Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
0,95 MB
Nội dung
W , _ IW NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG CHU THỊ TRANG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG •••• CHI NHÁNH TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2015 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG CHU THỊ TRANG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG CHI NHÁNH TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS MAI THANH QUẾ HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Học viên xin cam đoan luận văn tự thân thực hiện, không chép cơng trình nghiên cứu nguời khác để làm sản phẩm riêng Các thơng tin, số liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc đuợc trích dẫn rõ ràng Học viên hồn tồn chịu trách nhiệm tính hợp pháp xác thực luận văn Học viên Chu Thị Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm hoạt động tín dụng 1.1.2 Các hình thức tín dụng Ngân hàng 1.1.3 Vai trị hoạt động tín dụng Ngân hàng phát triển kinh tế 1.2 CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 11 1.2.1 Khái niệm cần thiết nâng cao chất lượng tín dụng 11 1.2.2 Các tiêu đánh giá chất lượng tín dụng 13 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG 18 1.3.1 Các nhân tố từ phía ngân hàng 19 1.3.2 Các nhân tố từ phía khách hàng 22 1.3.3 Các nhân tố khác .24 1.4 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM .25 1.4.1 Kinh nghiệm số ngân hàng giới .25 1.4.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG CHI NHÁNH BẮC NINH 28 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG - CHI NHÁNH BẮC NINH 28 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng - Chi nhánh Bắc Ninh 28 2.1.2 Chức nhiệm vụ Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng - Chi nhánh Bắc Ninh 30 2.1.3 Cơ cấu tổ chức 31 2.1.4 Kết hoạt động kinh doanh thời gian gần .31 2.2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG - CHI NHÁNH BẮC NINH .40 2.2.1 Quy trình tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng - Chi nhánh Bắc Ninh 40 2.2.2 Quy mơ, cấu tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng - Chi nhánh Bắc Ninh 41 2.2.3 Các tiêu đánh giá chất lượng tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phầp Việt Nam Thịnh Vượng - Chi nhánh Bắc Ninh 46 2.3 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG - CHI NHÁNH BẮC NINH .51 2.3.1 2.3.2 Thành tựu đạt 51 Hạn chế nguyên nhân 52 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG CHI NHÁNH BẮC NINH 58 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG - CHI NHÁNH BẮC NINH .58 3.1.1 Dự báo yếu tố tác động tới hoạt động tín dụng thời gian tới 58 3.1.2 Định hướng hoạt động tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng - Chi nhánh Bắc Ninh đến năm 2020 61 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG - CHI NHÁNH BẮC NINH .62 3.2.1 Đa dạng hóa danh mục sản phẩm cho vay ngân hàng 62 3.2.2 Đẩy mạnh công tác huy động vốn 63 3.2.3 Nâng cao chất lượng công tác thẩm định 64 3.2.4 Thực tốt hoạt động marketing 68 3.2.5 Nâng cao hoạt động kiểm tra, kiểm soát ngân hàng 69 CHỮviên, VIẾTcóTẮT 3.2.6 Nâng cao trình độ DANH cán MỤC công nhân định hướng phát triển nguồn nhân lực 70 3.2.7 Tăng cường công tác thu hồi nợ chủ động giải nợ có vấn đề 71 3.2.8 Các biện pháp khác 73 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 74 3.3.1 Kiến nghị Nhà nước 75 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước 76 3.3.3 Kiến nghị Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng KẾT LUẬN 79 Viết tắt Nguyên nghĩa NHTM Ngân hàng thương mại NHNN TCTD Ngân hàng nhà nước Tơ chức tín dụng TSĐB Tài sản đảm bảo KHDN Khách hàng doanh nghiệp KHCN Khách hàng cá nhân Tiền gửi TG 77 DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn Vpbank Bắc Ninh 32 Bảng 2.2: Tình hình sử dụng vốn VPbank Bắc Ninh 37 Bảng 2.3: Tình hình nợ hạn nợ xấu ngân hàng 46 Bảng 2.4: Hiệu suất sử dụng vốn chi nhánh 48 Bảng 2.5: Vòng quay vốn cho vay 49 Bảng 2.6: Lợi nhuận từ hoạt động cho vay 50 Bảng 2.7: Mức sinh lời từ hoạt