Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
1,68 MB
Nội dung
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. Ngày nay, hội nhập kinh tế quốc tế là một xu thế tất yếu của các nước kinh tế đang phát triển muốn tiếp cận nhanh nền kinh tế tiên tiến. Đốivới Việt Nam (VN), hội nhập quốc tế là một hướng đi đúngvà quan trọng làm tiền đề cho việc tạo dựng vị thế trên trường quốc tế, đồng thời mang lại nhiều cơ hội để phát triển nhanhvà bền vững nền kinh tế đất nước. Năm 2008 cuộc khủng hoảng tài chính tại Mỹ, bắt đầu từ sự sụp đổ của chương trình cho vay thứ cấp của một số ngân hàng, kéo theo hàng loạt các ngânhàng khác. Điển hình là Ngânhàng Lehman Brothers sụp đổ sau 158 năm tồn tại, Merrill Lynch bị Bank of America Corp thâu tóm, America Internationnal Group (viết tắt là AIG) tập đoàn bảo hiểm lớn nhất thế giới mất khả năng thanh toán do những khoản thua lỗ liên quan đến nợ cầm cố. Hậu quả là ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế thế giới [11]. Sau khi gia nhập vào tổ chức thươngmại thế giới – Word Trade Oganization (viết tắt là WTO), Việt Nam đã và đang trong tiến trình hội nhập vào nền kinh tế quốc tế, thì việc bị ảnh hưởng là điều tất yếu. Hội nhập quốc tế đã đưa Việt Nam đến gần với thế giới hơn và ngày càng có chỗ đứng trên trường quốc tế, nền kinh tế của Việt Nam đã có được sự thay đổi đáng kể theo hướng tích cực nhưng bên cạnh đó cũng đem đến nhiều khó khăn và thách thức cho nền kinh tế nước ta. Chính quá trình đó đã gây áp lực đốivới các doanhnghiệp cần phải củng cố tiềm lực, tìm kiếm một chỗ đứng vững chắc trên thương trường để chuẩn bị bước vào một cuộc cạnh tranh mới [12], đặt ra cho các doanhnghiệp VN, đặc biệt là các ngânhàngthươngmại (NHTM) – Doanhnghiệp đặc biệt kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ - tíndụngđứng trước những thách thức lớn. Để vượt qua những thách thức và tận dụng tốt cơ hội đòi hỏi các NHTMVN phải phân tích những điểm mạnh những điểm yếu của mình để đưa ra chiến lược phù hợp cho từng thời kỳ, từng giai đoạn của sự phát triển phù hợp với xu thế trên nguyên tắc đảm bảo lợi ích quốc gia vàdoanh nghiệp.[11] Sau nhiều năm cùng với sự nghiệpđổi mới đất nước, hệ thống các ngânhàngthươngmại ở Việt Nam đã có những bước phát triển vượt bậc, lớn mạnh về mọi mặt, kể cả số lượng, qui mô, nội dungvà chất lượng; đã có những đóng góp xứng đáng vào công cuộc công nghiệp hóa - hiện đại hóa nền kinh tế nói chung vàquá trình đổi 1 mới, phát triển của các thành phần kinh tế và các doanhnghiệp nói riêng; thực sự là ngành tiên phong trong quá trình đổi mới cơ chế kinh tế. Đặc biệt trong những năm qua, hoạt động ngânhàng nước ta đã góp phần tích cực trong việc huy động vốn, mởrộng vốn đầu tư cho lĩnh vực sản xuất phát triển, tạo điều kiện thu hút vốn nước ngoài để tăng trưởng kinh tế trong nước. Nhu cầu về nguồn vốn luôn luôn là một yếu tố hết sức cần thiết và quyết định cho sự phát triển hay thụt lùi của các doanhnghiệp nói chung hay các Ngânhàngthươngmại nói riêng. Vốn chính là tiềm lực tài chính, là yếu tố căn bản đảm bảo khả năng hoạt động và khả năng thanh khoản của các Ngân hàng. Do