1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

1 số giải pháp nhằm phát triển & củng cố quan hệ kinh tế thương mại giữa 2 nước Việt Nam - Singapore

85 688 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 647,5 KB

Nội dung

CHƯƠNG 1 3 KHÁI QUÁT VỀ ĐẤT NƯỚC VÀ KINH TẾ SINGAPORE 3 I. VÀI NÉT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI CỦA SINGAPORE 3 1. Điều kiện địa lý, tự nhiên 3 1.1. Vị trí địa lý 3 1.2. Khí hậu 4 2. Mô

Trang 1

Lời mở đầu

Mối quan hệ hợp tác giữa Việt Nam - Singapore đã phát triển nhanh chóngđáng khích lệ trên nhiều lĩnh vực trong hơn 3 thập kỷ qua, kể từ khi hai nớc thiếtlập quan hệ ngoại giao vào ngày 01/08/1973 Đặc biệt sự hợp tác thơng mại giữahai nớc đã có bớc phát triển lớn, mang lại lợi ích cho cả hai dân tộc Hiện naySingapore đã trở thành một trong những bạn hàng lớn nhất của ta và là nớc có vốnđầu t lớn nhất vào Việt Nam.

Singapore là một nớc trong khu vực Đông Nam á, rất gần ta về mặt địa lý,cùng là thành viên của ASEAN và có nhiều mặt giống nớc ta về văn hoá, lịch sử;đặc biệt là cơ cấu kinh tế của hai nớc có thể bổ sung cho nhau khi tiến hành côngcuộc xây dựng đất nớc Hai nớc có chung một xuất phát điểm nhng Singapore lànớc phát triển trớc Việt Nam về kinh tế Năm 1959, Singapore cũng có nền kinhtế yếu kém thiếu vốn nh tình trạng của Việt Nam hiện nay, và Singapore đã trởthành nớc công nghiệp mới phát triển có công nghệ tiên tiến, có tiềm năng về tàichính, có nhiều kinh nghiệm trong quản lý và kinh doanh Với chính sách kinh tếđối ngoại theo hớng toàn cầu hoá, đa dạng hoá, đa phơng hoá và hợp tác khu vực,rất tơng đồng với chính sách ngoại giao rộng mở, đa dạng hoá và đa phơng hoácủa Việt Nam; chính vì thế quan hệ kinh tế thơng mại giữa hai nớc không ngừngphát triển tốt đẹp

Singapore là một đối tác lớn của Việt Nam trong nhiều lĩnh vực, do vậy việcnghiên cứu mối quan hệ kinh tế thơng mại giữa hai nớc có ý nghĩa lớn về thựctiễn Qua nghiên cứu có thể thấy diễn biến phát triển mối quan hệ Việt Nam -Singapore, thông qua đó chúng ta có thể thu đợc nhiều kinh nghiệm phát triểnkinh tế của nớc bạn

Phạm vi nghiên cứu của Khoá luận này là quan hệ kinh tế thơng mại (cụ thể tậptrung vào lĩnh vực xuất nhập khẩu và đầu t) giữa hai nớc Việt Nam - Singapore từ1995 đến nay; trên cơ sở những đánh giá về mối quan hệ đó đề xuất một số giảipháp nhằm phát triển và củng cố quan hệ kinh tế thơng mại giữa hai nớc trong t-ơng lai.

Dựa trên phơng pháp nghiên cứu tổng hợp, thống kê so sánh tài liệu và phântích, ngoài mục lục, mục lục bảng biểu, tài liệu tham khảo và phụ lục; Khóa luậnđợc bố cục nh sau:

