1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều kiện phát triển nghiệp vụ factoring trong tài trợ thương mại tại các NHTM việt nam khoá luận tốt nghiệp 764

148 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 148
Dung lượng 1,78 MB

Nội dung

Lớp : TTQTA - K13 Khoá Khoa : 2010-2014 : Ngân hàng GVHD : Th.S Đinh Thị Thanh Long KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ FACTORING TRONG TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM Họ tên sinh viên : Ngô Duy Minh Hà Nội, tháng 5/2014 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan Khoá luận tốt nghiệp “Điều kiện phát triển nghiệp vụ Factoring tài trợ thương mại NHTM Việt Nam” kết nỗ lực thân hướng dẫn Th.S Đinh Thị Thanh Long Các số liệu khố luận có nguồn trích dẫn trung thực, nội dung khố luận khơng trùng lặp với cơng trình nghiên cứu tác giả công bố Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2014 Sinh viên, Ngô Duy Minh DANH MỤC KÝ LỜIHIỆU, CẢM CHỮ ƠN VIẾT TẮT Từ viết tắt tiếng Việt Em xin gủi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc thầy cô giáo trường Học viện Ngân hàng trang bị cho em kiến thức quan trọng trình học tập trường, đặc biệt Th.S Đinh Thị Thanh Long tận tình bảo tạo điều kiện giúp em hồn thành tốt Khố luận tốt nghiệp Trong suốt trình thực đề tài này, dù cố gắng nỗ lực điều kiện thời gian, trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn cịn hạn chế nên khố luận khơng thể tránh khỏi số thiếu sót Em mong nhận nhiều ý kiến đóng góp cácviết thầy, giáo để khố luận hồn thiện Từ tắt cô tiếng Anh Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2014 Sinh viên thực hiện, Từ viết tắt Nguyên văn NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM NHTM CP Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại cô phân TCTD Tổ chức tín dụng XNK Xuât nhập khâu Từ viết tắt Nguyên văn tiếng Anh Ngô Duy Minh Tiếng Việt ACB Asia Commercial Bank NHTM CP Á Châu BIDV Bank for Investment and Development of Vietnam NHTM CP Đầu tư Phát triển Việt Nam CIC D/A Credit Information Center Document against Acceptance Trung tâm thơng tin tín dụng Châp nhận toán trao chứng từ EUF EU Federation for the Factoring and Commercial Finance Industry Hội Liên hiệp Factoring Châu Âu EVNFinance EVN Finance Joint Stock Company Công ty Tài cổ phần Điện lực Eximbank Vietnam Export and Import Bank NHTM CP Xuât nhập khâu Việt Nam “FCI Factors Chain International Hiệp hội Factoring quốc tế GRIF General Rules for International Factoring Những quy tắc chung Factoring quốc tế IFG International Factor Group Hiệp hội nhà Factor quốc tế “L/C Letter of Credit Tín dụng chứng từ LienVietPostBank LienViet Post Joint Stock Commercial Bank NHTM CP Bưu điện Liên Việt MB Military Commercial Joint Stock Bank NHTM CP Quân đội Pvcombank Vietnam Public Bank NHTM CP Đại chúng Việt Nam PVFC PetroVietnam Finance Corporation Tổng Công ty Tài Cổ phần Dầu khí Việt Nam Sacombank Saigon Thuong Tin Commercial Joint Stock Bank NHTM CP Sài Gòn Thương Tín SCB SaiGon Commercial Bank NHTM CP Sài Gịn SeABank Southeast Asia Commercial Joint NHTM CP Đông Nam Á Stock Bank SMEs Small and Medium Enterprises Các doanh nghiệp vừa nhỏ Techcombank Vietnam Technological anh Commercial Joint Stock Bank NHTM CP Kỹ thương Việt Nam UNCITRAL United Nations Commission on International Trade Law Uỷ ban Liên Hợp quốc Luật Thương mại quốc tế UNIDROIT International Institute for the Unification of private law Viện Thống Tư pháp quốc tế VIB Vietnam International Commercial Joint Stock Bank NHTM CP Quốc tế Việt Nam Vietcombank Joint Stock Commercial Bank for Foreign Trade of Vietnam NHTM CP Ngoại thương Việt Nam Vietinbank Vietnam Joint Stock Commercial NHTM CP Công thương Việt Nam Bank for Industry and Trade Western Bank Western Commercial Joint Stock Bank NHTM CP Phương Tây WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại giới STT Tên bảng 2.1 Top 10 quốc gia vùng lãnh thổ có số lượng Factor nhiều năm 2013 Top 10 quốc gia vùng lãnh thổ có doanh số Factoring lớn DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ 2.2 giới năm 2013 > Danh mục bảng 3.1 Số lượng Factor Việt Nam qua số năm Trang 29 32 59 3.2 Các NHTM Việt Nam thành viên FCI 59 3.3 Điều kiện bên bán bên mua số ngân hàng 76 3.4 Hệ số an toàn vốn CAR số ngân hàng năm 2013 79 3.5 Chi nhánh, văn phòng đại diện nước số ngân hàng 80 3.6 Số lượng ngân hàng đại lý số ngân hàng 80 3.7 Hệ thống phần mềm số ngân hàng sử dụng 81 3.8 Vị trí phận thực Factoring số ngân hàng 85 3.9 Mức phí bao tốn