đó, việc sử dụng nguồn vốn bằng phương thức cho vay hay cấp tíndụng một cách cóhiệuquả là vấn đề rất quan trọng đốivới các Ngân hàng. Thêm vào đó, sự cạnh tranh giữa các Ngânhàng trên thị trường cung cấp vốn đang ngày càng quyết liệt. Vì thế để có thể đứng vững và phát triển trước xu hướng cạnh tranh gay gắt như hiện nay đòi hỏi các Ngânhàng nói chung vàNgânhàngThươngmạicổphầnĐạiÁ nói riêng phải luôn đổi mới, tìm ra các giảipháp để nângcao hơn nữa hiệuquả hoạt động tíndụng theo tiêu chí chất lượng cao, vững chắc, an toàn vàhiệuquả trên cơ sở các nội dungchỉ đạo của Chính phủ tại Nghị quyết số 01/NQ-CP ngày 9 tháng 1 năm 2009 về những giảipháp chủ yếu chỉ đạo, điều hành thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2009. Quyết định số 342/QĐ- NHNN của Thống đốc NHNN về việc ban hành kế hoạch hành động của NHNN Việt Nam đề triển khai thực hiện các giảipháp tiền tệ, tíndụngvàngânhàng theo Nghị quyết số 01/QĐ-CP ngày 09/01/22009, Nghị quyết số 30/2008/NQ-CP ngày 11/12/2008, Nghị quyết 30a/2008/QĐ-CP ngày 27/12/2008, Quyết định số 167/2008/QĐ-TT ngày 12/12/2008. Công văn số 9776/NHNN-CSTT ngày 03/11/2008 về thực hiện một số biện pháp về tíndụngvà lãi suất.[16] Từ nhận định trên, em đã quyết định chọn đề tài: “Giải phápmởrộngvànângcaohiệuquảtíndụngđốivớidoanhnghiệpnhỏvàvừatạiNgânhàngThươngmạicổphầnĐạiÁchinhánhQuang Vinh” để làm nội dung cho báo cáo nghiên cứu khoa học của mình. 2. TỔNG QUAN ĐỀ TÀI. Trên thế giới có rất nhiều các công trình nghiên cứu về kinh tế nhưng trong đó nổi bật nhất có lẽ là mô hình lý thuyết của Arrow - Debreu về thị trường cạnh tranh 2 hoàn hảo. Nhưng dường như nó đã không còn thích hợp trong việc giải thích tính chất phức tạp của bất kỳ thị trường hiện đại nào nữa. Do tính chất bất hoàn hảo của thị trường mà đặc điểm nổi bật đó là sự bất hoàn hảo về thông tinvà sự tồn tại của chi phí giao dịch (transaction cost), nên vấn đề tiếp cận vốn của các doanhnghiệp luôn bị hạn chế. Tình trạng trên trầm trọng hơn đốivới các nước đang phát triển, nơi mà hệ thống tài chính thường không theo kịp nhịp độ phát triển của nền kinh tế. Các hệ thống tài chính này thường không đáp ứng được yêu cầu kết nối giữa những người tiết kiệm và những người cần vốn. Cũng như không tạo ra được nhiều sản phẩm tài chính nhằm đáp ứng các nhu cầu đa dạng về rủi ro khác nhau của các chủ thể tiết kiệm và đầu tư. Sự yếu kém của hệ thống tài chính làm cho các hộ gia đình không thể đạt được mức độ mong muốn trong việc đưa ra các quyết định về việc phân bổ tiêu dùng hiện tạivà tương lai, và do đó giảm lợi ích so với điều kiện có thể. Không tiếp cận được các nguồn vốn, các doanh nghiệp, chủ thể kinh tế quan trọng của nền kinh tế, không thể đầu tư vào các quá trình sản xuất và làm cho tổng cầu thấp hơn so với tiềm năng của nó. Ngoài ra, các doanhnghiệp không thể sản xuất với sản lượng mong muốn (và do đó sử dụng lao động) với từng mức giá cả (và lãi suất) trong nền kinh tế, gây ra sự sút giảm tổng cung. Nếu chúng ta nhìn vấn đề trên dưới góc độ của một hàm sản xuất truyền thống thì sự yếu kém của hệ thống tài chính ảnh hưởng xấu tới sự tăng trưởng kinh tế thông qua tác động làm giảm quá trình tích luỹ vốn và làm chậm tiến trình phát triển của khoa học công nghệ (Levin 1997).