Lời mở đầu

Chơng 1: Khái quát về đất nớc và kinh tế Singapore

Trang 2

Chơng 2: Thực trạng quan hệ kinh tế thơng mại Việt Nam - Singapore

giai đoạn 1995 - 2001

Chơng 3: Triển vọng và các giải pháp thúc đẩy quan hệ kinh tế thơng

mại Việt Nam - Singapore

Hà nội ngày 22/11/2002

Chơng 1

Khái quát về đất nớc và kinh tế Singapore

I Vài nét về điều kiện tự nhiên, chính trị, xã hội củaSingapore

1 Điều kiện địa lý, tự nhiên1.1 Vị trí địa lý

Gồm một đảo chính và 60 đảo nhỏ, Singapore là một đất nớc có khí hậu nhiệtđới Đảo chính là đảo Singapore có chiều dài khoảng 42 km và chiều rộng 23 kmvới diện tích khoảng 556 km2 trong tổng diện tích 647,5 km2 của cả quần đảoSingapore Những hòn đảo còn lại đều nhỏ, đảo rộng nhất là đảo Pulauteking vớidiện tích 24,4km2; Pulanubin 10,2 km2 và đảo Sentosa 3,5 km2 Nằm giữa 1o09'đến 1o9' độ vĩ bắc và 103o36' đến 104o25' độ kinh đông; cách xích đạo về phía Bắckhoảng 137 km; eo biển Johor ngăn cách Singapore với bán đảo Malaysia và eobiển Singapore là biên giới với quần đảo Indonesia1.

Singapore có một vị trí địa lý lý tởng: nằm trên trục đờng vận tải biển từ ásang Âu, Đông sang Tây, là đầu cầu, cửa ngõ ra vào của Châu á Singapore còn

2

Trang 3

là tâm điểm nối các Châu lục á - Âu - Phi - úc và Bắc, Nam Mỹ (phía Tây TháiBình Dơng) Cùng với vị trí tự nhiên lý tởng này cộng với thế mạnh của con ngờitạo ra, Singapore đã trở thành nơi hấp dẫn nhất khu vực Tính đến năm 1998, đãcó trên 10.500 công ty nớc ngoài đầu t, liên doanh tại đây (năm 1998 vốn đầu tvào Singapore đạt trên 8 tỷ USD); hơn 5.000 công ty thơng mại, tài chính đa quốcgia có trụ sở, chi nhánh, văn phòng đại diện tại đây; trên 150 cơ quan đầu não, trụsở của các tổ chức quốc tế đặt văn phòng tại đây Singapore là một trong nhữngtrung tâm lọc dầu lớn nhất thế giới với sự có mặt của hầu hết các hãng dầu khổnglồ BP, ESSO, Sheell, Caltex, Mobil với công suất lọc dầu trên 1 triệu thùng/ngày Sự có mặt của những tập đoàn kinh tế khổng lồ đã mang lại nguồn lợi to lớncho Singapore từ khoản thu thuế, dịch vụ và giải quyết việc làm và phúc lợi chongời dân2

Địa hình của Singapore là bình nguyên xen kẽ các gò, đống, đồi thấp và đầmlầy Gần 2/3 diện tích đảo không cao quá 15m so với mực nớc biển Đỉnh cao nhấtcủa Singapore là Bukitpanjang cũng chỉ cao 177m Phần phía Đông của đảo làmột cao nguyên thấp đã bị bào mòn nhiều nên trở thành nh đồng bằng, thỉnhthoảng có vài thung lũng nhỏ Với địa hình gần nh bằng phẳng nh vậy, Singaporekhông có điều kiện để phát triển thuỷ điện và do đó phải dựa vào nguồn dầu nhậpkhẩu

1.2 Khí hậu

Singapore nằm trong vùng khí hậu xích đạo nên nhiệt độ và độ ẩm không khíkhá cao Nhiệt độ trung bình hằng ngày là 26,7 độ C; nhiệt độ cao nhất vào buổichiều là 30,8 độ C và nhiệt độ thấp nhất lúc hoàng hôn là 23,9 độ C Tháng 12 vàtháng giêng thờng là tháng mát nhất Tháng 5 là tháng nóng nhất trong năm L-ợng ma hàng năm là 2.344ml; ma quanh năm nhng thờng ma to vào tháng 11 đếntháng giêng, tháng 7 là tháng ma ít nhất Độ ẩm không khí bình quân trong nămcao, khoảng 84,3%3.

