1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0793 nâng cao chất lượng công tác thanh tra giám sát hoạt động tín dụng các NHTM trên địa bàn tỉnh thái nguyên luận văn thạc sĩ kinh tế

116 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Chất Lượng Công Tác Thanh Tra, Giám Sát Hoạt Động Tín Dụng Các Ngân Hàng Thương Mại Trên Địa Bàn Tỉnh Thái Nguyên
Tác giả Đinh Thị Thanh Lạng
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Kinh tế
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2010
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 271,1 KB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ĐINH THỊ THANH LẠNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC THANH TRA,GIÁM SÁT HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HÀ NỘI, 2010 DANH MỤC CÁC HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT LỜI KÝ CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ Đinh Thị Thanh Lạng NHNN: Ngân hàng Nhà nước NHTƯ: Ngân hàng Trung ương NHTMCP: Ngân hàng thương mại cổ phần NHTM: Ngân hàng thương mại NHĐT&PT: Ngân hàng Đầu tư Phát triển Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông NHNo&PTNT: QTDND: thôn Quỹ tín dụng Nhân dân TCTD: Tổ chức tín dụng DNNN: Doanh nghiệp Nhà nước KNTC: Khiếu nại, tố cáo PCTN: Phòng chống tham nhũng NH: Ngắn hạn TDH: Trung, dài hạn VND: Đồng Việt Nam USD: Đồng Đô la Mỹ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐÒ Sơ đồ 2.1: Hệ thống TCTD địa bàn tỉnh Thái Nguyên 37 Bảng 2.1: Huy động vốn TCTD địa bàn tỉnh Thái Nguyên .42 Biểu đồ 2.1: Huy động vốn NHTM địa bàn tỉnh Thái Nguyên thời kỳ 2007- 2009 43 Biểu 2.2: Dư nợ cho vay TCTD địa bàn tỉnh Thái Nguyên 45 Bảng 2.3 Dư nợ TCTD phân theo loại hình cho vay .46 Biểu đồ 2.2 Dư nợ cho vay NHTM địa tỉnh Thái Nguyên thời kỳ 2007 - 2009 47 Bảng 2.3 Dư nợ từ nhóm đến nhóm TCTD địa bàn tỉnh Thái Ngun 47 Sơ đồ 2.2 Mơ hình tổ chức Cơ quan tra, giám sát ngân hàng Việt Nam .55 Sơ đồ 3.2.1: Mối quan hệ tra sở rủi ro giám sát ngân hàng theo CAMELS 73 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích ý nghĩa nghiên cứu luận văn .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 Kết cấu luận văn Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TRA, GIÁM SÁT CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Những vấn đề tra, giám sát ngân hàng .4 1.1.1 Khái niệm công tác tra, giám sát ngân hàng 1.1.2 Sự cần thiết công tác tra, giám sát ngân hàng Tổ chức tín dụng 1.1.3 Các nguyên tắc hoạt động tra, giám sát ngân hàng 1.2 Hoạt động tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước Tổ chức tín dụng 1.2.1 Vị trí, vai trị mục đích hoạt động tra, giám sát ngân hàng 1.2.2 Tổ chức, máy Thanh tra, giám sát ngân hàng 11 1.2.3 Nội dung hoạt động Thanh tra, giám sát Ngân hàng 13 1.3 Các phương pháp Thanh tra, giám sát ngân hàng thương mại 14 1.3.1 Các phương pháp giám sát ngân hàng Trung ương ngân hàng thương mại .14 1.3.2 Phương thức hoạt động tra, giám sát ngân hàng thương mại ngân hàng Trung ương 16 1.4 Chất lượng công tác tra, giám sát hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 21 1.4.1 Khái niệm chất lượng tra, giám sát hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 21 1.4.2 Nội dung tra, giám sát hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 23 1.5 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tra, giám sát hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 29 1.5.1 Các nhân tố chủ quan 