên tục qua năm ngân hàng tăng cường quản lý chất lượng tín dụng, có kế hoạch đầu tư chọn điểm, phân công cán phù hợp, tăng cường khâu thẩm định ban đầu, bám sát vay, phân loại nợ định kỳ hàng tháng để có hướng xử lý kịp thời.  TMDV Cùng với phương hướng đẩy mạnh chuyển dịch hình thành cấu kinh tế công nông nghiệp thương mại dịch vụ, dẫn đến xuất nhiều cá nhân, doanh nghiệp, công ty với hình thức kinh doanh thương mại dịch vụ chiếm tỷ trọng cao địa bàn thành phố. Việc thu hồi nợ khối ngành từ năm 2011 đến năm 2013 thu nhiều kết thuận lợi. Cụ thể năm 2012 doanh số thu nợ ngành tăng 24,1% so với năm 2011, năm 2013 tăng 11% so với năm 2012. Nguyên nhân có nhiều khoản nợ đến hạn năm khách hàng kinh doanh lĩnh vực có hiệu doanh số cho vay tăng liên tục qua năm kéo theo doanh số thu nợ tăng.  Khác Nhìn chung doanh số thu nợ ngành có nhiều biến động. Doanh số thu nợ năm 2012 tăng ngân hàng thực sách hỗ trợ lãi suất cho vay bao gồm lĩnh vực nên góp phần làm giảm áp lực trả nợ người dân doanh số thu nợ giai đoạn tăng lên. Tóm lại: Công tác thu nợ quan trọng hoạt động cấp tín dụng, đòi hỏi người CBTD phải có lực, trình độ chuyên môn, phẩm chất tốt kể từ khâu phân tích thẩm định khách hàng, khoản tín dụng có độ rủi 30 ro cao hay thấp phụ thuộc lớn từ khâu này. Tuy nhiên, dựa vào doanh số thu nợ năm cao năm trước mà đánh giá tốt năm thu nợ thấp năm trước xấu doanh số thu nợ phụ thuộc vào yếu tố nợ đến hạn nữa. Đối với NH khoản tín dụng cấp phải đạt chất lượng - tức phải thu hồi nợ, lãi hạn kết thận trọng thường xuyên phân tích, đánh giá, kiểm tra từ lúc khách hàng vay vốn, sử dụng vốn đến trả nợ lãi cho NH. 4.2.3. Phân tích tình hình dư nợ ngắn hạn 4.2.3.1. Tình hình dư nợ theo đối tượng khách hàng Bên cạnh tăng lên dư nợ theo thời gian dư nợ theo đối tượng khách hàng có tăng trưởng biến động qua năm sau. Bảng 4.6: Dư nợ ngắn hạn theo đối tượng tín dụng Chỉ tiêu Hộ gia đình, cá nhân Doanh nghiệp Tổng Năm Năm Năm 2011 2012 2013 200.981 236.717 247.601 95.410 133.467 161.027 296.391 370.184 408.628 ĐVT: Triệu đồng 2012/2011 2013/2012 Số tiền % Số tiền % 35.736 17,8 10.884 4,6 38.057 39,9 27.560 20,6 73.793 24,9 38.444 10,4 Nguồn: Phòng tín dụng NHNo&PTNT Quận Cái Răng  Dư nợ theo hộ gia đình, cá nhân Doanh số cho vay tăng trưởng hay suy giảm phần làm cho dư nợ phát triển theo hướng đó, doanh số cho vay theo đối tượng tăng nhanh chủ yếu tập trung vào đối tượng cá nhân, hộ gia đình DN nên dư nợ chi nhánh tăng nhanh chủ yếu dư nợ cá nhân, hộ gia đình. Tình hình cụ thể biểu rõ qua bảng số liệu: Dư nợ cá nhân hộ gia đình năm 2012 tăng so với năm 2011 17,8% năm 2013 dư nợ đối tượng tăng 4,6% so với năm 2012. Nguyên nhân chi nhánh đa dạng hóa hình thức cho vay phù hợp với nhu cầu người vay. Dư nợ hộ gia đình, cá nhân tăng dần cho thấy sách chi nhánh thực phù hợp với thực tiễn địa phương. Trong thời gian tới cần phát huy để mở rộng quy mô tín dụng thành phần này.  Dư nợ theo doanh nghiệp Qua số liệu ta thấy dư nợ doanh nghiệp tăng lên cao so với dư nợ cá nhân. Nguyên nhân có nhiều doanh nghiệp thành lập hoạt động thời gian gần nên nhu cầu vay vốn tăng cao so với doanh số thu nợ nên doanh số dư nợ tích lũy tăng qua năm. Cụ thể năm 31 2011, dư nợ ngắn hạn doanh nghiệp chiếm 32,2% tổng dư nợ ngắn hạn ngân hàng. Đến năm 2012, chiếm 36,1% tổng dư nợ ngắn hạn ngân hàng, tăng 39,9% so với năm 2011. Năm 2013, dư nợ ngắn hạn doanh nghiệp tư nhân tăng với tốc độ 20,6%, chiếm 39,4% tổng dư nợ ngắn hạn ngân hàng. Doanh nghiệp ngày tăng số lượng với doanh số thu nợ cao thành phần cho thấy kinh doanh họ có hiệu quả. Vì ngân hàng cần phải trọng đến doanh nghiệp tư nhân đối tượng tạo nên nguồn thu nhập lớn Ngân hàng có sách cho vay phù hợp. Tóm lại, năm qua nhu cầu đầu tư tăng cao làm cho doanh số cho vay dư nợ Ngân hàng tăng theo. Đây thuận lợi, mang lại hiệu cao hoạt động Ngân hàng năm qua. Song, Ngân hàng cần xem xét rủi ro phát sinh chất lượng tín dụng trước định có nên tăng trưởng dư nợ hay không. 