động cho vay .51 Biểu đồ 2.1: Cơ cấu huy động vốn theo loại tiền 33 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu huy động vốn theo kỳ hạn 34 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu huy động vốn theo hình thức huy động 36 Biểu đồ 2.4: Tình hình sử dụng vốn VPBank Bắc Ninh 37 Biểu đồ 2.5: Cơ cấu dư nợ theo loại tiền 42 Biểu đồ 2.6: Cơ cấu dư nợ theo thời gian 43 Biểu đồ 2.7: Cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế 45 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức VPBank - Chi nhánh Bắc Ninh 31 Sơ đồ 2.2: Quy trình tín dụng VPbank Bắc Ninh 40 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua kinh tế Việt Nam phát triển nhanh, đặc biệt năm 2006 đánh dấu mốc son phát triển cho kinh tế Việt Nam xu hội nhập Chúng ta tổ chức thành công hội nghị APEC vào tháng 11/2006, trở thành thành viên thức thứ 150 tổ chức WTO vào ngày 07/11/2006 Việt Nam dần nâng cao vị khu vực nhu giới Những thành công đặt thách thức cho kinh tế Việt Nam ngân hàng đuợc coi ngành chịu ảnh huởng nhiều Đối với hầu hết NHTM, có NHTM Việt Nam, tín dụng hoạt động kinh doanh truyền thống, quan trọng nhất, chiếm tỷ trọng lớn tổng tài sản có ngân hàng Tuy nhiên, lại hoạt động tiềm ẩn rủi ro lớn Theo thống kê cho thấy rủi ro tín dụng chiếm 70% tổng rủi ro ngân hàng Do đó, để hội nhập thành cơng “sân nhà”, NHTM Việt Nam đặc biệt NHTM Quốc doanh - đầu tàu mũi nhọn hệ thống ngân hàng Việt Nam phải nâng cao lực cạnh tranh, lành mạnh hố tài theo chuẩn mực quốc tế, tạo đà phát triển bền vững tự tin buớc vào sân chơi Một yếu tố quan trọng góp phần nâng cao lực cạnh tranh nâng cao chất luợng tín dụng ngân hàng Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vuợng chi nhánh Bắc Ninh đạt đuợc mục tiêu hàng năm hội đồng cổ đông đề nhung chịu ảnh huởng định nhu tốc độ tăng truởng du nợ thấp, nợ hạn tăng dần, xuất nợ xấu Chúng ta thấy rõ điều phần thực trạng chất luợng tín dụng Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vuợng chi nhánh Bắc Ninh đuợc đề cập chuơng luận văn Truớc xu hội nhập cạnh tranh, Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vuợng chi nhánh Bắc Ninh cần nâng cao chất luợng tín dụng Nhận thức đuợc vấn đề Học viên chọn đề tài “ Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Ngân Hàng Việt Nam Thịnh Vượng Chi nhánh Bắc Ninh” làm luận văn nghiên cứu Với phuơng pháp phân tích tổng hợp kết hợp 65 ý tới nguồn sau: - Cần trọng tới việc cử cán có kiến thức nghiệp vụ ngân hàng có kiến thức chun mơn ngành nghề lĩnh vực mà khách hàng kinh doanh, đến tận địa bàn sản xuất doanh nghiệp Kết hợp với thông tin khách hàng cung cấp nhu báo cáo tài tình hình sản xuất kinh doanh - Ngân hàng phải thuờng xuyên theo dõi thông tin đuợc cung cấp từ hệ thống thơng tin tín dụng NHNN Việt Nam, Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vuợng Hệ thống thông tin đuợc đánh giá đáng tin cậy nhà nuớc quản lý Tuy nhiên, hệ thống đuợc thành lập nên chua hoàn thiện đầy đủ số luợng chất luợng Thông tin thu đuợc từ nguồn có tình hình du nợ nợ hạn phải toán doanh nghiệp Ngân hàng, thông tin thị truờng, kinh tế, xã hội khơng có Bên cạnh đó, ngân hàng chua thực tuân thủ chặt chẽ yêu cầu cung cấp thông tin - Ngân hàng cần có phận riêng quản lý hồ sơ giấy tờ khách hàng kể với khách hàng tạm thời khơng có quan hệ tín dụng với ngân hàng Đây nguồn thông tin quan trọng nhiều truờng hợp cần thiết - Chú trọng nguồn thơng tin đại chúng nguồn thơng tin khách quan Mặt khác, ngân hàng cần có hợp tác trao đổi thuờng xuyên với tổ chức tín dụng khác, quan, tổ chức quyền địa phuơng giữ tốt mối quan hệ với khách hàng đơi họ cung cấp cho thông tin quý báu Để thu thập thơng tin, tơi xin đề xuất số phuơng pháp thu thập thông tin sau: - Chú trọng thu thập thông tin trọng yếu, ảnh huởng đến tình hình tài chính, hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, tránh xao nhãng, yêu cầu thu thập nhiều thông tin gây phiền phức không cần thiết cho khách hàng, tạo tâm lý phiền hà, không chuyên nghiệp - Thu tin qua đuờng công văn từ quan quản lý nhà nuớc