29 1.5.2 Những nhân tố khách quan 31 KẾT LUẬN CHƯƠNG 33 Chương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THANH TRA, GIÁM SÁT HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN 34 2.1 Khái quát tổ chức hoạt động tín dụng ngân hàng địa bàn tỉnh Thái Nguyên 34 2.1.1 Một số tình hình kinh tế - xã hội .34 2.1.2 Mạng lưới Tổ chức tín dụng địa bàn .37 2.1.3 Tình hình hoạt động tín dụng Tổ chức tín dụng địa bàn tỉnh Thái Nguyên thời kỳ 2007 - 2009 40 2.1.4 Những tồn chủ yếu cơng tác tín dụng phát qua tra chỗ thời kỳ 2007 - 2009 48 2.1.5 Nguyên nhân tồn .52 2.2 Thực trạng chất lượng cơng tác tra, giám sát hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại địa bàn tỉnh Thái Nguyên 52 2.2.1 Về máy tổ chức Thanh tra, giám sát chi nhánh Ngân hàng Nhà nước Thái Nguyên 52 2.2.2 Thực trạng chất lượng cơng tác tra, giám sát hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại địa bàn tỉnh Thái Nguyên 56 2.2.2 Thực trạng chất lượng công tác tra, giám sát hoạt động tín Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THANH TRA, GIÁM SÁT HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NHTM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN 68 3.1 Định hướng, nhiệm vụ, giải pháp hoạt động tra, giám sát ngân hàng thời gian tới .68 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cơng tác tra, giám sát hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại địa bàn tỉnh Thái Nguyên 71 3.2.1 Thay đổi nhận thức tư đội ngũ cán bộ, tra viên mục tiêu quản lý hoạt động tra phương thức tra, giám sát ngân hàng 71 3.2.2 Đẩy mạnh nâng cao chất lượng hoạt động giám sát từ xa, giám sát hoạt động tín dụng NHTM 74 3.2.3 Nâng cao chất lượng hoạt động tra trực tiếp 76 3.2.4 Tăng cường tra, giám sát hoạt động tín dụng sở rủi ro 78 3.2.5 Tập trung đánh giá việc thực sách tín dụng ngân hàng thương mại 81 3.2.6 Thanh tra, giám sát việc tuân thủ quy trình cho vay 87 3.2.7 Phối kết hợp hoạt động tra, giám sát với kiểm tra, kiểm tốn tốn nội Tổ chức tín dụng kiểm toán độc lập 89 3.2.8 Kiện toàn tăng cường đội ngũ cán Thanh tra, giám sát ngân hàng 90 3.3 Một số đề xuất, kiến nghị 92 3.3.1 Kiến nghị Thanh tra Chính phủ 92 3.3.2 Đề xuất, kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 93 3.3.3 Kiến nghị Tổ chức tín dụng .95 KẾT LUẬN CHƯƠNG 96 KẾT LUẬN 97 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, hệ thống tài ngân hàng Việt Nam có bước phát triển nhanh chóng quy mơ chất lượng, tác động tích cực đến tăng trưởng, ổn định kìm chế lạm phát kinh tế thị trường tài nước Sản phẩm kinh tế thị trường làm cho công cụ tài chính, đặc biệt cơng cụ tài phái sinh, xuất ngày đa dạng, phức tạp Thị trường tài dần mở cửa theo lộ trình thực cam kết ngân hàng - tài Hiệp định thương mại Việt - Mỹ xu hướng tồn cầu hóa Những xu hướng làm cho hoạt động tài ngân hàng trở lên nhạy cảm, dễ gặp phải rủi ro nhiều Vì vậy, với việc nâng cao lực quản lý kinh doanh cho ngân hàng thương mại (NHTM) nâng cao chất lượng tra - giám sát mặt hoạt động tổ chức tín dụng (TCTD) nhiệm vụ quan trọng nhằm kịp thời phát hiện, ngăn chặn giảm thiểu thiệt hại hoạt động kinh doanh TCTD Trong trình đổi đó, hoạt động tra giám sát Ngân hàng Nhà nước (NHNN) thời gian qua có bước phát triển tốt, góp phần làm cho hệ thống TCTD Việt Nam ổn định ngày Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu trình hội nhập phải thay đổi cách tổ chức, cách thức hoạt động chất lượng tra Việc rà soát, đánh giá kết