4.2.3.2. Tình hình dư nợ theo ngành kinh tế Để thực mục tiêu phát triển ngân hàng, kinh tế thành phố với việc phát triển tính dụng theo mục tiêu ngân hàng đề thế, Agribank chi nhánh Cái Răng tìm kiếm giải kịp thời nhu cầu vay vốn hợp lý doanh nghiệp, hộ gia đình cá nhân, làm cho dư nợ ngân hàng tăng qua năm. Phân tích dư nợ theo ngành kinh tế có ý nghĩa lớn việc đánh giá hiệu hoạt đông ngân hàng. Bảng 4.7: Dư nợ theo ngành kinh tế qua năm 2011 – 2013 Chỉ tiêu Nông lâm nghiệp CN-XD TMDV Khác Tổng Năm 2011 19.798 138.687 131.824 6.082 296.391 Năm Năm 2012 2013 33.488 50.166 165.750 184.873 153.858 162.663 17.088 10.926 370.184 408.628 ĐVT: Triệu đồng 2012/2011 2013/2012 Số tiền % Số tiền % 13.690 69,1 16.678 49,8 27.063 19,5 19.123 11,5 22.034 16,7 8.805 5,7 11.006 181,0 (6.162) (36,1) 73.793 24,9 38.444 10,4 Nguồn: Phòng tín dụng NHNo&PTNT Quận Cái Răng  Nông lâm nghiệp DSCV hàng năm nhóm ngành nông lâm nghiệp tăng mạnh qua năm, dư nợ tăng theo. Cụ thể, dư nợ năm 2012 tăng 69,1% so với năm 2011, đến năm 2013 tình hình dư nợ ngành đột ngột tăng 49,8% so với năm 2013. Nguyên nhân hoạt động ngành nông lâm nghiệp chiếm tỷ trọng cao kinh tế ngày mở rộng phạm vi kinh 32 doanh nên cần phải có nhiều vốn để đầu tư. Nắm bắt tình hình nên ngân hàng quan tâm đến thành phần kinh tế này, đáp ứng vốn kịp thời để khuyến khích ngành gia tăng sản xuất dẫn đến dư nợ thành phần kinh tế liên tục tăng nhanh qua năm. Mặt khác lãi suất hạ thấp, nhiều người dân định vay vốn thuê máy cuốc, máy xới để cải tạo lại đất trồng. Tuy nhiên, bên cạnh ngân hàng cần phải thẩm định thật kỹ trước giải ngân giúp làm giảm rủi ro cho ngân hàng.  Công nghiệp - Xây dựng Qua bảng số liệu cho thấy dư nợ cho vay ngành công nghiệp xây dựng tăng qua năm. Cụ thể, tốc độ tăng trưởng năm 2012 tăng 19,5% so với năm 2011 đến năm 2013 tăng 11,5% so với năm 2012. Nguyên nhân năm 2012 lạm phát tăng cao khách hàng điều kiện trả nợ cho ngân hàng. Hơn thành phố công nhận thành phố trực thuộc trung ương nên thu hút nhà đầu tư nước, thúc đẩy công trình xây dựng phát triển, nhiều khu dân cư mọc lên làm tăng doanh số cho vay nên dư nợ ngành tăng theo.  TMDV Dư nợ ngắn hạn lĩnh vực thương mại dịch vụ tăng qua ba năm. Dư nợ qua ba năm qua tăng lên đáng kể nguyên nhân chủ yếu trước hộ gia đình, cá nhân chủ yếu đầu tư cho lĩnh vực trồng trọt chăn nuôi. Nhưng năm gần hộ gia đình ngày quan tâm đến loại hình đầu tư vào thương nghiệp, TM-DV mang lại hiệu kinh tế cao thể dư nợ qua năm 2013 tăng lên hướng tới năm sau NH đầu tư cho lĩnh vực cao hơn.  Khác Tình hình dư nợ ngành chịu ảnh hưởng doanh số cho vay doanh số thu nợ. Doanh số cho vay ngành giảm làm cho dư nợ giảm. Nhưng tổng dư nợ tăng có điều chi nhánh thực nhiều biện pháp hữu hiệu vốn, đa dạng hóa đối tượng cho vay. DN ảnh chụp nhanh trình cho vay NH thời điểm cụ thể, thường năm. NH loại hình doanh nghiệp kinh doanh đặc biệt, kinh doanh tiền tệ. Vì dư nợ NH ngày cao cho thấy công tác tín dụng NH ngày mở rộng, khả thu lợi nhuận ngày tăng kèm theo rủi ro tín dụng không ngừng tăng lên. Khi rủi ro tín dụng tăng lên phản ánh đến chất lượng tín dụng 33 NH. Do đó, để hiểu rõ chất lượng tín dụng ta vào phần phân tích tình hình nợ xấu phần tiếp theo. 4.2.4. Nợ xấu ngắn hạn 4.2.4.1. Tình hình nợ xấu theo đối tượng khách hàng Để xem tình hình nợ xấu ngân hàng có chuyến biến tích cực hay không, cần đánh giá tình hình nợ xấu đối tượng khách hàng thời gian qua, từ đưa giải pháp phù hợp với đối tượng khách hàng để hạn chế rủi ro. Bảng 4.8: Nợ xấu ngắn hạn theo đối tượng khách hàng Chỉ tiêu Cá nhân Doanh nghiệp Tổng Năm 2011 1.441 1.012 2.453 Năm 2012 2.547 811 3.358 Năm 2013 3.822 842 4.664 ĐVT: Triệu đồng 2012/2011 2013/2012 Số tiền % Số tiền % 1.106 76,8 