1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0406 giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTM CP công thương việt nam chi nhánh ba đình luận văn thạc sỹ kinh tế

105 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

⅛μ , NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM , , IW BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG MAI THỊ HƯƠNG GIANG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH BA ĐÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2015 ⅛μ , NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM , , IW BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG MAI THỊ HƯƠNG GIANG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH BA ĐÌNH Chun ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐINH THỊ DIÊN HỒNG HÀ NỘI - 2015 Ì1 ' [f LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn “Giải pháp nâng cao hiệu tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam — Chi nhánh Ba Đình” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Các thông tin số liệu đuợc đề cập đến đề tài nghiên cứu hoàn toàn trung thực dựa luận thực tế tiếp cận Những kết thu đuợc qua đề tài nghiên cứu thân tác giả, kết chua đuợc cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Hà Nội, ngày 22 tháng 12 năm 2015 Tác giả luận văn Mai Thị Hương Giang MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1.1 Khái niệm Doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.2 Đặc trưng Doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.3 Vai trò Doanh nghiệp nhỏ vừa kinh tế Việt Nam thực trạng Doanh nghiệp nhỏ vừa 1.2 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 10 1.2.1 Tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa .10 1.2.2 Hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa.16 TÓM TẮT CHƯƠNG 24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH BA ĐÌNH .25 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH BA ĐÌNH 25 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam - Chi nhánh Ba Đình 25 2.1.2 Bộ máy tổ chức Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam Chi nhánh Ba Đình 27 2.1.3 Một số hoạt động Ngân hàng thương mại cổ phần cơng thương Việt nam - Chi nhánh Ba Đình 30 2.2 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH BA ĐÌNH 37 2.2.1 Tốc độ tăng trưởng tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam - Chi nhánh Ba Đình 40 2.2.2 Tình hình dư nợ tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam - Chi nhánh Ba Đình 42 2.2.3 Tình hình nợ hạn doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam - Chi nhánh Ba Đình 51 2.2.4 Thu nhập từ hoạt động tín dụng Doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam - Chi nhánh Ba Đình 56 2.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH BA ĐÌNH 58 2.3.1 Ket đạt hoạt động tín dụng Doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng thương mại cổ phần cơng thương Việt Nam - Chi nhánh Ba Đình 58 2.3.2 Hạn chế tồn hoạt động tín dụng Doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam - Chi nhánh Ba Đình 59 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế tồn hoạt động tín dụng Doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG DANHCAO MỤCHIỆU CÁC TỪ QUẢ VIẾT TÍNTẮT DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH BA ĐÌNH .68 3.2.1 Xây dựng sách tín dụng phù hợp 3.2.2 Chú trọng cơng tác tiếp thị, tìm hiểu phát triển khách hàng 75 3.2.3 Hồn thiện hệ thống thơng tin khách hàng 77 3.2.4 Nâng cao chất lượng cán tín dụng 78 3.2.5 Cải tiến quy trình điều kiện vay vốn 80 3.2.6 Tăng cường công tác kiểm tra kiểm soát 82 69 3.2.7 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN STT CÔNG - CHI NHÁNH BA ĐÌNH 83 Ký hiệuTHƯƠNG VIỆT NAMNội dung 3.3.1 BCTC 3.3.2 DNNVV 3.3.3 DPRR 3.3.4 Kiến nghị với Nhà nước Chính phủ 83 Báo cáo tài Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước 85 Doanh nghiệp nhỏ vừa Kiến nghị với Ngân hàng thương mại cổ phần cơng thương Việt Nam 87 Dự phịng rủi hội ro Doanh nghiệp nhỏ vừa 88 Kiến nghị với Hiệp 3.3.5 HĐQT Kiến nghị với Doanh Hội đồng quản trị nghiệp nhỏ vừa 89 TÓM TẮT CHƯƠNG 91 KHDNL Khách hàng3 doanh nghiệp