Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 131 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
131
Dung lượng
508,03 KB
Nội dung
gj , , , , ⅞ NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - -^ɑ^- - NGUYỄN THỊ THANH GIANG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỒ PHẦN QUÓC TẾ VIỆT NAM - CHI NHÁNH LÝ THƯỜNG KIỆT Chuyên ngành : Tài - Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐINH XUÂN HẠNG Hà Nội - năm 2015 Ì1 [f LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân tơi Các số liệu nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Giang MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .5 1.1 TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG CỦA NGÂNHÀNGTHƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.2 Đặc điểm tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.3 Các hình thức tín dụng ngân hàng 1.1.4 Vai trị tín dụng ngân hàng thương mại 10 1.2 CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI 13 1.2.1 Khái niệm chất lượng tín dụng 13 1.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng 14 1.2.3 Các tiêu chí đo lường chất lượng tín dụng 17 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụngngân hàng 26 1.3 QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 31 1.3.1 Các yêu cầu quản lý nâng cao chất lượng tín dụng 31 1.3.2 Các cơng cụ quản lý chất lượng tín dụng 31 1.4 KINH NGHIỆM VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN THẾ GIỚI 35 1.4.1 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại giới 35 1.4.2 Bài học kinh nghiệm nâng cao chất lượng tín dụng cho ngân hàng thương mại Việt Nam 39 Kết luận chương 1: 41 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM - CHI NHÁNH LÝ THƯỜNG KIỆT .42 2.1 KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG CỦANGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM -CHI NHÁNHLÝ THƯỜNGKIỆT 42 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 42 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 44 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh 45 2.2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM - CHI NHÁNH LÝ THƯỜNG KIỆT 55 2.2.1 Tình hình hoạt động tín dụng qua năm 2012 - 2014 55 2.2.2 Thực trạng chất lượng tín dụng qua phân tích tiêu chí 64 2.3 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM - CHI NHÁNH LÝ THƯỜNG KIỆT 75 2.3.1 Những kết đạtđược 75 2.3.2 Những vấn đề tồn 80 2.3.3 Nguyên nhân 83 Kết luận chương 88 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM - CHI NHÁNH LÝ THƯỜNG KIỆT .89 3.1 ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM - CHI NHÁNH LÝ THƯỜNG KIỆT ĐẾN NĂM 2020 89 3.1.1 Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh 89 3.1.2 Định hướng nâng cao chất lượng tín dụng 91 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM - CHI NHÁNH LÝ THƯỜNG KIỆT 93 3.2.1 Thực quy trình cho vay chuẩn kết hợp với việc cải tiến DANH MỤC CÁCđồng TỪthời VIẾT TẮT máy giám sát tín dụng theo hướng ngân hàng đại 93 3.2.2 Hồn thiện sách khách hàng để đảm bảo nguồn khách hàng ổn định chi nhánh 95 3.2.3 Nâng cao hiệu công tác thẩm định tín dụng 96 3.2.4 Quản trị rủi ro tín dụng 97 3.2.5 Tăng cường công tác giám sát tiền vay 99 3.2.6 Phát huy hiệu công cụ xử lý nợ xấu quản lý chất lượng tín dụng 102 3.2.7 Nâng cao cơng nghệ ngân hàng 103 3.2.8 Nâng cao trình độ cán cơng nhân viên, có định hướng phát triển nguồn nhân lực 105 3.3 KIẾN NGHỊ 110 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 111 3.3.3 Kiến nghị ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam .112 Kết luận chương 113 KẾT LUẬN 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 VAMC Công ty quản lý nợ CBCNV ^CN Cán công nhân viên