1.275 50,1 (201) (19,9) 31 3,8 905 36,9 1.306 38,9 Nguồn: Phòng tín dụng NHNo&PTNT Quận Cái Răng Khi xem xét nợ xấu phân theo đối tượng ta thấy đối tượng nợ xấu chủ yếu phát sinh từ cá nhân, qua năm nợ xấu đối tượng chiếm tỷ trọng cao. Cụ thể, năm 2012 nợ xấu theo cá nhân tăng 76,8% so với năm 2011, đến năm 2013 nợ xấu theo cá nhân lại tăng 50,1% so với năm 2012. Nguyên nhân trình sản xuất bị thiên tai, dịch bệnh nhiều năm liền, NHNo gia hạn khả khôi phục sản xuất chậm. Ngoài số phận dư nợ tín dụng phát sinh trước khâu thẩm định chưa tốt, trình xử lý nợ thiếu kiên quyết, ý thức vay trả hộ vay chưa cao. Tóm lại, hoạt động kinh doanh tiền tệ tình trạng tồn nợ xấu tránh khỏi, mức nợ xấu cao gây ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng làm phát sinh rủi ro hoạt động tín dụng Ngân hàng tùy theo qui mô tình hình vốn Ngân hàng mà nợ xấu phát sinh mức rủi ro khác Ngân hàng nên theo dõi thường xuyên cho số nợ xấu tổng dư nợ không vượt qua mức tiêu kế hoạch đề ra. 4.2.4.2. Tình hình nợ xấu theo nhóm nợ Dư nợ phân theo nhóm nợ dựa số ngày hạn trả nợ vay số trường hợp theo khung lý thuyết. Trong khoản nợ nhóm đến nhóm đưa vào nhóm nợ xấu. Nhiệm vụ tín dụng ngân hàng 34 kiểm soát khoản nợ xấu tỷ lệ nhỏ cho phép. Nợ xấu nhiều thực tế tác động nhiều đến hoạt động ngân hàng, chí làm nhiều ngân hàng phá sản không nhờ đến bên thứ hai. Các khoản vay lớn tồn rủi ro tín dụng. Vì thế, hoạt động thẩm định định cho vay quan trọng. Bảng 4.9: Nợ xấu ngắn hạn theo nhóm nợ Chỉ tiêu Nhóm Nhóm Nhóm Tổng Năm 2011 678 752 1.113 2.543 Năm 2012 1.871 525 962 3.358 Năm 2013 3.108 927 629 4.664 ĐVT: Triệu đồng 2012/2011 2013/2012 Số tiền % Số tiền % 1.193 176,0 1.237 66,1 (227) (30,2) 402 76,6 (151) (13,6) (333) (34,6) 815 32,0 1.306 38,9 Nguồn: Phòng tín dụng NHNo&PTNT quận Cái Răng Qua bảng số liệu ta thấy khoản nợ xấu nhóm nợ có tăng giảm không đều. Nợ nhóm có tỷ lệ tăng trưởng qua ba năm tỷ lệ tăng cao. Nợ nhóm tăng trưởng giảm xuống vào năm 2012, giảm 30,2%. Nợ nhóm lại có sụt giảm qua ba năm, năm 2012 giảm 13,6%, đến năm 2013 giảm 34,6%. Nguyên nhân nợ nhóm giảm qua năm việc cầu Cần Thơ hoàn thành tạo điều kiện cho nhiều khách hàng hoạt động kinh doanh trở lại, việc bồi thường cho hộ gia đình giải quyết, người dân có tiền để trả khoản nợ. Bên cạnh thiếu tâm chi nhánh việc thu hồi nợ xấu. Còn nợ nhóm gia tăng người dân vay nhiều giai đoạn 2011-2013, đặc biệt 2012 kinh tế địa bàn hoạt động trở lại người dân, hộ kinh tế lại gặp khó khăn việc phá sản, đình sản xuất hàng loạt doanh nghiệp sản xuất kinh doanh không hiệu quả, đối mặt với bất lợi thời tiết làm cho mùa màng không thuận lợi, giá tiêu thụ sản phẩm không ổn định. Chính điều làm cho tình hình trả nợ khách hàng bị chậm trễ dù cán tín dụng ngân hàng cố gắng. Rủi ro hoạt động tín dụng điều tránh khỏi Ngân hàng thực hoạt động tín dụng. Dù ngân hàng có hoạt động tốt đến đâu, cán có cố gắng đến mấy, kế hoạch thực việc thẩm định có xác rủi ro điều tránh khỏi. với điều kiện tình hình kinh tế nay, giá mặt hàng không ổn định, việc kiềm chế lạm phát lại bất thường năm 2012 cho thấy tình hình nợ xấu dự đoán trước được. Tuy nhiên, tỷ lệ nợ xấu từ 35 0,7% - 1,5%//tổng dư nợ, đạt kế hoạch đề nợ xấu thấp 3%/ tổng dư nợ cho thấy chi nhánh cố gắng, đồng thời chất lượng tín dụng ngày cải thiện hơn. 4.3. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG TỪ NĂM 2011-2013 Bảng 4.10: Các tiêu đánh giá hoạt động tín dụng ngắn hạn Chỉ tiêu Đơn vị tính Doanh số cho vay NH Doanh số thu nợ NH Dư nợ NH Nợ xấu NH Tổng vốn huy động NH Tổng nguồn vốn Dư nợ bình quân Dư nợ/ Tổng VHĐ NH Vòng quay vốn tín dụng Hệ số thu nợ Tỷ lệ nợ xấu Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng lần Vòng % % Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 403.666 326.873 296.391 2.453 270.180 365.527 257.995 1,1 1,27 80,98 0,83 557.793 484.000 370.184 3.358 289.884 451.027 333.288 1,3 1,45 86,77 0,91 580.336 541.892 408.628 4.664 283.789 478.602 389.406 1,4 1,39 93,38 1,14 Nguồn: Phòng tín dụng NHNo&PTNT quận Cái Răng 4.3.1. Dư nợ tổng vốn huy động NH Chỉ tiêu cho biết có đồng vốn ngắn hạn sử dụng vay kinh tế, số phản ánh lượng vốn huy động có đủ đảm bảo cho hoạt động cho vay ngân hàng hay không. Chỉ số 1 cho thấy khả huy động vốn ngân hàng thấp, không đủ đáp ứng nhu cầu cho vay. Nhìn chung ba năm 2011 – 2013, tình hình huy động vốn ngắn hạn ngân hàng có xu hướng tăng thể qua tỉ lệ tham gia vốn huy động vào dư nợ. Năm 2011, 1,1 đồng dư nợ có đồng vốn từ huy động vốn ngắn hạn, 0,1 đồng từ nguồn khác Ngân hàng. Đến năm 2013 1,4 đồng dư nợ có đồng từ nguồn vốn huy động ngắn hạn 0,4 đồng từ vốn điều chuyển. Điều cho thấy nguồn vốn huy động ngân hàng ngày tăng cao, giảm chi phí từ vốn điều chuyển xuống, làm tăng lợi nhuận ngân hàng. 4.3.2. Đánh giá vòng quay vốn tín dụng Chỉ số vòng quay vốn tín dụng cho biết đồng vốn khả dụng năm tham gia vòng trình chu chuyển vốn. Chỉ tiêu 36 ngân hàng tương đối tốt qua ba năm lại đà tuộc dốc mạnh. Nhìn chung vòng quay vốn tín dụng có nhiều biến động. Năm 2012 tăng nhiều so với năm 2011 công tác thu nợ ngân hàng thực tốt. Tuy vòng quay vốn tín dụng ngân hàng vào thời điểm chưa cao vòng quay vốn tín dụng ngày tăng cho thấy thời gian thu hồi nợ vay ngày nhanh, đồng vốn quay vòng ngày tốt nên làm cho hiệu sử dụng vốn ngân hàng ngày cao. Đến năm 2013 hệ số giảm doanh số thu nợ tăng tăng trưởng chưa tương xứng với doanh số cho vay. Vì làm cho thời gian quay vòng vốn chậm lại. Ngân hàng cần nhanh chóng đề giải pháp nhằm khắc phục tình trạng này. 4.3.3.Đánh giá hệ số thu nợ Qua bảng số liệu ta thấy hệ số thu nợ qua ba năm có xu hướng tăng dần, cho thấy chất lượng tín dụng Ngân hàng nâng cao khâu thẩm định, thể hiệu hoạt động nhân viên tín dụng, từ quy trình tín dụng trình kiểm tra, giám sát thu hồi nợ. Nguyên nhân làm cho hệ số tăng lên đáng kể DSCV DSTN tăng DSTN tăng cao DSCV. Hệ số thu nợ đạt mức nhờ nỗ lực ban lãnh đạo cán ngân hàng quan tâm sâu sát công tác cho vay thu hồi nợ, kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay khách hàng nhằm kịp thời phát nhắc nhở khách hàng trả nợ vay đầy đủ hạn. 4.3.4. Đánh giá tỷ lệ nợ xấu(Nợ xấu/Tổng dư nợ) Để đánh giá chất lượng tín dụng, có nhiều tiêu, nói chung người ta thường quan tâm đến tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ. Tỷ lệ thể rủi ro tín dụng ngân hàng. Chất lượng tín dụng ngân hàng thấp rủi ro tín dụng đánh giá mức cao. Ta thấy nợ xấu có xu hướng tăng dần. Mặc dù tỷ lệ nợ xấu năm 2013 năm 2012 tăng so với năm 2011, tỷ số 3% coi Ngân hàng có chất lượng tín dụng tốt. Ngược lại bị coi có chất lượng tín dụng kém. Trong thời gian qua, Ngân hàng có mức dao động khoản 0,83 đến 1,14%. Điều cho thấy Ngân hàng hoạt động phụ thuộc nhiều vào hoạt động cho vay đảm bảo chất lượng tín dụng. Đây điểm mạnh mà Ngân hàng cần cố gắng giữ vững thời gian tới. 37 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NHNo&PTNT QUẬN CÁI RĂNG 5.1. NHẬN XÉT CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NHNo&PTNT QUẬN CÁI RĂNG 5.1.1. Ưu điểm Nguồn vốn tăng qua năm điều kiện để Ngân hàng mở rộng quy mô hoạt động, khẳng định vị thế, tạo lợi cạnh tranh với Ngân hàng khác khu vực. Tổ chức nhiều chương trình dự thưởng vào dịp lễ, tết nhằm thu hút nguồn vốn huy động địa bàn, vừa hội để Ngân hàng quảng bá thương hiệu. Đáp ứng nhu cầu vay vốn sản xuất hộ nông dân địa bàn, góp phần phát triển kinh tế địa phương. Thực tốt đạo Ngân hàng cấp trên, chấp hành văn điều hành, quản lý quan nhà nước địa bàn. Thường xuyên mở lớp nghiệp vụ, bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho cán nhằm hạn chế xảy rủi ro cho Ngân hàng Đảm bảo an toàn nghiệp vụ cho vay, kiềm chế nợ xấu mức 3% tổng dư nợ 