thực đổi công tác tra, giám sát ngân hàng theo chuẩn mực quốc tế nội dung cần thiết Thái Nguyên khu vực kinh tế trọng điểm miền núi phía Bắc, trung tâm cơng nghiệp lớn nước Trong năm qua, hệ thống NHTM địa bàn tỉnh Thái Nguyên phát triển nhanh chóng cấu, mạng lưới, đa dạng phong phú hoạt động dịch vụ Cùng với phát triển đó, hoạt động tra Ngân hàng nói chung Thanh tra NHNN Chi nhánh tỉnh Thái Nguyên nói riêng có đóng góp tích cực việc chấn chỉnh hoạt động Ngân hàng, nâng cao ý thức TCTD, thành phần kinh tế có liên quan việc tuân thủ, chấp hành sách pháp luật, quy chế quy định Nhà nước, Ngành Thông qua kết tra điều chỉnh, bổ sung kịp thời chế, sách, phương thức quản lý phù hợp với thực tiễn, nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý, tăng cường pháp chế XHCN, góp phần thực thành cơng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội địa phương Với ý nghĩa địi hỏi hoạt động Thanh tra ngân hàng nói chung, Thanh tra chi nhánh NHNN Thái Nguyên nói riêng phải có đổi để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước đề tài “Nâng cao chất lượng công tác tra, giám sát hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại địa bàn tỉnh Thái Nguyên” tác giả lựa chọn nghiên cứu với mong muốn hiểu luận giải sở lý luận thực tiễn vấn đề, từ đề giải pháp khắc phục hạn chế công tác tra, giám sát hoạt động tín dụng để hoạt động tra ngân hàng ngày hồn thiện có hiệu lực cao Mục đích ý nghĩa nghiên cứu luận văn - Hệ thống hoá vấn đề lý luận tra, giám sát NHTM nói chung đặc biệt tra, giám sát hoạt động tín dụng NHTM tra, kiến thức tổng hợp kinh tế thị trường đáp ứng yêu cầu công tác tra, giám sát kinh tế thị trường, môi trường công nghệ thông tin Nội dung cụ thể để kiện toàn tăng cường đội ngũ cán Thanh tra, giám sát ngân hàng là: + Về lâu dài cần có kế hoạch tăng thêm biên chế cho toàn hệ thống Thanh tra, giám sát ngân hàng mà trọng tâm tăng thêm số lượng cho Thanh tra, giám sát ngân hàng NHNN Trước mắt, vào lực lượng có, xếp lại biên chế tổ chức cho phù hợp với thực tế theo hướng tăng thêm lực lượng cho Phịng Thanh tra, giám sát TCTD nói chung Thanh tra, giám sát chi nhánh NHNN Thái Nguyên nói riêng + Trong công tác tuyển dụng cán bộ, cần có tiêu chuẩn tuyển dụng cụ thể Việc tuyển dụng thiết phải qua thi tuyển, kể trường hợp xin chuyển công tác từ phận, từ quan khác sang + Thường xuyên quan tâm tới công tác bồi dưỡng, đào tạo để hồn thiện nâng cao trình độ cán tra, tra viên Nội dung đào tạo cần tập trung vào nội dung thiết thực phục vụ cho công tác tra Cần có sách khuyến khích động viên phòng ban, phận Thanh tra chi nhánh thực việc tự đào tạo, tự học tập để nâng cao trình độ + Thường xuyên quan tâm, động viên giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho cán tra, tra viên, đảm bảo cho đội ngũ cán tra viên Thanh tra, giám sát Ngân hàng nói chung có phẩm chất đạo đức tốt, tinh thông nghiệp vụ tra, hiểu biết định nghiệp vụ ngân hàng truyền thống nghiệp vụ ngân hàng đại + Quan tâm đảm bảo quyền lợi cán làm công tác tra, giám sát ngân hàng Tâm lý chung cán ngân hàng không muốn làm công tác tra, giám sát ngân hàng Thực tế cho thấy vài năm gần đây, số cán có thâm niên cơng tác Thanh tra Ngân 91 hàng, có điều kiện xin thuyên chuyển sang NHTM Nguyên nhân tượng thu nhập NHNN thấp, yêu cầu công việc Thanh tra, giám sát ngân hàng đòi hỏi cao hơn, trách nhiệm vất vả Để khắc phục tình trạng trên, NHNN cần có sách đãi ngộ hợp lý, đảm bảo quyền lợi