Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
35,07 KB
Nội dung
CácgiảiphápnângcaochấtlượngcôngtáckiểmsoátthanhtoánVĐTxâydựngcơbảnthôngquaKBNN 2.1 Định hướng, chiến lược phát triển KBNN 2.1.1 Quan điểm chiến lược phát triển KBNN nói chung KBNNcó chức năngcơbản là quản lý quỹ NSNN, điều hành và giám sát tài chính, ngân sách của Quốc hội, Chính phủ và Bộ Tài chính. Từ khi ra đời cho đến nay, KBNN đóng vai trò quan trọng trong côngtác quản lý vốn, giúp cho vốn đầu tư từ NSNN được sử dụng tiết kiệm và hiệu quả, tạo nên sự đồng bộ trong các quy trình quản lý ngân sách. Bởi vậy việc phát triển KBNN ngày càng lớn mạnh là điều vô cùng quan trọng. Theo kế hoạch giai đoạn 2010-2020, định hướng phát triển KBNN như sau: -Phát triển KBNN ổn định, an toàn, hiện đại trên cơ sở phát triển đồng bộ 3 chức năng: quản lý quỹ ngân sách nhà nước và các quỹ tài chính nhà nước, quản lý ngân quỹ và quản lý nợ Chính phủ, Tổng kế toán nhà nước nhằm nângcao hiệu quả quản lý tài chính-ngân sách, đảm bảo tính công khai, minh bạch và khả năngkiểm tra, giám sát ngân sách và các hoạt động tài chính nhà nước. -Chiến lược phát triển KBNN luôn phải phù hợp với tổng thể chung của Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 2006-1010 và giai đoạn 2010-2020 cũng như định hướng phát triển tài chính, đồng bộ với chiến lược phát triển và chương trình hiện đại hóa của các ngành liên quan: Ngân hàng, Bưu chính viễn thông…Trong đó chiến lược thực hiện của năm 2009 là: “Duy trì ổn định, hoàn thiện chức năng, hiện đại hoá công nghệ, phát triển nguồn nhân lực” - KBNN với chức năng quản lý quỹ NSNN phải tiếp tục hoàn thiện bộ máy hoạt động của mình, nângcaochấtlượng đội ngũ cán bộ, hiện đại hóa công nghệ nhằm tập trung nhanh các nguồn thu, kiểmsoátchặt chẽ các khoản chi theo quy định, đảm bảo vốn từ NSNN được sự dụng tiết kiệm, hiệu quả, góp phần cùng Đảng và Chính phủ kiên quyết đẩy mạnh toàn diện cuộc đấu tranh chống tham nhũng lãng phí. Chiến lược phát triển KBNN phải được triển khai trên cơ sở đổi mới triệt để, toàn diện tất cả các lĩnh vực: thể chế chính sách và quy trình nghiệp vụ, tổ chức bộ máy, nguồn nhân lực, công nghệ quản lý, đặc biệt là trong công nghệ thông tin. -Hoạt động KBNN phải tiến tới các chuẩn mực, thông lệ tiên tiến trên thế giới trong lĩnh vực Kho bạc, đáp ứng được các yêu cầu hợp tác và hội nhập quốc tế trong lĩnh vực cải cách tài chính công bởi VN đang trên con đường hội nhập và mở rộng các quan hệ kinh tế song phương, đa phương với các nước, do đó đổi mới cáccơ chế quản lý nói chung cho phù hợp với tiến trình phát triển là điều kiện quan trọng giúp Việt Nam tiến nhanh và khẳng định vị thế của mình trên trường quốc tế. 2.1.2 Định hướng phát triển côngtáckiểm soát, thanhtoánVĐT -Tiếp tục phát huy vai trò quan trọng của kiểmsoátthanhtoán trong côngtác quản lý vốn đầu tư. Đảm bảo các khoản chi đúng mục đích, đúng đối tượng, và được sử dụng một cách hiệu quả góp phần giảm thiểu thất thoát lãng phí cho NSNN. -Đổi mới toàn diện về cơ chế, chính sách và quy trình nghiệp vụ thanhtoánkiểmsoátVĐT thuộc phạm vi quản lý tài chính của Bộ TC sao cho đơn giản, hiện đại, công khai, minh bạch và phù hợp với thông lệ quốc tế trên nền tảng vận hành các hệ thốngthông tin tài chính tích hợp nhằm quản lý chặt chẽ và sử dụngcó hiệu quảcác nguồn lực tài chính nhà nước phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội. Tăng cường cải cách các thủ tục hành chính trong kiểmsoátthanhtoán vốn đầu tư, đảm bảo quy trình đơn giản, rõ ràng, minh bạch. Thực hiện kiểmsoát chi NSNN theo cơ chế một cửa và xâydựng tiêu chuẩn ISO 9001-2000 để làm căn cứ đánh giá trong hoạt động này. -Gắn côngtácthanhtoán vốn đầu tư với các khâu lập, phân bổ, kế toán, kiểmtoán sao cho quy trình hoạt động đồng bộ, hiệu quả, ăn khớp và hoàn thiện. Côngtáckiểmsoát chi NSNN sẽ cải cách theo hướng thống nhất quy trình và tập trung đầu mối, gắn với việc phân cấp trách nhiệm, quyền hạn của cáccơ quan tài chính, đơn vị chủ quản, KBNN và các đối tượng sử dụng vốn từ NSNN. -Xây dựng khuôn khổ pháp lý về chức năng nhiệm vụ quyền hạn và tổ chức bộ máy của hệ thốngkiểm tra, kiểmtoán nội bộ, chế độ và quy trình kiểmtoán nội bộ để chuyển đổi hệ thốngkiểm tra kiểmsoátthành hệ thốngkiểm tra, kiểmtoán với 2 chức năng là : kiểm tra và kiểmtoán nội bộ. -Đảm bảo có đủ quyền lực cần thiết trong quá trình thực hiện nhiệm vụ nhằm phát hiện và xử lý kịp thời các dấu hiệu bất thường trong quá trình kiểmsoátthanhtoán vốn đầu tư. -Xây dựng đội ngũ cán bộ thanhtoán trung thực, cónăng lực và trình độ, đảm bảo cho quá trình thanhtoánkiểmsoát vốn tiết kiệm, hiệu quả, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tư. -Hiện đại hóa hệ thốngcông nghệ thông tin trong côngtáckiểm soát, thanhtoán để mọi quy trình được thực hiện đầy đủ, chính xác và nhanh chóng. Hơn nữa, theo định hướng phát triển của côngtáckiểmsoátthanhtoán VĐT, đến năm 2010, hoạt động kiểmsoátthanhtoán trên toàn bộ hệ thốngKBNN đều thực hiện trên các chương trình tin học, tạo thành một mạng nội bộ thống nhất. -Tất cả các định hướng phát triển trên đều nhằm đạt được mục tiêu cốt lõi trong côngtáckiếmsoátthanhtoán vốn như sau: +Tiếp nhận hồ sơ: duy trì cơ chế một cửa theo quy định, quán triệt tinh thần kiểm tra ngay tính pháp lý của hồ sơ khi nhận từ khách giao dịch (ngày tháng, số liệu phù hợp, chữ ký, dấu ) +Kiểm soát: đúng chế độ theo từng quy trình. +Thanh toán: chuyển tiền nhanh chóng, an toàn. 2.2 Cácgiảipháp hoàn thiện côngtáckiểmsoátthanhtoánVĐTxâydựngcơbảnqua hệ thốngKBNN Từ việc phân tích các nguyên nhân và hạn chế trong côngtáckiểmsoátthanhtoánVĐTxâydựngcơ bản, đề tài xin trình bày một số giảipháp nhằm khắc phục các hạn chế trên như sau: 2.2.1 Cácgiảipháp hoàn thiện cơ chế, chính sách liên quan đến hoạt động kiểmsoátthanhtoán vốn đầu tư XDCB Cơ chế, chính sách liên quan đến hoạt động kiểmsoátthanhtoán vốn đầu tư XDCB tương đối rộng, gồm nhiều lĩnh vực khác nhau như Đầu tư, xây dựng, đấu thầu, thuế .Bởi vậy hệ thốngcác chính sách này cần phải được xâydựng rõ ràng, thống nhất và đồng bộ, có những nghiên cứu mang tính dài hạn, ổn định lâu dài nhưng