quyền địa phuơng thuộc địa bàn hoạt động ngân hàng 66 - Phương pháp thu tin trực tiếp từ doanh nghiệp, gặp gỡ trực tiếp để vấn lãnh đạo doanh nghiệp gián tiếp qua điện thoại, fax, tìm hiểu trực tiếp địa điểm sản xuất kinh doanh doanh nghiệp để chuyển đến doanh nghiệp gửi ngân hàng thông tin dạng văn - Thu thập thông tin từ trung tâm thông tin tín dụng (CIC) NHNN, phịng thơng tin tín dụng Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng Đây đầu mối thu thập thơng tin tín dụng liên quan đến khách hàng NHTM - Phương pháp thu thập thông tin từ quan thông tin báo chí, phương pháp đơn giản hữu hiệu, thơng tin có nguồn gốc xác thực, đa dạng, phong phú - Phương pháp thu thập thông tin qua mạng thông tin điện tử mạng Internet, Vinanet, mạng trí tuệ Việt Nam FPT, tin tueter Như vậy, công việc thu thập thông tin phức tạp Vì vậy, ngân hàng nên thiết lập phận thơng tin tín dụng cho riêng Điều không làm tốt cho khâu thẩm định mà giúp ích cho q trình cho vay ngân hàng, việc hạn chế rủi ro tín dụng, nâng cao hiệu công tác cho vay Thứ hai, phân tích thơng tin tín dụng Khi có thơng tin cần thiết việc lựa chọn khách hàng quan trọng Lâu thực tế thường có khách hàng lựa chọn ngân hàng, ngân hàng thực tín dụng hầu hết khách hàng đến với Thực phải quan hệ hai chiều: Khách hàng lựa chọn ngân hàng ngân hàng lựa chọn khách hàng Điều quan trọng hạn chế rủi ro cho ngân hàng, đảm bảo vốn cho vay thu hồi đầy đủ, hạn có lãi, góp phần nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng Khi lựa chọn khách hàng, ngân hàng cần ý chọn khách hàng có hoạt động kinh doanh có hiệu quả, làm ăn có uy tín sẵn lịng trả nợ hạn Ngân hàng xem xét quan hệ kinh doanh khách hàng với tổ chức kinh tế khác qua nhiều năm để có sở đánh giá mức độ, uy tín khách hàng Việc lựa chọn khách hàng phải thực cách chủ động (nghĩa 67 biết đơn vị kinh tế làm ăn có hiệu có uy tín ngân hàng chủ động đến đặt quan hệ tín dụng với đơn vị đó) Ngân hàng khơng nên bị động, ngồi chờ khách hàng đến gõ cửa xin vay, ngân hàng xem xét có cho khách hàng vay hay không Việc lựa chọn khách hàng phải áp dụng cho thành phần kinh tế, tránh tình trạng thành phần kinh tế quốc doanh, ngân hàng cho vay mà không xem xét đơn vị kinh doanh có hiệu hay khơng Để việc lựa chọn khách hàng đuợc khoa học, ngân hàng nên tiến hành phân tích xếp loại doanh nghiệp theo bốn nhóm tiêu thức: Quy mơ doanh nghiệp, khả tốn, quan hệ tín dụng hiệu sản xuất kinh doanh Cụ thể: Quy mô doanh nghiệp đuợc phân thành ba loại: Doanh nghiệp quy m ô lớn, vừa nhỏ Dựa tiêu thức mức vốn điều lệ, số nhân viên, doanh số hoạt động Đánh giá khả toán phân thành ba loại: Doanh nghiệp có khả tốn tốt, trung bình Dựa sở tính tốn, phân tích khả tài doanh nghiệp, báo cáo ngân quỹ Đánh giá quan hệ tín dụng doanh nghiệp đuợc phân thành năm loại: A, B, C, D, O bốn loại: A, B, C, D đợc xếp loại khoản vay tuơng ứng nhóm A có du nợ tốt (khoản vay hạn có khả hồn trả nợ gốc lãi hạn, khoản vay gia hạn nợ có khả hồn trả nợ gốc lãi hạn); nhóm B có du nợ có vấn đề gồm khoản nợ hạn 360 ngày; nhóm O doanh nghiệp chua có quan hệ tín dụng Đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh đuợc phân thành hai loại: Doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ doanh nghiệp kinh doanh có lợi nhuận, dựa báo cáo kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp kỳ để đánh giá Ngồi ra, ngân hàng tiến hành xếp loại nguời lãnh đạo quản lý, điều hành doanh nghiệp có quan hệ tín dụng tổ chức tín dụng Việc xếp loại dựa tiêu thức kỹ kinh nghiệm nhà quản lý 68 Để nâng cao chất lượng cơng tác thẩm định cần có phối hợp chuyên gia, cán tư vấn lĩnh vực giá cả, kỹ thuật, kiểm tra chất lượng sản phẩm 3.2.4 Thực tốt hoạt động marketing Hoạt động marketing có vai trị vơ quan trọng hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung hoạt động cho vay nói riêng Để tăng quy mô, tăng khả cạnh tranh, thu hút nhiều khách hàng ngân hàng cần phải tạo khác biệt so với ngân hàng khác Càng nhiều khách hàng đến với ngân hàng ngân hàng có nhiều hội để lựa chọn khách hàng tốt, hoạt động