cho cán NHNN nói chung, cán làm công tác tra, giám sát ngân hàng Nên có chế độ trách nhiệm cho cán làm trưởng đồn tra, thực tế nhiệm vụ trách nhiệm đặt cho trưởng đoàn tra nặng nề 3.3 Một số đề xuất, kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị Thanh tra Chính phủ Tăng cường lãnh đạo, đạo Cơ quan tra, giám sát ngân hàng Để tránh trùng lắp tạo cho hoạt động tra có sức mạnh đồng Thanh tra Chính phủ ngồi việc thực chương trình, kế hoạch tra cần hướng dẫn Thanh tra, giám sát ngân hàng xây dựng chương trình, kế hoạch Để thực tốt nhiệm vụ Thanh tra Chính phủ cần nắm tình hình hoạt động, phương hướng phát triển hệ thống Ngân hàng Việt Nam thời gain tới, nhằm định hướng chung cho hoạt động tra toàn quốc, phù hợp với yêu cầu quản lý Nhà nước Ngân hàng Việt Nam Tăng cường lực đạo hướng dân nghiệp vụ tra, giám sát ngân hàng Việc đạo hướng dẫn nghiệp vụ cho tổ chức tra chuyên ngành có tra, giám sát ngân hàng, từ trước tới mảng cơng việc chưa Thanh tra Chính phủ quan tâm mức, vấn đề cần thiết lý Bộ, Ngành, Địa phương thiếu ràng buộc chặt chẽ, thường xuyên mối quan hệ với Thanh tra Chính phủ Các văn có tính chất hướng dẫn chun mơn nghiệp 92 vụ Thanh tra Chính phủ so với Bộ, Ngành khác, đồng thời gặp khó khăn, vướng mắc hoạt động, tổ chức tra chưa nhận trợ giúp kịp thời Thanh tra Chính phủ Vì thời gian tới đây, Thanh tra Chính phủ cần có biện pháp cụ thể tăng cường đạo hướng dẫn nghiệp vụ cho tổ chức tra có Thanh tra, giám sát Ngân hàng Thanh tra Chính phủ cần nghiên cứu có hình thức đào tạo bồi dưỡng chuyên sâu nghiệp vụ tra Đây mảng cơng việc quan trọng Thanh tra Chính phủ quan tâm đẩy mạnh vài năm gần Tuy nhiên so với u cầu mảng cơng việc cịn có nhiều bất cập Do vậy, Thanh tra Chính phủ cần nghiên cứu để có hình thức đào tạo bồi dưỡng thích hợp, kết hợp với Cơ quan Thanh tra, giám sát Ngân hàng mở khoá đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ tra phù hợp với đặc điểm hoạt động cán bộ, tra viên Thanh tra, giám sát Ngân hàng 3.3.2 Đề xuất, kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước cần tiếp tục hoàn chỉnh hệ thống pháp luật đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế kinh doanh tiền tệ, tín dụng hoạt động ngân hàng TCTD Trong hồn chỉnh việc đánh giá tổng quan công tác tra, giám sát Ngân hàng theo 25 nguyên tắc BASELS, tiến tới áp dụng hệ thống tiêu đánh giá xếp loại tài TCTD theo yếu tố CAMELS phù hợp với TCTD hoạt động Việt Nam Tổ chức tra, giám sát theo hệ thống Tổ chức tín dụng Cơ quan 93 Thanh tra, giám sát NHNN Kết hợp tra nhiều mặt hoạt động (thanh tra toàn diện) với kiểm tra chuyên đề để phục vụ yêu cầu đạo quản lý cụ thể thời kỳ, tra, giám sát hoạt động tín dụng NHTM Nội dung tra chủ yếu cảnh báo rủi ro; việc kiểm tra tuân thủ chủ yếu kiểm tra, kiểm soát, kiểm toán nội TCTD thực Tiếp tục hồn thiện chương trình hệ thống tiêu giám sát từ xa cho phù hợp với thực tế hoạt động TCTD Việt Nam Công tác giám sát từ xa phải thực theo hướng tập trung đầu mối Thanh tra Trung ương Tại Thanh tra, giám sát chi nhánh không thực giám sát từ xa chi nhánh cấp I TCTD Nên báo cáo giám sát từ xa theo hệ thống TCTD Đồng thời xây dựng hệ thống tiêu giám sát từ xa hoạt động tín dụng NHTM làm sở để Thanh tra NHNN chi nhánh tỉnh, thành phố triển khai thực Phần mềm giám sát từ xa phải nghiên cứu chỉnh sửa ngơn ngữ lập trình đại, phù hợp với chương trình khác tồn hệ thống NHNN như: Chương trình báo cáo thống kê, chương trình thơng tín tín dụng chương trình giao dịch TCTD Phần mềm phải viết theo hướng dễ cập nhật sửa đổi 94 tra, giám sát hoạt động ngân hàng nói chung tra, giám sát hoạt động tín dụng nói riêng Kết hợp đào tạo nước với đào tạo nước nhằm nâng cao trình độ mặt Thanh tra viên Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng có kế hoạch, biện pháp trang cấp đủ máy tính (phần ứng, phần mềm) kể cho Đoàn tra, giám sát phương tiện phục vụ công tác tra khác (máy ghi âm, máy ảnh ) nhằm tạo điều kiện tốt để Thanh tra viên Đoàn tra hoàn thành tốt nhiệm vụ, góp phần vào thành cơng chung Ngành Ngân hàng 3.3.3 Kiến nghị Tổ chức tín dụng Các Tổ chức tín dụng phải tổ chức hoạt động kiểm tra, kiểm soát kiểm toán nội Bao gồm: + Ban hành bổ sung, sửa đổi cách đầy đủ kịp thời quy định nội bộ, đồng thời chấp hành nghiêm túc chiến lược, sách, quy trình, quy phạm đặt ra, đặc biệt sách tín dụng quy trình cho vay + Thường xuyên củng cố, kiện toàn tổ chức kiểm soát, kiểm toán nội số lượng chất lượng cán + Xây dựng kế hoạch tổ chức thực có kết kế hoạch kiểm tra, kiểm toán nội + Thực việc kiểm tốn độc lập theo chương trình kế hoạch đặt ra; + Tổ chức xử lý nghiêm túc sai phạm phát trình kiểm tra, kiểm toán nội kiểm toán độc lập Các tổ chức tín dụng phải tổ chức hoạt động quản trị rủi ro nói chung quản trị rủi ro tín dụng nói riêng (vì hoạt động tín dụng hoạt động 95 Tổ chức kiểm tra, kiểm tốn nội Tổ chức tín dụng nên coi cánh tay kéo dài Cơ quan Thanh tra, giám sát Ngân hàng Bởi vì, tổ chức kiểm tra, kiểm sốt, kiểm tốn nội TCTD khơng phải cánh tay kéo dài Cơ quan Thanh tra, giám sát Ngân hàng, lại có vai trị gần họ tổ chức tra nội TCTD Do đó, tổ chức kiểm tra, kiểm tốn nội làm tốt vai trị, chức nhiệm vụ theo quy định pháp luật quy định nội TCTD góp phần lớn vào ổn định phát triển TCTD, nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng Mục tiêu mục tiêu Thanh tra, giám sát ngân hàng nói chung mục tiêu nâng cao chất lượng công tác tra, giám sát hoạt động tín dụng nói riêng KẾT LUẬN CHƯƠNG • Trên sở lý luận tra, giám sát NHNN TCTD nói chung tra, giám sát hoạt động tín dụng NHTM nói riêng thực trạng chất lượng cơng tác tra, giám sát hoạt động tín dụng NHTM địa bàn tỉnh Thái Nguyên, vào định hướng phát triển ngành Ngân hàng đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020 định hướng đổi hoạt động Th anh tra, giám sát Ngân hàng, tác giả đề xuất nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác tra, giám sát hoạt động tín dụng NHTM địa bàn tỉnh Thái Nguyên Đồng thời đề xuất, kiến nghị với Thanh tra Nhà nước, Cơ quan Thanh tra, giám sát Ngân hàng Trung ương TCTD để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, tạo điều kiện triển khai giải pháp vào thực tiễn nhằm đạt hiệu cao 96 KẾT LUẬN Trong tiến trình đổi hội nhập, thực chế kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng Xã hội Chủ nghĩa, Nhà nước tôn trọng, khuyến khích, tạo điều kiện cho tất thành phần kinh tế phát triển Chính thế, kinh tế Việt Nam liên tục tăng trưởng, Ngành Ngân hàng có đóng góp to lớn vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước Nhất đóng góp hoạt động tín dụng TCTD Cùng với tiến trình đổi ngành Ngân hàng Việt Nam, tổ chức hoạt động Thanh tra, giám sát ngân hàng đổi để đáp ứng nhu cầu quản lý, kiểm soát NHNN Qua nghiên cứu lý luận thực tiễn hoạt động Thanh tra, giám sát Ngân hàng năm qua cho thấy: Thanh tra, giám sát có vị trí, vai trị quan trọng, cơng cụ thiết yếu công tác quản