2 Môi trờng văn hoá x hội ã hội

Trang 4

Những ngày đầu tiên của Singapore năm 1819, khi Stamford Raffles (ngờiAnh) phát hiện ra thì Singapore chỉ có khoảng 150 ngời dân sống rải rác dọc bờsông Tính đến tháng 6/2001, dân số đã là 3.319.000 (bao gồm c dân và nhữngngời c trú lâu dài) Trong đó cộng đồng ngời Hoa chiếm 76,7%; ngời Malaysiachiếm 13,9% và ngời ấn Độ chiếm 7,9%; còn lại 1,5% là ngời Châu Âu, ngời Arập và các tộc ngời khác Cơ cấu dân c của Singapore đã có biến đổi đáng kể doảnh hởng của những biến cố trong lịch sử phát triển Năm 1824 với số dân10.683; ngời Malaysia chiếm 60%; ngời Trung Hoa chiếm 31% Sự thống trị củangời Anh đối với Singapore, Trung Quốc, Hồng Kông đã tạo điều kiện cho ngờinhập c Trung Quốc làm thay đổi cơ cấu dân c của nớc này4.

Tỷ lệ nam nữ trong cơ cấu dân c của Singapore hiện nay xấp xỉ bằng nhau vàngày càng có xu hớng cân bằng Năm 1995 tỷ lệ nam/ nữ là 1,013 đến năm 1999con số này là 1,006 (theo Uỷ ban Thống kê của Singapore), cùng với sự phát triểncủa dân số (trung bình khoảng 1,9%/năm thời kì 1995-2000) mật độ dân số củaSingapore hiện nay là 5.900ngời/km2 Tuổi thọ của ngời dân Singapore ở mức caotrên thế giới; năm 1999 tuổi thọ của nam công dân Singapore là 75,6 năm và 79,6năm đối với nữ5.

2.2 Đặc điểm ngôn ngữ và tôn giáo

Ngôn ngữ chính của Singapore là tiếng Malaysia, tiếng Trung Quốc phổ thông,tiếng Anh và tiếng Tamil Tiếng Malaysia là ngôn ngữ quốc gia và tiếng Anh làtiếng sử dụng trong công sở Tiếng Anh đóng vai trò nh một ngôn ngữ làm việc,giúp ngăn chặn những xung đột nảy sinh giữa các sắc tộc với nhau và đã đem lạicho Singapore u thế cạnh tranh, vì đó là ngôn ngữ giao dịch, đàm phán và là ngônngữ của khoa học, kỹ thuật quốc tế Đại bộ phận dân chúng Singapore ngày naythông thạo cả hai thứ tiếng: tiếng Anh và tiếng mẹ đẻ Với một nền giáo dục kháhoàn chỉnh, Singapore có tỷ lệ dân biết đọc biết viết tính từ 10 tuổi trở lên cũngđạt tới 92%.

Singapore là quốc gia đa tôn giáo, chủ yếu là đạo Phật, Khổng chiếm 53,8%trong khối ngời Hoa; đạo Thiên chúa 12,9%; đạo Islam 14,9% và đạo Hindu3,3% ở Singapore, không một tôn giáo nào đợc coi là quốc giáo6

Trang 5

về chính sách đã nảy sinh giữa Singapore và chính quyền liên bang Ngày9/8/1965, Singapore đã tách ra thành một quốc gia độc lập.

Singapore là nớc cộng hoà với hệ thống chế độ đại nghị của Chính phủ Tổchức của nhà nớc - cơ quan hành pháp, cơ quan lập pháp, và cơ quan t pháp dohiến pháp quy định Đứng đầu nhà nớc là Tổng thống; bộ máy chính phủ gồm Nộicác, đứng đầu Nội các là Thủ tớng Thủ tớng và các thành viên Nội các đợc chỉđịnh bởi Tổng thống và do các thành viên của Quốc hội cử Nội các chịu tráchnhiệm tập thể trớc Quốc hội.