đầu tư ngân hàng ngày mở rộng phát triển, chất lượng tín dụng ngân hàng ngày cải thiện Trong kinh tế thị trường cạnh tranh quy luật tất yếu nên để tồn ngân hàng cần phải đưa chiến lược marketing phù hợp Thực tế chi nhánh phòng dịch vụ marketing thành lập hoạt động chưa mang ý nghĩa mà dừng lại việc thực số chương trình quảng cáo khuyến mại hay tiết kiệm dự thưởng Còn chất marketing nghiên cứu sâu nhu cầu khách hàng, phân loại thị trường mục tiêu khơng có hạn chế chi nhánh Trong bối cảnh nay, Việt Nam gia nhập WTO tức thực đối xử bình đẳng, khơng phân biệt với ngân hàng nước ngoài, ngân hàng nước hoạt động NHTM nước, môi trường hoạt động ngân hàng ngày cạnh tranh gay gắt khốc liệt Do thời gian tới để nâng cao chất lượng cho vay cần trọng đến hoạt động marketing Cụ thể chi nhánh phải: - Chủ động tăng cường tìm kiếm khách hàng, cán chi nhánh cần tăng cường tìm hiểu nhu cầu khách hàng, tiến hành phân loại khách hàng, lựa chọn khách hàng mục tiêu Từ chi nhánh có sở để đưa sản phẩm cho vay đáp ứng nhu cầu khách hàng thời gian, lãi suất, tạo khác biệt so với đối thủ cạnh tranh gay gắt - Tăng cường công tác tuyên truyền, quảng bá hình ảnh, uy tín ngân 69 hàng, giới thiệu sản phẩm mà ngân hàng cung cấp đến khách hàng tạo điều kiện cho khách hàng tiếp cận sản phẩm ngân hàng - Thực sách giá hợp lý: chi nhánh nên thực việc phân loại khách hàng để từ có sách hợp lý với đối tuợng Đối với khách hàng truyền thống, uy tín chi nhánh nên có sách lãi suất phù hợp, nên áp dụng với mức lãi cho vay thấp nhóm khách hàng khác - Tạo khác biệt sản phẩm: Chi nhánh tạo khác biệt sản phẩm theo huớng thỏa mãn tối đa nhu cầu lợi ích khách hàng Ví dụ nhu tu vấn, giúp đỡ khách hàng thực phuơng án kinh doanh, miễn phí dịch vụ kèm theo, - Phân tích đánh giá đối thủ cạnh tranh địa bàn: chi nhánh cần phải nghiên cứu kỹ luống đối thủ cạnh tranh địa bàn để hiểu rõ đối thủ Từ xây dựng chiến luợc cạnh tranh có hiệu Có nhu chi nhánh có giải pháp kịp thời, phù hợp để thỏa mãn nhu cầu khách hàng kịp thời loại bỏ vay khơng hợp lý, lĩnh vực đầu tu nhiều rủi ro từ đua nhiều sản phẩm có chất luợng cao, khoản cho vay lành mạnh 3.2.5 Nâng cao hoạt động kiểm tra, kiểm sốt ngân hàng Nâng cao vai trị cơng tác tra, kiểm sốt cơng việc quan trọng để đảm bảo chất luợng cho vay Do đó, ngân hàng mở rộng đầu tu tín dụng để nâng cao chất luợng tín dụng vai trị cơng tác tra, kiểm sốt phải đuợc nâng lên mức tuơng xứng Thơng qua q trình kiểm tra, giám sát vốn cho vay, ngân hàng phải thuờng xuyên đánh giá mức độ tín nhiệm khách hàng Nếu phát khách hàng cung cấp thông tin sai thật, vi phạm ngân hàng phải thực xử lý theo quyề n nghĩa vụ theo định pháp luật Điều cần thiết trình sử dụng vốn vay khách hàng cịn qua nhiều thời gian bộc lộ khuyết điểm định Vì phải giám sát khách hàng vay vốn theo dõi kịp thời khả rủi ro xảy để có biện pháp đối phó thích hợp nhằm 70 giảm thiểu rủi ro tín dụng Trong thực tế, việc giám sát vốn vay khách hàng lại tuỳ thuộc vào khả năng, trình độ điều kiện cụ thể cán tín dụng Nhất điều kiện báo cáo số liệu khách hàng ngồi quốc doanh thường có độ tin cậy thấp ngồi vịng kiểm sốt chế hành việc giải khoa học thơng tin sai thật cách hữu hiệu vấn đề nhiều lúng túng Có biện pháp tình Bởi vì, ta chưa có biện pháp tích cực buộc doanh nghiệp phải thực luật kế toán - thống kê thức kiểm toán bắt buộc hàng năm tất doanh nghiệp Vì phải tăng cường hiệu giám sát vốn vay hoạt động ngân hàng với u cầu phải có chương trình giám sát riêng, cán phận phải có lực đánh giá hoạt động tín dụng hai phía khách hàng ngân hàng Những người làm công tác không liên quan đến hoạt động cho vay, thu nợ Nhiệm vụ phận đánh giá tình hình hoạt động tín dụng nói chung, chất lượng tín dụng nói riêng để kiến nghị với cấp lãnh đạo biện pháp nhằm thiết lập hệ thống phịng ngừa rủi ro xảy với hoạt động kinh doanh ngân hàng Ngồi ra, ngân hàng cần tăng cường công tác tra, kiểm soát nội ngân hàng nhằm lọc cán tín dụng phẩm chất, tiêu cực, gây thất tài sản làm uy tín ngân hàng 3.2.6 Nâng cao trình độ cán cơng nhân viên, có định hướng