[17] Hay vấn đề về sự bất cân xứng về thông tin mà tác động của nó có thể là sự lựa chọn xấu (adverse selection) và sự suy giảm về đạo đức (moral hazard) ảnh hưởng tới hành vi của các chủ thể kinh tế, và do đó tới sự phân bổ nguồn lực trong nền kinh tế, đã được đề cấp khá nhiều trong các lý thuyết kinh tế (Akerlof 1970, Stiglitz và Weiss 1981, Myers và Majluf 1984). Thật không may là các doanhnghiệpnhỏthường là người bị thua thiệt nhiều hơn dưới tác động của sự bất cân xứng về thông tin, lý do là mức độ phân tán thông tin của các doanhnghiệpnhỏthường ít hơn so vớidoanhnghiệp lớn, qui mô của các khoản vay của các doanhnghiệp này thườngnhỏ dẫn tới chi phí giao dịch cao, do đó các doanhnghiệpnhỏ dễ bị từ chối các nguồn tài chính bên ngoài[17]. Năm 2008 đang dần khép lại với biết bao sự kiện, diễn biến phức tạp và khó lường của nền kinh tế thế giới, cũng là năm hệ thống Ngânhàng Việt Nam phải đối 3 mặt với những khó khăn, thách thức chưa từng có trong hơn hai mươi năm đổi mới. Trong những năm gần đây, khi nước ta quyết định mở cửa và hội nhập với thế giới đã tạo sự chuyển biến tích cực trên tất cả các lĩnh vực, trong đó một trong những lĩnh vực tiên phong, mạnh mẽ và sôi động nhất chính là kinh tế [10]. Rất nhiều tập đoàn kinh tế toàn cầu đã có mặt tại Việt Nam tạo nên một môi trường cạnh tranh sôi động làm cho khoảng cách giữa các quốc gia đang thu hẹp đến độ chúng ta có cảm giác cả thế giới đang sống chung trong một mái nhà. Vàcó lẽ nhận định đó biểu hiện rõ ràng, cụ thể, sâu sắc nhất trong lĩnh vực kinh tế nói chung và hoạt động ngânhàng nói riêng [16]. Chính quá trình đó đã gây áp lực đốivới các ngânhàng cần phải củng cố tiềm lực, tìm kiếm một chỗ đứng vững chắc trên thương trường. Vì lý do đó đã có nhiều giáo sư tiến sĩ ở Việt Nam đã tiến hành nghiên cứu về vấn đề này, cùng với sự nghiên cứu của hầu hết các doanh nghiệp, các ngânhàngthươngmại để tìm ra hướng phát triển của mình. Tuy nhiên hai công trình nghiên cứu được coi là cụ thể nhất và phù hợp với thời kỳ mới là “Tiền tệ ngân hàng” của Phó giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Đăng Dờn và “Nghiệp vụ NgânhàngThương mại” của Tiến sĩ Nguyễn Minh Kiều [4],[5]. Đây được xem là hai công trình tiêu biểu nhất được xuất bản trên thị trường, mang lại kiến thức thiết thực về những vấn đề tíndụngngânhàng trong nền kinh tế thị trường để dựa trên cơ sở đó các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế và các ngânhàngthươngmại ở Việt Nam có thể áp dụng vào trong hoạt động kinh doanh của mình cũng như đưa ra các giảipháp kinh doanh, nângcao chất lượng tíndụng một cách hiệuquả hơn. Tại tỉnh Đồng Nai, một trong những tỉnh năng động và được xem là có nền kinh tế phát triển của quốc gia, hoạt động kinh tế ở đây diễn ra khá sôi động, nhất là hoạt động kinh doanh của các ngânhàngthươngmại trên địa bàn tỉnh [8]. Vì vậy, UBND tỉnh Đồng Nai đã nghiên cứu vào đề ra những chiến lược, chỉ tiêu để tăng năng lực cạnh tranh, đưa ra những giảiphápnângcao chất lượng vàmởrộng quy môtíndụng của các ngânhàngthươngmại trong địa bàn tỉnh [9]. Tuy nhiên, bên cạnh các mục tiêu, định hướng mà tỉnh đề ra thì hầu hết các ngânhàng đều tự tìm ra những chiến lược cạnh tranh riêng, những hướng đi, những giảipháp cho riêng mình và bảo mật các ý tưởng này cho đến khi được thực hiện để có thể cạnh tranh lành mạnh với các đối thủ trong cũng như ngoài tỉnh, đảm bảo cho sự phát triển bền vững thươnghiệu của mình [10]. 