lớn KẾT LUẬN 92 KHDNNVV Khách hàng doanh nghiệp nhỏ vừa NHCT Ngân hàng công thương NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại 10 TCKT Tổ chức kinh tế 11 TCTD Tổ chức tín dụng 12 TSBĐ Tài sản bảo đảm 13 XLRR Xử lý rủi ro DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Biểu đồ: Biểu đồ 2.1: Lợi nhuận chưa thực trích dự phòng rủi ro .35 Biểu đồ 2.2: Lợi nhuận thực trích dự phịng rủi ro 36 Biểu đồ 2.3: Tăng trưởng dư nợ tín dụng Chi nhánh theo phân khúc 40 Biểu đồ 2.4: Tỷ trọng dư nợ theo phân khúc khách hàng 41 Biểu đồ 2.5: Dư nợ phân theo kỳ hạn Chi nhánh 43 Biểu đồ 2.6: Dư nợ phân theo kỳ hạn DNNVV .43 Biểu đồ 2.7: Tỷ trọng dư nợ phân theo kỳ hạn Chi nhánh .44 Biểu đồ 2.8: Tỷ trọng phân theo kỳ hạn DNNVV 44 Biểu đồ 2.9: Dư nợ phân theo loại tiền Chi nhánh 46 Biểu đồ 2.10: Dư nợ theo loại tiền DNNVV 46 Biểu đồ 2.11: Tỷ trọng dư nợ theo loại tiền Chi nhánh 47 Biểu đồ 2.12: Tỷ lệ dư nợ theo loại tiền DNNVV 47 Biểu đồ 2.13: Dư nợ phân theo loại tài sản Chi nhánh 48 Biểu đồ 2.14: Dư nợ phân theo tài sản DNNVV 49 Biểu đồ 2.15: Tỷ trọng dư nợ phân theo loại tài sản Chi nhánh 49 Biểu đồ 2.16: Tỷ lệ dư nợ phân theo loại tài sản DNNVV 50 Biểu đồ 2.17: Nợ hạn toàn Chi nhánh 53 Biểu đồ 2.18: Nợ hạn DNNVV .53 Biểu đồ 2.19: Tỷ trọng nợ hạn toàn chi nhánh 54 Biểu đồ 2.20: Tỷ trọng nợ hạn DNNVV 54 Sơ đồ: Sơ đồ 2.1: Sơ đồ Bộ máy tổ chức Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam - Chi nhánh Ba Đình .27 80 phát huy tính chủ động, sáng tạo cơng việc, chủ động đề xuất ý kiến, giải pháp góp phần nâng cao hiệu cơng việc nhu phịng tránh rủi ro trình tác nghiệp Đồng thời Ngân hàng cần có sách động viên cán học tập nâng cao trình độ lý luận, trình độ học vấn để khơng ngừng hồn thiện thân, góp phần tạo môi truờng làm việc chuyên nghiệp có trình độ chun mơn cao từ giảm thiểu đuợc rủi ro trình tác nghiệp Bốn là, tổ chức nhiều chng trình đào tạo hợp tác với NHTM nuớc tổ chức quốc tế để giúp cán học hỏi đuợc thêm nhiều kinh nghiệm bổ ích phục vụ cho trình tác nghiệp nâng cao trình độ, nghiệp vụ cho cán tín dụng chi nhánh Năm là, chi nhánh cần có chế độ khen thuởng, động viên kịp thời cán làm việc hăng hái, nhiệt tình, đạt nhiều thành tích, có kết làm việc tốt, phát sinh lỗi tác nghiệp, đuợc khách hàng đánh giá tốt thơng qua hình thức tăng luông, thuởng Đồng thời chi nhánh cần tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao, giải trí, giao luu với phịng ban chi nhánh, phịng ban trụ sở với khách hàng để động viên tinh thần, tạo môi truờng làm việc thân thiện, gắn bó cán nhân viên hệ thống nhu tạo điều kiện gắn kết mối quan hệ thân thiết hiểu thêm khách hàng Bên cạnh cần phải có biện pháp xử lý, kỷ luật cán thối hóa, biến chất, có hành vi tiêu cực gây tổn hại tới uy tín vật chất ngân hàng 3.2.5 Cải tiến quy trình điều kiện vay vốn Một nguyên nhân dẫn đến tâm lý e ngại DNNVV vay vốn Ngân hàng thủ tục vay phức tạp, ruờm rà, nhiều hồ sơ giấy tờ, quy trình xét duyệt nhiều thời gian, Ngân hàng đua nhiều điều kiện vay vốn Trong đó, DNNVV có nhu cầu vay vốn nhanh chóng để phục vụ kịp thời cho q trình sản xuất kinh doanh Vì vậy, thủ tục ruờm rà, quy trình xét duyệt qua nhiều buớc ngân hàng khơng gây khó khăn cho cán tín dụng q trình cấp tín dụng mà cịn rào cản lớn DNNVV tiếp cận với nguồn vốn tín dụng Với cạnh tranh gay gắt lĩnh vực ngân hàng nhu cầu 81 vốn vay ngày lớn doanh nghiệp đòi hỏi chi nhánh cần có cải tiến quy trình, thủ tục vay vốn tiến tới giảm thời gian xử lý giao dịch phải thật nhanh gọn đảm bảo an tồn để DNNVV khơng bỏ lỡ hội kinh doanh có Ngân hàng khơng bị khách hàng tiềm Với mục tiêu nâng cao hiệu công tác quản trị rủi ro minh bạch hóa việc điều hành quản lý hoạt động tín dụng, quy trình xử lý tín dụng chi nhánh thực chương trình như: CRLOS, CLIMS, quản lý TSBĐ, INCAS, ISSAP Trong hệ hệ thống phần mềm chưa hồn chỉnh, cịn nhiều bất cập so với thực tế trình tác nghiệp nhiều thời gian, nhiều thao tác không cần thiết, thông tin tín dụng bị phân tán, hệ thống thường bị lỗi, treo, chậm, xử lý giao dịch cho khách hàng thời điểm khách hàng thường xuyên phát sinh nhiều giao dịch thời điểm nhiều chi nhánh dẫn đến chi nhánh không kịp xử lý giao dịch cho khách hàng phải thực tác nghiệp thủ công hệ thống Điều vừa làm nhiều thời gian cán phải tập trung vào việc tác nghiệp, vừa uy tín Ngân hàng với khách hàng thao tác xử lý lâu ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh khách hàng vừa không đảm bảo mục tiêu quản trị rủi ro điều hành mà NHCT đề Vì vậy, để góp phần nâng cao hiệu hoạt động tín dụng, Ngân hàng cần xem xét việc vận hành hệ thống công nghệ cho phù hợp, cải tiến quy trình theo hướng gọn nhẹ, nâng cấp hệ thống thường xuyên để đảm bảo giao dịch xử lý nhanh chóng, rút ngắn q trình tác nghiệp Ngoài ra, với mục tiêu quản trị rủi ro NHCT với quy trình tác nghiệp phải thực qua nhiều hệ thống trên, công tác xét duyệt tín dụng thực qua nhiều cấp nhiều phận tách biệt trực thuộc Trụ sở chính, đặc biệt phận rà sốt giải ngân khiến cho việc xử lý giao dịch cho khách hàng sau phê duyệt nhiều thời gian Đối với khách hàng, thủ tục xử lý giao dịch quan trọng ưu đãi lãi suất phí, khách hàng ln ưu tiên lựa chọn Ngân hàng có quy trình phê duyệt đơn giản, thủ tục nhanh gọn kể Ngân hàng có mức lãi suất phí cao ngân hàng khác Chi nhánh 82 cần xem xét chế, phối kết hợp với phòng ban, phận liên quan để có hướng dẫn cụ thể, đàm phán với khách hàng để đảm bảo việc xử lý giao dịch thông suốt, không gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh khách hàng 3.2.6 Tăng cường công tác kiểm tra kiểm soát Tăng cường kiểm tra kiểm soát biện pháp hiệu góp phần ngăn ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng phải thực đầy đủ công tác kiểm tra trước - sau cho vay để đảm bảo việc rà soát, giám sát việc sử dụng vốn vay khách hàng Thông qua hoạt động kiểm tra kiểm soát, ngân hàng kiểm soát việc sử dụng vốn vay khách hàng có với phương án vay vốn, với mục đích ban đầu đăng ký giải ngân hay khơng, hình thái vật chất nguồn vốn tài trợ từ Ngân hàng nằm đâu, giá trị đồng thời Ngân hàng cập nhật được tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Bên cạnh đó, thơng qua việc kiểm tra kiểm sốt ngân hàng tư vấn, hỗ trợ doanh nghiệp hoạt động kinh doanh để đảm bảo hoạt động kinh doanh có hiệu cao Mặt khác, cơng tác kiểm tra kiểm sốt giúp Ngân hàng rà soát lại giao dịch vay vốn, giải ngân để giảm thiểu rủi ro đến mức thấp nhất, đảm bảo hoạt động tín dụng an tồn hiệu Một vấn đề thường xảy cơng tác kiểm tra kiểm sốt đặc biệt cơng tác kiểm sốt sau cho vay cán tín dụng thường không trực tiếp đến doanh nghiệp, không kiểm tra thực tế mà thực công tác kiểm soát giấy tờ, nguyên nhân dẫn đến rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng Vì vậy, giải pháp thực hiệu để nâng cao hiệu tín dụng cho ngân hàng việc yêu cầu cán thực nghiêm túc, đầy đủ, tần suất, quy định cơng tác kiểm sốt sau cho vay Việc kiểm tra phải có đầy đủ thơng tin khoản vay, tình hình tài chính, trạng thái giá trị TSBĐ, hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng thể nội dung đánh giá cán tín dụng định hướng, triển vọng kế hoạch kinh doanh thời gian tới khách hàng ghi nhận ý kiến, đề xuất khách hàng để đảm bảo vai trò hỗ trợ, tư vấn Ngân hàng đối 83 với doanh nghiệp Ngoài việc kiểm sốt sau cán tín dụng, phận kiểm tra kiểm sốt nội đóng vai trị vơ quan trọng việc rà sốt, đánh giá đua biện pháp để hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng chi nhánh Tuy nhiên để thực đạt đuợc hiệu việc giám sát hạn chế rủi ro, phận kiểm tra kiểm sốt phải cập nhật thơng tin, số liệu thuờng xuyên, liên tục đảm bảo có dấu hiệu nghi nghờ có giao dịch tiềm ẩn rủi ro phải kịp thời đua cảnh báo để phận liên quan xem xét xử lý Mặt khác, luợng khách hàng NHCT lớn khắp tỉnh thành toàn quốc với hạn chế khơng gian, thời gian nên cán tín dụng khơng thuờng xuyên kiểm tra, khảo sát thực tế hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, với việc thành lập cụm, khu vực kiểm tra kiểm soát, đơn vị phải thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, hỗ trợ chi nhánh việc kiểm sốt, nắm bắt thơng tin khách hàng để đảm bảo cung cấp thơng tin xác, kịp thời nhu đua cảnh báo cho chi nhánh quản lý khách hàng có dấu hiệu bất thuờng liên quan đến khách hàng 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH BA ĐÌNH Hoạt động tín dụng NHTM chịu tác động nhiều yếu tố chủ quan nhu khách quan Bởi để đạt đuợc mục tiêu nâng cao hiệu hoạt động tín dụng DNNVV Chi nhánh cần đến phối hợp hỗ trợ đồng Chính phủ, NHNN, NHCT, ngành có liên quan khác từ thân doanh nghiệp Duới số kiến nghị nhằm góp phần nâng cao hiệu hoạt động tín dụng DNNVV: 3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước Chính phủ Trong tiến trình hội nhập kinh tế khu vực giới, DNNVV có vai trị quan trọng góp phần vào phát triển kinh tế đất nuớc, đối tuợng khách hàng tiềm mà ngân hàng cần trọng 84 Chính phủ cần hồn thiện mơi trường pháp lý tạo điều kiện cho DNNVV hoạt động Các DNNVV có tiềm lực tài nhỏ, cơng nghệ kỹ thuật chưa cao, khả vay vốn ngân hàng hạn chế, để trợ giúp cho phận doanh nghiệp này, nhà nước bảo lãnh cho doanh nghiệp tiếp nhận nguồn vốn tín dụng ngân hàng, kêu gọi thành phần kinh tế khác đầu tư vào DNNVV Đồng thời nhà nước cần hỗ trợ đào tạo cho DNNVV công nghệ, thị trường kinh nghiệm điều hành, quản lý Nhà nước cần có quy định bắt buộc kiểm tra kiểm soát tất doanh nghiệp để gây dựng mơi trường thơng tin xác cho nhà đầu tư ngân hàng, góp phần nâng cao chất lượng công tác thẩm định Nhà nước cần hỗ trợ tạo môi trường pháp lý đồng cho hệ thống ngân hàng để đảm bảo trình hoạt động xử lý giao dịch Ngân hàng thuận tiện từ giúp cho DNNVV dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn Ngân hàng Cụ thể: - Nhà nước cần ban hành hệ thống văn pháp lý đồng bộ, văn hướng dẫn chi tiết việc thực quy định đất đai, tài sản bảo đảm - Mở rộng phát huy hiệu Quỹ phát triển DNNVV, nới lỏng điều kiện để DNNVV nhận nguồn vốn hỗ trợ từ Quỹ phát triển đặc biệt điều kiện TSBĐ, với nguồn vốn DNNVV có dự án/phương án sản xuất kinh doanh khả thi thuộc Danh mục lĩnh vực ưu tiên hỗ trợ Quỹ vay nguồn vốn ưu đãi mà khơng cần có tài sản chấp - Nâng cao hiệu hoạt động bảo lãnh tín dụng DNNVV: + Mở rộng nâng cao lực tài cho Quỹ bảo lãnh tín dụng DNNVV thành lập tạo nguồn vốn để hình thành quỹ địa phương Nghiên cứu khả huy động nguồn vốn tư nhân để bổ sung cho Quỹ bảo lãnh tín dụng địa phương chuyển đổi mơ hình Quỹ bảo lãnh tín dụng thành cơng ty bảo lãnh tín dụng, cho phép nhà đầu tư tư nhân góp vốn vào cơng ty bảo lãnh tín dụng, tham gia quản trị kinh doanh + Sửa đổi quy chế bảo lãnh Quỹ bảo lãnh tín dụng DNNVV theo hướng: giảm thiểu thủ tục hành tăng cường tư vấn hỗ trợ cho 85 doanh nghiệp hoạt động thẩm định hồ sơ xin bảo lãnh tín dụng; phối hợp với TCTD cho doanh nghiệp vay tăng cường kiểm soát sau cho vay + Nâng cao chất lượng cán để xây dựng quỹ hoạt động hiệu Tăng cường khả thu thập thông tin sâu khách hàng thẩm định dự án, có chế xử lý rủi ro phù hợp Ngoài việc thực cấp bảo lãnh cho DNNVV vay vốn NHTM, mở rộng thêm nghiệp vụ tư vấn, quản lý tài nhằm tăng thêm nguồn thu cho quỹ tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, thiết lập quan hệ sâu rộng với hiệp hội ngành nghề để thiết kế sản phẩm phù hợp + Tăng cường thông tin tuyên truyền, phối hợp tổ chức liên quan đến phát triển DNNVV để thông tin tới doanh nghiệp hoạt động quỹ + Tăng cường phối hợp Bộ Tài NHNN việc nâng cao hiệu hoạt động Quỹ bảo lãnh tín dụng cho DNNVV Các cấp quyền địa phương hỗ trợ kết nối Quỹ bảo lãnh tín dụng TCTD địa phương - Khuyến khích thành lập loại quỹ khác Quỹ khởi nghiệp, Quỹ vườn ươm doanh nghiệp nhằm khuyến khích tham gia đầu tư vào doanh nghiệp thành lập - Nhà nước cần có sách hợp lý rõ ràng để giải tranh chấp ngân hàng khách hàng rủi ro xảy - Chính phủ cần thúc đẩy bộ, ngành NHNN, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch đầu tư, Bộ Công Thương, Bộ tự pháp tiếp tục hồn thiện thực sách hỗ trợ DNNVV 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước NHNN quan quản lý hành chính, ban hành văn bản, quy chế, sách đạo hướng dẫn hoạt động NHTM Để tạo mơi trường cho vay thơng thống DNNVV, NHNN cần ban hành quy định rõ ràng thống bảo đảm tiền vay, quy chế cho vay phù hợp với thành phần kinh tế Trong điều kiện nhập với kinh tế lớn khu vực giới, DNNVV có nhiều hội để phát triển mở rộng hoạt động kinh doanh Tuy nhiên, với quy mơ lực tài nhỏ, DNNVV khó vượt qua điều 86 kiện vay