lý Nhà nước hoạt động TCTD nói chung hoạt động tín dụng TCTD nói riêng Do , tiến trình đổi hoạt động hệ thống ngân hàng theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập vấn đề đặt phải tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu lực Thanh tra, giám sát ngân hàng để bước xây dựng máy Thanh tra, giám sát ngân hàng đủ tầm, hoạt động hiệu quả, góp phẩn đảm bảo ổn định, an toàn vững mạnh cho hệ thống Ngân hàng Việt Nam Xuất phát từ yêu cầu trên, tác giả hoàn thiện bước việc nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động tra, giám sát NHNN TCTD; tra, giám sát hoạt động tín dụng NHTM Từ đề xuất số giải pháp nhẳm nâng cao chất lượng công tác tra, giám sát hoạt động tín dụng NHTM địa bàn tỉnh Thái Nguyên Cụ thể: 97 Luận văn khái quát vấn đề lý luận chung Thanh tra, giám sát Ngân hàng Tác giả nghiên cứu khái niệm Thanh tra, giám sát ngân hàng; Sự cần thiết Thanh tra, giám sát ngân hàng; Những nguyên tắc hoạt động Thanh tra, giám sát ngân hàng Tiếp theo hoạt động Thanh tra, giám sát NHNN TCTD Sau phương pháp Thanh tra, giám sát ngân hàng Cuối Chất lượng công tác tra, giám sát hoạt động tín dụng NHTM Luận văn làm bật thực trạng công tác Thanh tra, giám sát hoạt động tín dụng NHTM địa bàn tỉnh Thái Nguyên Từ tác giả có phân tích, đánh giá khách quan kết đạt công tác Thanh tra, giám sát hoạt động tín dụng NHTM hạn chế, bất cập nguyên nhân dẫn đến hạn chế, bất cập Căn vào lý luận Thanh tra, giám sát ngân hàng nói chung Thanh tra, giám sát hoạt động tín dụng NHTM nói riêng; vào thực trạng công tác Thanh tra, giám sát hoạt động tín dụng NHTM địa bàn tỉnh Thái Nguyên, để góp phần thực Định hướng phát triển ngành 98 tỉnh Thái Nguyên gia đình bạn bè, tơi hồn thành Luận văn Tuy nhiên, trình nghiên cứu viết Luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học, nhà nghiên cứu, thầy cô giáo đồng nghiệp để Luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! 99 Phụ lục NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG GIÁM SÁT NGÂN HÀNG HIỆU QUẢ * 25 nguyên tắc giám sát Uỷ ban Basel: Một hệ thống giám sát ngân hàng hiệu phải quy định trách nhiệm mục tiêu rõ ràng cho tổ chức tham gia vào việc giám sát ngân hàng Mỗi tổ chức cần có độc lập hoạt động có đầy đủ nguồn lực Một khuôn khổ pháp lý phù hợp cho hoạt động giám sát ngân hàng điều kiện cần thiết, bao gồm quy định liên quan đến việc cấp phép ngân hàng giám sát ngân hàng liên tục; quyền hạn việc yêu cầu tuân thủ luật pháp quan ngại an tồn tính lành mạnh; bảo vệ lập pháp quan giám sát Cần có chế chia sẻ thông tin quan giám sát bảo vệ bí mật thơng tin Cấp phép cấu: Các hoạt động phép thuộc phạm vi giám sát tổ chức cấp phép ngân hàng phải định nghĩa rõ ràng, việc sử dụng 100 phép ngân hàng nước ngồi cần có đồng ý trước quan giám sát quốc gia ngân hàng mẹ người chủ sở hữu Các quan giám sát ngân hàng cần có quyền xem xét đề nghị nhằm chuyển lượng quyền kiểm soát quyền sở hữu đáng kể ngân hàng sang bên khác Các quan giám sát phải có quyền đưa tiêu chí cho việc xem xét việc mua lại tổ chức khác hoạt động đầu tư ngân hàng đảm bảo việc sát nhập hay đầu tư khơng làm ngân hàng phải chịu rủi ro mức ngăn cản việc giám sát Các yêu cầu quy định đảm bảo an toàn: Các quan giám sát ngân hàng phải ấn định yêu cầu mức độ vốn tối thiểu thích hợp cẩn trọng cho tất ngân hàng Những yêu cầu cần phản ánh mức độ rủi ro mà ngân hàng phải đối mặt, phải xác định thành phần vốn, sở tính tới khả chịu đựng tổn thất ngân hàng Ít ngân hàng có hoạt động quốc tế, yêu cầu vốn không thấp tiêu chuẩn đưa Bản Thoả thuận Basel Vốn sửa đổi Một phần quan trọng hệ thống giám sát việc đánh giá sách, thơng lệ quy trình ngân hàng có liên quan tới 101 để hạn chế rủi ro ngân hàng khách hàng vay nhóm khách hàng có liên quan 10.