Chi nhánh DNNN Doanh nghiệp nhà nước DPRR Dự phòng rủi ro NHBL NHTM Ngân hàng bán lẻ Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng nhà nước PGD TCTD Phòng giao dịch Tơ chức tín dụng TCKD Tổ chức kinh doanh "TD Tín dụng TDTD Tín dụng tiêu dùng TDSX Tín dụng sản xuât TMCP Thương mại cổ phần "VB Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Mơ hình tổ chức NH TMCP Quốc Tế - chi nhánh Lý Thường Kiệt 44 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 : Cơ cấu huy động vốn ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam_- Chi nhánh Lý Thường Kiệt (2012-2014) 46 Bảng 2.2: Tình hình dư nợ tín dụng 50 Bảng 2.3: Tình hình hoạt động toán quốc tế qua năm VIB Chi nhánh Lý Thường Kiệt 51 Bảng 2.4: Tình hình hoạt động bảo lãnh qua năm VIB Chi nhánh Lý Thường Kiệt 52 Bảng 2.5: Tình hình hoạt động dịch vụ thẻ .53 Bảng 2.6: Kết kinh doanh ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam_- Chi nhánh Lý Thường Kiệt (2012-2014) 54 Bảng 2.7: Tình hình hoạt động tín dụng .56 Bảng 2.8: Tình hình dư nợ tín dụng VIB chi nhánh LýThường Kiệt 57 Bảng 2.9: Tình hình cấu tín dụng theo thời gian .59 Bảng 2.10: Tình hình cấu tín dụng theo mục đích sử dụng .61 Bảng 2.11: Tình hình dư nợ theo thành phần kinh tế qua năm 62 Bảng 2.12: Tình hình dư nợ theo hình thức bảo đảm tín dụng .63 Bảng 2.13: Tình hình dư nợ theo loại tiền 64 Bảng 2.14: Tình hình nợ hạn 66 Bảng 2.15: Tình hình nợ hạn phân theo đối tượng kháchhàng 67 Bảng 2.16: Tình hình tỷ lệ nợ xấu toàn ngân hàng VIB 68 Bảng 2.17: Lãi cho vay chưa thu hồi 70 Bảng 2.18: Tình hình thu nhập từ hoạt động tín dụng 71 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1: Tổng nguồn vốn huy động từ năm 2012 - 2014 .46 Hình 2.2: Cơ cấu nguồn vốn huy động phân theo đối tượng khách hàng 47 Hình 2.3: Tổng dư nợ tín dụng từ năm 2012 - 2014 56 Hình 2.4 : Tỷ lệ nợ xấu ngân hàng từ 2011 - 2015 69 Hình 2.5: Chỉ số hài lịng khách hàng 73 Hình2.6 : Lãi suất tiền gửi cho vay trung bình Việt Nam 74 102 3.2.6 Phát huy hiệu công cụ xử lý nợ xấu quản lý chất lượng tín dụng Trên thực tế, việc phát sinh khoản nợ nấu hoạt động tín dụng ngân hàng khó tránh khỏi Tuy nhiên, gặp phải trường hợp này, chi nhánh phải đưa phương án để xử lý, cho khoản nợ xấu không làm ảnh hưởng nhiều đến kết hoạt động kinh doanh ngân hàng + Tăng cường công tác đôn đốc thu hồi nợ, đặc biệt khoản nợ hạn lâu ngày, có khả vốn cao + Thành lập phận chuyên trách, chuyên thực việc xử lý thu hồi nợ Bộ phận nằm độc lập với phận khác chi nhánh, nhiên, nhiệm vụ cụ thể họ phải theo dõi sắt khoản nợ, đặc biệt khoản nợ hạn Từ đó, đưa giải pháp để nhanh chóng thu hồi nợ Tuy nhiên, để đảm bảo chất lượng hoạt động tín dụng, nên gắn trách nhiệm người cụ thể phòng ban xử lý thu hồi nợ trách nhiệm người khởi tạo hợp đồng tín dụng Tránh trường hợp khoản nợ xấu phát sinh, nguy vốn cao lại đùn đẩy trách nhiệm cho Khi người phải tự chịu trách nhiệm với việc làm kết thu tốt nhiều + Cán tín dụng phải thường xuyên bám sát tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, tổng hợp phân tích báo cáo tài hàng quý, hàng năm chủ đầu tư, thiết lập hồ sơ khách hàng, tạo nên hệ thông tin đầy đủ xác để sử dụng khâu quy trình tín dụng Trong q trình đơn đốc, theo dõi nợ, phát doanh nghiệp gặp khó khăn khơng có khả trả nợ theo hợp đồng cần phối hợp với chủ đầu tư, làm rõ nguyên nhân đề biện pháp nhằm cải thiện tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Các biện pháp đưa giúp doanh nghiệp tư vấn tài chính, quản lý dịng tiền, thương lượng tiết kiệm chi phí, giảm hàng tồn kho, tích cực thu hồi công nợ, lý tài sản không sử dụng 103 - Bản thân cán bộ, nhân viên làm việc liên quan đến tín dụng nên đào tạo thường xuyên để có kinh