1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác thanh tra của ngân hàng nhà nước chi nhánh tỉnh bắc ninh đối với hệ thống quỹ tín dụng nhân dân cơ sở thực trạng và giải pháp,luận văn thạc sĩ kinh tế

111 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ω^Qrara LÝ THANH THẢO CÔNG TÁC THANH TRA CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC CHI NHÁNH TỈNH BẮC NINH ĐỐI VỚI HỆ THỐNG QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN CƠ SỞ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VÀN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH TỰ HÀ NỘI, NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học, độc lập Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VÃN Lý Thanh Thảo MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC THANH TRA CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG 1.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Chức Ngân hàng Trung ương 1.2 HOẠT ĐỘNG CỦA QŨY TÍN DỤNG NHÂN DÂN CƠ SỞ VÀ CÁC RỦI RO CƠ BẢN .6 1.2.1 Quỹ tín dụng nhân dân sở 1.2.2 Các rủi ro hoạt động Quỹ tín dụng Nhân dân sở 1.3 HOẠT ĐỘNG THANH TRA CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG 10 1.3.1 Khái niệm hoạt động tra Ngân hàng Trung ương 10 1.3.2 Mục tiêu, nhiệm vụ hoạt động tra Ngân hàng Trung ương Tổ chức tín dụng 12 1.3.3 Các phương pháp tra 14 1.3.4 Nội dung hoạt động tra Ngân hàng Trung ương Tổ chức tín dụng 15 1.3.5 Quy trình tra 20 1.3.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tra Ngân hàng Trung ương Tổ chức tín dụng .25 Kết luận Chương 29 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THANH TRA CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH BẮC NINH ĐỐI VỚI CÁC QŨY TÍN DỤNG NHÂN DÂN CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN 31 2.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH BẮC NINH .31 2.2 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CÁC QŨY TÍN DỤNG NHÂN DÂN CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH .33 2.2.1 Khái quát trình hình thành phát triển hệ thống Quỹ tín dụng Nhân dân sở địa bàn tỉnh Bắc Ninh 33 2.2.2 Những kết đạt 35 2.2.3 Những hạn chế, yếu 44 2.3 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THANH TRA CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH BẮC NINH ĐỐI VỚI QŨY TÍN DỤNG NHÂN DÂN CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN 47 2.3.1 Thực trạng 47 2.3.2 Đánh giá công tác tra Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Bắc Ninh Quỹ tín dụng Nhân dân sở địa bàn 57 Kết luận chương 69 Chương 3: GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC THANH TRA CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆ T NAM CHI NHÁNH TỈNH BẮC NINH ĐỐI VỚI CÁC QTDND CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN .72 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG QŨY TÍN DỤNG NHÂN DÂN .72 3.1.1 Mục tiêu chiến lược phát triển QTDND đến năm 2020 72 3.1.2 Định hướng phát triển hệ thống QTDND đến năm 2020 73 ĐỊNH HƯỚNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC CHI NHÁNH TỈNH, THÀNH PHỐ ĐỐI VỚI HỆ THỐNG QŨY TÍN DỤNG NHÂN DÂN CƠ SỞ TRONG THỜI GIAN TỚI 74 3.3 GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC THANH TRA CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH BẮC NINH ĐỐI VỚI CÁC QŨY TÍN DỤNG NHÂN DÂN CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN 75 3.3.1 Đổi công tác đạo, điều hành hoạt động Thanh tra Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Bắc Ninh 76 3.3.2 Tăng cường công tác cán .79 3.3.3 Giải pháp nghiệp vụ tra 80 3.3.4 Tăng cường mối quan hệ với quyền địa phương nơi có Quỹ tín dụng Nhân dân sở hoạt động 85 3.3.5 Giải pháp khác 86 3.4 CÁC KIẾN NGHỊ 87 3.4.1 Hoàn thiện quy định pháp luật nhiệm vụ, quyền hạn hoạt động tra ngân hàng 87 3.4.2 Co