cũng phải cập nhật với sự thay đổi của tình hình thực tế. Một số giảipháp vể cơ chế chính sách được đưa ra như sau: Trong côngtácxâydựngcơ chế chính sách cần có sự tham mưu, lấy ý kiến của đông đảo các cấp, các ngành, các đơn vị có liên quan để đưa ra những quy định thống nhất, hợp lý và phù hợp với những nguyện vọng của các đối tượng có liên quan, đặc biệt là những ý kiến đóng góp từ phía KBNN- cơ quan trực tiếp thực hiện việc kiểmsoát chi NSNN và CĐT- đối tượng trực tiếp thực hiện dự án nhằm góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểmsoátthanhtoán vốn. Như vậy các chính sách đưa ra sẽ trở nên khách quan và chính xác hơn, hạn chế những thiếu sót không đáng có mà khi đưa vào thực tế mới phát hiện ra. Việc xâydựng và triển khai các văn bản liên quan đến côngtác quản lý đầu tư, xâydựng phải đồng bộ, nhất quán, tránh chồng chéo lên nhau để tạo nên sự thống nhất trong việc thực hiện các quy định về đầu tư, xâydựng của CĐT và cáccơ quan quản lý, tránh tình trạng có hai văn bản cùng hướng dẫn khác nhau trong việc thực hiện một vấn đề khiến cả CĐT lẫn cơ quan kiểmsoát không biết tuân theo quy định nào, đồng thời còn tạo kẽ hở pháp lý cho những người cố tình muốn gây sai phạm. Đi kèm với việc ban hành Luật là ban hành những văn bản hướng dẫn kịp thời, nhanh chóng để cáccơ quan đơn vị có liên quan có căn cứ, cơ sở thực hiện một cách rõ ràng, đầy đủ, đúngpháp luật. Cần hạn chế tình trạng Luật ra đời trong thời gian dài nhưng không có văn bản hướng dẫn, các đơn vị lúng túng trong quá trình thực hiện và không có những biện pháp xử lý khắc phục những thiếu sót kịp thời. Cáccơ quan có thẩm quyền cũng cần ban hành văn bản cụ thể quy định về việc xử phạt các vi phạm hành chính trong lĩnh vực kiểmsoátthanhtoán vốn NSNN quaKBNN để xử lý nghiêm minh các hành vi cố tình sai phạm và để góp phần hạn chế các vi phạm trong việc quản lý và sử dụng vốn NSNN. Một số Luật, Nghị định, Thông tư cần được sửa đổi bổ sung với những thay đổi cho phù hợp với tình hình thực tế, tập trung nghiên cứu và ban hành quy trình nghiệp vụ theo cơ chế mới, phù hợp với thông lệ quốc tế như cần tăng cường quy định về phân cấp quản lý ngân sách, bố trí dự toán ngân sách theo từng chương trình, dự án, hạng mục công trình…góp phần quản lý vốn chặt chẽ, rõ ràng, đầy đủ và hiệu quả. 2.2.2 Cácgiảipháp hoàn thiện quy trình kiểmsoátthanhtoánVĐT 2.2.2.1 Nângcaochấtlượng việc lập và phân bổ kế hoạch VĐT Để việc lập và phân bổ kế hoạch VĐT được hiệu quả, nhanh chóng, chính xác góp phần tạo điều kiện cho côngtáckiểmsoátthanhtoán vốn được thực hiện nhanh chóng và hiệu quả, KBNN cần có một số giảipháp cụ thể như sau: Chính phủ, Bộ TC và Bộ Kế hoạch-Đầu tư cần có những quy định cụ thể bằng văn bản liên quan đến côngtác lập và phân bổ kế hoạch vốn để các Bộ, địa phương có căn cứ thực hiện như: thời gian lập và phân bổ kế hoạch cho từng loại dự án là bao nhiêu, các dự án sử dụng loại vốn nào, khối lượng vốn từng năm có thể huy động là bao nhiêu, chủ trương kế hoạch của Nhà nước cũng phải thông báo cụ thể cho các Bộ, ngành