nội địa số ngân hàng 3.10 Biểu phí Bao toán quốc tế VCB STT Tên sơ đồ 87 88 Trang 1.1 Quy trình nghiệp vụ Factoring hệ thống 11 1.2 Quy trình nghiệp vụ Factoring hai hệ thống 12 2.1 Sự khác biệt Factoring truyền thống Factoring ngược 41 2.2 Quy trình sản phâm tài trợ theo hợp đồng mua hàng NAFIN 43 2.3 Cơ cấu tổ chức Hiệp hội Factoring Italia 49 3.1 Cơ cấu tổ Factoring hội sở Vietcombank > chức Danhthực mụchiện sơ đồ 86 STT Tên biêu đô 2.1 Số lượng Factor giới giai đoạn 2009 - 2013 Trang —28 2.2 —29 2.3 Số lượng thành viên FCI qua năm > Danh mục biểu đồ Doanh số Factoring toàn giới giai đoạn 2007 - 2013 2.4 Doanh số Factoring châu lục giai đoạn 2007 - 2013 ~31 2.5 Doanh số Factoring Factoring quốc tế nội địa toàn giới 2007 - 2013 2.6 Doanh số Factoring FCI giai đoạn 2007 - 2013 ~^3 ~^4 ~1Õ Tỷ trọng Doanh số Factoring quốc tế FCI Doanh số Factoring 2.7 35 quốc tế toàn giới giai đoạn 2007 - 2013 2.8 Giá trị xuất nhập Trung Quốc giai đoạn 2001 - 2013 - 2.9 Doanh số Factoring quốc tế Trung Quốc giai đoạn 2007 - 2013 ~^9 38 2.10 Doanh số Factoring Ản Độ giai đoạn 2009 - 2013 - 2.11 Doanh số Factoring Italia giai đoạn 1985 - 1990 —48 47 2.12 Tốc độ tăng trưởng doanh số Factoring số quốc gia 1985 - 1990 2.13 Chỉ số sản lượng ngành may mặc (Apparel) Hoa Kỳ — ~60 54 3.1 Doanh số Factoring Việt Nam giai đoạn 2005 - 2013 3.2 Tỷ trọng doanh số Factoring quốc tế nội địa Việt Nam 2005 - 2013 _ 62 3.3 Doanh số Factoring số nước Đông Nam Á năm 2013 _ 63 3.4 Doanh số Factoring quốc tế số nước Đông Nam Á năm 2013 _ 63 3.5 Kim ngạch xuất nhập Việt Nam giai đoạn 2005 - 2013 _ 66 3.6 Các thị trường XNK chủ yếu Việt Nam năm 2013 “^71 3.7 Cơ cấu mặt hàng xuất nhập Việt Nam năm 2013 ~^2 Diễn biến cặp lãi suất điều hành lãi suất bình quân liên ngân hàng 3.8 3.9 thời gian qua Vốn điều lệ số ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2009 - 2013 3.10 Tỷ lệ nợ xấu hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2009 - 2013 74 —77 ~^8 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIỆP VỤ FACTORING TRONG TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI LL Khái niệm nghiệp vụ Factoring 1.1.1 Khái niệm nghiệp vụ Factoring 1.1.2 Vai trò nghiệp vụ Factoring thương mại quốc tế 1.1.3 Quy trình nghiệp vụ Factoring 10 1.2 Phân loại nghiệp vụ Factoring 12 1.2.1 Theo phạm vi hoạt động 12 1.2.2 Theo số lượng nhà Factor tham gia vào nghiệp vụ 13 1.2.3 Theo chức Factoring 13 1.2.4 Theo phạm vi trách nhiệm rủi ro 13 1.2.5 Theo phạm vi giao dịch nhà Factor với người mua 14 1.2.6 Theo phạm vi áp dụng nghiệp vụ Factoring số lượng hoá đơn người bán hàng cụ thể 14 1.3 Rủi ro nghiệp vụ Factoring tài trợ thương mại quốc tế 14 1.3.1 Rủi ro tín dụng rủi ro bảo lãnh 14 1.3.2 Rủi ro thị trường 16 1.3.3 Rủi ro pháp lý 16 1.3.4 Các loại rủi ro khác 16 1.4 Các điều kiện phát triển nghiệp vụ Factoring 16 1.4.1 Các tiêu phản ánh phát triểnnghiệpvụFactoring .16 1.4.2 Các điều kiện ảnh hưởng đến pháttriểncủa nghiệpvụ Factoring .18 CHƯƠNG 2: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ FACTORING 23 2.1 Tình hình hoạt động Factoring giới 23 113 (iv) Thu nợ (Collection of receivables) quy định quyền thu nợ nhà Factor nhập khẩu, quyền lợi trách nhiệm nhà Factor nhập khoản phải thu không chấp nhận phần không chấp nhận toàn (v) Chuyển tiền (Transfer of funds) quy định quy trình chuyển số tiền tốn từ người mua cho nhà Factor xuất khẩu, trách nhiệm nhà Factor nhập nhà Factor nhập trường hợp hợp đơng mua bán có điều khoản cấm chuyển nhượng khoản phải thu trường hợp chậm trễ toán nhà Factor xuất nhà Factor nhập (vi) Tranh chấp (Dispute) đưa quy định quyền nghĩa vụ bên tranh chấp xảy từ phía người mua người bán, phân chia chi phí nhà Factor xuất nhà Factor nhập liên quan đến thiệt hại tranh chấp (vii) Đại diện, bảo đảm cam kết (Repesentations, warranties and undertakings) đưa cam kết, đảm bảo nhà Factor xuất cho cho người bán Nếu nhà Factor xuất vi phạm bảo đảm cam kết đó, nhà Factor nhập có quyền địi lại khoản phí thoả thuận chi phí thiệt hại khác có (viii) Những điều khoản khác (Miscellanous): Do Hệ thống truyền tải liệu điện tử FCI IFG khác nhau, FCI sử dụng mạng edifactoring.com IFG sử dụng Ifexchange, nên yêu cầu điều 29 GRIF FCI khác so với IFG Một điểm 114 Phụ lục 7: Quyết định 1069/2004/QĐ-NHNN Quy chế hoạt động Bao toán tổ chức tín dụng NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ******** Độc lập - Tự - Hạnh phúc ******** Số: 1096/2004/QĐ-NHNN Hà Nội, ngày 06 tháng năm 2004 QUYẾT ĐỊNH CỦA