quan Thanh tra, giám sát ngân hàng - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tăng cường đạo hoạt động với tra chi nhánh .88 3.4.3 Hoàn thiện máy tổ chức cán 89 Kết luận Chương 90 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 3.2 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Quỹ tín dụng nhân dân: QTDND Quỹ tín dụng nhân dân trung ương: QTDNDTW Quản lý hành nhà nước: QLHCNN Hợp tác xã tín dụng: HTXTD Hợp tác xã: HTX Ngân hàng nhà nước Việt Nam: NHNNVN Ngân hàng trung ương: NHTW Tổ chức tín dụng: TCTD Uỷ ban nhân dân : UBND DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 : Các QTDND sở cấp phép hoạt động_trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh 34 Bảng 2.2: Thành viên QTDND sở địa bàn tỉnh Bắc Ninh 36 Bảng 2.3: Nguồn vốn hoạt động QTDND sở địa bàn Bắc Ninh giai đoạn 2008 - 2012 38 Bảng 2.4: Vốn điều lệ QTDND sở địa bàn tỉnh Bắc Ninh Giai đoạn 2008 - 2012 39 Bảng 2.5: Hoạt động tín dụng QTDND sở địa bàn Bắc Ninh giai đoạn 2008 - 2012 42 Bảng 2.6: Dư nợ QTDND sở địa bàn Bắc Ninh_giai đoạn 2008 - 2012 43 Bảng 2.7: Thống kê tra, kiểm tra QTDND sở địa bàn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2008 - 2012 48 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với mạnh tỉnh có nhiều làng nghề truyền thống, Bắc Ninh có 26 Quỹ tín dụng nhân dân (QTDND) sở hoạt động 8/8 huyện, thị xã, thành phố tỉnh Bắc Ninh Trong năm vừa qua, Quỹ tín dụng nhân dân sở không ngừng củng cố, chấn chỉnh, mở rộng, tăng trưởng số lượng chất lượng hoạt động Các Quỹ tín dụng nhân dân sở đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, dịch vụ phát triển kinh tế thành viên, tạo thêm nhiều công ăn việc làm, tăng thêm thu nhập, đẩy lùi nạn cho vay nặng lãi nơng thơn, bước góp phần cải thiện đời sống thành viên, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội địa phương Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, hoạt động QTDND sở địa bàn tồn số yếu như: tốc độ tăng trưởng chậm, đội ngũ cán làm cơng tác Quỹ tín dụng cịn thiếu yếu, cịn tình trạng cho vay ngồi địa bàn, cho vay sai đối tượng, sai mục đích, cho vay vượt 15% vốn tự có, cơng tác quản lý tài thiếu chặt chẽ, kho quỹ chưa thực đảm bảo an toàn Để hoạt động hệ thống QTDND thực vào nếp, phát triển an tồn, hiệu quả, bền vững, theo tơn chỉ, mục đích Quỹ tín dụng đáp ứng yêu cầu trình hội nhập, phát triển, yêu cầu hàng đầu đặt phải tăng cường công tác tra, kiểm tra Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hệ thống QTDND Từ kinh nghiệm thực tiễn công tác Thanh tra, giám sát - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chi nhánh tỉnh Bắc Ninh với việc vận dụng kiến thức, lý luận khoa học tiếp thu qua trường, lớp, em chọn đề tài: “Công tác tra Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Bắc Ninh hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân sở địa bàn, thực trạng giải pháp” để làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa hoạt động Thanh tra Ngân hàng Trung ương TCTD - Phân tích đánh giá thực trạng công tác tra Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chi nhánh tỉnh Bắc Ninh hệ thống QTDND sở địa bàn - Đề xuất số biện pháp để tăng cường công tác tra Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh Bắc Ninh Quỹ tín dụng nhân dân sở địa bàn Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Công tác tra Ngân hàng Nhà nước - Phạm vi nghiên cứu: Công tác tra Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Bắc Ninh Quỹ tín dụng nhân dân sở địa bàn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn từ năm 2008 Phương pháp nghiên cứu Xuất phát từ phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, phương pháp sử dụng trình nghiên cứu là: logíc lịch sử; thống kê, phân tích tổng hợp, so sánh Ket cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn trình bày theo kết cấu gồm có chương, cụ thể sau: Chương 1: Những lý luận công tác tra Ngân hàng Trung ương Tổ chức tín dụng Chương 2: Thực trạng cơng tác tra Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chi nhánh tỉnh Bắc Ninh QTDND sở địa bàn Chương 3: Giải pháp nhằm tăng cường công tác tra Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chi nhánh tỉnh Bắc Ninh hệ thống QTDND sở địa bàn 82 yêu cầu chỉnh sửa Điều có tác dụng hạn chế sai phạm, giảm rủi ro * Từng bước chuyển sang tra sở rủi ro Chuyển dần việc tra từ tra tuân thủ sang tra sở rủi ro Trong thời gian trước mắt, kết hợp song song hai phương pháp tra tuân thủ tra sở rủi ro để so sánh rút ưu nhược điểm, thuận lợi, khó khăn phương pháp, từ có điều chỉnh xây dựng phương pháp tra phù hợp Để áp dụng có hiệu tra sở rủi ro địi hỏi phải bước nâng cao trình độ đội ngũ cán làm công tác tra (thông qua đào tạo, đào tạo lại), nâng cấp sở vật chất kỹ thuật, phương tiện làm việc tra, liên tục cập nhật công nghệ, nghiệp vụ hoạt động TCTD tổ chức nghiên cứu, trao đổi, phổ biến rộng rãi tới toàn thể cán tra chi nhánh lý thuyết, kỹ thuật kỹ tiến hành tra sở rủi ro 3.3.3.2 Thực có hiệu cơng tác giám sát từ xa, phối hợp chặt chẽ tra chỗ giám sát từ xa * Thực có hiệu cơng tác giám sát từ xa Để phục vụ đắc lực cho công tác tra chỗ, đồng thời tiến tới hạn chế tra chỗ, tăng cường công tác giám sát từ xa để tiết kiệm chi phí giảm thời gian QTDND việc hồn thiện thực có hiệu cơng tác giám sát từ xa TCTD nói chung hệ thống QTDND sở nói riêng có ý nghĩa quan trọng Để thực tốt công tác giám sát từ xa cần ý tập trung số vấn đề sau: Một là: Yêu cầu QTDND sở phải thực nghiêm túc chế độ thông tin báo cáo Hàng quý nhận xét, đánh giá việc chấp hành chế độ thông tin báo cáo (về thời gian gửi báo cáo, chất lượng báo cáo) QTDND sở xác định tiêu chí để chấm điểm, xếp loại QTDND sở 83 Hai là, tập huấn cán chuyên làm công tác giám sát từ xa để khai thác triệt để tính chương trình Bên cạnh đó, có phối hợp, trao đổi thông tin cán phân công chuyên quản QTDND sở cán chuyên làm công tác giám sát từ xa để bổ sung thông tin cho công tác giám sát từ xa Định kỳ hàng tháng, cán chuyên quản cán làm công tác giám sát từ xa phối hợp trao đổi thơng tin để có báo cáo văn kết giám sát từ xa chi tiết QTDND sở, xác định rõ tiêu đạt hoạt động, vấn đề tồn tại, yếu kém, rủi ro xảy đề xuất với lãnh đạo tra chi nhánh biện pháp quản lý, giám sát cụ thể QTDND sở * Phối hợp chặt chẽ tra chỗ giám sát từ xa Qua lý luận thực tiễn khẳng định giám sát từ xa cung cấp, thông tin, điểm cho tra chỗ; giám sát từ xa theo dõi QTDND sở thường xuyên kỳ tra chỗ Còn tra chỗ kiểm chứng lại thông tin đầu vào giám sát từ xa Kết tra chỗ bổ sung nguồn thông tin đầu vào cho Giám sát từ xa Để vận hành tốt chế phối hợp cần phải đổi nhận thức mối quan hệ hai phương thức tra cho thông tin đầu phận đầu vào phận ngược lại Việc quy định thành hai phận để có điều kiện chun mơn hố kỹ - kỹ thuật, phải thống công nghệ tra ngân hàng 3.3.3.3 Sử dụng có hiệu cơng cụ xử phạt Sau nghị định 202/2004/NĐ-CP Chính phủ xử phạt vi phạm hành đời tra NHNN tỉnh triển khai đến tất TCTD địa bàn, TCTD nói chung QTDND sở nói riêng trọng đến cơng tác kiểm tra, kiểm soát để nâng cao chất lượng mặt nghiệp vụ, hạn chế sai sót Tuy nhiên, trình tra 84 phát số tồn tại, khuyết điểm cần xử phạt theo hướng dẫn nghị định Để việc xử phạt quy trình phát huy tác dụng tích cực thời gian tới phải thực hiện: Một là, củng cố chứng tra, chứng xử phạt vi phạm hành chính: Khi phát sai phạm, cán tra phải làm việc với đối tượng tra để yêu cầu giải trình Quá trình làm việc phải lập thành biên làm việc, có ký xác nhận bên liên quan Trong trường hợp sai phạm cần xử phạt vi phạm hành chính, tiến hành lập Biên vi phạm hành chính, ghi rõ thời gian, địa điểm xảy hành vi vi phạm, mức độ vi phạm tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ (nếu có), đồng thời phơ tơ hồ sơ chứng sai phạm có liên quan Hai là, hành vi vi phạm, vào mức độ vi phạm để có hình thức xử phạt phù hợp: Trường hợp vi phạm lần đầu đối tượng vi phạm khắc phục khơng để xảy thiệt hại khơng xử phạt mà nhắc nhở cảnh cáo Nhưng hành vi cố tình tái phạm (vi phạm từ lần thứ hai trở đi) vi phạm nghiêm trọng, vi phạm không khắc phục hậu quả, cố ý vi phạm phải kiên xử lý vi phạm để giữ nghiêm kỷ cương, pháp luật đảm bảo công người làm tốt, chấp hành nghiêm chỉnh quy trình nghiệp vụ với người làm chưa tốt cố ý làm trái 3.3.3.4 Tổ chức giám sát chặt chẽ việc thực kết luận, kiến nghị tra - Nâng cao chất lượng kết luận tra, giảm thiểu kiến nghị trừu tượng, chung chung, khó thực Kết luận tra phải rõ ràng, cụ thể quy trách nhiệm cho cá nhân có sai phạm Các kiến nghị phải cụ thể thời gian, không gian đối tượng thực Quy định cụ thể thời gian đơn vị phải hoàn thành chỉnh sửa đôn đốc, nhắc nhở việc gửi báo cáo kết chỉnh sửa NHNN Việt Nam Chi nhánh tỉnh Bắc Ninh (Thanh tra, giám sát 85 chi nhánh) - Tăng cường công tác theo dõi, giám sát, đôn đốc việc thực kiến nghị tra xử lý nghiêm trường hợp cố tình khơng khắc phục chỉnh sửa tái phạm Đây khâu có ý nghĩa quan trọng kiến nghị sau tra không thực hiện, vi phạm khơng xử lý nghiêm hoạt động tra trở thành vô nghĩa: + Kết thúc tra, cần quy định cụ thể thời gian phải bàn giao hồ sơ tra, tránh trường hợp chậm trễ, kéo dài, vừa lãng phí thời gian vừa xẩy tình trạng thất lạc hồ sơ + Quy định rõ người có trách nhiệm theo dõi việc thực kiến nghị sau tra: Tổ Giám sát phân tích phân cơng cán mở sổ theo dõi việc thực kiến nghị sau tra có trách nhiệm đôn đốc, nhắc nhở QTDND sở thực việc báo cáo kết chỉnh sửa Thanh tra chi nhánh Đối với cán chuyên quản QTD có trách nhiệm tổng hợp kết tra vào hồ sơ QTD, đồng thời phối hợp Tổ Giám sát phân tích Trưởng đồn tra theo dõi việc thực chỉnh sửa sau tra đơn vị Đột xuất tiến hành kiểm tra, giám sát trực tiếp kết chỉnh sửa đơn vị để QTDND nâng cao tinh thần trách nhiệm ý thức tự giác Trường hợp QTDND sở cố tình khơng thực tái phạm, báo cáo đề xuất với Chánh Thanh tra NHNN chi nhánh tỉnh Bắc Ninh biện pháp xử lý thích hợp 3.3.4 Tăng cường mối quan hệ với quyền địa phương nơi có QTDND hoạt động QTDND hoạt động phạm vị địa bàn xã, thị trấn, đối tượng phục vụ thành viên thuộc địa bàn quyền địa phương quản lý Do đó, hoạt động QTDND lợi ích thành viên QTDND phục vụ nhiệm vụ trị Cấp ủy, quyền địa phương Đồng thời, 86 quyền địa phương người quản lý trực tiếp thành viên QTDND thành viên điều hành QTDND Vì để công tác tra giám sát Thanh tra Ngân hàng Nhà nước tỉnh Bắc Ninh QTDND đạt hiệu cao hơn, Thanh tra Ngân hàng Nhà nước cần phối hợp với cấp uỷ, quyền địa phương nơi có QTDND để đưa quyền tham gia vào việc quản lý nhà nước tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng QTDND QTDND sở phải quan tâm đạo sâu sắc cấp uỷ Đảng, quyền từ khâu tuyển dụng, bổ nhiệm cán bộ, đến đạo lãnh đạo trình hoạt động; đáng lưu ý QTDND gặp khó khăn việc xử lý thu hồi nợ đặc biệt nợ khó thu hồi, trường hợp Thanh tra ngân hàng phối hợp với quyền có biện pháp tháo gỡ thích hợp Kể trường hợp cán QTDND có sai phạm cần có phối hợp để xử lý Việc xử lý vi phạm cán QTDND phải cụ thể, có biện pháp thích hợp với tính chất trình độ quản lý QTDND, có khuyến khích tính tích cực, tránh tình trạng sau xử lý cán sợ trách nhiệm, co cụm lại, khơng dám hoạt động Khi quyền tạo điều kiện giúp đỡ QTDND mặt lựa chọn, tìm nguồn cán bộ, đẩy mạnh cơng tác tun truyền mở rộng thành viên, cho thuê, mượn đất để xây dựng trụ sở làm việc Tuy nhiên QTDND tổ chức kinh tế phục vụ nhiệm vụ kinh tế, trị địa phương nên tránh tình trạng quyền tham gia sâu