địa phương để từ đó lập kế hoạch phù hợp. Cần quy định thời gian thông báo kế hoạch điều chỉnh vốn cụ thể trong năm để hạn chế tình trạng vốn đầu tư được điều chỉnh manh mún, nhỏ lẻ, gây chậm trễ trong việc tính toán tổng dự toán, ảnh hưởng đến thời gian lập hồ sơ xin thanhtoán vốn và ảnh hưởng đến cả tiến độ công trình. Việc điều chỉnh kế hoạch vốn cũng phải được thông báo cụ thể với tỷ lệ điều chỉnh cho phép là bao nhiêu, lượng vốn điều chỉnh cần phải cógiải trình cụ thể, hợp lý để trình lên cơ quan cấp trên xem xét, hạn chế tình trạng tham ô, lãng phí gây thất thoát vốn đầu tư. Ngoài ra , để đảm bảo vốn thanhtoán kịp thời cho các dự án khi có nhu cầu và tăng tính chủ động trong côngtác thực hiện của CĐT và nhà thầu, đặc biệt là tại những thời điểm nhạy cảm như vào cuối năm, khi lượng dự án cần thanhtoán tăng lên rất nhiều thì cần quy định những dự án đã có đủ nguồn vốn mới được giao kế hoạch vốn, khi thông báo kế hoạch nghĩa là dự án được đảm bảo đủ nguồn thanh toán, làm giảm tình trạng dự án bị chậm tiến độ do không được cấp vốn kịp thời. 2.2.2.2 Quy định rõ đối tượng kiểm soát, thanhtoán Hiện nay việc kiểmsoátthanhtoán vốn đầu tư XDCB thuộc NSNN tại hệ thốngKBNN được áp dụng theo ba quy định: QĐ 297/QĐ-KBNN ban hành ngày 18/5/2007 (Quyết định ban hành quy trình kiểmsoátthanhtoánVĐT trong nước qua hệ thống KBNN), QĐ 25/QĐ-KBNN ban hành ngày 14/1/2008 Quyết định ban hành quy trình kiểmsoátthanhtoánVĐT ngoài nước, QĐ 1243/QĐ-KBNN Quyết định ban hành quy trình kiểmsoátthanhtoánVĐT thuộc xã, thị trấn qua hệ thống KBNN. Tuy nhiên nhiều dự án sử dụng cả vốn trong nước lẫn vốn nước ngoài nên rất khó trong việc quyết định áp dụng quyết định nào để thực hiện, các quyết định đôi khi lại chồng chéo, mâu thuẫn lẫn nhau. Do đó để đảm bảo tính đồng bộ, đề nghị nên sửa đổi bằng việc ban hành một quy trình thống nhất, trong đó ghi rõ đối tượng kiểmsoátthanhtoán là cả vốn trong nước và vốn nước ngoài đồng thời chia theo từng loại vốn như hiện nay gồm: vốn quy hoạch, vốn chuẩn bị đầu tư, vốn thực hiện đầu tư, vốn đề bù giải phóng mặt bằng và tái định cư như trong quy trình kiểmsoátthanhtoán vốn. Như vậy sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho CĐT trong việc chuẩn bị các hồ sơ xin thanhtoán vốn ban đầu và hồ sơ bổ sung hàng năm. Đồng thời cũng tạo điều kiện cho cán bộ thanhtoánKBNN dễ tra cứu, đối chiếu, quy trình thực hiện được nhanh gọn và rõ ràng hơn. Từ đó sẽ giảm thiểu những sai phạm trong việc chuẩn bị hồ sơ và trong việc kiểmsoátthanh toán, đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án và tốc độ giải ngân vốn. Ngoài ra dự án do cấp nào phê duyệt thì do Kho bạc Nhà nước cấp đó quản lý, kiểm soát, còn nguồn vốn của cấp nào tham gia thì Kho bạc Nhà nước cấp đó thanh toán. 2.2.2.3 Sử dụng Nhật ký theo dõi dự án Do các hồ sơ được CĐT gửi đến KBNN nhiều lần, mỗi lần cán bộ thanhtoán đều phải lập Phiếu giao nhận tài liệu nên gây lãng phí và mất thời gian. Hơn nữa, côngtáckiểmsoátthanhtoán vốn là một quy trình phức tạp, gồm nhiều khâu nên cần được tiến