THỐNGĐỐC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC SỐ 1096/2004/QĐ-NHNN NGÀY 06 THÁNG NĂM 2004 BAN HÀNH QUY CHẾ HOẠT ĐỘNG BAO THANH TOÁN CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG THỐNG ĐỐC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC Căn Luật Ngân hàng Nhà nước số 01/1997/QH10 ngày 12 tháng 12 năm 1997 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 10/2003/QH11 ngày 17 tháng năm 2003; Căn Luật Các Tổ chức tín dụng số 02/1997/QH10 ngày 12 tháng 12 năm 1997 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Các Tổ chức tín dụng số 20/2004/QH11 ngày 15 tháng năm 2004; Căn Nghị định số 86/2002/NĐ-CP ngày tháng 11 năm 2002 Chính phủ Quy định chức nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, Cơ quan ngang Bộ; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Các Ngân hàng Tổ chức tín dụng phi ngân hàng, QUYẾT ĐỊNH Điều Ban hành kèm theo Quyết định "Quy chế hoạt động bao tốn tổ chức tín dụng" Điều Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 10 năm 2004 Điều Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ Các Ngân hàng tổ chức tín dụng phi ngân hàng, Thủ trưởng đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước, Giám đốc Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng giám đốc (Giám đốc) tổ chức tín dụng chịu trách nhiệm thi hành Quyết định Trần Minh Tuấn (Đã ký) 115 QUY CHẾ HOẠT ĐỘNG BAO THANH TOÁN CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG (Ban hành kèm theo Quyết định số 1096/2004/QĐ-NHNN ngày 06 tháng năm 2004 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước) Chương 1: QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Phạm vi điều chỉnh: Quy chế qui định việc thực nghiệp vụ bao toán tổ chức tín dụng khách hàng nhằm đa dạng hố hoạt động tín dụng, bổ sung vốn lưu động cho khách hàng, thúc đẩy hoạt động thương mại nước quốc tế Đối tượng áp dụng: 2.1 Tổ chức tín dụng thực nghiệp vụ bao tốn tổ chức tín dụng thành lập hoạt động theo Luật Tổ chức tín dụng, gồm: - Ngân hàng thương mại nhà nước; - Ngân hàng thương mại cổ phần; - Ngân hàng liên doanh; - Ngân hàng 100% vốn nước ngoài; - Chi nhánh ngân hàng nước ngồi; - Cơng ty tài 2.2 Khách hàng tổ chức tín dụng bao toán tổ chức kinh tế Việt Nam nước ngồi cung ứng hàng hố thụ hưởng khoản phải thu phát sinh từ việc mua, bán hàng hoá theo thoả thuận bên bán hàng bên mua hàng hợp đồng mua, bán hàng (sau viết tắt bên bán hàng) Điều Khái niệm Bao tốn hình thức cấp tín dụng tổ chức tín dụng cho bên bán hàng thông qua việc mua lại khoản phải thu phát sinh từ việc mua, bán hàng hoá bên bán hàng bên mua hàng thoả thuận hợp đồng mua, bán hàng Điều Nguyên tắc thực bao toán: Hoạt động bao toán phải đảm bảo nguyên tắc sau: Đảm bảo an tồn hoạt động tổ chức tín dụng thực bao toán phù hợp với qui định pháp luật Việt Nam; Đảm bảo quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp bên tham gia vào hợp đồng 116 Khoản phải thu bao tốn phải có nguồn gốc từ hợp đồng mua, bán hàng phù hợp với qui định pháp luật liên quan Điều Giải thích từ ngữ Trong Quy chế này, từ ngữ hiểu sau: Đơn vị bao tốn: tổ chức tín dụng quy định điểm 2.1, khoản 2, Điều Quy chế Ngân hàng Nhà nước chấp thuận cho thực hoạt động bao toán Bao toán nước: việc bao toán dựa hợp đồng mua, bán hàng, bên bán hàng bên mua hàng người cư trú theo quy định pháp luật quản lý ngoại hối Bao toán xuất-nhập khẩu: việc bao toán dựa hợp đồng xuất- nhập Đơn vị bao toán xuất khẩu: đơn vị thực bao toán cho bên bán hàng bên xuất hợp đồng xuất-nhập Đơn vị bao toán nhập khẩu: đơn vị phép hoạt động bao tốn tham gia vào qui trình bao toán xuất-nhập Bên mua hàng: tổ chức nhận hàng hố từ bên bán hàng có nghĩa vụ toán khoản phải thu quy định hợp đồng mua, bán hàng Hợp đồng mua, bán hàng: thoả thuận văn bên bán hàng bên mua hàng việc mua, bán hàng hố theo quy định pháp luật, bên mua hàng chưa đến hạn phải thực nghĩa vụ toán Chứng từ bán hàng: chứng từ liên quan đến việc giao hàng việc yêu cầu toán bên bán hàng bên mua hàng sở hợp đồng mua, bán hàng Số dư bao toán: số tiền mà đơn vị bao toán ứng trước cho bên bán hàng theo thoả thuận hợp đồng bao toán 10 Khoản phải thu: khoản tiền bên bán hàng phải thu từ bên mua hàng theo hợp đồng mua, bán hàng 11 Hạn mức bao toán: tổng số dư tối đa khoản phải thu bao toán khoảng thời gian định theo thoả thuận đơn vị bao toán bên bán hàng hợp đồng bao toán 117 Các điều ước quốc tế bao toán mà CHXHCN Việt Nam ký kết tham gia có quy định khác với quy định Quy chế áp dụng quy định điều ước quốc tế Các bên thoả thuận áp dụng quy tắc, tập quán thông lệ bao toán, quy tắc, tập quán thơng lệ khơng trái với pháp luật Việt Nam Chương 2: HOẠT ĐỘNG BAO THANH TOÁN Mục 1: CHẤP THUẬN HOẠT ĐỘNG BAO THANH TOÁN Điều Điều kiện để hoạt động bao toán: Ngân hàng Nhà nước cho phép thực hoạt động bao tốn nước tổ chức tín dụng có đủ điều kiện sau: a Có nhu cầu hoạt động bao toán; b Tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ cho vay thời điểm cuối tháng tháng gần 5%; không vi phạm quy định an toàn hoạt động ngân hàng; c Không thuộc đối tượng bị xem xét xử lý vi phạm hành lĩnh vực tài chính, ngân hàng bị xử lý vi phạm hành lĩnh vực tài chính, ngân hàng khắc phục hành vi vi phạm Đối với hoạt động bao tốn xuất-nhập khẩu: Ngồi điều kiện qui định khoản Điều này, tổ chức tín dụng xin hoạt động bao tốn xuất-nhập phải tổ chức tín dụng phép hoạt động ngoại hối Điều Hồ sơ xin chấp thuận hoạt động bao toán Hồ sơ đề nghị Ngân hàng Nhà nước chấp thuận hoạt động bao toán bao gồm: a Văn Chủ tịch Hội đồng quản trị tổ chức tín dụng người uỷ quyền đề nghị Ngân hàng Nhà nước chấp thuận cho tổ chức tín dụng hoạt động bao tốn Trường hợp uỷ quyền, phải có văn uỷ quyền Chủ tịch Hội đồng quản trị; Đối với Chi nhánh ngân hàng nước ngồi Việt Nam phải có văn Tổng giám đốc (Giám đốc) Chi nhánh ngân hàng nước b Phương án hoạt động bao tốn, nêu rõ nhu cầu thực nghiệp vụ bao toán, đối tượng khách hàng dự kiến kế hoạch hoạt động; c Bản Giấy phép thành lập hoạt động; Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; d Báo cáo tài tổ chức tín dụng năm gần kiểm toán tổ chức kiểm toán độc lập; báo cáo việc thực tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động 118 Ngoài hồ sơ qui định khoản Điều này, hồ sơ xin hoạt động bao toán xuất nhập bao gồm giấy phép hoạt động ngoại hối Ngân hàng Nhà nước cấp Điều Trình tự thủ tục chấp thuận hoạt động bao tốn Trình tự thủ tục đề nghị Ngân hàng Nhà nước chấp thuận hoạt động bao toán tổ chức tín dụng: Tổ chức tín dụng cổ phần gửi 02 hồ sơ xin chấp thuận hoạt động bao toán cho Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố nơi tổ chức tín dụng đặt trụ sở Trong thời gian tối đa 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố xem xét, có ý kiến văn điều kiện, hồ sơ xin hoạt động bao toán theo quy định Điều Điều Quy chế gửi cho Ngân hàng Nhà nước (Vụ Các Ngân hàng tổ chức tín dụng phi ngân hàng) kèm theo 01 hồ sơ tổ chức tín dụng cổ phần Các tổ chức tín dụng (trừ tổ chức tín dụng cổ phần) gửi 01 hồ sơ xin chấp thuận hoạt động bao toán cho Ngân hàng Nhà nước (Vụ Các Ngân hàng tổ chức tín dụng phi ngân hàng) Trong thời gian tối đa 30 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ tổ chức tín dụng (trừ tổ chức tín dụng cổ phần), 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ tổ chức tín dụng cổ phần Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố gửi tới, Ngân hàng Nhà nước xem xét có ý kiến văn việc chấp thuận hay không chấp thuận cho phép hoạt động bao tốn tổ chức tín dụng có nhu cầu hoạt động bao tốn Trường hợp khơng chấp thuận, Ngân hàng Nhà nước có văn nêu rõ lý Điều 10 Điều kiện để tiến hành hoạt động bao toán Trước thực hoạt động bao tốn, tổ chức tín dụng phải tiến hành đăng ký quan đăng ký kinh doanh đăng báo Trung ương, địa phương số liên tiếp tiếng Việt theo quy định pháp luật hành Tổ chức tín dụng phải gửi tới Ngân hàng Nhà nước đăng ký quan đăng ký kinh doanh tài liệu khác có liên quan Mục 2: CÁC QUY ĐỊNH VỀ HOẠT ĐỘNG BAO THANH TỐN Điều 11 Loại hình bao tốn Đơn vị bao toán thực hình thức bao tốn sau: a Bao tốn có quyền truy địi: đơn vị bao tốn có quyền đòi lại số tiền ứng trước cho bên bán hàng bên mua hàng khơng có khả hồn thành nghĩa vụ tốn khoản phải thu b Bao tốn khơng có quyền truy địi: đơn vị bao tốn chịu tồn rủi ro 119 bao tốn có quyền địi lại số tiền ứng trước cho bên bán hàng trường hợp bên mua hàng từ chối toán khoản phải thu bên bán hàng giao hàng không thoả thuận hợp đồng mua, bán hàng lý khác không liên quan đến khả toán bên mua hàng Đơn vị bao toán thực bao toán nước bao toán xuất - nhập Điều 12 Phương thức bao toán Bao toán lần: Đơn vị bao toán bên bán hàng thực thủ tục cần thiết ký hợp đồng bao toán khoản phải thu bên bán hàng Bao toán theo hạn mức: Đơn vị bao toán bên bán hàng thoả thuận xác định hạn mức bao toán trì khoảng thời gian định Đồng bao toán: hai hay nhiều đơn vị bao toán thực hoạt động bao toán cho hợp đồng mua, bán hàng, đơn vị bao toán làm đầu mối thực việc tổ chức đồng bao toán Điều 13 Quy trình hoạt động bao tốn: Hoạt động bao tốn thực theo bước sau: a Bên bán hàng đề nghị đơn vị bao toán thực bao toán khoản phải thu; b Đơn vị bao toán thực phân tích khoản phải thu, tình hình hoạt động khả tài bên bán hàng bên mua hàng; c Đơn vị bao toán bên bán hàng thoả thuận ký kết hợp đồng bao toán d Đơn vị bao toán bên bán hàng đồng ký gửi văn thông báo hợp đồng bao toán cho bên mua hàng bên liên quan, nêu rõ việc bên bán hàng chuyển giao quyền đòi nợ cho đơn vị bao toán hướng dẫn bên mua hàng toán trực tiếp cho đơn vị bao toán đ Bên mua hàng gửi văn cho bên bán hàng đơn vị bao toán xác nhận việc nhận thông báo cam kết việc thực toán cho đơn vị bao toán e Bên bán hàng chuyển giao gốc hợp đồng mua, bán hàng, chứng từ bán hàng chứng từ khác liên quan đến khoản phải thu cho đơn vị bao toán; g Đơn vị bao toán chuyển tiền ứng trước cho bên bán hàng theo thoả thuận hợp đồng bao toán; h Đơn vị bao toán theo dõi, thu nợ từ bên mua hàng i Đơn vị bao toán tất toán tiền với bên bán hàng theo quy định hợp đồng bao 120 vị bao toán nhập Đơn vị bao toán nhập chịu trách nhiệm phân tích khoản phải thu, tình hình hoạt động, khả tài bên mua hàng bên nhập hợp đồng xuất-nhập khẩu; thực việc thu nợ theo uỷ quyền đơn vị bao toán xuất cam kết toán thay cho bên nhập trường hợp bên nhập khơng có khả toán khoản phải thu Trường hợp hoạt động bao toán thực qua đơn vị bao toán nhập khẩu, đơn vị bao toán xuất đơn vị bao toán nhập phải thoả thuận ký kết hợp đồng riêng phù hợp với quy định pháp luật, quy định cụ thể quyền lợi nghĩa vụ bên Điều 14 Qui định đồng tiền sử dụng hoạt động bao toán Các giao dịch bao toán thực Đồng Việt Nam Đối với giao dịch bao toán thực ngoại tệ, đơn vị bao toán, bên bán hàng bên mua hàng phải thực quy định hành quản lý ngoại hối Điều 15 Lãi phí hoạt động bao tốn Lãi phí hoạt động bao tốn bên thoả thuận hợp đồng bao tốn, gồm: Lãi tính số vốn mà đơn vị bao toán ứng trước cho bên bán hàng phù hợp với lãi suất thị trường Phí tính giá trị khoản phải thu để bù đắp rủi ro tín dụng, chi phí quản lý sổ sách bán hàng chi phí khác Điều 16 Bảo đảm cho hoạt động bao toán Đơn vị bao toán bên bán hàng thoả thuận áp dụng không áp dụng biện pháp bảo đảm cho hoạt động bao tốn Các hình thức bảo đảm bao gồm: ký quỹ, cầm cố, chấp tài sản, bảo lãnh tài sản bên thứ ba biện pháp bảo đảm khác theo quy định pháp luật Điều 17 Các quy định gia hạn toán chuyển nợ hạn bao toán Các quy định gia hạn toán chuyển nợ hạn bao toán thực theo hướng dẫn Ngân hàng Nhà nước Điều 18 Quy định thuế Các quy định thuế hoạt động bao toán thực theo quy định pháp luật Điều 19 Các khoản phải thu khơng bao tốn 121 Phát sinh từ giao dịch, thoả thuận có tranh chấp; Phát sinh từ hợp đồng bán hàng hình thức ký gửi; Phát sinh từ hợp đồng mua, bán hàng có thời hạn tốn lại dài 180 ngày Các khoản phải thu gán nợ cầm cố, chấp Các khoản phải thu hạn toán theo hợp đồng mua, bán hàng Điều 20 Quy định an tồn Hoạt động bao tốn phải bảo đảm quy định an toàn Luật Tổ chức tín dụng văn hướng dẫn Ngân hàng Nhà nước; Tổng số dư bao tốn cho khách hàng khơng vượt 15% vốn tự có đơn vị bao tốn Đối với chi nhánh ngân hàng nước ngồi, tổng số dư bao tốn cho khách hàng khơng vượt 15% vốn tự có ngân hàng nước Số dư khoản phải thu mà đơn vị bao toán nhập bảo lãnh toán cho 01 bên nhập phải nằm giới hạn tổng số dư bảo lãnh tổ chức tín dụng cho 01 khách hàng theo quy định Quy chế Bảo lãnh ngân hàng Trường hợp nhu cầu bao toán khách hàng vượt 15% vốn tự có đơn vị bao tốn đơn vị bao toán thực đồng bao toán cho khách hàng theo quy định Ngân hàng Nhà nước Tổng số dư bao tốn khơng vượt q vốn tự có đơn vị bao toán Chương 3: HỢP ĐỒNG BAO THANH TỐN Điều 21 Hợp đồng bao tốn Hợp đồng bao toán văn thoả thuận đơn vị bao toán bên bán hàng việc mua lại khoản phải thu phù hợp với quy định pháp luật Hợp đồng bao tốn sửa đổi, bổ sung huỷ bỏ bên liên quan có thoả thuận Điều 22 Nội dung hợp đồng bao toán Hợp đồng bao tốn bao gồm nội dung sau: Tên, địa chỉ, điện thoại, Fax .của bên ký hợp đồng bao toán; Giá trị khoản phải thu bao toán, quyền lợi ích liên quan đến khoản phải thu theo hợp đồng mua, bán hàng; Lãi phí bao toán; Giá mua, bán khoản phải thu: xác định sở giá trị khoản phải thu sau trừ 122 Thông báo việc bao tốn cho bên mua hàng bên có liên quan; Hình thức bảo đảm cho đơn vị bao tốn truy địi lại số tiền ứng trước, giá trị tài sản làm bảo đảm; Thời hạn hiệu lực hợp đồng bao toán; Quyền nghĩa vụ bên; 10 Phương thức chuyển giao hợp đồng mua, bán hàng, chứng từ bán hàng, quyền, lợi ích giấy tờ liên quan đến khoản phải thu bao toán; 11 Quy định việc truy địi đơn vị bao tốn; 12 Giải tranh chấp phát sinh; 13 Các thoả thuận khác Chương 4: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC BÊN Điều 23 Quyền nghĩa vụ đơn vị bao toán Quyền đơn vị bao toán: a Được yêu cầu bên bán hàng cung cấp thông tin tài liệu liên quan đến khoản phải thu, khả tài tình hình hoạt động bên bán hàng; b Được yêu cầu bên bán hàng chuyển giao toàn gốc hợp đồng mua, bán hàng, chứng từ bán hàng, quyền, lợi ích giấy tờ có liên quan đến khoản phải thu bao tốn; c Có quyền địi nợ bên mua hàng theo giá trị khoản phải thu bao toán hưởng quyền lợi ích khác mà người bán hàng hưởng theo quy định hợp đồng mua, bán hàng; d Được chuyển quyền đòi nợ, trừ trường hợp bên hợp đồng bao tốn có thoả thuận khơng chuyển giao quyền đòi nợ Nghĩa vụ đơn vị bao tốn: a Thơng báo cho bên mua hàng bên có liên quan theo quy định điểm d, khoản 1, Điều 13 Quy chế này; b Thanh toán cho bên bán hàng theo giá mua khoản phải thu thoả thuận hợp đồng bao tốn; c Chịu tồn rủi ro bên mua hàng khơng có khả hồn thành nghĩa vụ toán khoản phải thu trường hợp thực bao tốn khơng có quyền truy địi 123 Nhận tiền tốn đơn vị bao toán theo giá mua, bán khoản phải thu thoả thuận hợp đồng bao toán; Nghĩa vụ bên bán hàng: a Cung cấp đầy đủ, xác trung thực thơng tin, tài liệu báo cáo theo yêu cầu đơn vị bao tốn; b Thơng báo cho bên mua hàng bên có liên quan theo quy định điểm d, khoản 1, Điều 13 Quy chế này; c Chịu rủi ro bên mua hàng khơng có khả hồn thành nghĩa vụ tốn khoản phải thu trường hợp bao tốn có quyền truy đòi d Chuyển giao đầy đủ hạn cho đơn vị bao toán hợp đồng mua, bán hàng, chứng từ bán hàng, quyền, lợi ích giấy tờ khác có liên quan đến khoản phải thu bao toán theo thoả thuận hợp đồng bao toán; e Thực đầy đủ điều khoản thoả thuận hợp đồng bao toán hợp đồng mua, bán hàng Điều 25 Quyền nghĩa vụ bên mua hàng Quyền bên mua hàng: a Được thông báo việc bao tốn; b Khơng thay đổi quyền lợi nghĩa vụ quy định hợp đồng mua, bán hàng, ngoại trừ bên nhận tiền toán khoản phải thu Việc điều chỉnh điều khoản quy định hợp đồng mua, bán hàng phải bên mua hàng chấp thuận văn Nghĩa vụ bên mua hàng: a Xác nhận văn việc nhận thơng báo cam kết tốn theo quy định điểm đ, khoản 1, Điều 13; trường hợp từ chối tốn phải có lý xác đáng phải thông báo văn cho bên bán hàng đơn vị bao toán b Thanh toán cho đơn vị bao toán theo điều khoản quy định hợp đồng mua, bán hàng c Khơng địi lại số tiền toán cho đơn vị bao toán trường hợp bên bán hàng không thực hiện, thực không đúng, đầy đủ điều khoản quy định XỬ LÝ VI PHẠM Điều 26 Xử lý vi phạm 124 Tổ chức, cá nhân vi phạm quy định Quy chế này, tuỳ theo tính chất mức độ vi phạm, bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính, bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật Chương 6: ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 27 Tổ chức thực Trách nhiệm đơn vị bao toán: Căn vào Quy chế qui định văn pháp luật có liên quan, đơn vị bao toán ban hành văn hướng dẫn nghiệp vụ bao toán cụ thể phù hợp với điều kiện, đặc điểm Điều lệ Trách nhiệm đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước: a Vụ Các Ngân hàng Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố: - Tiếp nhận hồ sơ xin phép hoạt động bao toán tổ chức tín dụng theo trình tự thủ tục quy định Chương II mục Quy chế - Phối hợp với Vụ có liên quan thuộc Ngân hàng Nhà nước xem xét trình Thống đốc định việc cho phép Tổ chức tín dụng thực nghiệp vụ bao toán b Thanh tra Ngân hàng Nhà nước: - Phối hợp cung cấp cho Vụ Các Ngân hàng tình hình hoạt động tổ chức tín dụng để trình Thống đốc Ngân hàng Nhà nước xem xét định cho phép Tổ chức tín dụng thực nghiệp vụ bao toán - Tổ chức tra, giám sát việc thực nghiệp vụ bao toán; Xử lý theo thẩm quyền kiến nghị Thống đốc Ngân hàng Nhà nước xử lý trường hợp vi phạm quy định Quy chế c Vụ Chính sách tiền tệ: - Hướng dẫn quy định gia hạn toán chuyển nợ hạn bao toán Tổ chức tín dụng - Quy định chế độ báo cáo định kỳ hoạt động bao toán cho đơn vị có thẩm thẩm quyền thuộc Ngân hàng Nhà nước d Vụ Kế tốn - Tài chính: hướng dẫn hạch toán kế toán nghiệp vụ bao tốn tổ chức tín dụng e Vụ Tín dụng: hướng dẫn đơn vị bao toán thực đồng bao toán Điều 28 Sửa đổi, bổ sung Quy chế 125 Phụ lục 8: Quyết định 30/2008/QĐ-NHNN NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc — Số: 30/2008/QĐ-NHNN Hà Nội, ngày 16 tháng 10 năm 2008 QUYẾT ĐỊNH SỬA ĐỔI, BỔ^SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA QUY CHẾ HOẠT ĐỘNG BAO THANH TOÁN CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG BAN HÀNH THEO QUYẾT ĐỊNH SỐ 1096/2004/QĐNHNN NGÀY 06/9/2004 CỦA THỐNG ĐỐC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC THỐNG ĐỐC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC Căn Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 1997 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2003; Căn Luật Tổ chức tín dụng năm 1997 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Tổ chức tín dụng năm 2004; Căn Luật Doanh nghiệp năm 2005; Căn Nghị định số 16/2001/NĐ-CP ngày 02/5/2001 Chính phủ tổ chức hoạt động cơng ty cho th tài chính; Căn Nghị định số 95/2008/NĐ-CP ngày 25/8/2008 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 16/2001/NĐ-CP ngày 02/5/2001 tổ chức hoạt động công ty cho thuê tài chính; Căn Nghị định số 96/2008/NĐ-CP ngày 26/8/2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Các Ngân hàng Tổ chức tín dụng phi ngân hàng, QUYẾT ĐỊNH: Điều Sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế hoạt động bao tốn Tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 1096/2004/QĐ-NHNN ngày 06/9/2004 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (sau viết tắt Quy chế hoạt động bao toán ) sau: Các thuật ngữ sau Quy chế hoạt động bao toán sửa đổi sau: - “Hợp đồng mua, bán hàng hoá” thành “Hợp đồng mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ” - “Mua, bán hàng hoá” thành “Mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ”; - “Chứng từ bán hàng” thành “Chứng từ mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ” - “Bên mua hàng” thành “Bên mua hàng hoá, sử dụng dịch vụ” - “Bên bán hàng” thành “ Bên bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ” Khoản Điều sửa đổi, bổ sung sau: 126 “2 Đối tượng áp dụng: 2.1 Tổ chức tín dụng thực nghiệp vụ bao tốn, gồm: a Tổ chức tín dụng thành lập hoạt động theo Luật Tổ chức tín dụng: - Ngân hàng thương mại nhà nước; - Ngân hàng thương mại cổ phần; - Ngân hàng liên doanh; - Ngân hàng 100% vốn nước ngồi; - Cơng ty tài chính; - Cơng ty cho th tài b Ngân hàng nước mở chi nhánh Việt Nam theo Luật Tổ chức tín dụng 2.2 Khách hàng tổ chức tín dụng bao tốn tổ chức kinh tế Việt Nam nước bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ (sau viết tắt bên bán hàng) thụ hưởng khoản phải thu phát sinh từ việc bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ theo thoả thuận bên bán hàng bên mua hàng hoá, sử dụng dịch vụ (sau viết tắt bên mua hàng) hợp đồng mua bán hàng hố, cung ứng dịch vụ Đối với Cơng ty cho thuê tài chính, thực bao toán khách hàng bên thuê Cơng ty cho th tài chính” Điều sửa đổi, bổ sung sau: “b Tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ thời điểm cuối tháng ba tháng gần 5%; không vi phạm quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng;” “3 Đối với Cơng ty cho th tài chính, thực hoạt động bao tốn có mức vốn điều lệ tương đương với mức vốn pháp định quy định Cơng ty tài chính,” Điều bổ sung Khoản sau: “3 Các tài liệu hồ sơ phải chính, trường hợp hồ sơ phải có xác nhận quan cấp chứng thực quan có thẩm quyền theo quy định pháp luật.” Điều 10 sửa đổi, bổ sung sau: “2 Tổ chức tín dụng phải gửi tới Ngân hàng Nhà nước số báo đăng, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh có chứng thực quan có thẩm quyền tài liệu khác có liên quan Trong thời hạn sáu tháng, kể từ ngày Ngân hàng Nhà nước chấp thuận văn bản, tổ chức tín dụng phải tiến hành thực hoạt động bao toán Hết thời hạn quy định, tổ chức tín dụng khơng tiến hành hoạt động bao toán, văn chấp thuận 127 128 “d Bên bán hàng gửi văn thông báo hợp đồng bao toán cho bên mua hàng KT THỐNG ĐỐC liên quan, nêu rõ việc bên bán hàng chuyển giaoTHỐNG quyền đòi nợ cho đơn vị PHÓ ĐỐC Nơibên nhận: bao - Như điềutoán 3; hướng dẫn bên mua hàng toán cho đơn vị bao toán Ban mua lãnh đạo NHNN; đ.- Bên hàng gửi văn cho bên bán hàng đơn vị bao toán xác nhận việc - Văn phịng Chính phủ (02 bản); nhận thông báo cam kết việc thực toán cho đơn vị bao - Bộ Tư pháp (để kiểm tra); toán - Lưu VP, Pháp chế, Vụ CNH Trầnthanh Minh Tuấn Trường hợp bên mua hàng khơng có văn cam kết thực tốn cho đơn vị bao tốn việc tiếp tục thực bao toán bên bán đơn vị bao toán hai bên định tự chịu trách nhiệm có rủi ro phát sinh e Bên bán hàng chuyển giao bảng kê kèm gốc hợp đồng mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ; chứng từ mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ chứng từ khác liên quan đến khoản phải thu cho đơn vị bao tốn Nếu tài liệu nêu có chứng thực quan có thẩm quyền bên bán hàng, đơn vị bao toán thoả thuận tự chịu trách nhiệm định có rủi ro phát sinh;” Điều 19 bổ sung Khoản Khoản sau: “8 Các khoản phải thu phát sinh từ hợp đồng cung ứng dịch vụ lĩnh vực xây dựng; lĩnh vực tài chính, ngân hàng theo phụ lục đính kèm; Hợp đồng mua bán hàng hoá cung ứng dịch vụ có thoả thuận khơng chuyển giao quyền nghĩa vụ hợp đồng” Điều 23 sửa đổi, bổ sung sau: - Sửa đổi Điểm b, Khoản 1: “Được yêu cầu bên bán hàng chuyển giao toàn bảng kê kèm gốc có chứng thực quan có thẩm quyền hợp đồng mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ; chứng từ mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ; quyền, lợi ích giấy tờ liên quan đến khoản phải thu bao toán” - Bỏ Điểm a, Khoản 2, Điều 23; Điểm d Khoản Điều 24 sửa đổi, bổ sung sau: “d Chuyển giao đầy đủ hạn cho đơn vị bao tốn tồn bảng kê kèm gốc (hoặc có chứng thực quan có thẩm quyền) hợp đồng mua bán hàng hố, cung ứng dịch vụ; chứng từ mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ; quyền, lợi ích giấy tờ khác có liên quan đến khoản phải thu bao toán theo thoả thuận hợp đồng bao toán” ... đẩy mạnh phát triển nghiệp vụ Factoring Việt Nam, tác giả lựa chọn đề tài ? ?Điều kiện phát triển nghiệp vụ Factoring tài trợ thương mại NHTM Việt Nam? ?? với phân tích đánh giá cụ thể điều kiện khách... 16 1.4 Các điều kiện phát triển nghiệp vụ Factoring 16 1.4.1 Các tiêu phản ánh phát triểnnghiệpv? ?Factoring .16 1.4.2 Các điều kiện ảnh hưởng đến pháttriểncủa nghiệpvụ Factoring ... 1: Tổng quan nghiệp vụ Factoring tài trợ thương mại - Chương 2: Kinh nghiệm quốc tế phát triển nghiệp vụ Factoring - Chương 3: Điều kiện phát triển nghiệp vụ Factoring NHTM Việt Nam 4 CHƯƠNG

Ngày đăng: 28/03/2022, 23:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ - Điều kiện phát triển nghiệp vụ factoring trong tài trợ thương mại tại các NHTM việt nam   khoá luận tốt nghiệp 764
DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ (Trang 7)
STT Tên bảng Trang 2.1Top 10 quốc gia và vùng lãnh thổ có số lượng Factor nhiều nhất năm  - Điều kiện phát triển nghiệp vụ factoring trong tài trợ thương mại tại các NHTM việt nam   khoá luận tốt nghiệp 764
n bảng Trang 2.1Top 10 quốc gia và vùng lãnh thổ có số lượng Factor nhiều nhất năm (Trang 7)
RMB cross-boder Factoring là loại sản phẩm Factoring được hình thành từ nhu cầu thanh toán trong thương mại quốc tế bằng đồng Nhân dân tệ của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Trung Quốc - Điều kiện phát triển nghiệp vụ factoring trong tài trợ thương mại tại các NHTM việt nam   khoá luận tốt nghiệp 764
cross boder Factoring là loại sản phẩm Factoring được hình thành từ nhu cầu thanh toán trong thương mại quốc tế bằng đồng Nhân dân tệ của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Trung Quốc (Trang 51)
pháttriển một mô hình Factoring mới gọi là nghiệpvụFactoring ngược (Reverse Factoring). - Điều kiện phát triển nghiệp vụ factoring trong tài trợ thương mại tại các NHTM việt nam   khoá luận tốt nghiệp 764
ph áttriển một mô hình Factoring mới gọi là nghiệpvụFactoring ngược (Reverse Factoring) (Trang 53)
Bảng 3.2: Các NHTM Việt Nam là thành viên của FCI - Điều kiện phát triển nghiệp vụ factoring trong tài trợ thương mại tại các NHTM việt nam   khoá luận tốt nghiệp 764
Bảng 3.2 Các NHTM Việt Nam là thành viên của FCI (Trang 71)
Bước sang năm 2013, tình hình kinh tế Việt Nam có những dấu hiệu lạc quan hơn khi tỷ giá được giữ ổn định, mặt bằng lãi suất được duy trì ở mức khá thấp, tỷ lệ nợ xấu giảm xuống gần mức an toàn, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu tăng 15,4% so với năm 2012. - Điều kiện phát triển nghiệp vụ factoring trong tài trợ thương mại tại các NHTM việt nam   khoá luận tốt nghiệp 764
c sang năm 2013, tình hình kinh tế Việt Nam có những dấu hiệu lạc quan hơn khi tỷ giá được giữ ổn định, mặt bằng lãi suất được duy trì ở mức khá thấp, tỷ lệ nợ xấu giảm xuống gần mức an toàn, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu tăng 15,4% so với năm 2012 (Trang 74)
Bảng 3.4: Hệ số an toàn vốn CAR của một số ngân hàng năm 2013 - Điều kiện phát triển nghiệp vụ factoring trong tài trợ thương mại tại các NHTM việt nam   khoá luận tốt nghiệp 764
Bảng 3.4 Hệ số an toàn vốn CAR của một số ngân hàng năm 2013 (Trang 92)
Bảng 3.10: Biểu phíBao thanh toán quốc tế của VCB - Điều kiện phát triển nghiệp vụ factoring trong tài trợ thương mại tại các NHTM việt nam   khoá luận tốt nghiệp 764
Bảng 3.10 Biểu phíBao thanh toán quốc tế của VCB (Trang 104)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w