vào hoạt động QTDND, áp đặt định việc cho vay, yêu cầu đóng góp tài cho địa phương 3.3.5 Giải pháp khác Đổi trang bị đầy đủ phương tiện đại đảm bảo cho hoạt động tra ngân hàng đạt hiệu cao Đặc biệt phương tiện làm việc 87 máy vi tính, máy ảnh, máy ghi âm Đổi mới, đầu tư, xây dựng phần mềm giám sát từ xa phù hợp với thực tế hoạt động QTD ND 3.4 CÁC KIẾN NGHỊ Đe tăng cường công tác tra NHNN Việt Nam chi nhánh tỉnh Bắc Ninh QTDND sở địa bàn, xin đưa số kiến nghị Chính phủ, Thanh tra Chính phủ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sau: 3.4.1 Hoàn thiện quy định pháp luật nhiệm vụ, quyền hạn hoạt động tra ngân hàng Pháp luật sở pháp lý để tra ngân hàng hoạt động Hiệu hoạt động tra phụ thuộc đáng kể vào mức độ hoàn chỉnh hệ thống pháp luật Thực tế, tra ngân hàng chưa đủ quyền cần thiết, số quy định pháp luật hoạt động tra ngân hàng chưa thực phù hợp Để khắc phục vấn đề này, Thanh tra NHNN Việt Nam phải chủ động đề xuất với Chính phủ, Thanh tra Chính phủ, Thống đốc NHNN quan có thẩm quyền số vấn đề sau: - Kiến nghị bổ sung thêm số quyền hạn cho tra ngân hàng để phục vụ tốt hoạt động tra, giám sát quyền yêu cầu TCTD cung cấp thông tin trường hợp cần thiết Hơn nữa, cần xác định rõ cảnh báo, khuyến nghị nhiệm vụ, quyền hạn tra ngân hàng, đồng thời quy định trách nhiệm TCTD không tiếp thu cảnh báo để xảy hậu xấu Mặt khác, cần quy định rõ tra ngân hàng có quyền trách nhiệm kiểm tra việc thực kiến nghị định xử lý Việc quy định quyền nhằm khắc phục tình trạng đối tượng tra chậm, chí khơng thực nghiêm kết luận tra; tổ chức tra ngân 88 hàng phó mặc cho đối tượng tra, cho tra xong hoàn thành nhiệm vụ - Kiến nghị Chính phủ sửa đổi quy định xử lý vi phạm hành lĩnh vực tiền tệ hoạt động ngân hàng theo hướng: tăng mức hình phạt tiền hành vi vi phạm; mức hình phạt tiền cần phân biệt theo quy mơ tổ chức tín dụng nói chung nhằm mục đích nâng cao tác dụng răn đe, phịng ngừa hình phạt - Có sách, chế độ đãi ngộ thích hợp cán tra: thông qua chế độ đãi ngộ thích hợp đội ngũ cán tra ngân hàng yên tâm công tác, làm việc khách quan, vô tư thu hút nhân tài vào tra ngân hàng, tránh tình trạng chảy máu chất xám cán tra ngân hàng Trước hết, phải có sách đãi ngộ hướng vào thu nhập cho cán tra (như phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp thâm niên ) Bên cạnh đó, cần trọng hình thức khen thưởng thỏa đáng cán tra lâu năm, cán có thành tích tốt, cán có nhiều cống hiến cho cơng tác tra Động viên tinh thần thường xuyên tổ chức chương trình học hỏi, giao lưu văn nghệ, thi đấu thể thao Có vậy, cán tra n tâm cơng tác tồn tâm, tồn lực phục vụ cho hoạt động tra 3.4.2 Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng - NHNN Việt Nam tăng cường đạo hoạt động với tra chi nhánh - nghiệp vụ tra: Thanh tra NHNN Việt Nam (nay Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng) xây dựng quy trình tra phúc tra ngành ngân hàng Nghiên cứu để ban hành nội dung quy trình tra mặt nghiệp vụ tín dụng, kế tốn tài chính, tiết kiệm, nguồn vốn, kho quỹ Tiếp tục sửa đổi, cải tiến chương trình giám sát cho phù hợp với việc giám sát từ xa chi nhánh tổ chức tín dụng địa phương 89 - công tác đào tạo: cần tăng cường lớp đào tạo đào tạo lại nghiệp vụ tra (cả tra chỗ, giám sát từ xa đào tạo kiến thức bổ trợ cho công tác tra, giới thiệu, hướng dẫn tra sở rủi ro) Thời gian đào tạo nên bố trí vào quý 1, quý thời kỳ triển khai hồn thành chương trình - kế hoạch tra chỗ năm, dễ dàng cho việc bố trí cán học tập, bồi dưỡng đầy đủ - Về công tác điều hành: Hàng năm, quan tra, giám sát ngân hàng gửi sớm chương trình cơng tác tra cho tra chi nhánh để sở đó, kết hợp với điều kiện tình hình cụ thể địa bàn, tra NHNN tỉnh chủ động xây dựng chương trình cơng tác tra chi nhánh, vừa đảm bảo tính tập trung thống nhất, vừa chủ động nhanh nhạy