phát triển nguồn nhân lực Con người ln nhân tố có tính chất định hoạt động kinh tế, trị, xã hội nói chung hoạt động cho vay nói riêng Tồn định cho vay, tiến trình thực cho vay, thu hồi nợ khơng có máy móc hay cơng cụ khác ngồi cán tín dụng đảm nhiệm Vì vậy, kết cho vay phụ thuộc lớn vào trình độ nghiệp vụ, tính động sáng tạo đạo đức nghề nghiệp cán tín dụng Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - chi nhánh Bắc Ninh ngân hàng có đại đa số đội ngũ cán có trình độ đại học, cao đẳng, chức đại học đào tạo chuyên môn ngân hàng Tuy nhiên, thực tế tính chất phức tạp 71 kinh tế thị trường, phức tạp đầy khó khăn cơng tác cho vay với đội ngũ cán chưa thể đáp ứng kịp thời Thực tế địi hỏi cán tín dụng phải học hỏi, trau dồi kiến thức nghiệp vụ kiến thức tổng hợp khác cách thường xuyên Do để nâng cao chất lượng tín dụng, ngân hàng nên đề sách phát triển nguồn nhân lực chăm lo việc đào tạo nâng cao trình độ chun mơn cán với số biện pháp như: - Chuyên môn hố cán tín dụng: Mỗi cán tín dụng giao phụ trách nhóm khách hàng định, có đặc điểm chung ngành nghề kinh doanh loại hình doanh nghiệp Việc phân nhóm tuỳ theo lực, sở trường, kinh nghiệm cán tín dụng Qua đó, cán tín dụng hiểu biết khách hàng cách sâu sắc, tập trung vào cơng việc giảm chi phí điều tra, tìm hiểu khách hàng, giảm sai sót q trình thẩm định, góp phần nâng cao chất lợng tín dụng - Đào tạo kỹ năng: Ngân hàng cần đào tạo cán tín dụng theo kỹ kỹ giao tiếp, kĩ điều tra, kĩ phân tích, kĩ viết, kĩ đàm phán - Có chế khen thưởng, đãi ngộ hợp lý cán tín dụng, thưởng phạt nghiêm minh Những cán tín dụng thiếu tinh thần trách nhiệm, làm thất thoát vốn, vi phạm chế cần xử lý nghiêm khắc, đặc biệt cán tín dụng có hành vi tiêu cực làm ảnh hởng đến lợi ích ngân hàng Tuỳ theo mức độ áp dụng hình thức xử lý, kỷ luật như: chuyển cơng tác khác, tạm đình chỉ, sa thải Ngồi việc nâng cao trách nhiệm cán ngân hàng phải có chế độ khen thưởng cán có thành tích xuất sắc hoạt động tín dụng Đây việc làm quan trọng nhằm giải tình trạng cán tín dụng “ngại” cho vay Do yếu tố tâm lý cán tín dụng cho cho vay thu nợ hàng trăm tỷ không khen tặng, tăng lương cần phát sinh hạn bị trích, xử lý bị coi yếu 3.2.7 Tăng cường công tác thu hồi nợ chủ động giải nợ có vấn đề Vấn đề đặt khoản cho vay hoàn trả đầy đủ 72 hạn Không thu vốn hạn đầy đủ cam kết ban đầu điều không mong muốn Tại chi nhánh tỷ lệ nợ xấu không cao, nhưng, tổng nợ xấu năm sau cao năm trước Sở dĩ chi nhánh đạt kết có phận chuyên phụ trách mạng xử lý nợ xấu, nợ có vấn đề, điều quan trọng chi nhánh thực phân loại nợ, trích lập dự phịng xử lý rủi ro cho vay theo quy định Trong thời gian tới, nên tiếp tục phát huy khả cần tiếp tục tăng cường chủ động giải nợ có vấn đề Trước hết phải có biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn nợ hạn chấn chỉnh lại thiết sót khâu trình cho vay, thiết lập bổ sung đầy đủ hồ sơ pháp lý, hạn chế đến mức tối đa kẽ hở khâu nghiệp vụ để phòng lừa đảo, chiếm đoạt vốn ngân hàng Trong trường hợp phát khoản vay có vấn đề, việc mà cán cho vay phải làm xác định tính nghiêm trọng vấn đề thơng qua việc kiểm tra, phân tích từ nguồn thơng tin khác Ngân hàng dựa vào kết phân tích để đưa biện pháp xử lý thích hợp Đối với khoản vay có vấn đề xác định có mức nghiêm trọng tương đối thấp ngân hàng sử dụng nhóm biện pháp khai thác sau: - Tư vấn cho khách hàng nhằm khơi phục tình hình tài chính: thơng qua hoạt động ngân hàng tư vấn cho khách hàng nhằm thực biện pháp thích hợp để khơi phục tình hình tài khách hàng Cụ thể là: cán cho vay trực tiếp tư vấn mời chuyên gia tư vấn cho khách hàng số sách kinh doanh như: sách bán hàng, cách thức tổ chức hoạt động, Đối với doanh nghiệp gặp căng thẳng mặt tài theo đuổi sách mở rộng hoạt động kinh doanh mức, ngân hàng tư vấn cho khách hàng nên tạm dừng kế hoạch tình hình tài cải thiện Khuyến khích doanh nghiệp thu hồi khoản nợ chậm trả tức giảm bớt lượng vốn bị chiếm dụng - Gia hạn nợ cho khách hàng: biện pháp giúp khách hàng trì hoạt động đồng thời giúp ngân hàng thu hồi đầy đủ khoản cho vay sau 73 - Cho vay thêm: trường hợp phương án đầu tư khách hàng gặp khó khăn, ảnh hưởng đến việc thu nợ nguyên nhân chủ yếu thiếu vốn ngân hàng xem xét thấy khả phương án phát triển tốt đầu tư thêm vốn Trường hợp cán cho vay phải tiền hành giám sát chặt chẽ phương án sản xuất kinh doanh, khoản chi phí, điều phối cán cho vay trực tiếp doanh nghiệp điều hành phương án cho có hiệu qua thu hồi nợ dần Trong trường hợp biện pháp khác không mang lại hiệu quả, khách hàng cố ý dây dưa, để nợ hạn kéo dài ngân hàng cần sử dụng biện pháp cứng rắn, kết hợp với hỗ trợ quyền địa phương, quan chức để phát mại tài sản chấp, khởi kiện, cưỡng chế để thu hồi nợ 3.2.8 Các biện pháp khác - Chứng khốn hóa tài sản chấp: Chứng khốn hóa tài sản q trình tài cấu, tài sản chấp khác người vay tập hợp đóng gói dùng làm đảm bảo để phát hành trái phiếu (gọi chung trái phiếu đảm bảo tài sản) Tiền từ người mua chứng khoán chuyển đến tơt chức tài cho vay chấp để tổ chức cho người đem chấp tài sản vay tiền Chứng khóa hóa q trình dưa tài sản chấp sang thị trường thứ cấp nơi mà chúng trao đổi lại Nó biến tài sản khoản thành chứng khốn khoản cao Có bốn loại chủ thể kinh tế chủ yếu liên quan đến trình chứng khốn hóa, là: người chấp vay; tổ chức tập hợp đóng gói tài sản phát hành chứng khoán; nhà đầu tư mua bán chứng khoán; ngân hàng cho vay Với bốn loại chủ thể kinh tế thay hai loại người chấp - vay ngân hàng cho vay, rủi ro chuyển từ tổ chức tài sang nhà đầu tư trái phiếu đảm bảo tài sản Việc gộp nhiều loại tài sản chấp khác vào tập hợp hình thức phân tán rủi ro Vì thế, có cách gọi trung gian tài tham gia vào chứng khốn hóa người tạo phân tán rủi ro Chính chứng 74 khốn hóa tạo thuận lợi cho việc vay cho vay chấp Do đó, tương lai, ngân hàng nên tính tốn để áp dụng phương pháp chưa phổ biến Việt Nam chi nhánh vận dụng cho kết tốt - Thực liên kết với công ty bảo hiểm: Với việc liên kết với công ty bảo hiểm đem lại cho ngân hàng nhiều tiện ích: Thứ nhất, việc chuyển phần rủi ro mà nhà bảo hiểm đảm bảo độ tin cậy người vay cao hơn, tạo tiền đề giảm thiểu rủi ro cho vay cho ngân hàng nâng cao chất lượng cho vay cho ngân hàng Ngân hàng tập trung thời gian, nguồn lực vào việc trực tiếp cung cấp dịch vụ ngân hàng, tạo khả hoạt động theo chế linh hoạt việc xác định cân đối lợi ích rủi ro thu nhập Thứ hai, chuyên gia công ty bảo hiểm có nhiều điều kiện việc chuyên mơn hóa đánh giá khách quan rủi ro xây dựng chiến lược quản trị rủi ro Nhờ vậy, tính bền vững, độ tin cậy ngân hàng tăng cường tác động tích cực đến việc nâng cao uy tín, thương hiệu ngân hàng - Ngân hàng cần tiền hành liên doanh, liên kết với ngân hàng hay TCTD khác vay có giá trị lớn thơng qua hình thức cho vay hợp vốn Hình thức chưa áp dụng phổ biến chi nhánh Cho vay hợp vốn q trình cho vay, bảo lãnh nhóm ngân hàng cho dự án, NHTM làm đầu mối phối hợp với bên tài trợ để thực hiện, nhằm nâng cao hiệu lực hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp ngân hàng Việc ngân hàng cho vay hợp vốn để cung cấp khoản cho vay lớn mà ngân hàng khó có đủ khả cho vay, khó xác định mức độ rủi ro, mạo hiểm có mức độ rủi ro, mạo hiểm cao nhằm san sẻ rủi ro ngân hàng tham gia tài trợ 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Qua phân tích thực trạng chất lượng tín dụng chi nhánh năm qua thấy hoạt động kinh doanh Ngân hàng cịn gặp nhiều khó khăn Một mặt, Chi nhánh phải giải tốt vấn đề tăng khối lượng cho vay nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho doanh nghiệp để thực mục tiêu phát 75 triển kinh tế Mặt khác, phải có biện pháp sử dụng vốn thích hợp, có hiệu cao, tạo cấu đầu tu vốn hợp lý, chất luợng cho vay phải đảm bảo Nhu vậy, muốn nâng cao chất luợng tín dụng địi hỏi phải có biện pháp hữu hiệu từ phía Nhà nuớc, NHNN, VPBank, doanh nghiệp quan có liên quan 3.3.1 Kiến nghị Nhà nước Để tạo điều kiện cho hoạt động Ngân hàng nói chung hoạt động tín dụng Chi nhánh nói riêng, giúp Ngân hàng mở rộng nâng cao chất luợng tín dụng, đề nghị Nhà nuớc: - Hoàn thiện ổn định sách kinh tế - xã hội, sở tạo mơi truờng thuận lợi cho