4 Qua tìm hiểu về các công trình nghiên cứu trước đây cho thấy đã có nhiều đề tài đi sâu vào nghiên cứu về vấn đề mởrộngvànângcaohiệuquảtíndụngtại các đơn vị Ngânhàng trên địa bàn tỉnh Đồng Nai và cũng đã có đề tài nghiên cứu về các vấn đề về tíndụngtạiNgânhàngThươngmạicổphầnĐạiÁ nói chung vàtạichinhánhQuangVinh nói riêng như của các tác giả Nguyễn CaoQuang Nhật, Lý Thị Mai Trang,… nhưng các đề tài này chỉ mới nghiên cứu về quy trình thẩm định tíndụng hoặc các vấn đề khác về tíndụng chứ chưa đi sâu vào nghiên cứu về vấn đề mởrộngvànângcaohiệuquảtíndụngđốivới loại hình doanhnghiệpnhỏvàvừatạiNgânhàngThươngmạicổphầnĐạiÁ - ChinhánhQuang Vinh. Thêm vào đó, đề tài nghiên cứu này lại nằm trong giai đoạn mới- giai đoạn đất nước có nhiều sự biến động do bị ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng tài chính từ nền kinh tế của thế giới. Do đó, đề tài nghiên cứu về “Giải phápmởrộngvànângcaohiệuquảtíndụngđốivớidoanhnghiệpnhỏvàvừatạiNgânhàngThươngmạicổphầnĐạiÁchinhánhQuang Vinh” sẽ là đề tài nghiên cứu về vấn đề mới nằm trong giai đoạn mới. 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. Trong bài báo cáo nghiên cứu khoa học này tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu tại bàn bao gồm các phương phápmô tả, so sánh, thống kê, phân tích. - Tác giả đã thu thập số liệu thống kê, tài liệu về tình hình tíndụng trong những năm gần đây tạiNgânhàngthươngmạicổphầnĐạiÁ - ChinhánhQuang Vinh, qua đó sử dụng phương pháp so sánh, phân tích, mô tả để đưa ra những nhận xét, đánh giá về thực trạng chất lượng tíndụngvà mức độ rủi ro tíndụngtạiNgânhàngthươngmạicổphầnĐạiÁ - ChinhánhQuangVinh thông qua các chỉ số như: huy động vốn, dư nợ, nợ quá hạn,…. - Từ thực trạng về rủi ro tíndụngtạiNgânhàngthươngmạicổphầnĐạiÁ - ChinhánhQuangVinh thêm vào đó thông qua việc tham khảo thêm tài liệu, sách, báo có liên quan đến chất lượng tíndụng tác giả đưa ra những giảiphápvà kiến nghị nhằm nângcaohiệuquảtíndụngđốivớidoanhnghiệpnhỏvà vừa. 4. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI - Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đi sâu nghiên cứu, phân tích thực trạng hoạt động tíndụngtạiNgânhàngThươngmạicổphầnĐạiÁchinhánhQuang Vinh. 5 - Từ đó tìm ra được những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng, những mặt tích cực và hạn chế tồn tại trong hoạt động tíndụngtạiNgânhàngThươngmạicổphầnĐạiÁchinhánhQuang Vinh. - Trên cơ sở đó đề ra các giảiphápvà chính sách phù hợp nhằm mởrộngvànângcaohiệuquả hoạt động tíndụngđốivới các doanhnghiệpnhỏvàvừatạiNgânhàngThươngmạicổphầnĐạiÁchinhánhQuang Vinh. 5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU. Đối tượng: Các doanhnghiệpnhỏvàvừa tham gia vào hoạt động tíndụng của NgânhàngThươngmạicổphầnĐạiÁchinhánhQuang Vinh. Phạm vi nghiên cứu: - Thời gian nghiên cứu: từ năm 2008 đến nửa đầu năm 2009. Những giảiphápvà kiến nghị đưa ra áp dụng trong thời gian từ năm 2009 đến năm 2012. - Không gian nghiên cứu: NgânhàngThươngmạicổphầnĐạiÁchinhánhQuangVinhtại địa chỉ 19/1 Ấp Đồng Nai - xã Hóa An - thành phố Biên Hòa - tỉnh Đồng Nai. 6. Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI. Qua những vấn đề nghiên cứu của đề tài “ GiảiphápmởrộngvànângcaohiệuquảtíndụngđốivớidoanhnghiệpnhỏvàvừatạiNgânhàngThươngmạicổphầnĐạiÁchinhánhQuangVinh ” sẽ giúp cho đơn vị thấy được những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng, những mặt mặt tích cực và những hạn chế còn tồn tại trong hoạt động tíndụng để trên cơ sở đó đề ra những giảiphápvà chính sách phù hợp nhằm mởrộngvànângcaohiệuquảtíndụngđốivớidoanhnghiệpnhỏvàvừatại đơn vị. 7. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI . . Trong năm vừaqua nền kinh tế thế giới có nhiều sự thay đổi lớn, cuộc khủng hoảng tài chính bắt đầu từ sự sụp đổ của các Ngân hàng, Tập Đoàn lớn ở nước Mỹ kéo theo nền kinh tế toàn cầu bị ảnh hưởng nặng nề. Việt Nam, sau khi gia nhập vào WTO thì việc bị ảnh hưởng ít nhiều là điều tất yếu. Nền kinh tế của Việt Nam nói chung hay các tổ chức tài chính, các doanh nghiệp, Ngânhàng nói riêng hiện đang nằm trong giai đoạn khó khăn. Vì thế Chính phủ và các cấp lãnh đạo của Việt Nam cần phải đề ra các giải pháp, chính sách phù hợp để đưa nền kinh tế của nước ta thoát ra khỏi tình trạng khó khăn như hiện nay. 6 Nằm trong giai đoạn kinh tế trong nước có nhiều sự đổi mới đó đề tài nghiên cứu về “Giải phápmởrộngvànângcaohiệuquảtíndụngđốivớidoanhnghiệpnhỏvàvừatạiNgânhàngThươngmạicổphầnĐạiÁchinhánhQuang Vinh” sẽ đóng góp một số giảipháp mới để mởrộnghiệuquảtíndụngđốivớidoanhnghiệpnhỏvàvừa áp dụngtạiNgânhàngThươngmạicổphầnĐạiÁchinhánhQuangVinh nói riêng hay các đơn vị Ngânhàng khác nói chung. Qua đó đóng góp một phầnnhỏ vào việc đưa các Ngânhàng nói riêng hay các tổ chức tài chính trong nền kinh tế trong nước nói chung thoát khỏi trình trạng khó khăn như giai đoạn hiện nay. 8. KẾT CẤU CỦA BÀI BÁO CÁO Ngoài phầnmở đầu và kết luận, báo cáo nghiên cứu khoa học gồm 3 chương lớn sau: Chương 1: Cơ sở lý thuyết về tíndụngNgânhàngThươngmại trong nền kinh tế thị trường. Chương 2: Thực trạng hoạt động tíndụngtại NH TMCP ĐaịÁ – CN Quang Vinh. Chương 3: Giảiphápmởrộngvànângcaohiệuquả hoạt động tíndụngđốivới các doanhnghiệpnhỏvàvừatại NH TMCP ĐạiÁ – CN QuangVinhPhần cuối của bài báo cáo nghiên cứu khoa học là danh mục các công trình nghiên cứu của tác giả có liên quan đến đề tài nghiên cứu, tài liệu tham khảo và các bảng phụ lục đính kèm. 7 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍNDỤNGNGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1.NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÍN DỤNG: 1.1.1. Khái niệm tín dụng: Tíndụng (credit) xuất phát từ chữ Latinh là Credittum (tin tưởng, tín nhiệm). Tíndụng được diễn giải theo ngôn ngữ dân gian của Việt Nam là sự vay mượn. Trong thực tế cuộc sống, thuật ngữ tíndụng