vốn chặt chẽ để tiếp cận nguồn vốn tín dụng từ ngân hàng Do đó, NHNN cần nghiên cứu chế, đơn giản hóa thủ tục cho vay DNNVV để phận doanh nghiệp tận dụng đuợc nguồn vốn tín dụng ngân hàng Để góp phần thúc đẩy hoạt động tín dụng NHTM nhu hỗ trợ DNNVV việc tiếp cận nguồn vốn vay, NHNN cần phối hợp với chuyên ngành, hỗ trợ NHTM việc phát triển hoạt động cho vay khép kín từ khâu vay thu mua, sản xuất đến khâu chế biến xuất cho nhóm DNNVV có liên kết với theo chuỗi, tăng cuờng cung cấp thơng tin chủ truơng phát triển ngành cho ngân hàng Để hỗ trợ cho NHTM việc thu thập tìm kiếm thơng tin, NHNN cần hồn thiện hệ thống thơng tin tín dụng, nâng cao hiệu trung tâm thơng tin tín dụng CIC từ khâu nhập liệu đến việc luu trữ xử lý cung cấp số liệu để đảm bảo thông tin đuợc xác, tin cậy kịp thời Nhờ đó, quy trình thẩm định khách hàng NHTM đuợc thực dễ dàng, hiệu quả, góp phần giảm thiểu rủi ro tín dụng NHNN hỗ trợ việc xây dựng hệ thống chấm điểm tín dụng TCTD thông qua việc triển khai nghiên cứu ban đầu để luợng hóa rủi ro thị truờng cho vay DNNVV, dựa liệu cho vay DNNVV toàn ngành để xác định tỷ lệ vỡ nợ trung bình, đặc trung ảnh huởng đến mức độ rủi ro cho vay DNNVV, từ làm thông tin đầu vào giúp TCTD dự báo rủi ro, thiết lập mơ hình chấm điểm tín dụng riêng NHNN tạo điều kiện phát triển thị truờng tín dụng dành cho DNNVV thơng qua đa dạng hóa nhà cung cấp, tăng cuờng cạnh tranh thị truờng nhằm nâng cao lực cho vay hình thành sản phẩm mới, cụ thể: + Tiếp tục thực giải pháp tái cấu TCTD theo Đề án Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015 (Ban hành kèm theo Quyết định số 254/QĐ-TTg ngày 01/3/2012) xử lý nợ xấu theo Đề án xử lý nợ xấu hệ thống tổ chức tín dụng (Ban hành kèm theo Quyết định số 843/2013/QĐTTg ngày 31/05/2013) nhằm nâng cao lực hoạt động nhu lực cho 87 vay TCTD, qua thúc đẩy tăng trưởng tín dụng bền vững + Đẩy mạnh việc cấu lại cơng ty cho th tài chính, cơng ty tài chính, nâng cao lực quản trị, điều hành, lực tài để mở rộng nâng cao hiệu hoạt động, tạo kênh cung cấp tín dụng phù hợp cho DNNVV - Hoàn thiện chế quản lý nâng cao lực hoạt động tổ chức tài vi mơ, quỹ tín dụng nhân dân để khuyến khích tổ chức vươn đến nhóm khách hàng DNNVV Nâng cao chất lượng tra, giám sát NHTM để đảm bảo hoạt động tín dụng diễn lành mạnh NHNN cần kiên xử lý sai phạm NHTM để nâng cao hiệu hoạt động tín dụng, đồng thời thường xuyên cập nhật thông tin để hỗ trợ xử lý kịp thời, tháo gỡ khó khăn vướng mắc hoạt động tín dụng NHTM 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam Với vai trò quan điều hành, quản lý trực tiếp hoạt động chi nhánh, NHCT cần giành quan tâm tới việc mở rộng nâng cao hiệu hoạt động tín dụng DNNVV định hướng tín dụng kế hoạch hoạt động kinh doanh thời gian tới Cụ thể: - Đề sách tín dụng phù hợp để mở rộng quy mơ tín dụng nâng cao chất lượng tín dụng phận khách hàng DNNVV sở vừa đảm bảo hiệu an toàn Ngân hàng phải xây dựng sách tín dụng riêng phù hợp với đối tượng khách hàng thông qua việc đổi quy trình cho vay theo hướng đơn giản hóa thủ tục vay vốn, giảm bớt phiền hà cho khách hàng vay vốn không trái với quy định pháp luật - Tổ chức nhiều hội thảo chuyên đề tín dụng DNNVV giúp cho cán tín dụng có điều kiện trao đổi kinh nghiệm cơng tác nâng cao trình độ nghiệp vụ - Tăng cường kiểm tra giám sát hoạt động tín dụng chi nhánh để nâng cao chất lượng tín dụng rà sốt, đánh giá lại đội ngũ cán tín dụng - Xác định đưa định hướng tín dụng phù hợp với thực tiễn từ giúp 88 chi nhánh hệ thống chủ động việc tiếp cận với khách hàng đồng thời giúp doanh nghiệp dễ tiếp cận với nguồn vốn vay Ngân hàng, giúp doanh nghiệp tận dụng hội kinh doanh thị trường liên tục biến động - Phát triển đa dạng sản phẩm tín dụng khách hàng như: Sản phẩm ngoại tệ, cơng cụ phịng ngừa rủi ro lãi suất tỷ giá để giúp DNNVV chủ động vốn, tăng cường khả phòng ngừa rủi ro cho doanh nghiệp Ngân hàng - Thực triển khai mở rộng chương trình đại hóa ngân hàng tồn hệ thống - Nghiên cứu đề xuất với NHNN bổ sung, hoàn thiện quy chế cho vay quy định khác tạo điều kiện cho DNNVV dễ dàng tiếp cận vốn vay ngân hàng 3.3.4 - Kiến nghị với Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ vừa Hoàn thiện khung pháp lý cho DNNVV hoạt động: Việc ban hành văn sách liên quan đến DNNVV phải thực theo hướng tạo điều kiện thơng thống cho doanh nghiệp hoạt động (như lĩnh vực đấu thầu, đất đai, thuế, đầu tư, phá sản doanh nghiệp ) - Tăng cường lực tiếp cận thơng tin sách pháp luật cho DNNVV Việc xây dựng trang thông tin điện tử hỗ trợ pháp lý cho DNNVV cần thiết có ý nghĩa quan trọng, chưa có chuyên trang riêng biệt hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp Trong đó, với đặc điểm Việt Nam đa phần DNNVV, sách hỗ trợ cho DNNVV ban hành nhiều, từ cấp Chính phủ đến bộ, ngành, địa phương, lĩnh vực trợ giúp DNNVV, thuế cho DNNVV, hỗ trợ công nghiệp phụ trợ cho DNNVV, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp nơng thơn, sách khoa học công nghệ doanh nghiệp, văn nằm tản mạn bộ, ngành, địa phương thực tế DNNVV Việt Nam khó tiếp cận Vì vậy, Hiệp hội DNNVV Việt Nam cần hình thành chuyên trang hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp liên kết đến trang thông tin tổ chức đại diện cho doanh nghiệp để cung cấp thơng tin cách có hệ thống văn sách pháp luật đến 89 với doanh nghiệp - Hỗ trợ để nâng cao lực quản trị tài chính, lập báo cáo tài chính, xây dựng kế hoạch kinh doanh quản lý dòng tiền cho cho DNNVV, giúp doanh nghiệp chủ động việc lập phương án/dự án kinh doanh phù hợp với yêu cầu TCTD Mở rộng hoạt động tư vấn/hỗ trợ đào tạo nâng cao lực DNNVV, xây dựng tài liệu hướng dẫn phổ biến kiến thức xây dựng hồ sơ vay vốn TCTD để cung cấp cho DNNVV - Thông qua hoạt động tuyên truyền, nâng cao hiểu biết doanh nghiệp trách nhiệm cung cấp đầy đủ thông tin cho TCTD tham gia quan hệ tín dụng - Tăng cường công tác đào tạo bồi dưỡng kiến thức pháp luật cho DNNVV, tổ chức hoạt động nhiều hình thức nhằm tuyên truyền, khuyến cáo doanh nghiệp thực thi pháp luật Đề nghị Hiệp hội việc tập trung đào tạo bồi dưỡng kiến thức pháp luật kinh doanh cho chủ sở hữu, người quản lý doanh nghiệp, cần tăng cường dành nhiều thời lượng cho chương trình bồi dưỡng kỹ nghiệp vụ cho cán thực công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp - Tổ chức buổi hội thảo, tham gia liên kết, kết nối với quan, ngành liên quan, với NHNN, NHTM DNNVV để tạo cầu nối, hỗ trợ trình làm việc, trao đổi DNNVV đồng thời thúc đẩy tạo mối quan hệ, đối tác trình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp với nhau, từ góp phần thúc đẩy doanh nghiệp mở rộng phát triển đẩy nhanh trình tiếp nhận nguồn vốn tín dụng từ TCTD cho DNNVV 3.3.5 Kiến nghị với Doanh nghiệp nhỏ vừa - Tăng cường kỹ quản lý khả tiếp cận thị trường yếu tố quan trọng hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp môi trường kinh doanh đầy biến động kinh tế thị trường Ban lãnh đạo doanh nghiệp cần trang bị cho kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm thị trường, đối thủ cạnh tranh thông qua việc tham gia câu lạc doanh nghiệp, hiệp hội DNNVV, tham gia chương trình hội thảo.Đồng thời, qua doanh nghiệp tạo mối quan hệ sâu rộng với 90 doanh nghiệp ngành để chia sẻ kinh nghiệm, quản lý công việc thị trường tìm kiếm thêm đối tác mới, khách hàng cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp - Xây dựng kế hoạch kinh doanh hàng năm cách cụ thể: Kế hoạch hàng năm giúp DNNVV chủ động hoạt động kinh doanh, dự phòng rủi ro xảy ứng phó kịp thời với biến động thị trường Việc xây dựng kế hoạch kinh doanh hàng năm giúp NHTM thẩm định cho vay doanh nghiệp thuận tiện dễ dàng qua Ngân hàng đánh giá hoạt động kinh doanh doanh nghiệp xác định nhu cầu vốn, nhu cầu vay doanh nghiệp Do doanh nghiệp tham gia nhiều lĩnh vực kinh doanh, nhu cầu vay vốn phát sinh thời kỳ, lĩnh vực khác nhau, bên cạnh kế hoạch kinh doanh tổng thể, doanh nghiệp cần xây dựng kế hoạch kinh doanh cho phương án/dự án cụ thể đề xuất nhu cầu vay vốn tới Ngân hàng Qua đó, Ngân hàng có đầy đủ thông tin để thẩm định đánh giá chu kỳ kinh doanh, nhu cầu vốn tính khả thi dự án/phương án, việc định cấp tín dụng Ngân hàng từ thực nhanh chóng dễ dàng - DNNVV cần thực nghiêm túc chế độ kế tốn tài theo quy định: Các BCTC mà doanh nghiệp cung cấp sở để NHTM xem xét đến lực tài định cho vay Do