phù hợp với đặc điểm cụ thể địa phương Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng phải tổ chức kiểm tra định kỳ đột xuất hoạt động tra, giám sát chi nhánh để giúp Thanh tra chi nhánh có điều kiện trao đổi, học hỏi kinh nghiệm điều hành hoạt động tra tổ chức đạo tra Những kiến nghị, vướng mắc chi nhánh đề nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sớm có phản hồi thơng tin kịp thời 3.4.3 Hồn thiện máy tổ chức cán Hiện Cơ quan Thanh tra giám sát ngân hàng thành lập trực thuộc NHNN Việt Nam, đơn vị tra ngân hàng thuộc tổ chức máy chi nhánh NHNN phải chịu hướng dẫn đạovề chuyên môn NHNN chi nhánh tỉnh Mơ hình naylà phù hợp, vN nước phát triển, thị trường tài chưa sơi động Tuy nhiên thời gian tới, mơ hình hoạt động tra ngân hàng thay đổi nhanh chóng, máy tổ chức NHNN thể bất hợp lý, đòi hỏi điều chỉnh cách tương ứng máy tổ chức NHNN Theo cần tăng cường 90 tính hệ thống, tập trung thống NHNN cách xếp lại mạng lưới chi nhánh NHNN có, hình thành số chi nhánh khu vực trung tâm kinh tế- tài đất nước Cùng với trình Cơ quan tra giám sát ngân hàng mạng lưới chi nhánh gồm số đơn vị tra ngân hàng khu vực trực thuộc Các đơn vị tra ngân hàng độc lập với NHNN chịu quản lý, đạo hướng dẫn công tác tổ chức,cán chun mơn nghiệp vụ CQTTGSNH Việc nâng cao tính độc lập tra ngân hàng vấn đề vô quan trọng với định hướng tổ chức hệ thống NHNN gọn nhẹ theo khu vực, xóa bỏ tình trạng cục địa phương, thiếu quán đánh giá, phương pháp cách thức giám sát Mặt khác tổ chức hệ thống tra theo ngành dọc giúp việc phân bổ nguồn lực tra, giám sát cách chủ động hơn, tra chi nhánh NHNN không thực công tác giám sát từ xa mà nhiệm vụ để tra NHNN thực Hội sở TCTD Ket luận Chương Trong thời gian qua, tra NHNN Chi nhánh tỉnh Bắc Ninh khẳng định vai trị hoạt động quản lý nhà nước QTDND sở Qua tra phát nhiều ưu điểm tồn tại, sai phạm QTDND sở, từ tham mưu đề xuất biện pháp quản lý phù hợp.Tuy nhiên, hoạt động tra NHNN Việt Nam Chi nhánh tỉnh Bắc Ninh số tồn tại, hạn chế; hoạt động QTDND sở nhiều sai phạm, yếu kém, tiềm ẩn nguy rủi ro cao Do vậy, để hoạt động của QTDND sở dần vào nếp, ổn định, phát triển an toàn, hiệu bền vững, đồng thời đảm bảo thực tốt vai trò quản lý Nhà nước lĩnh vực tiền tệ hoạt động ngân hàng việc tăng cường cơng tác tra Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chi 91 nhánh tỉnh Bắc Ninh yêu cầu hàng đầu đặt Trong khuôn khổ Bài Luận văn, tác giả xin đưa số nhóm giải pháp nhằm tăng cường công tác tra QTDND sở địa bàn sau: - Đổi công tác đạo, điều hành hoạt động Thanh tra, giám sát NHNN chi nhánh tỉnh Bắc Ninh; - Tăng cường công tác cán bộ; - Giải pháp nghiệp vụ tra; - Tăng cường mối quan hệ với quyền địa phương nơi có QTDND hoạt động; Ngoài Tác giả đưa số kiến nghị với Chính phủ, Thanh tra Chính phủ NHNN Việt Nam nhằm tăng cường công tác tra NHNN chi nhánh Bắc Ninh hệ thống QTDND sở địa bàn,giúp cho QTDND sở hoạt động theo tơn mục đích, an toàn, hiệu phát triển bền vững 92 KẾT LUẬN • Qua gần 20 năm xây dựng, hình thành vào hoạt động, hệ thống QTDND sở địa bàn tỉnh Bắc Ninh thu kết đáng khích lệ, đáp ứng yêu cầu, nguyện vọng đông đảo tầng lớp nhân dân khu vực nơng thơn, góp phần vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội địa phương Tuy nhiên, hoạt động QTDND sở cịn nhiều tồn tại, sai phạm, khó khăn, vướng mắc cần có giải pháp để củng cố, chấn chỉnh kịp thời Thông qua việc tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chi nhánh tỉnh Bắc Ninh QTDND sở địa bàn giúp phát ngăn chặn kịp thời sai phạm, rủi ro xẩy ra, giúp QTDND sở hoạt động an toàn theo định hướng Trong phạm vi nghiên cứu, luận văn làm sáng tỏ số vấn đề lý luận công tác tra NHTW TCTD, phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác tra NHNN Việt Nam chi nhánh tỉnh Bắc Ninh QTDND sở địa bàn, từ đưa số giải pháp nhằm tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát Luận văn hoàn thành nhiệm vụ: Hệ thống hoá số vấn đề lý luận công tác tra NHTW TCTD, khẳng định cần thiết, mục tiêu công tác tra, kiểm tra NHTW chất lượng, hiệu hoạt động TCTD Phân tích đánh giá thực trạng công tác tra NHNN chi nhánh tỉnh Bắc Ninh QTDND sở địa bàn, xác định rõ kết đạt được, mặt cịn hạn chế, từ ngun nhân tồn tại, hạn chế 93 Đề xuất số giải pháp có tính khả thi nhằm để tăng cường cơng tác tra Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - chi nhánh tỉnh Bắc Ninh QTDND sở địa bàn, góp phần đưa QTDND sở địa bàn hoạt động ngày lành mạnh, an toàn, phát triển có hiệu từ đáp ứng ngày tốt nhu cầu vốn dịch vụ ngân hàng cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội khu vực nông nghiệp, nông thơn tỉnh Bắc Ninh Q trình nghiên cứu viết luận văn, nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy, giáo cộng tác, trao đổi đồng nghiệp Đặc biệt giúp đỡ tận tình PGS.TS Nguyễn Đình Tự nên luận văn thu kết định Tuy nhiên, thời gian ngắn, trình độ điều kiện nghiên cứu tác giả hạn chế nên luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học, nhà quản lý thầy cô, bạn đồng nghiệp để luận văn tiếp tục hoàn thiện phát huy hiệu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Frideric S Miskin (1995), Tiền tệ, ngân hàng thị trường tài chính, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Hoàng Xuân Quế (2002), Nghiệp vụ Ngân hàng Trung ương, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2004), Khung sổ tay tra chỗ Tổ chức tín dụng, Tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2008), Thanh tra, giám sát, kiểm soát, kiểm toán ngân hàng, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội Nghị định 91/1999/NĐ-CP tổ chức hoạt động Thanh tra ngân hàng Nghị định 96/2008/NĐ-CP ngày 26/8/2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Nghị định 202/2004/NĐ-CP ngày 10/12/2004 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiền tệ hoạt động ngân hàng Quyết định số 83/2009/QĐ-TTg ngày 27/5/2009 Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng trực thuộc NHNN Việt Nam Quyết định số 2989/QĐ-NHNN ngày 14/12/2009 Thống đốc NHNN quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ngân hàng nhà nước tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 10 Bộ Tài (2006), Thông tư số 62/2006/TT-BTC ngày 29/6/2006 hướng dẫn thực chế độ tài Quỹ tín dụng nhân dân sở, Hà Nội 11 Bộ Tài (2006), Thông tư số 63/2006/TT-BTC ngày 29/6/2006 hướng dẫn thực chế độ tài Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương, Hà Nội 12 PGS TS Nguyễn Cúc (2011), Tập giảng Quản lý Nhà nước Kinh tế, nhà xuất Chính trị- Hành chính, Hà nội 13 Chính phủ (2001), Luật tổ chức Chính phủ năm 2001, www.chinhphu.vn 14 Chính phủ (2001), Nghị định số 48/2001/NĐ-CP ngày 13/8/2001 tổ chức hoạt động quỹ tín dụng nhân dân, Hà Nội 15 Chính phủ (2005), Nghị định số 69/2005/NĐ-CP ngày 26/5/2005 Về việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 48/2001/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2001 Chính phủ tổ chức hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân, Hà Nội 16 Đảng cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc khố VI, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (28/6-1/7/1996), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Bùi Chính Hưng (2004), Mơ hình tín dụng hợp tác kiểu xố đói giảm nghèo Việt nam, Nhà xuất thống kê, Hà nội 20 Học viện hành (2011), Tài liệu quản lý hành Nhà nước chương trình bồi dưỡng chun viên tập I, II, III - Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 21 Ngân hàng Nhà nuớc (2006), Quyết định 05/2006/QĐ-NHNN ngày 20/01/2006 Ban hành Mẫu hướng dẫn xây dựng Điều lệ Quỹ tín dụng nhân dân sở, Hà Nội 22 Ngân