được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau, ngay cả trong quan hệ tài chính, tùy theo từng bối cảnh cụ thể mà thuật ngữ tíndụngcó một nội dụng riêng. Trong quan hệ tài chính, tíndụngcó thể hiểu theo nhiều quan điểm khác nhau. Nhưng tập trung lại, trên cơ sở tiếp cận theo chức năng hoạt động của Ngânhàng thì tíndụng được hiểu theo nghĩa như sau: Tíndụng là một giao dịch về tài sản ( tiền hoặc hàng hóa) giữa bên cho vay (Ngân hàngvà các định chế tài chính khác) và bên đi vay ( cá nhân hoặc doanhnghiệpvà các chủ thể khác), trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán. [3] Khái niệm tíndụng được thể hiện qua sơ đồ sau: Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tíndụng (Nguồn: Giáo trình tiền tệ - Ngân hàng, TS. Nguyễn Đăng Dờn [3]) 8 Người cho vay Người đi vay Vốn + lãi Vốn Tóm lại tíndụng thể hiện ba mặt cơ bản sau: - Có sự chuyển giao quyển sử dụng một lượng giá trị từ người này sang người khác. - Sự chuyển giao chỉ mang tính tạm thời. - Khi hoàn trả lại giá trị đã chuyển giao phải bao gồm cả vốn gốc và lãi 1.1.2. Đặc điểm của tín dụng: - Chủ thể: Ngânhàng – các doanh nghiệp, cá nhân. - Đối tượng: Chủ yếu là tiền tệ. - Mục đích: phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh, đầu tư, tiêu dùng,… - Công cụ lưu thông: kỳ phiếu Ngân hàng, trái phiếu Ngân hàng, chứng chỉ tiền gửi, hợp đồng tín dụng, khế ước vay… - Thời hạn: ngắn hạn, trung hạn, dài hạn…. - Tính chất: mang tính gián tiếp ( trong đó Ngânhàng là định chế tào chính trung gian) 1.1.3. Chức năng của tíndụng trong nền kinh tế thị trường: 1.1.3.1. Phân phối lại vốn tiền tệ trong nền kinh tế: Tíndụng là sự vận động của vốn từ chủ thể này sang chủ thể khác, hay cụ thể hơn là sự vận động của vốn từ doanh nghiệp, cá nhân có vốn tạm thời thừa sang các doanh nghiệp, cá nhân đang tạm thời thiếu vốn. Nghĩa là, nhờ vào sự vận động của tíndụng mà các chủ thể vay vốn nhận được một phần vốn tiền tệ từ các chủ thể khác trong xã hội để phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh hoặc tiêu dùng. Vốn tíndụngcó thể phân phối dưới hai hình thức: - Phân phối trực tiếp: là việc phân phối vốn từ chủ thể này sang chủ thể tạm thời thừa vốn sang chủ thể trực tiếp sử dụng vón đó để sản xuất, kinh doanhvà tiêu dùng. - Phân phối gián tiếp: Việc phân phối được thực hiện thông qua các định chế tài chính trung gian như Ngân hàng, quỹ tín dụng, công ty tài chính……[4] 1.1.3.2.Tạo ra các công cụ lưu thông tíndụngvà tiền tíndụng cho nền kinh tế: Thông qua hoạt động tíndụng đã làm phát sinh các công cụ lưu thông tíndụng như thương phiếu, trái phiếu, kỳ phiếu,……, các công cụ này có thể lưu thông, 9 chuyển nhượng có thể thay thế một khối lượng lớn tiền mặt lưu hành. Mặt khác, trong chế độ lưu thông tiền tệ dựa trên cơ sở bản vị vàng trước đây, thông quacơ chế tíndụngngânhàng lại có thể phát hành những đồng tiền giấy . Ở đây khách hàng sẵn sàng chấp nhận sử dụng tiền giấy này vì ngânhàng cam kết sẽ thanh toán bằng vàng trước khi họ nộp tiền giấy vào cho nó, đồng thời khách hàng chấp nhận cho vay vì tin tưởng khách hàng chắc chắn sẽ thanh toán nợ. Như vậy, các Ngânhàngchỉvới một lượng vàng nhất định bằng cơ chế tíndụng sẽ phát hành ra một cơ chế tíndụngcó thể phát hành ra một lượng tiền tíndụng lớn hơn gấp bội. Tuy nhiên sẽ có thể bị rủi ro nếu như khách hàng nộp tiền giấy quá nhiều vào Ngân hàng, vượt quá lượng vàng dự trữ tạiNgânhàng đó. Ngày nay, tiền giấy đã phát hành vào lưu thông đã tách rời dự trữ vàng của Ngân hàng. Nhưng việc phát hành tiền vẫn được thực hiện thông qua con đường tíndụng như: tái cấp vốn cho Ngânhàng trung gian, cho vay đốivớiNgân sách Nhà nước…Đây là cơ sở đảm bảo cho lưu thông tiền tệ ổn định, đồng thời đảm bảo đủ phương tiện thanh tóan phục vụ lưu thông hàng hóa được bình thường.[4] 1.1.4. Vai trò của tíndụngNgânhàng trong nền kinh tế thị trường: 1.1.4.1. Tíndụng thúc đẩy quá trình tập trung vốn vàtái sản xuất xã hội: - Tíndụng giúp điều hòa vốn từ nơi thừa sang nơi thiếu, từ đó góp phần duy trì, thúc đẩy quá trình mở rộng, phát triển sản xuất kinh doanh được thường xuyên và liên tục với một chi phí hợp lý. - Tíndụng là cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tư, từ đó, kích thích quá trình tiết kiệm và gia tăng vốn đầu tư phát triển cho xã hội. Tuy nhiên, quá trình đầu tư tíndụngNgânhàng phải rải đều cho mọi chủ thể có nhu cầu, mà việc đầu tư được thực hiện một cách tập trung, chủ yếu là cho các doanhnghiệp kinh doanhcóhiệu quả. Đầu tư tập trung là quá trình tất yếu, vừa đảm bảo an toàn, tách rủi ro tín dụng, vừa thúc đẩy quá trình tăng trưởng kinh tế. 1.1.4.2. Tíndụng là công cụ quản lý vĩ mô của Nhà nước: - Ngày nay, Nhà nước sử dụngtíndụng của hệ thống Ngânhàng để điều tiết quá trình kinh tế thông qua các chính sách tiền tệ của Ngânhàng Trung Ương để thực hiện các mục tiêu vĩ mô như: ổn định giá trị tiền tệ, thúc đẩy kinh tế tăng trưởng… 10 [...]... đồng, chi m 0,65% tổng dư nợ, tăng 134 tỷ đồng so với đầu năm Các ngân hàngthươngmại có tỷ lệ nợ xấu cao như ngân hàngThươngmạicổphần Ngoại thương Đồng Nai (chi m 18,9% dư nợ); Ngânhàng Công thươngchinhánh Long Thành (chi m 18% dư nợ); Ngân hàngThươngmạicổphần Ngoại thương Biên Hoà (chi m 11,1% dự nợ); Ngân hàngThươngmạiCổphần Ngoại thương Nhơn Trạch (chi m 7,24% dư nợ) vàNgân hàng. .. vớiNgânhàng - Ngoài ra việc hoạt động tíndụngcóhiệuquả còn góp phần làm tăng ngân sách Nhà nước, mởrộng quy mô hoạt động cho Ngân hàng, thể hiện được chính sách đúng đắn của Ngânhàng TW trong việc quản lý và định hướng cho các Ngânhàngthươngmại trong hoạt động Chính vì thế, hiệuquả hoạt động tíndụngcó ý nghĩa rất thiết thực vàcó vai trò rất quan trọng đốivớiNgânhàng nói riêng và đối. .. nhuận cho Ngân hàng, giúp cho Ngânhàng hoạt động ổn định và phát triển, nângcao uy tín của Ngânhàng trong hệ thống NgânhàngThươngmại - Hoạt động tíndụngcóhiệuquả nói lên được trình độ chuyên môn các Cán bộ Ngân hàng, qua đó cũng thể hiện sự linh hoạt nhạy bén của Cán bộ và nhân viên trong lĩnh vực tíndụngHiệuquả của hoạt động tíndụng là chính sách để tạo lập thêm niềm tin cho khách hàng đến... còn khá rườm rà và nhiều doanhnghiệp đã không đủ điều kiện vay Tuy nhiên, phía ngânhàng lại có quan điểm khác Ngânhàng cho rằng, các doanhnghiệpnhỏvàvừa khó tiếp cận với nguồn vốn của các