hoạt động kinh doanh, hoạt động tín dụng Một nguyên nhân gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, giảm hiệu sử dụng vốn, dẫn đến khó khăn trả nợ Ngân hàng môi truờng kinh tế khơng ổn định, sách chế quản lý vĩ mô Nhà nuớc thay đổi, q trình điều chỉnh, đổi hồn thiện Các doanh nghiệp phải chuyển huớng, điều chỉnh hoạt động, Nếu doanh nghiệp không thay đổi kịp thay đổi chế sách dẫn tới kinh doanh thua lỗ, ứ đọng hàng hóa, khả toán, phát sinh nợ hạn Nhà nuớc cần có biện pháp tạo mơi truờng kinh doanh ổn định thuận lợi, tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, có NHTM Nhà nuớc cần có sách uu tiên hoạt động Ngân hàng, thực coi Ngân hàng đòn bẩy kinh tế Nếu hoạt động Ngân hàng không tốt, không phát huy hiệu ảnh huởng không nhỏ đến tăng truởng, phát triển kinh tế Trong q trình điều chỉnh chế, sách cần có buớc đệm biện pháp tháo gỡ khó khăn xuất thay đổi chế Trong lĩnh vực Ngân hàng nay, luật NHNN luật TCTD, luật khác đuợc ban hành, tạo hành lang pháp lý quan trọng Tuy nhiên, Nhà nuớc cần đạo việc ban hành, triển khai thực nghị định, thông tu huớng dẫn cách nhanh chóng, đồng cấp, ngành, tránh gây ách tắc, 76 khơng hình hóa, đảm bảo quyền lợi đáng cho NHTM Xây dựng mối quan hệ chặt chẽ quyền Nhà nước từ trung ương đến địa phương, kết hợp lợi ích Nhà nước, Ngân hàng người lao động, tăng cường sở vật chất, nâng cao phúc lợi cho người lao động, gắn chặt nhiệm vụ phát triển kinh tế địa phương với hoạt động Ngân hàng Chính phủ cần quy định rõ trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp, ngành có liên quan tham gia thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư sản xuất kinh doanh trách nhiệm Ngân hàng đầu tư vốn, tránh tình trạng có rủi ro xảy quy trách nhiệm phía Ngân hàng - Nhà nước cần tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động Ngân hàng, thường xuyên phân tích, đánh giá chất lượng hoạt động NHTM Ngồi Chính phủ cần thiết lập hệ thống cảnh báo sớm nguy xảy hoàn thiện hệ thống giải pháp giải quyết, tháo gỡ vấn đề phát sinh hoạt động NHTM - Các quan chức tòa án, viện kiểm sát, tra Nhà nước, có quan tâm hỗ trợ Ngân hàng việc xử lý thu hồi nợ, khoản vay cố ý chây ỳ, trốn tránh trách nhiệm trả nợ lừa đảo - Có sách hỗ trợ tồn diện cho VPBank Để giúp Ngân hàng có đủ lực nhằm thực tốt nhiệm vụ nặng nề phát triển nông nghiệp, nông thôn, nâng cao chất lượng cho vay giảm thấp rủi ro, ổn định đời sống cán bộ, Nhà nước cần có sách hỗ trợ tồn diện nguồn vốn kinh doanh, trang bị hoạt động, xử lý rủi ro, hỗ trợ chi phí, có sách cán phù hợp 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước Để giúp NHTM nâng cao chất lượng cho vay, ngăn chặn nợ hạn, đề nghị NHNH Việt Nam: - Tăng cường đạo NHTM việc thực sách tiền tệ, sách cho vay, định hướng đầu tư thời kỳ Đặc biệt khơng ngừng bổ sung, hồn thiện chế độ, thể lệ cho vay khách hàng - Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt hoạt động cho vay 77 NHTM, từ phát sớm sai sót, xu hướng sai lệch, vấn đề tồn tại, để đạo, ngăn chặn, khắc phục cách triệt để - Đề xuất với Chính phủ sớm thành lập cơng ty mua bán nợ, công ty mua bán tài sản đảm bảo nợ vay VPBank giúp Ngân hàng giải tỏa có hiệu khoản nợ hạn khê đọng, tài sản đảm bảo khó phát mại chưa xử lý được, từ lành mạnh hóa chất lượng cho vay, gỉải phóng nguồn vốn kinh doanh bị ứ đọng - Có hệ thống thơng tin chất lượng cao, cung cấp kịp thời thông tin cho NHTM tránh rủi ro thiếu thông tin 3.3.3 Kiến nghị Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng - Ngân hàng nên tổ chức nhiều hội thảo tín dụng cán tín dụng chi nhánh có điều kiện trao đổi kinh nghiệm cơng tác nâng cao trình độ - Ngân hàng nên nghiên cứu tạo hành lang pháp lý để bảo vệ cán tín dụng - Ngân hàng nên tiếp tục phát huy việc sử dụng mạng vi tính để thu nhận số liệu báo cáo, hạn chế làm báo cáo tay để cán tín dụng tập trung thời gian vào chuyên môn - Triển khai kịp thời, hướng dẫn cụ thể văn bản, định NHNN - Để phục vụ khách hàng vay vốn cách thuận lợi, nhanh chóng, đề nghị Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - chi