tính chất, quy mô DNNVV nên nhiều doanh nghiệp chưa trọng đến việc lập BCTC BCTC lập chưa quy định, BCTC gửi đến Ngân hàng để thẩm định nhiều cịn sơ sài, khơng đủ thơng tin cần thiết, chí doanh nghiệp cịn lập BCTC riêng với số liệu “đẹp” để gửi đến Ngân hàng dẫn đến việc cán tín dụng phải nhiều thời gian khó khăn q trình thẩm định hồ sơ tài doanh nghiệp Vì vậy, để đảm bảo thuận lợi tạo niềm tin Ngân hàng doanh nghiệp, giúp cho việc thẩm định nhanh chóng, tạo điều kiện cho doanh nghiệp không bị lỡ hội đầu tư kinh doanh, đề nghị DNNVV cần tuân thủ đầy đủ quy định chế độ hạch toán, chuẩn mực kế tốn quy định tài 91 việc lập cung cấp BCTC, đảm bảo số liệu tài doanh nghiệp gửi tới Ngân hàng đầy đủ xác - DNNVV cần nghiêm túc thực tuân thủ điều kiện, quy định truớc, sau cho vay Ngân hàng, đặc biệt vấn đề sử dụng vốn vay mục đích Đồng thời doanh nghiệp cần cung cấp kịp thời, đầy đủ thơng tin tình hình tài chính, tình hình hoạt động kinh doanh để Ngân hàng nắm bắt kịp thời, từ Ngân hàng có sách tín dụng phù hợp để tu vấn hỗ trợ cho Doanh nghiệp trình sản xuất kinh doanh đảm bảo hoạt động kinh doanh phát triển hiệu quả, tránh tình trạng doanh nghiệp khả trả nợ đề xuất đến Ngân hàng để thực cấu, gia hạn nợ - DNNVV nên tích cực tham gia vào hiệp hội đề xuất với hiệp hội, với Chính phủ ngành liên quan để có sách hỗ trợ riêng cho DNNVV, đồng thời thông qua hiệp hội, qua ủng hộ quan quản lý Nhà nuớc để đề xuất tới TCTD việc phối hợp có chế riêng để hỗ trợ vốn cho DNNVV TÓM TẮT CHƯƠNG Trên sở lý luận chung hoạt động tín dụng DNNVV chuơng 1, phân tích thực trạng hoạt động tín dụng DNNVV chuơng 2, nội dung chuơng đua giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng DNNVV Ngân hàng thuơng mại cổ phần công thuơng Việt Nam - Chi nhánh Ba Đình nhu xây dựng sách tín dụng phù hợp; trọng cơng tác tiếp thị, tìm hiểu phát triển khách hàng; hồn thiện hệ thống thơng tin khách hàng; nâng cao chất luợng cán tín dụng; cải tiến quy trình điều kiện vay vốn; tăng cuờng công tác kiểm tra kiểm soát Đồng thời chuơng đua số kiến nghị, đề xuất với Bộ, ban ngành liên quan nhu kiến nghị với Nhà nuớc phủ, với Ngân hàng nhà nuớc, với Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ vừa với DNNVV để góp phần nâng cao hiệu hoạt động tín dụng DNNVV Ngân hàng thuơng mại cổ phần cơng thuơng Việt Nam - Chi nhánh Ba Đình 92 KẾT LUẬN Trong năm qua, Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Ba Đình khơng ngừng phấn đấu, phát triển ln giữ vị trí nhóm chi nhánh lớn hệ thống NHCT Trong bối cảnh hội nhập sâu rộng kinh tế Việt Nam với hàng loạt hiệp định thương mại ký kết, hoạt động kinh doanh Ngân hàng ngày trở nên động thể vai trò quan trọng việc hỗ trợ, cung ứng vốn cho kinh tế Nền kinh tế Việt Nam theo định hướng phát triển kinh tế nhiều thành phần, DNNVV chiếm đa số đối tượng khách hàng đầy tiềm cho sản phẩm dịch vụ nói chung sản phẩm tín dụng nói riêng Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Ba Đình Tuy nhiên, trình hình thành phát triển ngân hàng, hiệu hoạt động tín dụng ln vấn đề mang tính thời sự, cấp thiết, quan tâm đặt lên hàng đầu NHTM nói chung Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Ba Đình nói riêng Việc nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng đặc biệt DNNVV để đảm bảo an toàn nâng cao hiệu kinh doanh cần thiết hầu hết NHTM Hoạt động tín dụng DNNVV Ngân hàng Thương mại cổ phần Cơng thương Việt Nam - Chi nhánh Ba Đình thời gian qua đạt kết khả quan, hiệu tín dụng cải thiện góp phần khơng nhỏ vào kết hoạt động chung toàn chi nhánh Tuy nhiên, để nâng cao hiệu hoạt động tín dụng DNNVV tạo điều kiện để Ngân hàng khai thác hiệu tiềm hỗ trợ, giải khó khăn vốn cho doanh nghiệp địi hỏi Ngân hàng doanh nghiệp phải cố gắng, nỗ lực hết cần có sợ hỗ trợ, phối hợp đồng bộ, ngành, Chính phủ quan liên quan Nội dung luận văn hệ thống hóa số lý luận hoạt động tín dụng DNNVV, phân tích thực trạng hiệu tín dụng DNNVV Ngân 93 hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Ba Đình đề cập tới định hướng cơng tác tín dụng với giải pháp mang tính chất đồng để không ngừng củng cố, nâng cao hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng, đáp