nghiệm việc quản lý thu hồi khoản nợ khó địi - Cuối cùng, Chi nhánh nên kết hợp với hội sở Ngân hàng, cần trao quyền chủ động cho phận có khả mạnh dạn áp dụng chế tài theo quy định pháp luật hàng để giải khoản nợ vay tồn đọng cách có hiệu 3.2.7 Nâng cao cơng nghệ ngân hàng Trong năm 2014, VIB nói riêng chi nhánh Lý Thường Kiệt nói chung có bước cải tiến công nghệ vượt bậc Trong giai đoạn tới, chi nhánh cần phải nỗ lực việc ứng dụng cơng nghệ vào hoạt động tín dụng ngân hàng - Chi nhánh nên hoàn thành ứng dụng dự án DC/DR Đó việc thiết lập trung tâm liệu (DC) trung tâm khắc phục cố (DR) đạt tiêu chuẩn quốc tế giúp ngân hàng loại bỏ rủi ro lớn mặt công nghệ Đồng hành với dự án DC/DR, dự án Ảo hóa hợp hệ thống máy chủ thiết bị lưu trữ giúp hoàn thiện hạ tầng công nghệ VIB cần phải ứng dụng Trong trình sử dụng, phát sai sót, cần phải có phận chun mơn xử lý đưa giải pháp nhằm nâng cấp hệ thống, đảm bảo cho hoạt động ngân hàng thực cách suôn sẻ, không bị gián đoạn cố thông tin Hầu hết hệ thống phần mềm ngân hàng dịch chuyển từ hạ tầng phần cứng cũ, ẩn chứa rủi ro, sang tảng hạ tầng đại tin cậy Dự án đem lại nhiều lợi ích việc cắt giảm chi phí vận hành (giảm nửa chi phí tiền điện tiền thuê DC) cột mốc quan trọng lộ trình phát triển cơng nghệ điện tốn đám mây ảo hóa VIB - Nối tiếp lộ trình chiến lược phát triển E-banking triển khai từ năm 104 2012, năm tới VIB tự nghiên cứu phát triển thành công ứng dụng Mobile Banking dành cho điện thoại thông minh sử dụng hệ điều hành Android iOS Chi nhánh nên phổ biến rộng rãi công nghệ thực quảng bá cho khách hàng từ cá nhân đến doanh nghiệp Điều tạo nên cảm giác thoải mái tiện dụng khách hàng, kể hoạt động cho vay lẫn toán - Hệ thống phê duyệt tín dụng tập trung (LOS) triển khai số sản phẩm tín dụng góp phần hồn thiện chiến lược phê duyệt tín dụng tập trung VIB, chi nhánh nên tận dụng tối đa hiệu hoạt động trung tâm việc đưa định tín dụng, đảm bảo giảm chi phí, thời gian, quan điểm chủ quan đưa định tín dụng - Trong xu hướng phát triển mạnh mẽ kỷ nguyên kinh doanh số (digital business) mà đặc trưng gắn kết kỹ thuật số (digital engagement) gắn kết xã hội hóa (social engagement), dịch vụ ngân hàng đòi hỏi phải mang đến trải nghiệm đa dạng cho người dùng cuối nhiều tảng thiết bị số có gắn kết chia sẻ Chi nhánh nên phối hợp chặt chẽ với trung tâm BTS, trung tâm đồng hành với đơn vị kinh doanh để xác lập, phát triển thực hóa chiến lược “digital banking”, mang đến trải nghiệm kỹ thuật số gắn kết xã hội hóa qua dịch vụ ngân hàng Ngày nay, công nghệ thông tin liên tục phát triển với tốc độ nhanh chóng Việc sở hữu công nghệ thuận lợi giúp cho ngân hàng giảm nguồn lực người, tăng cường sức cạnh tranh Đồng thời tạo điều kiện cho ngân hàng nâng cao chất lượng tín dụng thơng qua việc rút gọn thời gian để thực bước quản lý tín dụng, nâng cao hiệu bước thực quản lý tín dụng rút ngắn nâng cao chất lượng thẩm định , nâng cao chất lượng thông tin quản lý 105 3.2.8 Nâng cao trình độ cán cơng nhân viên, có định hướng phát triển nguồn nhân lực Nhân lực yếu tố vô quan trọng phát triển chi nhánh đóng vai trị then chốt việc nâng cao chất lượng tín dụng VIB - chi nhánh Lý Thường Kiệt Vì việc nâng cao trình độ cán công nhân viên xây dựng rõ ràng định hướng phát triển nguồn nhân lực tín dụng chất lượng cao vấn đề cần phải giải tương lai gần Để làm điều đó, VIB - chi nhánh Lý Thường Kiệt cần phải tập trung vào nội dung sau: - Chi nhánh cần chia nhỏ phận, tín dụng làm nhiệm vụ khác Cụ thể, ta chia thành cán hoạch định sách tín dụng, cán quản lý điều hành hoạt động tín dụng, cán trực tiếp tham gia giao tiếp với khách hàng tiến hành thẩm định dự án Mỗi cán tín dụng làm nhiệm vụ cụ thể cần phải hiểu rõ tiêu