nhánh Bắc Ninh cho phép bỏ thủ tục giấy tờ khơng cần thiết Hiện nay, có nhiều khách hàng doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, hộ sản xuất kinh doanh phàn nàn để vay vốn ngân hàng cần phải có nhiều điều kiện liên quan đến nhiều loại giấy tờ không cần thiết tốn nhiều thời gian - Đặc biệt chiết khấu giấy tờ có giá Ngân hàng phải có hướng dẫn cụ thể với thủ tục gọn nhẹ, giải cho vay nhanh chóng để thu hút khách hàng - Phối hợp chặt chẽ với NHNN để tổ chức có hiệu chương trình thơng tin tín dụng, nâng cao chất lượng mở rộng phạm vi thông tin, giúp chi nhánh phòng ngừa rủi ro cách tốt 78 - Tăng cường hoạt động tra kiểm soát nội toàn hệ thống nhằm chấn chỉnh hoạt động chi nhánh đội ngũ nhân - Tăng cường công tác huấn luyện nghiệp vụ cho cán bộ, tập huấn quản trị kinh doanh, kiến thức pháp luật, kỹ kỹ thuật thẩm định dự án lớn, - Hỗ trợ nguồn vốn cho chi nhánh để đáp ứng nhu cầu vốn địa bàn 79 TÀI LIỆU KẾTTHAM LUẬNKHẢO Trong trình hình thành phát triển ngân hàng, chất lượng tín dụng ln vấn đề mang tính thời sự, cấp thiết quan tâm đặt lên hàng đầu học nói Kinh tế Quốc dân, Khoa Ngân - Tài Vượng (2006), của1.cácĐại NHTM chung Ngân hàng TMCP Việthàng Nam Thịnh nói riêng.Giáo trình Ngân Thương Kê, Hà Nội.được số nội dung Qua hàng nghiên cứu, mại, luậnNXB vănThống hoàn thành bản2.sauFederic đây: Sminshkin (1994), Tiền tệ Ngân hàng thị trường tài chính, NXB Khoa kỹ thuật,vấn Hà đề Nội.cơ cho vay nâng cao chất lượng tín dụng - Nêuhọc Lưukinh Thịtế Hương, thị trườngVũvề Duy mặt lýHào luận.(2006), Giáo trình Tài doanh nghiệp, NXB Đạivăn học Kinh tế quốc - Luận phân tích dân, làm Hà rõ Nội thực trạng chất lượng tín dụng Ngân TMCP Ngân hàng Nam -(2001), Quyết Bắc địnhNinh số 1627/2001/QĐ-NHNN hàng Việt Nhà Nam nước ThịnhViệt Vượng Chi nhánh Trên sở rút việc ban quytại chếvàcho vay tổ dẫn chứcđến tín dụng đối kếthành quả, tồn nguyên nhân tồnvới khách hàng, Hà Nội Ngân Nhà nước Nam (2010), Thông tư số 13/2010/TT-NHNN - Trênhàng sở phân tíchViệt thực trạng để khắc phục tồn tại, luận vănquy định đưa cácgiải tỷ lệpháp bảo đảm hoạt nâng động chứclượng tín dụng, Nội.trong hoạt mộtvềsố an kiếntồn nghị nhằm cao tổchất tín Hà dụng kinh Ngân hàngNgân Nhàhàng nước Việt Nam (2005), Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ban động doanh hành Quy định phân loại nợ, trích sửphân dụngtích dự phịng lý rủi ro Tuy nhiên trình nghiên cứu, lập tìm hiểu, đánh để giá,xửhọc tín dụng hoạt động Ngân sót hàng tổ chức tín nhiều dụng, Hà viên khơng tránh khỏi số thiếu docủa trình độ cịn hạnNội chế Học viên Ngânnhận hàngđược Thương mạinhận cổ xét phầnquý Việt chi nhánh Bắc Ninh kính7.mong báuNam Thịnh thầy côVượng để bài- luận văn (2012, 2014), Báotiễn cáohơn tài năm 2012, 2013, 2014, Bắc Ninh hồn thiện 2013, có ý nghĩa thực Ngân Em xinhàng chân Thương thành cảmmại ơn! cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng (2014), sách tín dụng, Hà Nội Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng (2014), cho vay khách hàng, Hà Nội 10.Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng (2014), quy trình phê duyệt tín dụng, Hà Nội 11 Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng (2014), Báo cáo thường niên năm 2014, Hà Nội 12.Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12, Hà Nội 13.Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật Ngân hàng Nhà nước số 46/2010/QH12, Hà Nội ... PHẦN VIỆT NAM TH? ?NH VƯỢNG - CHI NH? ?NH BẮC NINH 2.2.1 Quy tr? ?nh tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Th? ?nh Vượng - Chi nh? ?nh Bắc Ninh Sơ đồ 2.2: Quy tr? ?nh tín dụng VPbank Bắc Ninh 41... PHẦN VIỆT NAM TH? ?NH VƯỢNG - CHI NH? ?NH BẮC NINH 2.1.1 Quá tr? ?nh h? ?nh th? ?nh phát triển Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Th? ?nh Vượng - Chi nh? ?nh Bắc Ninh Ngân hàng TMCP Việt Nam Th? ?nh Vượng: ... trạng chất luợng tín dụng Ngân hàng TMCP Việt Nam Th? ?nh Vuợng chi nh? ?nh Bắc Ninh đuợc đề cập chuơng luận văn Truớc xu hội nh? ??p c? ?nh tranh, Ngân hàng Việt Nam Th? ?nh Vuợng chi nh? ?nh Bắc Ninh cần nâng