Quốc hội (Nghị viện) Singapore với nhiệm kỳ 5 năm đợc bầu ra từ 2 loại đơn vịbầu cử: đơn vị loại thành viên và đơn vị loại đại diện (GRCs: GroupRepresentation Constituencies) Những ứng cử viên thuộc các đơn vị bầu cử loạiđại diện (GRCs) là ngời gốc Malay, gốc ấn Độ hoặc nhóm các dân tộc thiểu sốkhác nhằm đảm bảo nghị viện phản ánh đợc tính chất đa chủng tộc của xã hộiSingapore Cuộc bầu cử lần thứ 9 tổ chức vào 02/01/1997 đã bầu ra 83 thành viêntrong đó 81 thành viên là ngời của Đảng Nhân dân Hành động PAP (People's -Action Party); 1 thành viên của Đảng Nhân dân Singapore (Singapore People'sParty) và ngời còn lại của Đảng Công nhân (Workers' Party)

Từ năm 1992, hiến pháp Singapore mới bổ sung yêu cầu về chức vụ tổng thống.Tổng thống đợc bầu theo phổ thông đầu phiếu với nhiệm kì 6 năm, tổng thống cóquyền cao hơn cả thủ tớng, chẳng hạn tổ chức các cuộc điều tra tham nhũng đốivới chính thủ tớng và các bộ trởng Cuộc bầu cử tổng thống đầu tiên đợc tổ chứcvào 28/08/1993 Ông Ong Teng Cheong đã đợc bầu Ngày 18/8/1999, ông S.RNathan đã thắng cử trong lần bầu cử tổng thống thứ 2 của cộng hoà Singapore;cùng điều hành đất nớc với chính phủ của thủ tớng Goh Chok Tong và đảng cầmquyền PAP7.

Đảng nhân dân hành động PAP cầm quyền từ trên 30 năm nay và vẫn tiếp tụcgiữ vị trí thống trị Lãnh tụ trớc đây của PAP là ông Lý Quang Diệu, thủ tớng đầutiên của Singapore từ năm 1959 - 1990; và hiện nay chủ tịch đảng là ông GohChok Tong thủ tớng đơng nhiệm của Singapore Cùng tồn tại với PAP còn cókhoảng 20 đảng phái khác nh Đảng công nhân, Đảng dân chủ, Đảng cộng sản,song thế lực của các đảng phái đối lập rất yếu, không có khả năng thách thứcđảng PAP cầm quyền

Hệ thống luật pháp ổn định, chặt chẽ, nghiêm ngặt đợc xếp vào loại tốt và hoànchỉnh nhất khu vực châu á; bảo đảm cho mọi hoạt động kinh tế xã hội đợc duy

7 Singapore Yearbook 2001 - http://www.sg/

Trang 6

trì, ổn định và đợc điều chỉnh trong khuôn khổ luật pháp, tạo sự hấp dẫn, yên tâmcho các nhà kinh doanh, đầu t trong và ngoài nớc

Xây dựng một chính phủ trong sạch là mục tiêu mà nhà nớc Singapore đã theođuổi và thực hiện khá thành công CPIB - Ban điều tra hành vi tham nhũng là cơquan trọng yếu giúp chính phủ Singapore trong việc làm sạch bộ máy nhà nớc.Niên giám Cạnh tranh Thế giới năm 1997 của Viện Phát triển Quản lý sắp xếptheo thứ hạng cho các quốc gia ít tham nhũng nhất trên toàn thế giới, cho điểm 10đối với quốc gia nào không có nạn tham nhũng và Singapore đợc xếp vào hàngngũ các quốc gia ít tham nhũng nhất trong khu vực châu á với điểm số 9,18 trớcHồng Kông, Nhật Bản và Đài Loan Transparency International (đặt tại Berlin)xếp Singapore đứng thứ 7 trên thế giới năm 1998 cho thành tích "vắng mặt thamnhũng" Hệ thống luật pháp đợc đánh giá nhất thế giới căn cứ vào tiêu chuẩn hệthống pháp luật hỗ trợ đắc lực cho phát triển kinh tế, là một sự khẳng định chonhững cố gắng không ngừng về hoàn thiện pháp luật của chính phủ Singapore8.