chuẩn cơng việc gì, từ có kế hoạch triển khai cụ thể cơng việc có động lực hồn thành tốt cơng việc giao - Mỗi CBTD cần phải hiểu rõ chức năng, nhiệm vụ hệ thống, để từ hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, tạo nên thành cơng hệ thống Vì vậy, cần thiết phải có chun mơn hố hoạt động cán tín dụng Ngân hàng nên phân cán tín dụng phụ trách mảng cho vay định chia theo đối tượng khách hàng, cụ thể có CBTD phụ trách khách hàng doanh nghiệp, khách hàng nhân, ta chia theo ngành cụ thể, giả sử CBTD A chuyên ngành may mặc giáo dục, CBTD B chuyên ngành công nghiệp nặng nông nghiệp Việc phân công công việc phù hợp ban lãnh đạo nghiên cứu kỹ dựa trình độ, lực CBTD Việc chun mơn hố tạo điều kiện cho cán tín dụng trước hết hiểu rõ hết ngành đảm nhiệm, thay đổi sách ngành này, từ dễ dàng giám sát, theo dõi, giúp đỡ, tư vấn cho khách hàng vấn đề quản lý vốn Quản lý vốn 106 vấn đề doanh nghiệp vay vốn gặp khó khăn Ngồi ra, q trình cơng tác, nhà lãnh đạo cần phải theo dõi tiến độ thực phần trăm hồn thành cơng việc CBTD, từ có kế hoạch bồi dưỡng chuyển cơng tác cho CBTD không đáp ứng yêu cầu công việc, tìm kiếm cơng việc hợp lý cho hiệu công việc cao - Thực công tác thuyên chuyển công việc nhân viên chi nhánh để nhân viên thực nghiệp vụ ngân hàng Đây hội để người quản lý chi nhánh nắm vững điểm mạnh, điểm yếu nhân viên chi nhánh Đặc biệt, người lãnh đạo chi nhánh lựa chọn cán có kinh nghiệm, lực chun mơn cao khâu khác chi nhánh giao dịch viên, kinh doanh ngoại tệ để đào tạo, bổ sung kiến thức tín dụng để bổ sung lực cho đội ngũ cán tín dụng chất lượng cao, thiếu chi nhánh - Công tác tuyển dụng cán cần phải trọng mặt chất lượng số lượng Bất khâu quy trình tín dụng địi hỏi người tác nghiệp phải có khả phân tích Đặc điểm cơng tác phân tích u cầu người thực phải có kiến thức tổng hợp kế tốn, tài kiến thức xã hội khác Do vậy, chi nhánh cần có sách hợp lý để ưu tiên thu hút sinh viên giỏi trường thuộc chuyên ngành kinh tế, tài chính, ngân hàng, thương mại, pháp lý người có trình độ, lực, kinh nghiệm tín dụng phân tích tài để làm việc Để nâng cao chất lượng tín người lao động, cơng tác tuyển dụng cán phải địi hỏi minh bạch, công khai, dựa lực thực người tuyển dụng Từ khâu tuyển dụng, luôn phải ý đến phẩm chất sau người lao động, đặc biệt tuyển dụng vào chi nhánh để trở thành CBTD: + Trước hết, phải người có trình độ chun mơn nghiệp vụ lĩnh vực tài ngân hàng vững vàng, ngồi phải người có kiến thức kinh tế tổng hợp, biết phân tích diễn biến thay đổi khơn lường thị trường, có 107 phương pháp nghiên cứu khoa học logic, hiệu quả, có kinh nghiệm hoạt động kinh tế, có khả tổng hợp tốt Đây tiêu chí để CBTD xem xét nhu cầu tín dụng, đưa định tín dụng cách xác Những người nhanh nhạy trước tình xấu kinh tế, từ nhanh chóng đưa biện pháp xử lý kịp thời, đáp ứng nhu cầu cơng việc tín dụng căng thẳng, nhiều áp lực + Phải có kiến thức ngoại ngữ, tin học Đây sở, phương tiện giúp CBTD nhanh chóng tiếp cận với kiến thức mới, lường trước diễn biến phức tạp lãi suất, thị trường tương lai Một kiến thức mà hầu hết CBTD thiếu kiến thức Marketing ngân hàng, thực lĩnh vực áp dụng phát triển nhanh chóng Khơng đơn người bán hàng, bán sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho khách hàng, mà phải người biết hoạch định, có trình độ lý luận, có khả tạo lập kênh phân phối, đưa dự báo phương án giải tình xảy tương lai Trên sở khai thác triệt để khách hàng có có chiến lược khai thác khách hàng tiềm Đây kế hoạch có tính lâu dài, cần thiết cho hoạt động tín dụng trung dài hạn Ngân hàng nên thiết lập mối quan hệ với trung tâm nghiên cứu lĩnh vực ngân hàng để tiếp cận với bước trang bị kiến thức cho cán Ngân hàng + Phải có kiến thức pháp luật