5.1.2. Nhược điểm Địa điểm mà chi nhánh tọa lạc không thuận lợi cho hoạt động ngân hàng nằm chân cầu Cái Răng. Nguồn vốn huy động dù cao chưa đáp ứng nhu cầu vay khách hàng, phải sử dụng nguồn vốn điều chuyển ngân hàng cấp trên. Nợ xấu thuộc nhóm nợ có khả vốn chiếm tỷ trọng tương đối cao tổng nợ xấu. Việc trích lập dự phòng xử lý rủi ro phụ thuộc nhiều vào đạo, điều hành Ngân hàng cấp trên. Chi phí đầu vào nông dân liên tục tăng, bên cạnh dịch xảy ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm, bị đánh giá thấp thị trường. Gây lỗ cho người nông dân khả trả nợ. 38 Một số khách hàng sử dụng vốn vay không cam kết. Vốn vay không phát huy hiệu quả, dẫn đến lỗ vốn. Ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng ngân hàng bị giảm sút. 5.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN 5.2.1 Giải pháp nâng cao doanh số thu nợ - Cán tín dụng nên thường xuyên theo dõi nợ đến hạn để tiến hành thông báo, nhắc nhở, đôn đốc khách hàng trả nợ hạn. - Đối với hộ nông dân người đại diện quận, thành phố chi nhánh ngân hàng nên áp dụng trích khoản tiền hoa hồng cho họ để họ tích cực, tận tình giúp đỡ cán tín dụng hoàn thành nhiệm vụ. - Đối với khoản nợ hạn, nợ xấu cán tín dụng nên thường xuyên theo dõi tìm nguyên nhân gây tình trạng trên, từ đề xuất biện pháp xử lý thích hợp như: cho khách hàng gia hạn nợ, khách hàng cố tình không trả có biện pháp khắc khe đến phát tài sản để thu hồi nợ. - Thực qui định tài sản chấp, cầm cố, bảo lãnh thực đầy đủ thủ tục quy trình tín dụng theo quy định. - Đối với hộ kinh doanh ngành nghề truyền thống có dư nợ lớn ngân hàng nên chia nhỏ số nợ để khách hàng dễ dàng trả nợ. Cán tín dụng cần phải bám sát địa bàn để biết hộ có khả trả nợ mà cố tình dây dưa không trả nợ ngân hàng cần khởi kiện khách hàng này. Đồng thời phân tích cho họ hiểu đưa khởi kiện họ tốn nhiều chi phí thiệt hại họ. Có công tác thu nợ ngân hàng thuận lợi hơn. 5.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu thu xử lý nợ xấu, nợ hạn - Ngay từ đầu thẩm định, xét duyệt hồ sơ vay vốn, cán tín dụng phải thực qui trình cho vay. - Khi giải ngân, cán tín dụng phải theo dõi tình hình sử dụng vốn vay, tình hình sản xuất tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ đơn vị,…để có hướng xử lý kịp thời nhận thấy đơn vị gặp khó khăn. - Ngân hàng rút bớt vốn cho vay phát khách hàng có dấu hiệu làm ăn thua lỗ, ngân hàng phong tỏa tài khoản, thu hồi vốn ngừng giải ngân điều chỉnh lại hợp đồng cho vay, giải chấp phần tài sản việc 39 rút vốn cần thận trọng không làm giảm dư nợ uy tính. - Cơ cấu lại nợ ngân hàng phát khách hàng chậm trả gặp khó khăn tạm thời, kỳ hạn trả nợ không phù hợp với lưu chuyển tiền tệ. Các hình thức cấu lại nợ kéo dài thời hạn cho vay, thay đổi kỳ hạn nợ, hoãn trả nợ thời gian. - Cho vay thêm vốn sử dụng ngân hàng phát thực khách hàng cần phải có thêm vốn bổ sung để hoạt động kinh tế phát huy tác dụng, cần thận trọng tạo tác dụng ngược. Tuy nhiên cho vay thêm cần phải đặc thêm điều kiện cải thiện tình trạng tài chính, trì thiện chí trả nợ, tạo khả trả nợ, tiếp nhận thêm tài sản đảm bảo, thỏa thuận chi tiết cách sử dụng vốn vay. - Nâng cao tinh thần, trách nhiệm cán tín dụng. Có chế độ khen thưởng phạt hợp lý cán tín dụng. Cán tín dụng giỏi phải đảm bảo tăng trưởng dư nợ, chất lượng tín dụng dư nợ trừ lương họ để nợ xấu nợ hạn nhiều nhằm nâng cao chất lương tín dụng. 5.2.3 Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro cho vay - Tăng cường công tác kiểm tra trước sau cho vay: nhiệm vụ then chốt nghiệp vụ cho vay, nhằm hạn chế rủi ro. + Trước cho vay cán tín dụng phải nắm bắt thông tin khách hàng như: lực pháp lý, khả điều hành sản xuất kinh doanh, lực tài chính, uy tín tính khả thi phương án sản xuất kinh doanh khách hàng. + Đẩy mạnh công tác phân tích rủi ro, khả hoàn trả vốn khách hàng, hiệu phương án kinh doanh. Cần