ứng đòi hỏi ngày cao nhu cầu vốn cho kinh tế, làm cho tín dụng trở thành cơng cụ đắc lực việc thực sách tiền tệ nhà nước, góp phần cho phát triển ổn định phồn vinh xã hội Giải pháp nâng cao hiệu tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa đề tài mẻ lại mang tính phức tạp, khó khăn nhiều vấn đề, em mong ý kiến đề xuất luận văn đóng góp nhỏ tổng thể giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng NHTM nói chung Ngân hàng thương mại cổ phần Cơng thương Việt Nam - Chi nhánh Ba Đình nói riêng Với thời gian có hạn trình độ lý luận cịn hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô để đề tài ngày hoàn thiện Một lần cho em bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới PGS.TS Đinh Thị Diên Hồng tận tình hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành luận văn 10/01/2011 DANH Quy chếMỤC bảo lãnh TÀI cho LIỆU DNNVV THAM vay KHẢO vốn ngân hàng thương mại triển khai qua Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB) 12 tướng Chính (2012), định hàng số thương 254/QĐ-TTg Thủ Báo cáo kết hoạt phủ động kinh doanhQuyết Ngân mại cổ ngày phần 01/03/2012 án tái cấu lại hệnăm thống 2014 TCTDvàgiai đoạn 2011-2015 công thươngphê Việtduyệt namđề - Chi nhánh Ba Đình 2013, 30/09/2015 13 tướng phủ quy (2012), địnhhàng số thương 1231/QĐ-TTg Thủ Các văn bản, Chính quy trình, định Quyết Ngân mại cổ ngày phần 07/09/2012 công thương Việtviệc Nam.phê duyệt kế hoạch phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa giai đoạn 2011Thông - 2015 tư 119/2015/TT-BTC ngày 01/10/2015 hướng (DNNVV) Bộ tài (2015), 14 Thủ phủđối (2013), Quyết định nghiệp số 843/QĐ-TTg dẫn tướng chế quảnChính lý tài với Quỹ Phát triển doanh nhỏ vừa ngày duyệt đề án xử lý nợsốxấu hệ thống TCTD đề án thành lập 31/05/2013 Chính phủ phê (2009), Nghị định 56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009 việc Công ty quản lý tàiDoanh sản củanghiệp TCTD Việt Nam trợ giúp phát triển nhỏ vừa 15 Chính (2013), số 58/2013/QĐ-TTgvề ngày Thủ Ngân tướng hàng nhà nướcphủ (2001), QuyếtQuyết định định số 1627/2001/QĐ-NHNN việc 15/10/2013 chế bancho hành thànhtínlập, tổ đối chức hoạt hàng động quỹ bảo ban hành Quy vayquy củachế Tổ chức dụng vớivàkhách dụng nhà doanh nghiệp nhỏ vàQuyết vừa định số 780/QĐ-NHNN ngày 23/04/2012 lãnh Ngântínhàng nước (2012), 16 Nguyễn Văn Giáo việc phân loại Tiến nợ đối (2005), với nợ điều trình chỉnh kỳNgân hạn trảhàng nợ, giathương hạn nợ mại, NXB Hà Nội Thống Ngân Kê, hàng nhà ngày nước (2013), Thông tư số 02/2013/TT-NHNN 17 Nguyễn Văn Tiếnphân (2015), Giáo Tiền tệ phương ngân hàng, NXBlậpThống Kê, 21/01/2013 việc loại tài sản trình có, mức trích, pháp trích dự phòng Hà rủi nội ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín 18 Lê Tâm, ngân Ngơ hàng Kim nước Thanh (2010), Giáo trình quản trị doanh nghiệp, dụng,Văn chi nhánh ngồi học kinh Hà nội Thơng NXB Ngân Đạihàng nhàtế quốc nướcdân,(2014), tư số 09/2014/TT-NHNN ngày 19 Peter Rose về(2004), trị sung Ngânmộthàng thương mại, tư NXB Tài chính, 18/03/2014 việc sửaQuản đổi, bổ số điều Thông số 02/2013/TTHà Nội.ngày 21/01/2013 Thống đốc NHNN quy định phân loại tài sản có, NHNN mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Ngân hàng nhà nước (2014), Thơng tư số 14/2014/TT-NHNN ngày 20/05/2014 việc sửa đổi bổ sung số điều quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng 10 Quốc hội (2012), Luật tổ chức tín dụng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 03/2011/QĐ-TTg ngày ... động tín dụng Doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG DANHCAO M? ?CHI? ??U CÁC TỪ QUẢ VIẾT TÍNTẮT DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG... Ba Đình Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng thương mại cổ phần Cơng thương Việt nam - Chi nhánh Ba Đình 43 N mô Quy Doanh Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa. .. trưng Doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.3 Vai trò Doanh nghiệp nhỏ vừa kinh tế Việt Nam thực trạng Doanh nghiệp nhỏ vừa 1.2 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA

Ngày đăng: 31/03/2022, 00:04

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w