Hoạt động kinh doanh tín dụng phong phú, đa dạng, có liên quan đến hầu hết ngành, thành phần kinh tế Do liên quan đến hầu hết ngành luật hệ thống pháp luật nước quốc tế Để tránh mâu thuẫn chồng chéo, đảm bảo vừa pháp luật, vừa phù hợp với thông lệ quốc tế, CBTD cần phải am hiểu pháp luật cách sâu sắc Để làm điều này, ngân hàng thường xuyên có hội đàm, hội thảo lĩnh vực pháp luật có liên quan đến ngành làm đối tác với ngân hàng tương lai Nếu cán tín dụng cử vào 108 chưa trang bị đủ kiến thức pháp luật, chi nhánh cần phải nhanh chóng cử cán học mời chuyên gia pháp luật tư vấn giúp đỡ giải vướng mắc thường gặp thực tế + Cuối cùng, CBTD phải người trung thực, khách quan, thẳng thắn, kiên định rõ ràng, giám bảo vệ đúng, đấu tranh với sai, có ý thức bảo vệ tài sản Ngân hàng Hiện nay, vấn đề đạo đức CBTD nhắc đến nhiều báo, đàm thoại thuộc lĩnh vực tài ngân hàng Khơng CBTD bất chấp vấn đề nợ xấu ngân hàng, đặt lợi ích cá nhân lên lợi ích ngân hàng, từ dẫn tới hậu cho vay vô tội vạ, cho vay không dựa yếu tố khách quan mà hồn tồn chủ quan Vì vậy, ngồi trình độ chun mơn nghiệp vụ, cán trực tiếp tác nghiệp phải sâu sát thực tế, hiểu biết định kinh tế thị trường, nắm vững pháp luật vấn đề có liên quan Trong điều kiện này, tồn tiêu cực xã hội tất yếu, khó tránh khỏi khách hàng dùng thủ đoạn tinh vi lừa đảo, lập hồ sơ giả, chấp giả, vốn sử dụng sai mục đích - Ngân hàng phải không ngừng nâng cao kiến thức cho cán tín dụng cách định kỳ mở lớp huấn luyện bồi dưỡng cán nghiệp vụ, thị trường, cơng nghệ Ngân hàng cần tạo điều kiện, khuyến khích cán tín dụng nâng cao trình độ, tạo cho họ điều kiện học tập, nghiên cứu Ngoài lớp tập huấn nghiệp vụ tín dụng tổ chức cho cán nay, chi nhánh cần thường xuyên tổ chức buổi hội thảo kinh nghiệm cho vay, thẩm định tài doanh nghiệp cho tất cán tín dụng, để họ ngồi với nhau, trao đổi kinh nghiệm, đưa phương án hợp lý xử lý công việc liên quan đến tín dụng Cán giảng dạy cán tín dụng có kinh nghiệm đến từ ngân hàng tiếng Việt Nam giới, chi nhánh đầu tư thuê chuyên gia từ Bộ tài chính, Ngân hàng Nhà nước, giảng viên trường đại học có uy tín Đại học Kinh tế Quốc dân, Đại học Ngoại thương, Học viên ngân hàng, Học viện tài 109 - Ngân hàng cần tổ chức đợt kiểm tra trình độ lực cán tín dụng vấn đề sau: Nghiệp vụ; Pháp luật; Tâm lý; Tin học, Ngoại ngữ Cần kết hợp trường đại học, người có chun mơn để tiến hành đưa câu hỏi trắc nghiệm, tự luận câu hỏi thuộc tình thực tế để buộc CBTD phải đưa phương án giải hợp lý, mang lại lợi ích cho ngân hàng - Khi phân tích, thẩm định đặc biệt công ty có quy mơ lớn, đối tượng khách hàng mà hồ sơ cịn có nhiều điểm nghi vấn, trường hợp có độ phức tạp đa dạng cao, chi nhánh nên cử hai nhóm cán thực hiện, bao gồm cán có kinh nghiệm chịu trách nhiệm chính, cán tham gia để học hỏi kinh nghiệm Qua thực tế kết hợp với tảng kiến thức mình, cán nắm bắt nhanh kỹ phân tích, thẩm định tài doanh nghiệp Đây học thực tế mà trường đại học dạy cho cán tín dụng - Về chế đãi ngộ: Chi nhánh cần nghiên cứu triển khai chế đãi ngộ hợp lý, tạo động lực cho CBTD để thực có tác dụng tích cực kích thích cán tín dụng hồn thành tốt nhiệm vụ giao Ngân hàng nên dùng lợi ích cá nhân để nâng cao trách nhiệm cán tín dụng, gắn lợi ích họ với công việc Nếu làm tốt thưởng, cố ý làm sai, tuỳ theo mức độ xử phạt kinh tế hay có mức độ cao Bên cạnh đó, ngân hàng cần nghiên cứu ban hành quy định, chế tài xử lý nghiêm khắc cán lợi ích cá nhân, thiếu tinh thần trách nhiệm gây thất thoát vốn ngân hàng - Ngân hàng cần cải thiện môi trường điều kiện làm việc cho nhân viên tín dụng Một ngân hàng tạo dựng văn hóa doanh nghiệp tốt tạo động lực làm việc cho nhân viên họ Chi nhánh nên đề nghị Hội sở đưa định đầu tư