phải quan tâm đến tính nhạy cảm phương án giá biến động có đảm bảo trả nợ cho ngân hàng hay không, nhằm xác định khả thành công trả nợ người vay để từ đầu tư vốn hợp lý. + Cán tín dụng phải theo dõi vốn vay nông dân có mục đích thỏa thuận hợp đồng tín dụng chưa nông dân vay tiền sử dụng hết vào sản xuất mà trích phần vào tiêu dùng. Vì cán tín dụng chia nhiều lần nhận nợ để đảm bảo sử dụng vốn vay mục đích. + Sau cho vay phải kiểm tra trình sử dụng vốn khách hàng có mục đích không. Kiểm tra mức độ rủi ro trình sử dụng vốn vay, theo dõi việc thực điều khoản ghi hợp đồng cho vay 40 khách hàng để kịp thời phát vi phạm để có biện pháp xử lý thích hợp. Cán tín dụng cần thường xuyên kiểm tra, nhắc nhở đôn đốc khách hàng trả lãi, nợ gốc hạn. - Phân tán rủi ro: ngân hàng có số khách hàng có nhiều rủi ro, từ chối cho vay ngân hàng khách. Vì ngân hàng chuyển rủi ro với hình thức như: lập quỹ dự phòng rủi ro, biện pháp nhằm để xử lý kịp thời rủi ro cho vay xảy ra, đảm bảo cho trình hoạt động kinh doanh ngân hàng diễn bình thường, liên tục. Việc trích lập quỹ dự phòng rủi ro cho vay phải theo tỷ lệ quy định Ngân hàng Nhà nước đưa vào chi phí, nhiên phải phù hợp với kết hoạt động kinh doanh ngân hàng, không ảnh hưởng đến lợi nhuận ngân hàng. 5.2.4 Hoàn thiện công tác bảo đảm tiền vay 5.2.4.1 Xem xét kỹ tài sản đảm bảo trước cho vay Ngân hàng cần lựa chọn hình thức đảm bảo phù hợp với yêu cầu khoản vay đồng thời phải đánh giá xác giá trị vật làm tài sản đảm bảo thời điểm khách hàng vay vốn. + Đối với đảm bảo tài sản, ngân hàng phải xác định xác quyền sở hữu, quyền sử dụng, tính lưu thông tồn thực tế tài sản người vay. Bên cạnh phải nắm rõ tài sản chấp có tranh chấp hay nằm diện bồi hoàn giải tỏa không. + Đối với đảm bảo bảo lãnh: ngân hàng cần đánh giá xác lực pháp lý, lực tài chính, uy tín trách nhiệm người bảo lãnh. 5.2.4.2 Thường xuyên đánh giá lại giá trị tài sản bảo đảm Trong số tài sản bảo đảm chi nhánh phần lớn quyền sử dụng đất, bên cạnh máy móc thiết bị, nhà xưởng, phương tiện vận tải củng chiếm phần đáng kể. Đối với tài sản đảm bảo máy móc, thiết bị, nhà xưởng, phương tiện vận tải cán tín dụng phải thường xuyên kiểm tra hồ sơ đảm bảo tiền vay kiểm tra định giá lại tài sản trường để kịp thời xử lý vấn đề phát sinh như: mát, hư hỏng, giảm giá trị, có chuyển nhượng người sở hữu, biến động giá trị thị trường tài sản… Do việc đánh giá lại giá trị tài sản bảo đảm từ việc xem xét thực trạng tài sản tham khảo thông tin thị trường giá cả, xu hướng phát triển, mặt hàng thay thế, đặc biệt tài sản bảo đảm chứng khoán, giấy tờ có giá thị trường có biến động lớn cần tiến hành thường xuyên để có biện pháp hạn chế rủi ro kịp thời. 41 5.2.4.3 Yêu cầu khách hàng mua bảo hiểm cho tài sản bảo đảm Đối với tài sản bảo đảm mà pháp luật quy định phải mua bảo hiểm, chi nhánh nên yêu cầu khách hàng phải mua bảo hiểm, việc thẩm định tài sản bảo đảm lại phải thực chặt chẽ kỹ lưỡng. Kết thẩm định sở để khách hàng mua bảo hiểm với mức phù hợp. Việc quản lý tài sản bảo đảm dù có tốt đến đâu khó tránh khỏi rủi ro bất ngờ xảy lũ lụt, lốc, bão nguyên nhân bất khả kháng khác. Khi công ty bảo hiểm đứng toán tổn thất xảy tài sản bảo đảm. Việc mua bảo hiểm cho tài sản bảo đảm biện pháp nhằm hạn chế rủi ro cho ngân hàng để đảm bảo thu nợ. Khi mua bảo hiểm chi nhánh cần phải thỏa thuận với khách hàng vay, bên nhận bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm ngân hàng. Đối với cá nhân hay hộ sản xuất mà tài sản đảm bảo đất trồng lâu năm, đất trồng lúa Ngân hàng thường vận động người dân mua “bảo an tín dụng số tiền vay”, với khoản bảo hiểm người vay gặp rủi ro tai nạn, hay bệnh tật với tỉ lệ theo qui định bảo hiểm người vay công ty bảo hiểm hoàn trã số tiền vay ngân hàng. Tuy nhiên việc người dân chưa hiểu loại hình bảo hiểm này, người dân nghĩ bảo hiểm không cần thiết, nên người