hàng 27 hàng Nhà Nhànước nuớcchi(2006), nhánh Quyết tỉnh Bắcđịnh Ninh24/2006/QĐ-NHNN (2011), văn bảnngày 06/6/2006 ban hành Quy chế cấp, thu hồi giấy phép thành lập hoạt đạo độngNHNN tỉnh Bắc Ninh QTDND từ năm 1997 đến nay, Bắc Quỹ tín dụng nhân dân; mở, chấm dứt hoạt động sở giao dịch, chi nhánh, Ninh 28 Ngân văn phòng hàng đại Nhàdiện nước chi phòng nhánh giaotỉnh dịch, Bắcđiểm Ninhgiao (2012), dịch BáoQuỹ cáo tín tổngdụng kết nhân dân; chia, tách, hợp nhất, sáp nhập Quỹ tín dụng nhân dân; lý 10 Quỹ thực năm tín dụng nhân thịdân 57 Bộ sựChính giám Trị, sát Bắc Ngân Ninh hàng Nhà nước, Hà 29 Ngân Nội hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh Bắc Ninh (2012), Các báo cáo tình 23 hình Ngânhoạt hàngđộng Nhàhệ nuớc thống(2006), quỹ tín dụng Quyếtnhân địnhdân 31/2006/QĐ-NHNN từ năm 2008-2012,ngày Bắc 18/7/2006 ban hành Quy định tiêu chuẩn thành viên Hội đồng quản Ninh 30 Ngân trị, hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh Bắc Ninh,(2012) Báo cáo tình hình thành nhân viên đếnBan 2012, kiểm Bắcsoát Ninh người điều hành Quỹ tín dụng nhân dân, Hà 31 Ngân Nội hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Bắc Ninh (2012), Báo cáo tổng kết 24 hoạt Ngânđộng hàngcủa NhàQTD nướctrên (2006), địa bàn Quyết tỉnhđịnh Bắc số Ninh 61/2006/QĐ-NHNN từ 1997 đến 2012,ngày Bắc 29/12/2006 ban hành quy chế quản lý vốn hỗ trợ nhà nước cho hệ Ninh 32 Quốc thống hội (2003), Luật hợp tác xã, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà quỹ tín dụng nhân dân Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương, Hà Nội Nội 25 Quốc 33 Ngân hội hàng (2010), Nhà Luật nuớcNgân (2005), hàngThơng Nhà nước, tư sốNhà 08/2005/TT-NHNN xuất Chính trị ngày quốc 30/12/2005 gia, Hà nội hướng dẫn thực Nghị định số 48/2001/NĐ-CP ngày 34 Quốc 13/8/2001 hội (2010), tổ chức Luật cáchoạt Tổ chức độngtín củadụng, Quỹ Nhà tín dụng xuất nhânChính dân trị Nghị quốc địnhHà nội gia, 35 Quốc số 69/2005/NĐ-CP hội (2010), Luật ngàyThanh 26/5/2005 tra, Nhà củaxuất Chính bảnphủ Chính việc trị quốc sửa gia, đổi, Hà bổ sung Nội 36 Thanh số Điều tra, Giám Nghị sát Chi định nhánh số 48/2001/NĐ-CP Ngân hàng Nhà ngày nước 13/8/2001 tỉnh Bắc Chính Ninh phủ tổ chức hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân, Hà Nội (2012), 26 Báo Ngâncáo hàng tổngNhà kết hoạt nuớcđộng (2007), thanhThông tra nămtư2009-2011, số 06/2007/TT-NHNN Bắc Ninh ngày 37 Trường 06/11/2007 Đại học luật NgânHàhàng nội,(2012) nhà nước GiáoSửa trìnhđổi, luậtbổhành sung Thơng Việt tư nam, số 08/2005/TT-NHNN nhà xuất công anngày nhân30/12/2005 dân, Hà nộihướng dẫn thực Nghị định số 38 Tỉnh 48/2001/NĐ-CP ủy Bắc Ninh(2010), ngày 13/8/2001 Nghị tổđạichức hội đảng hoạt động tỉnh Bắc củaNinh Quỹ lần tín dụng thứ nhân dân XVIII, BắcvàNinh Nghị định số 69/2005/NĐ-CP ngày 26/5/2005 Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số Điều Nghị định số 48/2001/NĐ-CP ngày 13/8/2001 Chính phủ tổ chức hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân, Hà Nội ... CHI NHÁNH TỈNH BẮC NINH ĐỐI VỚI QŨY TÍN DỤNG NHÂN DÂN CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN 47 2.3.1 Thực trạng 47 2.3.2 Đánh giá công tác tra Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Bắc Ninh Quỹ tín dụng Nhân. ..NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ω^Qrara LÝ THANH THẢO CÔNG TÁC THANH TRA CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC CHI NHÁNH TỈNH BẮC NINH ĐỐI VỚI HỆ THỐNG QUỸ TÍN DỤNG... TRẠNG CÔNG TÁC THANH TRA CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH BẮC NINH ĐỐI VỚI CÁC QTDND CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN 2.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH BẮC NINH Ngân hàng

Ngày đăng: 30/03/2022, 22:43

Xem thêm:

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w