mực cho chi nhánh, yếu tố đồng phục, không gian làm việc kích thích sáng tạo nhân viên Ngân hàng 110 cần quan tâm cung cấp đầy đủ trang thiết bị, điều kiện làm việc cho phận thẩm định như: mạng internet, tạp chí, bao chí, quyền khai thác thơng tin mạng CIC đồng thời có chế độ đãi ngộ lương, thưởng xứng đáng để khuyến khích lịng nhiệt tình, tận tâm trung thực nhân viên công việc Với chế độ lương, thưởng cho CBTD, Ngân hàng nên xây dựng chế độ lương, thưởng cách linh hoạt Ngồi phần lương hay cịn gọi mức lương cố định hàng tháng chi nhánh nên trọng đến phần lương kinh doanh, phần nên có biên độ dao động lớn tỉ lệ thuận với thành mà cán tín dụng tạo dựng khoảng thời gian cụ thể Sự phân chia thưởng vào cuối quy, cuối năm nên công để tạo tâm lý thoải mái cho nhân viên chi nhánh Cuối cùng, môi trường làm việc CBTD cải thiện, tạo cho họ có tâm lý thoải mái nhân viên chi nhánh đồn kết, đồng tâm hiệp lực mục tiêu chung Để làm điều này, chi nhánh nên thường xuyên tổ chức họp mặt công việc, tổ chức chuyến du lịch để gắn kết tinh thần đoàn kết thành viên chi nhánh Điều có ý nghĩa vơ quan trọng cho hoạt động chi nhánh, giúp CBTD hiểu tạo điều kiện cho họ hợp tác tương lai 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị Nhà nước, Chính phủ Để tạo môi trường tốt cho hoạt động ngân hàng doanh nghiệp khác thời gian tới, Nhà nước cần: - Hoàn thiện chế vận hành sách tiền tệ quốc gia Đây sở để ngân hàng đưa định tín dụng bối cảnh kinh tế thay đổi liên tục - Đưa sách để tăng tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn sử dụng vay trung dài hạn, để ngân hàng chủ động 111 việc sử dụng vốn, giảm tình trạng ứ đọng vốn NHTM, nhiên số cần phải cân nhắc thực phù hợp để tất ngân hàng thực - Nhà nước cần hoàn thiện văn xử lý việc mua bán nợ, tạo điều kiện để ngân hàng tự xử lý nợ xấu tạo nên chế để để công ty mua bán nợ phát huy vai trị chức giai đoạn Nâng cao hiệu hoạt động thu mua nợ, làm giảm gánh nặng nợ xấu kinh tế Tổ chức tài chuyển giao tài sản tồn đọng cho cơng ty hình thức uỷ thác sở hợp đồng chuyển nhượng theo thoả thuận, giúp tổ chức tín dụng thu hồi vốn khai thác sử dụng vốn tồn đọng cách có hiệu Nâng cao vai trị trung tâm xử lý nợ xấu Việc mua bán nợ xấu thực theo nhu cầu thị trường, quan VAMC khơng phải quan có khả thu mua xử lý nợ xấu - Có sách để thực xử lý doanh nghiệp Nhà nước làm ăn khơng có hiệu quả, đề nghị Nhà nước cần có biện pháp tổ chức cấu lại doanh nghiệp, tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước diễn chậm, vấn đề định giá giá trị doanh nghiệp cịn gặp nhiều khó khăn Nhà nước cần có văn đạo cụ thể để đẩy mạnh công tác Các doanh nghiệp Nhà nước sau cổ phần hoá đối tượng khách hàng ngân hàng - Cần có chiến lược phát triển toàn diện ngành kinh tế, giảm bớt thủ tục không cần thiết thành lập doanh nghiệp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển, hội tốt cho ngân hàng - Ngoài Nhà nước cần tăng cường biện pháp để giữ ổn định tình hình trị , kinh tế, tạo môi trường tốt cho ngân hàng hoạt động, cạnh tranh lành mạnh 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng nhà nước với chức ngân hàng ngân hàng, để tạo điều kiện tốt cho hoạt động NHTM nói chung hoạt động tín dụng nói riêng, thời gian tới NHNN cần: 112 - Hoàn thiện văn pháp luật liên quan đến lĩnh vực tín dụng, áp dụng thống chung cho tất NHTM, đặc biệt quy định lãi suất phải cụ thể phù hợp với phát triển giai đoạn kinh tế - Đối với quy định điều kiện vay vốn, cần nên thắt chặt để trước mắt giảm khoản vay khơng đủ điều kiện, góp phần làm giảm tỷ lệ nợ xấu Đặt mục tiêu an toàn toàn hệ thống ngân hàng lên hàng đầu Ưu tiên mục tiêu giải triệt để vấn đề nợ xấu toàn ngành so với mục tiêu tăng trưởng tín dụng thời điểm - Hồn thiện phát triển hệ thống thơng tin tín dụng (CIC) ngành ngân hàng, nâng cao chất lượng thông tin phục vụ cho ngân hàng doanh nghiệp Đảm bảo hoạt động hệ thống thơng tin tín dụng minh bạch, hiệu quả, góp phần giúp cho ngân hàng thương mại, đặc biệt chi nhánh vừa nhỏ phân loại nhóm khách hàng tiềm năng, khách hàng có tư cách đạo đức không tốt, giảm thiểu tối đa hậu không mong muốn việc cho vay - Ngân hàng nhà nước cần sớm hoàn thiện quy chế để tiến tới tự hoá lãi suất, tạo chủ động cho NHTM việc quy định lãi suất đầu đầu vào, để lãi suất phản ánh chất chi phí hội việc sử dụng vốn 3.3.3 Kiến nghị ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam - Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam trước hết muốn nâng cao tiềm lực tài cần phải trọng vào cơng tác tín dụng, mặt số lượng chất lượng tín dụng Đa số nguồn thu đến từ tín dụng nên cần phải đánh giá xác tiềm lực ngân hàng tất mặt liên quan đến chất lượng tín dụng từ quy trình tín dụng, hệ thống xử lý nợ xấu, cách thức phân loại nợ từ điều chỉnh doanh số cho vay cho vừa tăng khả phục vụ khách hàng, giữ mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng truyền thống, thu hút thêm khách hàng vừa đảm bảo giảm khoản nợ xấu để nâng cao hiệu kinh doanh Nếu hoạt động tốt tạo tiền đề cho tất nghiệp vụ khác chi nhánh thực suôn sẻ gia tăng doanh số 113 - Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam cần có nhiều dự án đào tạo cho nhà lãnh đạo chi nhánh lĩnh vực Tài - Ngân hàng tăng thêm kiến thức kỹ điều hành cho lãnh đạo chi nhánh Ngày tổ chức nhiều khóa đào tạo để nâng cao chuyên môn đạo đức cho cán tín dụng Xây dựng văn hóa doanh nghiệp thống toàn hệ thống Ngân hàng nên tổ chức thi đua giúp cho cán tín dụng có hội tham gia, học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau, từ tạo động lực để cán tín dụng ln cố gắng phấn đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao - Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam sớm nghiên cứu áp dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội thống hệ thống hướng dẫn chi nhánh triển khai thực - Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam nên dành cho chi nhánh khác hệ thống nhiều quyền định nhằm nâng cao tính tự chủ chi nhánh Ket luân chương Qua việc tìm hiểu nghiên cứu tình hình hoạt động VIB - chi nhánh Lý Thường Kiệt, tìm hiểu điểm mạnh, phát tồn nguyên nhân gây tồn đó, kết hợp với kiến thức lý thuyết chương 1, tác giả đưa giải pháp tích cực nhằm nâng cao chất lượng tín dụng cho VIB - chi nhánh Lý Thường Kiệt 114 KẾT LUẬN Giai đoạn năm vừa qua giai đoạn vơ khó khăn hệ thống ngân hàng Việt Nam, diễn biến nợ xấu trở thành vấn nạn hệ thống tài nước nhà Trong năm vừa qua hệ thống Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam nói chung Chi nhánh Lý Thường Kiệt nói riêng có nhiều cố gắng việc góp phần vào việc giải nhiều vấn đề hệ thống ngân hàng, đặc biệt cơng tác kiểm sốt nợ xấu có nhiều kết tích cực Để thực điều trên, Chi nhánh Lý Thường Kiệt không ngừng nâng cao chất lượng tín dụng, chìa khóa để đảm bảo tín dụng an tồn cho tồn hệ thống, góp phần giảm thiểu tỷ lệ nợ xấu tới mức tối thiểu cho chi nhánh cho toàn ngân hàng Tuy nhiên bên cạnh kết đạt tồn hạn chế Những hạn chế xuất phát từ nhiều nguyên nhân, từ thân ngân hàng, từ khách hàng từ chế sách Nghiên cứu chất lượng tín dụng vấn đề không vấn đề mà NHTM quan tâm, đặc biệt giai đoạn Luận văn “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam - Chi nhánh Lý Thường Kiệt” bước hệ thống hóa sở l ý luận tín dụng, chất lượng tín dụng tầm quan trọng việc nâng cao chất lượng tín dụng Dựa sở lý luận, kết hợp với số liệu thu từ tình hình thực tế Chi nhánh Lý Thường Kiệt , tác giả tiến hành