dân mua. Vì Ngân hàng cần phải tư vấn kĩ càng, vận động khách hàng trước sau lãnh tiền vay. 42 CHƯƠNG KẾT LUẬN Qua phân tích đánh giá hoạt động tín dụng NHNo&PTNT chi nhánh Cái Răng cho thấy hoạt động tín dụng ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao tổng hoạt động Ngân hàng. Nó góp phần vào việc cung cấp nguồn vốn, bổ sung hỗ trợ vốn cho dân cư, đơn vị kinh tế quốc doanh quốc doanh, đồng thời thu hút sử dụng có hiệu lượng tiền nhàn rỗi dân cư, ổn định kinh tế. Nhìn chung, giai đoạn 2011 – 2013 địa bàn quận Cái Răng có chuyển dịch rõ cấu kinh tế. Tỷ lệ ngành xây dựng, thương mại–dịch vụ phát triển nhanh chóng. Việc ứng dụng bước công nghệ, khoa học máy tính vào ngành nghề trở nên rộng rãi hơn, mang lại tính khoa học, dần bắt kịp với phát triển đại. Bên cạnh đó, lĩnh vực nông nghiệp có bước tiến đáng kể. Nhiều hộ nông dân ứng dụng khoa học kỹ thuật vào việc sản xuất, đẩy mạnh việc giới hóa, giúp giảm thiểu chi phí, thời gian sản phẩm cạnh tranh với sản phẩm khác. Chính điều giúp cho tín dụng ngân hàng phát triển tăng trưởng qua năm. Qua phân tích tình hình sử dụng vốn ngân hàng cho thấy ngân hàng làm tốt công tác huy động vốn tín dụng địa bàn. Về doanh số cho vay doanh số thu nợ, cho thấy tín dụng Ngân hàng có tăng trưởng qua năm. Trong đó, doanh số cho vay ngắn hạn doanh số thu nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao. Đối với dư nợ cho thấy tăng trưởng qua năm, chứng tỏ quy mô hoạt động ngân hàng mở rộng. Về chất lượng tín dụng, ngân hàng có hệ số thu hồi nợ tăng trưởng qua năm có hệ số cao. Hệ số thu nợ cho vay chiếm tỷ trọng thấp, đạt kế hoạch nợ xấu thấp 3% dư nợ. Hoạt động tín dụng ngắn hạn NHNo&PTNT quận Cái Răng đáp ứng nhu cầu vốn thời người dân, chủ yếu cho vay hộ gia đình cá nhân, doanh số cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn tổng doanh số cho vay hàng năm, tỷ trọng đầu tư tín dụng ngày thay đổi rõ nét, tăng đầu tư sản xuất thương mại dịch vụ, giảm tỷ trọng đầu tư vốn cho nông nghiệp. Song song với việc phân tích hoạt động, kết đạt ngân hàng gặp nhiều khó khăn, khó khăn nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan gây ra. Điều ảnh hưởng lớn đến việc phát triển hoạt động cho vay ngắn hạn ngân hàng. 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Thái Văn Đại Bùi Văn Trịnh, 2010. Tiền tệ ngân hàng. Cần Thơ: Nhà xuất Đại Học Cần Thơ. 2. Thái Văn Đại Nguyễn Thanh Nguyệt, 2010. Quản trị ngân hàng thương mại. Cần Thơ: Nhà xuất Đại Học Cần Thơ. 3. Thái Văn Đại, 2012. Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng thương mại. Cần Thơ: Nhà xuất Đại Học Cần Thơ. 4. Mai Hoàng Tuấn, 2011. Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn quận Cái Răng. Luận văn tốt nghiệp. Đại học Cần Thơ. 5. Nguyễn Ngọc Thùy Dương, 2011. Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn chi nhánh huyện Tịnh Biên, An Giang. Luận văn tốt nghiệp. Đại học Cần Thơ. 44 [...]... 1: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn của ngân hàng từ năm 2011-2013 Mục tiêu 2: Đánh giá tình hình hoạt động tín dụng ngắn hạn của ngân hàng thông qua một số chỉ tiêu về hoạt động tín dụng Mục tiêu 3: Đề xuất một số giải pháp nâng cao hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn, Quận Cái Răng 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài đi sâu vào phân tích hoạt động tín dụng ngắn. .. Căn cứ vào kết quả phân tích ở mục tiêu 1 & 2, đề xuất một số giải pháp 11 CHƯƠNG 3 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH CÁI RĂNG 3.1 GIỚI THIỆU VỀ NHNo&PTNT CHI NHÁNH CÁI RĂNG 3.1.1 Sự hình thành và phát triển Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Cái Răng là một ngân hàng thương mại quốc doanh hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực nông thôn, ... ngắn hạn tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Quận Cái Răng số liệu thu thập phân tích trong 3 năm giai đoạn 2011 – 2013, chủ yếu là phân tích đánh giá tình hình tín dụng ngắn hạn theo thời hạn, theo ngành kinh tế và theo đối tượng khách hàng để thấy được tình hình tín dụng ngắn hạn chung của ngân hàng Cụ thể là đi phân tích các chỉ tiêu đánh giá tình hình hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Ngân. .. bảy chi nhánh của ngân hàng Nông nghiệp Cần Thơ, thuộc quản lý và điều hành của Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam, NHNo&PTNT huyện Châu Thành có chi nhánh trực thuộc tại chợ Cái Tắc huyện Châu Thành, tỉnh Cần Thơ Ngày 25/03/2004, NHNo&PTNT huyện Châu Thành chính thức được đổi tên thành Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Cái Răng, NHNo&PTNT chi nhánh Cái Răng là một trong tám chi nhánh. .. của ngân hàng Ngân hàng phải chi các khoản như: chi cho hoạt động tín dụng, chi hoạt động dịch vụ, chi trả lương cho nhân viên, chi cho hoạt động quản lý, công cụ và một số khoản chi khác Trong đó chi phí hoạt động tín dụng chi m tỷ trọng cao, cụ thể: năm 2011 chi m 72,3%, năm 2012 chi m 78,1%, năm 2013 chi m 71,5% trong tổng chi Chi từ hoạt động tín dụng tuy có tăng qua ba năm do Ngân hàng huy động. .. nợ xấu của ngân hàng vẫn còn có xu hướng tăng Trong hoạt động tín dụng chủ yếu của ngân hàng là tín dụng ngắn hạn Điều này cho thấy tín dụng ngắn hạn rất quan trọng và mang lại thu nhập chính cho ngân hàng Do đó, để phân tích rõ hơn hiệu quả sử dụng vốn ta phân tích tình hình cho vay ngắn hạn 23 4.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÍN DỤNG NGẮN HẠN CỦA NGÂN HÀNG TỪ NĂM 2011 - 2013 4.2.1 .Phân tích tình... nguồn vốn của ngân hàng tăng qua ba năm, đặc biệt là về vốn huy động Tuy nhiên cần đưa ra nhiều biện pháp tích cực hơn để gia tăng vốn huy động giúp ngân hàng có thể chủ động nguồn vốn hơn 19 CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN CỦA NGÂN HÀNG 4.1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TỪ NĂM 2011 – 2013 Hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT Chi nhánh Cái Răng trong 3 năm... thập số liệu thông qua các bảng báo cáo tài chính của Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh quận Cái Răng qua ba năm 2011, 2012 và 2013 2.4.2 Phương pháp phân tích số liệu Đối với mục tiêu 1 và 2: Sử dụng phương pháp phân tích, so sánh số liệu tương đối, số liệu tuyệt đối và đối chi u số liệu qua 3 năm 2011 – 2013 nhằm phân tích tình hình hoạt động tín dụng ngắn hạn tại chi nhánh Phương... doanh trong quận được thuận lợi dễ dàng hơn Do quận Cái Răng là quận tiếp giáp với trung tâm thành phố Cần Thơ nên có điều kiện và tiềm năng phong phú giúp cho NHNo&PTNT chi nhánh Cái Răng hoạt động có hiệu quả hơn Chi nhánh Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Quận Cái Răng đặt tại số 104/6 đường Võ Tánh, phường Lê Bình, quận Cái Răng, 12 TP. Cần Thơ Với phương châm “Góp phần làm thay đổi bộ mặt... tại Ngân hàng như: doanh số cho vay ngắn hạn, doanh số thu nợ ngắn hạn, dư nợ ngắn hạn, nợ xấu ngắn hạn, dư nợ ngắn hạn trên tổng nguồn vốn ngắn hạn, hệ số thu nợ ngắn hạn, vòng quay vốn tín dụng ngắn hạn và chỉ tiêu nợ xấu ngắn hạn trong tổng dư nợ ngắn hạn 2 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1.Khái niệm tín dụng Tín dụng là một phạm trù kinh tế đã tồn tại qua nhiều . PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH CÁI RĂNG TP CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Tài chính ngân hàng. và Phát Triển Nông Thôn, Quận Cái Răng. 1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài đi sâu vào phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Quận Cái Răng số liệu. Việt Nam Chi nhánh quận Cái Răng, tôi quyết định chọn đề tài Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam Chi nhánh quận Cái Răng để nghiên

Ngày đăng: 17/09/2015, 12:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w