ngânhàng là do "còn hạn chế về nguồn lực con người, tài chính và khả năng lập dự án” Ngânhàng luôn gặp khó khăn trong quá trình thẩm định các dự án cho vay đốivới các doanhnghiệpnhỏvàvừa ở vấn đề lựa...11 - Chính sách tíndụng của Nhà nước cho phép hệ thống Ngânhàngmởrộng hay thắt chặt tíndụng để đạt được một tốc độ phát triển kinh tế như ý muốn Với chính sách tín dụng, Nhà nước có thể hình thành cơ cấu nền kinh tế theo sự hoạch định trước 1.1.4.3 TíndụngNgânhàng là chỗ dựa để các nhà doanhnghiệpnângcaohiệuquả sử dụng vốn, hiệuquả kinh doanh: Nhờcótíndụng mà mỗi doanhnghiệpchỉ giữ... dự án, chi phí ban đầu, doanh thu, kế hoạch trả nợ… 1.4 KINH NGHIỆM CỦA CÁC ĐƠN VỊ CÓ HOẠT ĐỘNG TÍNDỤNG TƯƠNG TỰ: Các ngânhàng sẽ chỉ tập trung cho vay với các doanhnghiệpcó dự án tốt, có thị trường vàcó khách hàng: NgânhàngÁ Châu: Từ đầu tháng 09/2008, NgânhàngÁ Châu (ACB) bắt đầu triển khai kế hoạch cho vay 5.000 tỷ đồng dành cho đối tượng là các doanh nghiệp, hộ kinh doanh cá thể và các... động tín dụng, những rủi ro ảnh hưởng đến hiệuquả hoạt động, những thiệt hại tíndụngcó thể xảy ra, bên cạnh đó là các kinh nghiệm của các đơn vị hoạt động nghiệp vụ tíndụng tương tự Từ những lý luận đó nó sẽ trở thành cơ sở để chúng ta đi sâu vào phân tích “ Thực trạng hoạt động tíndụngtại Ngân hàngThươngmạicổphần Đại Á – ChinhánhQuangVinh ” 32 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍNDỤNGTẠI NGÂN... phát sinh rủi ro tíndụng Để nângcaohiệu quả, chất lượng tíndụngvà hạn chế rủi ro tín dụng, cần phải hiểu rõ nguyên nhân nào đưa đến rủi ro tíndụng để có biện pháp hữu hiệu nhất làm cho kinh doanhtíndụng mang lại hiệuquảcao cho Ngânhàng Rủi ro tíndụng xuất phát từ nhiều nguyên nhân, nhìn chung bao gồm: nguyên nhân chủ quan từ phía khách hàng, Ngân hàng, hay nguyên nhân khách quan như ảnh... và thiệt hại trong kinh doanh, thì các Ngânhàng phải là người thực hiện trực tiếp quản lý phòng ngừa rủi ro 1.3 LÝ LUẬN VỀ DOANHNGHIỆPNHỎVÀVỪA 1.3.1 Định nghĩa Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về doanhnghiệpnhỏvàvừa nhưng căn cứ điều 3 nghị định 90/2001/NĐ-CP ngày 23-11-2001 của Chính phủ về trợ giúp phát triển doanhnghiệpnhỏvàvừa thì doanhnghiệpnhỏvàvừa là cơ sở sản xuất, kinh doanh. .. dụngNgânhàng (CIC) chưa thực sự hiệu quả: Kinh doanhNgânhàng là một nghề đặc biệt huy động vốn để cho vay hay nói cách khác “đi vay để cho vay”, do vậy vấn đề rủi ro trong tíndụng là không thể tránh khỏi, các Ngânhàng cần phải hợp tác chặt chẽ với nhau nhằm hạn chế rủi ro Sự hợp tác này nảy sinh do nhu cầu quản lý rủi ro đốivới cùng một khách hàng khi khách hàng này vay tiền tại nhiều Ngânhàng . Giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đại Á chi nhánh Quang Vinh sẽ đóng góp một số giải pháp mới để mở rộng hiệu quả. tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đại Á chi nhánh Quang Vinh. - Trên cơ sở đó đề ra các giải pháp và chính sách phù hợp nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đối với các doanh nghiệp. vấn đề nghiên cứu của đề tài “ Giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đại Á chi nhánh Quang Vinh ” sẽ giúp cho đơn vị thấy