phân tích đưa hạn chế, từ tìm hiểu nguyên nhân Cuối cùng, luận văn đưa giải pháp, số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng Chi nhánh Lý Thường Kiệt Trong q trình hồn thành luận văn mình, nhận giúp đỡ, cung cấp tài liệu, bảo tận tình thầy giáo hướng dẫn: PGS TS Đinh Xuân Hạng anh chị Chi nhánh Lý Thường Kiệt Tôi xin 115 chân thành cảm ơn hướng dẫn, giúp đỡ, bảo thầy giáo hướng dẫn, PGS - TS Đinh Xuân Hạng Mặc dù cố gắng nghiên cứu, thu thập tài liệu chế kinh nghiệm thực tế nên luận văn không tránh khỏi thiếu Tác giả mong nhận lời góp ý thầy giáo, cô giáo, khoa học, bạn bè, đồng nghiệp người quan tâm đến đề nghiên cứu luận văn Xin trân trọng cảm ơn! hạn sót nhà tài 116 117 13 Nguyễn Văn Tiến (2010), QuảnTHAM trị rủi KHẢO ro kinh doanh ngân hàng, Nhà TÀI LIỆU xuất Thống Kê, Hà Nội tr 114-145 Tiếng Việt 14 Nguyễn Đăng Thị Khánh (2010), nângTàicao chấtNhà lượng Dương Chinh Yến (2009), Giáo Giải trình pháp lý thuyết chính, xuấttín bảndụng Tài Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh chính, Hà Nội tr 39-46 Chương LuậnDương, văn thạc kinhHiệp tế, Học viện Tài chính, Nội Hồ Trung Hồ Diệu,Dương, Lê Thẩm LêsĩThị Thương, Phan PhúHà Quốc, 15 Báo quảAnh kinh(2006), doanh Giáo qua VIBNhà - Chi Bửu, cáo Bùi kết Diệu trìnhnăm tín 2012-2014 dụng ngâncủa hàng, xuấtnhánh Thống Lý Thường kê, Hà Kiệt Nội tr 15-26 Thị thường Thu Hà,niên Nguyễn Thị năm Thu Thảo (2004), 16 Phan Báo cáo qua 2012-2014 củaNgân VIB hàng - Chithương nhánh mại Lý quản trị Kiệt nghiệp vụ, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội tr 45-67 Thường Đinh Hạng (2008), Giáo tệ, sản Nhà có, xuấtmức bảntrích, Tài 17 Thơng Xn tư 02/2013/TT-NHNN, Quytrình định lývềthuyết phân Tiền loại tài chính, Hàpháp Nội trích tr 24-26 phương lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi Đinh Hạng,củaNguyễn Văn Lộcchi(2012), Giáohàng trình ro trongXuân hoạt động tổ chức tín dụng, nhánh ngân nướcquản ngồitrị tín dụng thương xuấtcủa bảnnước Tài chính, Nội.xãtr 49-65 18 ngân Luật hàng tổ chứcmại, tín Nhà dụng CộngHàhịa hội chủ nghĩa Việt Nam Nguyễn Phan (2005), Giáo trình quản lý chất lượng tổ chức, ban hành Đình ngày 16/6/2010 Nhà xuất Lao động - Xã hội, Hà Nội tr 9-15 Tiếng Anh ViệtB, Trinh Quy(2000), trình Managing thẩm địnhCommercial tín dụng ngân hàng 19 Thùy GraddyLinh, Duance Austin(2014), H Spencer 2014, Nhà Community, xuất Tài chính, Thành Hồ Chí Minh tr 79-90 Banking: regional andphố global, PrenticeHall international Nguyễn Editions,Minh US Kiều (2013), Tín dụng thẩm định tín dụng ngân hàng, Nhà TàiJ.chính, Thành phố Principles Hồ Chí Minh tr 35- 40 finance, Harper and 20 xuất Lawrence Gitman (2006), of managerial Nguyễn Row, US.Hữu Tài (2005), Lý thuyết Tài -Tiền tệ, Nhà xuất Thống Hà Nội tr 90-125 21 kê, International Standard ISO 9001 - Fifth edition 2015-09-15 10 Nguyễn Văn Tiến (2012), Giáo trình quản trị ngân hàng thương mại, Nhà Website: Thống Kê, Hà Nội tr 149-185 22 xuất http://dantri.com.vn 11 Văn Tiến (2012), Giáo trình tiền tệ ngân hàng, Nhà xuất Thống 23 Nguyễn http://vnexpress.net Kê, Hà Nội tr 54-75 12 Nguyễn Văn Tiến (2013), Giáo trình nguyên lý nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nhà xuất Thống Kê, Hà Nội tr 36-49 ... chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế Việt Nam - chi nhánh Lý Thường Kiệt Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế Việt Nam - chi. .. 89 3.1.2 Định hướng nâng cao chất lượng tín dụng 91 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM - CHI NHÁNH LÝ THƯỜNG KIỆT 93 3.2.1... Kết luận chương 88 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM - CHI NHÁNH LÝ THƯỜNG KIỆT .89 3.1 ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO