Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
29,22 KB
Nội dung
GIẢI PHÁPNÂNGCAOCHẤTLƯỢNGCÔNG TÁC PHÂNTÍCHTCDNTRONGHOẠTĐỘNGTÍNDỤNGCỦANHTMCPSÀIGÒNHÀNỘI (SHB) 3.1. Định hướng côngtáctíndụngcủa ngân hàng trong thời gian tới. Ngân hàng SHB với những thành quả đã đạt được ở hiện tại và tiềm lực trong tương lai, tôn chỉ hoạtđộng sẽ trở thành một ngân hàng bán lẻ đa năng hiện đại hàng đầu tại Việt Nam, phấn đấu đến năm 2010 trở thành một tập đoàn tài chính để cung cấp sản phẩm dịch vụ đa dạng cho các thị trường có chọn lựa, ngân hàng hoạtđộng vững mạnh và an toàn, phát triển bền vững đáp ứng các yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế. Ngân hàng SHB đề ra mục tiêu tổng quát của ngân hàng là mở rộng hoạtđộng một cách vững chắc, an toàn, tự bền vững về tài chính, áp dụngcông nghệ thông tin hiện đại, cung cấp các dịch vụ an toàn và tiện ích đa dạng và thông thoáng đến các doanh nghiệp và các tầng lớp dân cư ở đô thị, nângcao và duy trì khả năng sinh lời, phát triển và bồi dưỡng nguồn nhân lực nhằm nângcaonăng lực cạnh tranh và thích ứng nhanh chóng với quá trình hội nhập kinh tế. Trên cơ sơ mục tiêu tổng quát ngân hàng SHB đã xây dựng mục tiêu cụ thể cho thời kỳ 2007-2010 về mọi mặt: - Phát triển mạng lưới: phấn đấu đến năm 2010 mạng lưới chi nhánh SHB có mặt ở 43 tỉnh thành cả nước. - Sản phẩm dịch vụ: từng bước phát triển sản phẩm mới trên cơ sở công nghệ thông tin phù hợp với nhu cầu khách hàng và yêu cầu hội nhập. - Phát triển thương hiệu: xây dựng thương hiệu và phát triển văn hoá doanh nghiệp SHB, từng bước đưa SHB trở thành “ngân hàng thân thuộc” với mọi khách hàng ở các địa bàn hoạt động. - Đổi mới công nghệ thông tin ngân hàng: đẩy nhanh tốc độ áp dụngcông nghệ thông tin, đầu tư nâng cấp hạ tầng công nghệ. Xây dựng và triển khai hệ thống thông tin quản trị trên nền tảng của hệ thống ngân hàng cốt lõi phù hợp, thực hiện côngtác quản lý tập trung theo mô hình ngân hàng hiện đại. - Nângcao hiệu quả củahoạtđộng quản lý vốn: đặt mục tiêu nângcao hiệu quả kinh doanh. cải tiến côngtác quản trị rủi ro bằng cách xây dựng hệ thống quản trị rủi ro tập trung, độc lập và toàn diện theo tiêu chuẩn quốc tế. - Tái cơ cấu tổ chức: cải cách cơ cấu tổ chức và điều hành nhằm đưa SHB thành một ngân hàng hiện đại theo các chuẩn mực quốc tế lấy phục vụ khách hàng làm mục tiêu hoạt động. - Nângcao cải tiến côngtác kiểm tra kiểm toán nội bộ: nângcaonăng lực điều hành và phát triển các kỹ năng quản trị, nângcaochấtlượng và hiệu quả côngtác kiểm toán kiểm tra nội bộ. SHB luôn phấn đấu trở thành một ngân hàng định hướng đến khách hàng. Một tổ chức tạo ra lợi ích cao nhất cho khách hàng, cổ đông và người lao động. Một tổ chức luôn luôn học hỏi. Một tổ chức xây dựng văn hoá doanh nghiệp trên cơ sở các giá trị: sự tin tưởng, tính cam kết, chuyên nghiệp, minh bạch và đổi mới. Để đạt được các mục tiêu đã đề ra,cán bộ và công nhân viên ngân hàng SHB luôn luôn quán triệt các nguyên tắc: Thứ nhất: áp dụng các thông lệ quốc tế trongcôngtác điều hành ngân hàng. Thứ hai: phát triển và đưa ra thị trường những sản phẩm dịch vụ tài chính đa dạng đá ứng nhu cầu của khách hàng, tạo lập danh tiếng về chấtlượng phục vụ khách hàng, độ tin cậy và mức giá cả cạnh tranh. Thứ ba: đẩy mạnh phát triển công nghệ thông tin, lấy công nghệ thông tin làm cơ sở để phát triển mô hình ngân hàng hiện đại. Thứ tư: hoạtđộng trên cơ sở thận trọng về tài chính và luôn nhận thức được tầm quan trọngcủa quản lý rủi ro, bảo quản tài sản và duy trì khả năng thanh toán là tối cần thiết cho sự thành côngcủa ngân hàng, phát huy tối đa nguồn lực tài chính trên nguyên tắc đảm bảo an toàn hoạtđộng và nângcao khả năng sinh lời. Thứ năm: đầu tư vào con người, phát triển năng lực của cán bộ nhân viên, khuyến khích sự cống hiến xuất sắc, thưởng công xứng đáng với thành tích và tạo điều kiện cho họ có điều kiện phát triển. Phát huy những thành qủa đã đạt được, cùng với tiềm năngcủa mình, ngân hàng SHB phấn đấu để đạt được thành tíchcao hơn trong năm tới. Cụ thể tronggiai đoạn 2006-2007 SHB phấn đấu luôn đạt được: + Tăng trưởng huy động vốn bình quân : 18%-20%/năm + Tăng trưởng tíndụng bình quân : 18%-20% /năm + Tỷ trọng nguồn vốn trung, dài hạn trong tổng nguồn vốn huy động: 33%-35% + Tăng trưởng doanh số thanh toán qua ngân hàng bình quân : 25%-30%/ năm + Tỷ trọng dư nợ tíndụng trung dài hạn trong tổng dư nợ tíndụng : 40%-42% + Tỷ trọng dư nợ xấu trong tổng dư nợ tíndụng đến năm 2010 : <3% (chuẩn quốc tế) + Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu đến năm 2010 : 8% Đặc biệt giai đọan gần nhất hiện nay,trong năm 2008 SHB phấn đấu: + Tăng vốn điều lệ lên 3500 tỷ đồng. + Tổng dư nợ tíndụng là 13425 tỷ đồng. + Lợi nhuận sau thuế đạt 327 tỷ đồng. + Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu là 18,16%. Định hướng phát triển của SHB là rõ ràng và khả quan. Cùng với đó là ngyên tắc thực hiện cụ thể chăc chắn SHB sẽ đạt được các mục tiêu đã đề ra, tạo sự phát triển an toàn, hiệu quả và bền vững trong tươg lai. Tuy nhiên trước thực tại các ngân hàng thương mại đang cạnh tranh khốc liệt và gay gắt thì đòi hỏi ngân hàng SHB cũng phải có một số giảipháp cụ thể và sau sắc hơn đối với tất cả các mặt hoạtđộngcủa ngân hàng. 3.2. Giảiphápnângcaochấtlượngcôngtácphântích tình hình TCDNtronghoạtđộngtíndụngcủa ngân hàng SHB. Để thực hiện được các định hướng và mục tiêu của ngân hàng cả trong ngắn hạn và dài hạn đòi hỏi ngân hàng phải giải quyết đồng thời nhiều vấn đề. Và thực tế hoạtđộngcủa hệ thống ngân hàng hiện nay khi mà hoạtđộngtíndụng chiếm tới 70%- 80% doanh thu tronghoạtđộngcủa các ngân hàng thì nângcaochấtlượnghoạtđộngtíndụng là cần thiết. Muốn đạt được điều đó ngân hàng phải có những chính sách giảipháp nhằm nầngcaochấtlượngcôngtác đánh giá khách hàng mà phântích tài chính là một trong những yêu cầu cấp thiết. Các giảiphápnângcaochấtlượngcôngtácphântích tài chính TCDN đó là sự nângcaochấtlượng hệ thống cung cấp thông tin, hoàn thiện quy trình phân tích, nângcaochấtlượng nguồn nhân lực, nângcaochấtlượngcông nghệ, khoa học trong ngân hàng….cụ thể như sau: 3.2.1. Xây dựngcôngtácphântích tình hình TCDN hoàn thiện về nội dung, chặt chẽ và khoa học về quy trình phân tích. Đánh giá tình hình tài chính khách hàng là vấn đề mà tất cả các NHTM luôn tìm các biện pháp để hoàn thiện và nângcaochấtlượngphân tích, và ngân hàng SHB cũng không phải là ngân hàng ngoại lệ. Thực tế các phương pháp, chỉ tiêu thường xuyên thay đổi theo sự thay đổi của hệ thống quản lý tài chính, đòi hỏi các ngân hàng phải có sự quan tâm để cập nhật sự thay đổi để từ đó đảm bảo quá trình phântích tài chính doanh nghiệp là chính xác và hiệu quả Trong quá trình hoạtđộng ngân hàng phải luôn bám sát chính sách phát triển kinh tế vĩ mô, vi mô của nhà nước để biết được mục tiêu phát triển kinh tế, các ngành nghề được khuyến khích phát triển, để đưa ra được các chuẩn mực đánh gía cụ thể cho côngtácphântíchtíndụngnói chung và côngtácphântích tình hình TCDNnói riêng. Để hoàn thiện nộidung và quy trình côngtácphântích tình hình TCDN ngân hàng có thể tập trung vào những vấn đề lớn như sau: Xây dựng hệ thống các chỉ tiêu trung bình ngành đối với từng ngành nghề lĩnh vực, lấy đó làm cơ sở để so sánh, đánh giá. Trong nền kinh tế hiện nay đang phát triển rất nhiều các ngành nghề, lĩnh vực khác nhau. Và mỗi ngành nghề có một đặc điểm riêng. Đối với ngân hàng, khi cấp tíndụng cho các doanh nghiệp ở các lĩnh vực, ngành nghề khác nhau như sản xuất kinh doanh, thương mại dịch vụ, xây dựng cơ bản…thì mức độ an toàn hay rủi ro là khác nhau, về quy mô vốn, thời hạn cấp tíndụng cũng có thể có sự khác nhau nhất định. Vì vậy ngân hàng cần xây dựng hệ thống các chỉ tiêu trung bình ngành đối với từng ngành nghề cụ thể từ đó làm giá trị tham chiếu so sánh hợp lý trong khi phântích tình hình tài chính của doanh nghiệp, để trong quá trình phântích tài chính của khách hàng đưa ra được quyết định có cấp tíndụng hay không một cách chính xác nhất, hạn chế tối đa rủi ro tín dụng…đảm bảo sự phát triển an toàn và bền vững cho côngtáctíndụng cũng như toàn hệ thống ngân hàng. Hoàn thiện các chỉ tiêu phântích tình hình tài chính doanh nghiệp đảm bảo đánh giá đầy đủ toàn diện. Hiên nay theo quy định của các chuẩn mực các chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp bao gồm bốn nhóm và mỗi nhóm có nhiều chỉ tiêu khác nhau. Riêng nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán bao gồm: khả năng thanh toán tổng quát, khả năng thanh toán nợ ngắn hạn, khả năng thanh toán nhanh, khả năng thanh toán nhanh tức thời, ngoài ra còn có hệ số khả năng thanh toán lãi vay. Nhưng đối côngtácphântích tài chính doanh nghiêp tại ngân hàng hiện nay thì chỉ quan tâm tính toán hai chỉ tiêu là khả năng thanh toán ngắn hạn và khả năng thanh toán nhanh điều này có thể làm cho việc đánh giá về doanh nghiệp không được chính xác và toàn diện cần đưa thêm các hệ số khả năng thanh toán để có sự đánh giá đầy đủ là công việc cần thiết trong quá trình phântích tài chính doanh nghiệp của ngân hàng Cần yêu cầu bổ sung phântích báo cáo lưu chuyển tiền tệ trong hồ sơ tài chính của khách hàng. Hầu hết các ngân hàng hiện nay, trong khi phântích tình hình tài chính của khách hàng, các loại báo cáo tài chính mà ngân hàng yêu cầu khách hàng phải nộp là bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh. Ngân hàng nên yêu cầu khách hàng nộp thêm báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Bởi vì thực tế báo cáo kết quả kinh doanh và bảng cân đối kế toán chỉ là nhưng bản số liệu tổng hợp, nếu cán bộ tíndụng chỉ dựa vào đó mà đánh giá thì sự chính xác sẽ không cao. Thông qua báo cáo lưu chuyển tiền tệ thể hiện sự cụ thể hoá các chỉ tiêu, phântíchluồng tiền thực tế, dòng vận động tài chính cuả doanh nghiệp, phản ánh số tiền thực tế mà doanh nghiệp có để trả các khoản nợ cho ngân hàng. Vì vậy việc kết hợp đầy đủ các loại báo cáo tài chính của doanh nghiêp trong quá trình phântích tình hình tài chính sẽ giúp cho việc đánh gía doanh nghiệp chính xác nhất, nângcao hiệu quả của quá trình phântíchnói riêng và côngtáctíndụngnói chung Luôn luôn chú trọng việc thiết lập một quy trình tíndụngchặt chẽ,khoa học và hiệu quả, đặc biệt trong khâu phântích tài chính của doanh nghiệp. Mỗi ngân hàng luôn tự xây dựng cho mình một quy trình tíndụng riêng, nếu quy trình tíndụng ngân hàng nào đó không chặt chẽ chắc chắn ảnh hưởng tới hiệu quả củacôngtáctíndụngcủa ngân hàng. Vì vậy ngân hàng phải xây dựng quy trình tíndụngtrong đó về phântích tài chính doanh nghiệp phải chỉ rõ các bước cần làm cụ thể, chi tiết cho tất cả các cán bộ tíndụng hiểu và làm theo, đặc biệt đối với cán bộ tíndụng mới thì đây là tài liệu vô cùng quan trọng và cần thiết. Tránh việc cán bộ tíndụng khi phântích thẩm định khách hàng làm theo cảm tính và kinh nghiệm cá nhân dẫn tới sự sai lệch, tăng rủi ro tíndụng cho ngân hàng. Mặt khác trong quá trình hoạtđộng ngân hàng phải thường xuyên hoàn thiện quy trình đó sao cho có sự phù hợp và hiệu quả nhất Tổ chức đánh giá côngtácphântích tài chính doanh nghiệp một cách định kỳ, thường xuyên để khắc phục những tồn tại, ngày càng nângcao hiệu quả. Hàng năm ngân hàng cần phải tiến hành xây dựng chương trình hoạtđộng đối với côngtácphântích tình hình tài chính doanh nghiệp có quan hệ tíndụng với ngân hàng. Chưong trình sẽ bao gồm việc đánh giá kết quả đã đạt được, chỉ ra những vướng mắc, tồn tại, từ đó rút ra kinh nghiệm về côngtác năm trước, đồng thời vạch ra kế hoạch năm tiếp theo để nângcao hơn nữa côngtácphântích tình hình tài chính doanh nghiệp phục vụ cho hoạtđộngtín dụng. Về nộidung đánh giá, khi phântích tình hình tài chính của doanh nghiệp thì việc tính toán chỉ số tài chính là rất quan trọng do các số liệu BCTC chưa thể hiện hết thực trạng tài chính của doanh nghiêp. Mỗi doanh nghiệp khác nhau có các hệ số tài chính khác nhau, hệ số tài chính của cùng một doanh nghiệp tại các thời điểm khác nhau cũng không giống nhau. Tuy nhiên một hệ số tài chính không thể hiện được nhiều về tình hình tài chính của khách hàng, khi xem xét phải đặt trong hoàn cảnh cụ thể về không gian và thời gian Hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra liên tục và chịu nhiều tácđộngcủa các yếu tố chủ quan và khách quan. Vì thế trong quá trình phântích cán bộ tíndụng phải dựa vào sự biến độngcủa các chỉ tiêu, hệ số để tìm ra nguyên nhân và đánh giá từng khoản mục của tài chính doanh nghiệp, khắc phục tình trạng chỉ tính toán các hệ số để tính điểm và phân loại như thực tế hiện nay. Sự biến độngcủa các chỉ tiêu tíndụng phải được đánh giá trong mối quan hệ với các chỉ tiêu khác có liên quan. Việc phântích nguyên nhân có ý nghĩa to lớn trong việc đánh gía thực trạng của doanh nghiệp, nếu một doanh nghiệp nào đó có danh mục tài chính chưa đạt chuẩn chung nhưng vẫn có thể xem xét cho vay nếu doanh nghiệp có khả năng khắc phục khó khăn. Nếu không phântích cụ thể nguyên nhân có thể bỏ sót khách hàng tiềm năng. Thông qua côngtác đánh giá đó ngân hàng rút ra những tồn tại để khắc phục và quan trọng hơn cả là phải nângcao tinh thần tự giác của cán bộ tíndụng khắc phục tình trạng chỉ tính toán các chỉ tiêu tài chính phục vụ cho côngtác tính điểm và xếp loại doanh nghiệp một cách sơ sài các nguyên nhân tạo ra sự biến động đó tính hình thức. Cán bộ tíndụng phải đánh giá đúng vai trò củacôngtácphântích tài chính tronghoạtđộngtíndụng từ đó áp dụng một cách linh hoạt và hiệu quả quy trình tíndụngtronghoạtđộngtíndụngcủa ngân hàng. 3.2.2. Giảipháp về côngtác thu thập và xử lý thông tin đảm bảo chấtlượng đáp ứng được yêu cầu phântích TCDN. Phântích tình hình tài chính của doanh nghiệp, chủ yếu là phântích các báo cáo tài chính. Thực chất là quá trình phân tích, so sánh và đánh giá giữa các chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp với các thông tin, tài liệu, số liệu theo chuẩn mực đánh giá chung. Thông tin là cơ sở cần thiết để cán bộ thẩm định có thể đánh giá đúng thực trạng của doanh nghiệp vì vậy thông tin đầu vào là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng lớn đến chấtlượngphântíchtín dụng. Thông tin càng đầy đủ, chính xác và cụ thể càng giúp cho cán bộ tíndụng thẩm định và đưa ra nhận định chính xác về khách hàng, từ đó có những quyết định hợp lý để cung cấp tíndụng cho khách hàng hay không, đảm bảo hiệu quả củahoạtđộngtín dụng. Nângcaochấtlượng thông tin là điều cần thiết và để có chấtlượng thông tin tốt cần có một số giảipháp sau: Thứ nhất, ngân hàng cần có một hệ thống cung cấp thông tin về khách hàng, phải xây dựng một hệ thống thu thập xử lý và lưu trữ dữ liệu riêng phục vụ cho côngtác thẩm định. Đó là một bộ phậntrong ngân hàng được cung cấp đầy đủ về phương tiện, trang thiết bị hiện đại để nghiên cứu, dự báo thông tin. Để tiến hành kiểm tra chính xác tính xác thực của các báo cáo tài chính doanh nghiệp ngân hàng phải có một bộ phận chuyên trách kiểm tra, xác minh tính chính xác, trung thực của các báo cáo tài chính để phântích doanh nghiệp được toàn diện và chính xác Bên cạnh đó ngân hàng cần tăng cường việc phântích thông tin thông qua báo cáo lưu chuyển tiền tệ, bởi vì đây là báo cáo thể hiện cụ thể và chi tiết dòng vận động tiền tệ của doanh nghiệp, nhưng thực tế tại ngân hàng này cũng như nhiều ngân hàng khác việc sử dụng báo cáo lưu chuyển tiền tệ trongphântích tài chính doanh nghiệp còn rất hạn chế. Việc phối hợp chặt chẽ giữa ngân hàng với các ngân hàng thương mại khác, với ngân hàng nhà nước, với trung tâm thông tintín dụng, với các bộ ngành cơ quan, với chính quyền địa phương, các cơ quan chức năng có liên quan cũng là một biện pháp hữu ích giúp ngân hàng có được nguốn thông tin về doanh nghiệp toàn diện và chính xác, nângcaochấtlượngcủa nguồn thông tin Thứ hai, ngân hàng nên yêu cầu các doanh nghiệp có nhu cầu tíndụng phải nộp các báo cáo tài chính đầy đủ, như phải có thêm báo cáo lưu chuyển tiền tệ và một số bảng kê chi tiết chi phí kết chuyển của các năm để xem xét doanh nghiệp có hạch toán đúng chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiêp không ….Thêm vào đó các báo cáo này phải được kiểm toán đầy đủ nếu doanh nghiệp có uy tín không cao với ngân hàng, nhưng đồng thời cũng cần đánh giá chính xác uy tíncủa doanh nghiệp đối với ngân hàng mà có thể tạo điều kiện cho doanh nghiệp đó trong việc xem xét các báo cáo tài chính có cần kiểm toán đầy đủ không, giảm thiểu các chi phí kiểm toán cho doanh nghiệp, từ đó mà duy trì quan hệ tíndụng lâu dài giữa ngân hàng với các doanh nghiệp có uy tín và làm ăn tốt. Bên cạnh việc yêu cầu doanh nghiệp nộp đầy đủ các loại báo cáo tài chính khi xem xét thông tin để phântích trên các báo cáo tài chính ngân hàng cần xem xét nợ phải trả để phục vụ cho việc tính toán các chỉ tiêu khả năng thanh toán, ngân hàng thường gặp khó khăn do trong bảng cân đối kế toán không ghi rõ trong khoản nợ phải trả có bao nhiêu là nợ các doanh nghiệp với nhau, bao nhiêu là nợ ngân hàng, các tổ chức tíndụng khác. Do đó ngân hàng sẽ gặp khó khăn trong việc đánh giá chính xác doanh nghiệp. Vì vậy ngân hàng nên yêu cầu các doanh nghiệp gửi kèm theo bản chi tiết các khoản nợ phải trả, thời hạn và lý do, ngày phát sinh các khoản nợ phải trả đó, thời hạn trả là khi nào Ngoài ra trong quá trình nhân viên tíndụng xử lý nguồn thông tin thu thập được từ doanh nghiệp, cần chú ý xem xét việc sử dụng lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp, xem xét cách thức sử dụngcủa doanh nghiệp bởi vì lợi nhuận kế toán trước thuế có một phầndùng để trả nợ các khoản nợ cho ngân hàng Thứ ba, để có được nguồn thông tinchấtlượng cao, ngoài những hồ sơ tài liệu mà ngân hàng nhận được từ doanh nghiệp, cán bộ tíndụng phải tìm hiểu, kiểm tra thực tế, phỏng vấn trực tiếp các kế toán viên của doanh nghiệp cũng như người lao động để đánh giá sự hiểu biết, trình độ của họ. Tuy nhiên tùy thuộc vào cách thức thực hiện của cán bộ tíndụng mà công việc này có mang lại hiệu quả hay không… Người tiến hành phỏng vấn phải biết chọn lọc thông tin thu thập được phục vụ cho côngtácphântíchcủa mình… 3.2.3. Xây dựng đội ngũ cán bộ tíndụng có chấtlượngcao đáp ứng được yêu cầu về năng lực và trình độ. Hoạtđộngtíndụngcủa ngân hàng luôn phức tạp và chứa đựng nhiều rủi ro nên nhân tố con người có vai trò đặc biệt quan trọng. Côngtácphântích tài chính doanh nghiệp là một côngtác quan trọngcủahoạtđộngtíndụng nên càng đòi hỏi cán bộ tíndụng thực hiện nghiệp vụ này phải có trình độ nghiệp vụ thật tốt Côngtácphântíchtíndụng đòi hỏi cán bộ lãnh đạo cũng như cán bộ trực tiếp làm côngtáctíndụng không chỉ có trình độ nghiệp vụ, năng lực chuyên môn mà còn phải có phẩm chất đạo đức, tinh thần trách nhiệm và kinh nghiệm trongcông tác. Cán bộ tíndụng phải có kỹ năngphân tích, nắm vững các quy định và chuẩn mực tài chính và có khả năng đưa ra những đánh giá chính xác về tình hình tài chính của khách hàng, từ đó tránh được rủi ro cho ngân hàng. Cán bộ tíndụng luôn luôn phải hoàn thiện cho mình các kỹ năng sau: - Kỹ năngphân tích: đây là một kỹ năng quan trọng đối với các cán bộ tíndụngtrongcôngtácphântích tài chính doanh nghiêp. Nó đòi hỏi cán bộ tíndụng phải biết cách nhìn nhận đánh giá tình hình một cách khoa học, có cơ sở, biết vận dụng phương phápphântích tài chính hiệu quả nhất trên cơ sở những thông tin thu thập được - Kỹ năng tìm hiểu điều tra: kỹ năng này yêu cầu các cán bộ tíndụng ngân hàng phải biết cách thu thập và khai thác những thông tin chính xác nhất, đầy đủ nhất từ khách hàng cũng như nguồn khác để phục vụ côngtácphân tích. - Kỹ năng đàm phám với khách hàng: cán bộ ngân hàng phải biết thương lượng để khách hàng thực hiện tốt các yêu cầu của ngân hàng nhất là cung cấp thông tin đầy đủ và trung thực về tình hình tài chính của đơn vị, như vậy mới giúp cho việc phântích tình hình tài chính của họ được chính xác. Trong điều kiện hiện nay, khi mà thị trường luôn có sự cạnh tranh gay gắt và khốc liệt. Việc một số doanh nghiệp sư dụng mánh khoé để chiếm dụng vốn của ngân hàng không phải không thể xảy ra. Do vậy việc xây dựng được đội ngũ cán bộ thẩm định, phântích có trình độ cao là một trong những nhiệm vụ quan trọng và cấp thiết để nângcaochấtlượngphântích tài chính doanh nghiệp nói riêng và nângcaochấtlượngtíndụngnói chung Để có được điều đó, ngân hàng phải thực hiện các biện pháp cụ thể, thiết thực ngay từ khi tuyển dụng cán bộ tíndụng cho tới khi cán bộ tíndụng đã và đang thực hiện công việc của mình Cụ thể như sau: Thứ nhất, đảm bảo chấtlượngcủa nguồn cán bộ đầu vào thông qua việc xây dựng chính sách tuyển dụng hợp lý, hiệu quả. Để có đội ngũ cán bộ tíndụng đáng tin cậy, ngân hàng phải thực hiện côngtác tuyển dụng một cách nghiêm túc đảm bảo chấtlượng và nên có kế hoạch tổ chức thi tuyển theo định kỳ. Việc tuyển dụng nên áp dụng các biện pháp tiên tiến để có thể đánh giá được nhân viên trên cơ sở năng lực và trí tuệ của bản thân nhân viên đó. Cần phải coi trọng khả năng làm việc của họ trong thực tại và tương lai. Trong quá [...]... chỉ hoạtđộngcủa ngân hàng SHB trong thời gian tới từ đó đưa ra được những giải phápnângcaochấtlượngcông tác phântích tình hình TCDNtronghoạtđộngtíndụng tại ngân hàng, đó là giảipháp xây dựng và hoàn thiện nội dung, quy trình phân tích; giảipháp về côngtác thu thập và xử lý thông tin; giảipháp phát triển nguồn nhân lực, giảipháp xây dựng ngân hàng hiện đại thông qua đầu tư cho công. .. ngân hàng Em đã viết đề tài: ‘‘ Giải phápnângcaochấtlượngcông tác phântíchTCDNtronghoạtđộngtíndụng tại ngân hàng SHB ’’ Đề tài là sự đánh giá tổng quát về côngtácphântíchTCDNtronghoạtđộngtíndụng tại ngân hàng, những mặt đã đạt được, những hạn chế còn tồn tại, từ đó em xin đưa ra một số giảipháp kiến nghị Rất mong đề tài của em sẽ là một đóng góp nhỏ giúp cho hoạtđộngphântích TCDN. .. đối với hoạtđộngtíndụng Đây là một chính sách hết sức quan trọngtrong lĩnh vực quản lý tài chính ngân hàng của nhà nước, nó tácđộng đến hoạtđộngtíndụngnói chung và ảnh hưởng đến côngtácphântích khách hàng trongtíndụng doanh nghiệp nói riêng Vì vậy, nhà nước cần tiếp tục bổ sung và hoàn thiện các văn bản, cơ chế chính sách nhằm quản lý tốt hơn đối với hoạtđộngtíndụng để hoạtđộng này... và an toàn hệ thống tronghoạtđộngtíndụng Yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến điều đó là quá trình thực hiện quy trình tíndụng tại ngân hàng thương mại tronghoạtđộngtíndụng sao cho hạn chế tối đa rủi ro tín dụng, nângcao hiệu quả củahoạtđộngtíndụng Một thực tế dễ nhận thấy rủi ro tíndụng thường xảy ra nhiều nhất trong khâu phântích tài chính doanh nghiệp Vì vậy việc phântích tài chính doanh... ngày càng mở rộng và nângcao hiệu quả hoạtđộngcủa CIC Thứ hai, Ngân Hàng Nhà Nước định hướng cho hoạtđộngtíndụng và hỗ trợ về mặt nghiệp vụ NHNH quản lý hoạtđộngcủa các NHTM thông qua việc ban hành các văn bản, quy định về hoạtdộngtíndụng đối với các NHTM Từ đó các ngân hàng có cơ sở sắp xếp, điều chỉnh hoạtđộngtíndụngcủa mình trong đó có công tác thẩm định tín dụng doanh nghiệp sao... chấtlượngcủa nguồn thông tin phục vụ cho côngtácphântích tài chính doanh nghiệp 3.3.2 Kiến nghị với Ngân Hàng Nhà Nước Thứ nhất, nâng caochấtlượng hoạt độngcủa trung tâm thông tintíndụng CIC Trung tâm thông tintíndụng CIC là cơ quan thông tin do Ngân Hàng Nhà Nước quản lý Sự hoạtđộngcủa CIC bổ sung thêm một kênh thông tinphần nào cải thiện được tình trạng thiếu thông tintíndụng của. .. giúp cho khách hàng đến vơí ngân hàng nhiều hơn vì sự thuận tiện cho khách hàng về địa điểm giao dịch của ngân hàng 3.2.5 Đẩy mạnh chuyên môn hoá phântích và quản lý khách hàng trong đội ngũ cán bộ tíndụng Hiệu quả củahoạtđộngtíndụng mà cụ thể là hoạtđộngphântích tài chính khách hàng vay vốn tại ngân hàng phụ thuộc rất lớn vào trình độ và đạo đức nghề nghiệp của cán bộ tíndụng Việc thực... ngân hàng thương mại chú trọng và đặt ra các yêu cầu ngày càng khắt khe hơn Nhưng thực tế việc phântích tài chính doanh nghiệp hiện nay còn tồn tại khá nhiều bất cập về nộidung , quy trình, phương phápphântích .cần phải có sự hoàn thiện hơn nữa Qua quá trình thực tập tại ngân hàng TMCP Sài Gòn- HàNội (SHB), được tìm hiểu về ngân hàng nói chung và côngtácphântíchTCDNtronghoạtđộngtín dụng. .. ngành ngân hàng giúp họ nângcao chuyên môn nghiệp vụ Kết Luận Chương 3 Từ việc đánh giá thực trạng côngtácphântích tài chính doanh nghiệp tronghoạtđộngtíndụng tại ngân hàng SHB, xem xét những thành tựu mà ngân hàng đã đạt được, những vấn đề bất cập còn tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại đó Căn cứ vào định hướng côngtáctíndụngcủa ngân hàng SHB trong tương lai cả trong ngắn hạn và dài... biệt theo lĩnh vực hoạtđộngcủa các đơn vị vay vốn Một cán bộ tíndụng có thể tiếp nhận và quản lý tíndụng cho bất cứ khách hàng nào là doanh nghiệp ở các ngành nghề khác nhau.Việc làm như thế sẽ ảnh hưởng lớn đến hiệu quả củacôngtácphântích và thẩm định Ngân hàng phải tiến hành phâncông cho một cách nghiêm túc, rõ ràng theo năng lực, sở trường của từng cán bộ tíndụngtrong ngân hàng để đảm bảo . GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC PHÂN TÍCH TCDN TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHTMCP SÀI GÒN HÀ NỘI (SHB) 3.1. Định hướng công tác tín dụng của. Giải pháp nâng cao chất lượng công tác phân tích TCDN trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng SHB ’’. Đề tài là sự đánh giá tổng quát về công tác phân tích