hành cẩn thận. Qua mỗi khâu kiểm soát, cán bộ thanhtoán nên ghi những nhận xét đánh giá trực tiếp, những thiếu sót CĐT cần phải bổ sung. Do đó KBNNcó thể sử dụng Nhật ký dự án để theo dõi hồ sơ dự án, tiến độ dự án, ghi chép các nhận xét, đánh giá, các điểm còn vướng mắc nghi ngờ về dự án và có chữ ký của cán bộ theo dõi. Như vậy vừa dễ dàng cho cán bộ thanhtoán trong côngtác theo dõi tình hình dự án để phục vụ cho việc kiểmsoátthanh toán, vừa thuận lợi trong việc báo cáo tình hình về dự án cho cấp trên, đồng thời CĐT cũng nắm bắt được các nội dung cần sửa đổi, bổ sung cho hợp pháp hợp lệ đối với hồ sơ dự án. Nhật ký theo dõi dự án cũng nên được xâydựng dưới dạng chương trình tin học, trong đó dữ liệu của các dự án được nhập đầy đủ, mỗi dự án có một mã số riêng để tiện cho việc tra cứu. Ngoài ra, một dự án được sự quản lý của nhiều cấp và liên quan đến nhiều bộ phận trong KBNN như banThanhtoán vốn, ban Kế toán, ban Huy động vốn hay ban Kế hoạch. Nếu được quản lý bằng Nhật ký theo dõi dự án dưới dạng chương trình tin học có nối mạng thì cùng một lúc hay ở những địa điểm khác nhau, các bộ phận liên quan đều có thể trực tiếp ghi những ý kiến đóng góp hoặc những điểm cần chú ý đối với dự án để thuận tiện cho việc quản lý, kiểmsoátthanhtoán vốn cho dự án. 2.2.2.4 Cải tiến mẫu chứng từ và giảm thiểu các bước luân chuyển chứng từ thanhtoán -Cải tiến mẫu chứng từ thanhtoán Để đơn giản hóa thủ tục cho CĐT và tiết kiệm thời gian cho cán bộ thanhtoán cần có những cải cách thu gọn các nội dung không cần thiết của chứng từ thanh toán: giảm các chỉ tiêu trùng lắp giữa các mẫu chứng từ thanhtoán (khoảng 6-7 mẫu chứng từ), gộp một số mẫu chứng từ có nhiểu chỉ tiêu trùng lắp với nhau để tiện cho việc bảo quản, lưu giữ, rút ngắn thời gian hoàn thiện các chứng từ cho CĐT, đồng thời đáp ứng được những yêu cầu của chủ trương đơn giản hóa thủ tục hành chính của Nhà nước như: Gộp Phiếu giá thanh toán, bảng kê thanh toán, giấy đề nghị tạm ứng và thanhtoán khối lượng hoàn thànhthành một mẫu chứng từ chung : Giấy đề nghị thanh toán, trong đó ghi rõ các khoản mục, nội dung để CĐT có thể lập một cách dễ dàng. Đồng thời, nên quy định CĐT gửi các chứng từ, hồ sơ thanhtoán gồm cả bản cứng và bản mềm. Với sự phát triển của công nghệ thông tin, việc giao dịch thôngqua mạng hệ thống mạng tạo thuận lợi cho cả CĐT lẫn cán bộ thanh toán, cán bộ thanhtoáncó thể chuyển những nhận xét, đánh giá hoặc chỉ rõ những sai sót trong hồ sơ của CĐT gửi đến thôngqua hệ thốngcông nghệ thông tin để CĐT sửa chữa bổ sung rồi đến nộp bổ sung sau, giúp tiết kiệm thời gian, chi phí cho cả CĐT lẫn KBNN. - Giảm thiểu các bước luân chuyển chứng từ Một quy trình luân chuyển chứng từ tốt cần phải đảm bảo 2 yêu cầu sau: Một là quy trình phải được kiểm tra, kiểmsoátchặt chẽ, tuân thủ đúng những quy định của pháp luật. Hai là quy trình phải đơn giản, gọn nhẹ, rút ngắn thời gian luân chuyển cho phù hợp với cải cách hiện nay. Hiện nay, chứng từ thanhtoán được luân chuyển theo 8 bước và qua 2 lần lãnh đạo ký. Để đơn giản hóa quy trình theo hướng nhanh gọn, thuận tiện cần có những cải cách thay đổi nhất định phù hợp với quy chế một cửa trong kiểmsoát chi NSNN của KBNN theo QĐ 1116/QĐ-KBNN ban hành ngày 24/7/2007, trong đó quy định rõ đầu mối nhận hồ sơ, trả lời kết quả là cấn bộ thanh toán. Do đó có thể thực hiện thay đổi bằng cách chỉ cần lãnh đạo ký một lần cho cả chứng từ do cán bộ thanhtoán và bộ phận kế toán chuyển sang. Quy trình này sẽ phân định trách nhiệm một cách rõ ràng, tạo thuận lợi cho cơ chế giao dịch một cửa đồng thời vẫn đảm bảo các yêu cầu đề ra như hợp lý, hiệu quả, an toàn, đồng thời góp phần giảm thiểu thời gian kiểmsoátthanhtoán vốn. Sơ đồ 1.5: Đường luân chuyển chứng từ đề xuất: (6) (1) (2) (7) (3) (2)&(4) (5) Lãnh đạo KBNN Trưởng phòng TTVĐT CĐT Cán bộ thanhtoán Kế toán (1) CĐT gửi hồ sơ đề nghị tạm ứng hoặc thanhtoán đến KBNNthôngqua bộ phận tiếp nhận. Cán bộ thanhtoán sẽ nhận hồ sơ từ bộ phận tiếp nhận và kiểm tra tính hợp pháp hợp lệ của hồ sơ. (2) Sau khi kiểm tra nếu hồ sơ đầy đủ và hợp lệ thì cán bộ thanhtoán chuyển hồ sơ mở tài khoản sang cho bộ phận kế toán đề làm thủ tục mở tài khoản. Đồng thời cán bộ thanhtoán ghi đầy đủ nội dung, ký vào Giấy đề nghị thanhtoánVĐT và giấy rút VĐT trình Trưởng phòng TTVĐT. (3) Sau khi duyệt xong hồ sơ được chuyển về cho cán bộ thanhtoán (4) Cán bộ thanhtoán chuyển Giấy rút VĐT sang cho phòng kế toán để làm thủ tục thanhtoán vốn. (5) Phòng kế toán tiến hành các thủ tục sau đó thực hiện lưu 1 liên của hồ sơ rồi chuyển lại cho phòng TTVĐT để lưu trữ hồ sơ đồng thời tiến hành côngtácthanhtoán vốn. (6) Cán bộ thanhtoán trình lãnh đạo ký duyệt (7) Phòng TTVĐT trả lại cho CĐT thôngqua bộ phân tiếp nhận và trả kết quả. 2.2.3 Tăng cường sự phối hợp của KBNN với các đơn vị có liên quan Với KBNNcác cấp Hiện nay mối quan hệ giữa KBNNcác cấp nhiều lúc còn chậm, chưa đáp ứng nhu cầu công việc do sự hạn chế trong việc tiếp nhận thông tin dẫn đến tình trạng nhiều vướng mắc không được xử lý kịp thời như việc thông báo điều chỉnh kế hoạch vốn chậm nên KBNN cấp dưới đã cấp vượt mức kế hoạch, một số KBNN cấp dưới thực hiện sai quy định trong việc thanhtoánVĐT nhưng không được báo cáo kịp thời lên KBNN cấp trên để có biện pháp xử lý. Do đó để hạn chế tình trạng này cần có một số giảipháp như sau: -KBNN cấp trên cần có kế hoạch phân công cán bộ kiểmsoátthanhtoán theo dõi việc thực hiện kế hoạch vốn của KBNN cấp dưới qua việc kiểm tra các báo cáo định kỳ của KBNN cấp dưới hoặc đi thị sát thực tế xuống KBNN địa phương. -KBNN cấp trên có văn bản hướng dẫn kịp thời, chi tiết về những quy chế mới chuyển xuống KBNN cấp dưới, yêu cầu KBNN cấp dưới thông báo rộng rãi cho các cán bộ thanhtoán hoặc cử cán bộ thanhtoán trực tiếp xuống KBNN cấp dưới để hướng dẫn việc thực hiện những quy trình mới, tránh tình trạng cácKBNN cấp dưới thực hiện không đúng quy định do chưa tiếp nhận kịp thời những thay đổi về cơ chế. -Ban hành quy chế về chế độ thống kê và lập báo cáo định kỳ hay báo cáo đột xuất đề KBNN cấp trên có thể nắm bắt tình hình một cách nhanh nhất, chính xác nhất. -Thành lập diễn đàn trực tuyến để cácKBNN trong hệ thốngcó thể trao đổi thông tin, gửi những vướng mắc lên cáccơ quan cấp trên. Ngoài ra có thể tổ chức các buổi tọa đàm trực tiếp để cácKBNN trao đổi thông tin, kinh nghiệm với nhau, đồng thời đề xuất những khó khăn với KBNN Trung ương, với Bộ TC để có những cách giải quyết kịp thời. KBNN Trung ương cũng nên cử cán bộ xuống KBNN cấp tỉnh, địa phương, vừa để giám sát kiểm tra quy trình hoạt động, vừa nhằm mục đích hướng dẫn đào tạo cho các cán bộ để có thể làm việc hiệu quả hơn. Với các Bộ, ngành có liên quan Côngtáckiểmsoátthanhtoán vốn đầu tư XDCB có liên quan đến tất cả các Bộ, ngành, địa phương và các cấp ngân sách, và phải tuân theo cácthông tư, nghị định, các văn bảnpháp lý của các cấp điều hành như các Nghị định của Bộ tài chính, Bộ Kế hoạch đầu tư, Bộ Xâydựng . Bởi vậy KBNN cần phải đóng vai trò là cơ quan tham mưu cho các Bộ, ngành để hoàn thiện chính sách, cơ chế về quản lý và kiểmsoátthanhtoán vốn đầu tư, phối hợp cùng các Bộ, ngành để làm cho hoạt động của NSNN cótác động tích cực đến sự phát triển kinh tế-xã hội. Chỉ ra những nội dung chồng chéo mâu thuẫn hay không hợp lý một cách kịp thời để các Bộ, ngành có những thay đổi phù hợp nhanh chóng. KBNN đồng thời kết hợp cùng các vụ thuộc Bộ Tài chính, các Bộ, ngành để giải quyết những vướng mắc kịp thời về cơ chế trong quá trình kiểmsoát vốn, tạo thành một bộ máy đồng bộ, thống nhất trong việc bố trí vốn, thanhtoán vốn, đến quyết toán vốn, phân định rõ trách nhiệm và quyền hạn của từng đơn vị có liên quan, đảm bảo cho quy trình được thực hiện một cách chặt chẽ và hiệu quả. Ngoài ra, định kỳ các Bộ cũng nên cử cán bộ đến cácKBNN tại địa bàn mà có dự án thuộc phạm vi quản lý của [...]... trong việc kiểmsoátthanhtoán vốn việc nângcaochấtlượng đội ngũ cán bộ là điều vô cùng cần thiết Đề nângcao trình độ đội ngũ kiểmsoátthanhtoán vốn, cần tổ chức các lớp đào tạo chuyên ngành, đào tạo kỹ năng để nângcao tính chuyên nghiệp trong côngtác Người lãnh đạo phải am hiểu và thông thạo ở mức cần thiết về nghiệp vụ kiểmsoátthanhtoánVĐT để giải quyết hoặc đề suất các biện pháp ý kiến... của cáccơ quan cấp dưới đóng góp cho cácThông tư, Nghị định để các văn bản này trở nên phù hợp và gần với thực tiễn hơn -Bộ Xâydựng nên nghiên cứu hướng dẫn cách lập “Bảng xác định giá trị khối lượngcông việc hoàn thành theo hợp đồng” theo Thông tư số 06/2007/TT-BXD của Bộ Xâydựng để các CĐT có căn cứ lập báo cáo khối lượng hoàn thành trình lên KBNN, phục vụ cho côngtác tạm ứng và thanhtoán VĐT... vốn -Công khai, minh bạch hóa quy trình, thủ tục đầu tư thôngquacác ki ốt thông tin, phát tờ rơi tại cácKBNN nơi CĐT đến giao dịch thanhtoán -Tổ chức cổngthông tin trực tuyến, các đường dây nóng để CĐT có thể truy cập tìm kiếm những thông tin cần thiết cho việc xin thanhtoánVĐT và gửi những thắc mắc của mình lên cơ quan có thẩm quyền giải đáp 2.2.4 Cácgiảipháp góp phần đẩy nhanh tốc độ giải. .. những phương án những giảipháp cho cácgiai đoạn hoạt động tiếp theo của dự án Với Chủ đầu tư Để giải quyết các sai sót phát sinh một cách nhanh chóng trong quá trình kiểmsoátthanhtoán vốn như sai lỗi số học, sai đơn giá, định mức, khối lượng vốn vượt dự toán để thanhtoánVĐT đầy đủ kịp thời,đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án, nâng caochấtlượng dự án và hạn chế các sai phạm, KBNN cần có mối liên... hơn nữa côngtácthanh tra giám sát việc thực hiện dự án và sử dụngVĐT với các dự án thuộc địa phương quản lý nhằm nâng caochất lượng, hiệu quả cho mỗi dự án KẾT LUẬN Đối với tất cả các quốc gia nói chung và Việt Nam nói riêng, việc tăng cường côngtác quản lý vốn đầu tư là vô cùng cần thiết trong tất cả cácgiai đoạn phát triển của đất nước Trong đó côngtáckiểmsoátthanhtoánVĐT tại KBNN đóng... vào công cuộc quản lý đó để nângcao hiệu quả sử dụng vốn Vốn đầu tư được sử dụng tiết kiệm, hiệu quả sẽ góp phần nâng caochấtlượng của hoạt động đầu tư và đẩy nhanh sự phát triển của đất nước Qua bài viết của mình, tôi mong muốn đem đến một cái nhìn cụ thể hơn về côngtáckiểmsoátthanhtoán vốn đầu tư xâydựngcơbản tại Kho bạc Nhà nước, chỉ ra những khó khăn, hạn chế và giảipháp khắc phục để nâng. .. lực KBNN ở cả TW lẫn địa phương phù hợp với từng chức năng, nhiệm vụ, cơ chế quản lý cụ thể Điều này sẽ giúp cho quy trình kiểmsoátthanhtoán được thực hiện nhanh chóng và chặt chẽ hơn 2.2.5.2 Nângcao trình độ cán bộ thanhtoán Cán bộ thanhtoán đóng vai trò nòng cốt trong việc thực hiện côngtácthanhtoánVĐT Hơn nữa hoạt động này rất phức tạp và có tính chuyên môn cao, bởi vậy muốn nângcao tính... của các cán bộ khác Hơn nữa, để có đội ngũ cán bộ trình độ cao, ngay trong việc tuyển dụng cán bộ cũng cần có những quy định chặt chẽ về trình độ, năng lực hay kinh nghiệm Tổ chức tuyển dụngcông khai, đúng, đủ theo nhu cầu thực tế 2.2.6 Cácgiảipháp tăng cường ứng dụngcông nghệ tin học trong công tácthanhtoánCôngtác kiểm soátthanhtoán vốn gắn với một số lượng dự án rất lớn, cùng với số VĐT... thực trạng, hạn chế và giảipháp khắc phục trong côngtáckiểmsoátthanhtoán VĐT, đề tài có đưa ra một số kiến nghị với các cấp chính quyền về các vấn đề liên quan trực tiếp đến hoạt động đầu tư, vốn đầu tư, từ đó ảnh hưởng đến hoạt động của KBNN như sau: 2.3.1 Kiến nghị với Chính phủ Chính phủ cần có một số biện pháp sau nhằm tăng cường hiệu quả trong côngtác quản lý đầu tư xâydựng nói chung và quản... dưỡng cán bộ chú trọng nângcao kiến thực, kỹ năng, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, đặc biệt là các cán bộ trẻ Ngoài ra, nên tổ chức các buổi trao đổi, tọa đàm trực tiếp cho các cán bộ thanhtoán để trao đổi kinh nghiệm, đề xuất nguyện vọng sao cho tăng tính hiệu quả trong công việc Bên cạnh việc đào tạo về chuyên môn liên quan đến côngtáckiểmsoátthanhtoán vốn, cán bộ thanhtoán cũng cần phải được . Các giải pháp nâng cao chất lượng công tác kiểm soát thanh toán VĐT xây dựng cơ bản thông qua KBNN 2.1 Định hướng, chiến lược phát triển KBNN 2.1.1 Quan. trình. +Thanh toán: chuyển tiền nhanh chóng, an toàn. 2.2 Các giải pháp hoàn thiện công tác kiểm soát thanh toán VĐT xây dựng cơ bản qua hệ thống KBNN Từ