Để hạn chế lạm dụng phát sinh từ việc cho vay, quan giám sát ngân hàng phải yêu cầu ngân hàng cho vay cá nhân cơng ty có liên quan sở bình đẳng đối tượng khác, việc cấp tín dụng phải theo dõi cách hiệu biện pháp thích hợp khác phải thực để kiểm soát hạn chế rủi ro 11.Các quan giám sát ngân hàng pahỉ đảm bảo ngân hàng phải đảm bảo ngân hàng có sách quy trình đầy đủ cho việc xác định, theo dõi kiểm soát rủi ro quốc gia rủi ro chuyển tiền giao dịch đầu tư cho vay quốc tế, trì mức dự trữ phù hợp để đối phó với rủi ro 12.Các quan giám sát ngân hàng phải đảm bảo ngân hàng có hệ thống đo lường, theo dõi kiểm soát đầy đủ rủi ro thị trường; quan giám sát có quyền ấn định hạn chế cụ thể và/hoặc yêu cầu vốn cụ thể rủi ro thị trường, đảm bảo 13.Các quan giám sát phải đảm bảo ngân hàng có q trình quản lý rủi ro tồn diện (bao gồm việc giám sát ban (tổng) giám đốc hội đồng quản trị) để xác định, đo lường, theo dõi kiểm soát tất 102 nội từ bên chức kiểm định biện pháp kiểm soát nội quy định luật pháp hành có tuân thủ không 15.Các quan giám sát ngân hàng phải xác định ngân hàng có sách, thơng lệ quy trình đầy đủ, bao gồm quy tắc nghiêm ngặt “ hiểu khách hàng mình”, nâng cao tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp khu vực tài ngăn chặn việc phần tử tội phạm sử dụng ngân hàng cách vơ tình hay cố ý Các biện pháp giám sát ngân hàng liên tục: 16.Một hệ thống giám sát ngân hàng có hiệu cần bao gồm hình thức giám sát chỗ giám sát từ xa 17.Các quan giám sát ngân hàng cần liên hệ thường xuyên với cán quản lý ngân hàng hiểu kỹ hoạt động ngân hàng 18.Các quan giám sát ngân hàng cần có phương tiện thu thập, xem xét phân tích báo cáo đảm bảo an toàn cá số liệu thống kê từ ngân hàng sở độc lập tổng hợp (solo and consolidated basis) 19.Các quan giám sát ngân hàng phải có phương tiện đánh giá độc lập thông tin giám sát thông qua việc xem xét chỗ sử dụng quan kiểm tốn từ bên ngồi 20.Một u cầu quan trọng hệ thống giám sát ngân hàng quan giám sát phải có khả giám sát tồn ngân hàng sở tổng hợp (consolidated basis) Các yêu cầu thông tin: 103 ngân hàng thường xun cơng bố báo cáo tài phản ánh khách quan điều kiện tài Quyền hạn thức quan giám sát: 22.Các quan giám sát cần có tay biện pháp giám sát đồng để có hành động chấn chỉnh kịp thời ngân hàng không đáp ứng yêu cầu đảm bảo an toàn (chẳng hạn tỷ lệ vốn tối thiểu), có vi phạm quy định quy định giám sát người gửi tiền bị đe doạ hình thức Trong hồn cảnh đặc biệt, quyền hạn cần bao gồm khả rút giấy phép hoạt động ngân hàng đề nghị rut giấy phép Hoạt động ngân hàng xuyên biên giới: 23.Các quan giám sát ngân hàng cần thực việc giám sát tổng hợp toàn cầu ngân hàng có hoạt động quốc tế, theo dõi đầy đủ áp dụng chuẩn mực đảm bảo an tồn thích hợp tất mặt hoạt động mà ngân hàng thực toàn cầu, chủ yếu chi nhánh nước ngoài, liên doanh công ty 24.Một thành phần chủ chốt việc giám sát tổng hợp việc xây 104 16.Báo cáo DANH tổng kếtMỤC hoạt động ngân hàng KHẢO NHNN chi nhánh tỉnh TÀI LIỆU THAM Thái Nguyên (từ năm 2007- 2009) Pháp cáo lệnh tổng Thanhkết tra,hoạt ngàyđộng 01/04/1990 17.Báo Thanh tra chi nhánh NHNN tỉnh Luật hàng Nam, ngày 26/12/1997 Thái Ngân Nguyên (từ Nhà nămnước 2007-Việt 2009) Luật Tổ chức tín dụng, ngày 26/12/1997 Nghị định số 61/1998/NĐ-CP ngày 15/8/1998 Chính phủ cơng tác tra, kiểm tra doanh nghiệp Nghị định số 91/1999/NĐ-CP, ngày 4/9/1999 tổ chức hoạt động Thanh tra Ngân hàng Quyết định số 398/1999/QĐ-NHNN3 ngày 22/12/1999 Thống đốc NHNN quy chế Giám sát từ xa TCTD hoạt động Việt Nam Tài liệu hướng dẫn thực Quy chế Giám sát từ xa, chỉnh sửa chương trình Giám sát từ xa Nghiệp vụ công tác Thanh tra, trường cán tra năm 2003 Luật Thanh tra, Luật Khiếu nại - Tố cáo ngày 15/6/2004 10.Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Lịch sử phát triển đổi Thanh tra Ngân hàng Việt Nam”, tháng 5/2006 11.Luận văn thạc sỹ kinh tế “Đổi hoạt động Thanh tra Ngân hàng Nhà nước TCTD địa bàn tỉnh Quảng Ninh” - Thái Mạnh Cường, năm 2007 12.Thanh tra, giám sát, kiểm soát, kiểm toán Ngân hàng, tháng 10/2008 13.Nghị định số 96/2008/NĐ-CP ngày 26/8/2008 Chính Phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức NHNN Việt Nam 14.Quyết định số 83/2009/QĐ-TTg ngày 27/5/2009 Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan tra, giám sát ngân hàng 105 106 ... ĐINH THỊ THANH LẠNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC THANH TRA, GIÁM SÁT HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HÀ NỘI, 2010 DANH MỤC CÁC HIỆU,... động tín dụng ngân hàng thương mại địa bàn tỉnh Thái Nguyên 56 2.2.2 Thực trạng chất lượng công tác tra, giám sát hoạt động tín Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THANH TRA, GIÁM SÁT HOẠT ĐỘNG... nâng cao chất lượng cơng tác tra, giám sát hoạt động tín dụng NHTM địa bàn tỉnh Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên công tác tra, giám sát NHNN NHTM trọng tâm tra, giám sát hoạt động

Ngày đăng: 31/03/2022, 10:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Lịch sử phát triển và đổi mới Thanh tra Ngân hàng Việt Nam”, tháng 5/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử phát triển và đổi mới Thanh traNgân hàng Việt Nam
11. Luận văn thạc sỹ kinh tế “Đổi mới hoạt động Thanh tra của Ngân hàng Nhà nước đối với các TCTD trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh” - Thái Mạnh Cường, năm 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới hoạt động Thanh tra của Ngânhàng Nhà nước đối với các TCTD trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh
2. Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, ngày 26/12/1997 Khác
4. Nghị định số 61/1998/NĐ-CP ngày 15/8/1998 của Chính phủ về công tác thanh tra, kiểm tra đối với các doanh nghiệp Khác
5. Nghị định số 91/1999/NĐ-CP, ngày 4/9/1999 về tổ chức và hoạt động của Thanh tra Ngân hàng Khác
6. Quyết định số 398/1999/QĐ-NHNN3 ngày 22/12/1999 của Thống đốc NHNN về quy chế Giám sát từ xa đối với các TCTD hoạt động tại Việt Nam Khác
7. Tài liệu hướng dẫn thực hiện Quy chế Giám sát từ xa, chỉnh sửa chương trình Giám sát từ xa Khác
8. Nghiệp vụ công tác Thanh tra, trường cán bộ thanh tra năm 2003 Khác
9. Luật Thanh tra, Luật Khiếu nại - Tố cáo ngày 15/6/2004 Khác
12. Thanh tra, giám sát, kiểm soát, kiểm toán Ngân hàng, tháng 10/2008 Khác
13. Nghị định số 96/2008/NĐ-CP ngày 26/8/2008 của Chính Phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của NHNN Việt Nam Khác
14. Quyết định số 83/2009/QĐ-TTg ngày 27/5/2009 của Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan thanh tra, giám sát ngân hàng Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w