II Nền kinh tế Singapore trong những năm qua

1 Thành tựu trong phát triển kinh tế của Singapore

Singapore là một mẫu mực cho quá trình phát triển nhờ tạo dựng một nền côngnghiệp quốc gia trên cơ sở đầu t của các tổ chức đa quốc gia Sau hơn ba thập kỉthực hiện những chính sách quản lý kinh tế Singapore đã đạt đợc nhiều thành tựukì diệu gây không ít ngạc nhiên đối với thế giới Từ một nền kinh tế mà thu nhậpchủ yếu dựa vào buôn bán chuyển khẩu, chỉ trong một thời gian ngắn, quốc gianhỏ bé này đã vơn lên thành một nớc có nền công nghiệp chế biến - chế tạo hiệnđại cùng với một hệ thống dịch vụ thơng mại tài chính và du lịch hấp dẫn, có sứccạnh tranh vào bậc nhất trên thế giới Sự thành công về kinh tế đã mở đờng choSingapore bớc vào danh sách các nớc thành viên của NIEs châu á vào đầu thậpniên 80 và là quốc gia đầu tiên ở khu vực Đông Nam á đợc OECD xếp vào hàngngũ các nớc phát triển (năm 1996) Singapore vẫn đang làm việc cật lực, hoạchđịnh và ứng biến nhằm củng cố địa vị là một quốc gia có khả năng liên kết mậudịch, đầu t với các nớc công nghiệp hàng đầu, và là một trung tâm phân phối hànghoá, dịch vụ, thông tin thành công trong khu vực và trên thế giới.

1.1 Singapore - trung tâm lọc dầu

Cuối thập niên 70, ngành công nghiệp dầu đã phát triển thành công côngnghiệp hoá dầu Từ chỗ chỉ là kho chứa, trạm buôn bán và trung chuyển xăng dầu,vào thập niên 90, với tổng năng suất tinh chế 1,2 triệu thùng mỗi ngày, Singapore

8 Lý Quang Diệu, Bí quyết hoá rồng, Lịch sử Singapore 1965 - 2000, Nhà xuất bản trẻ, T6/2001

Trang 7

đã trở thành trung tâm tinh chế dầu đứng thứ 3 trên thế giới sau Houston vàRotterdam, trung tâm thơng mại dầu đứng thứ 3 trên thế giới sau New York vàLondon, và là thị trờng nhiên liệu xăng dầu lớn một về số lợng trên thế giới Từnăm 1993, tại hòn đảo bé này có tới 18 nhà máy lọc dầu với sự có mặt của hầu hếtcác hãng dầu khổng lồ BP, ESO, Shell, Caltex, Mobil, British Petroleum vớicông suất lọc dầu trên một triệu thùng một ngày.

Trong thập kỉ 70, ngành công nghiệp lọc dầu Singapore rất phát đạt nhng từgiữa những năm 80 hoạt động của ngành này có giảm sút Từ chỗ chiếm 20% -25% tổng giá trị xuất khẩu giảm xuống còn tơng ứng là 15% - 16% vào năm1989 Nguyên nhân là do tính thiếu ổn định của thị trờng xăng dầu thế giới và docác nớc láng giềng nh Malaysia và Indonesia cũng xây dựng cơ sở để cạnh tranh.Tuy nhiên từ năm 1993 trở lại đây, ngành lọc dầu của Singapore đang dần dần lấylại phong độ và đang có chiều hớng phát triển tốt

1.2 Singapore - trung tâm chế tạo và lắp ráp các đồ điện tử

Chính sách đổi mới công nghệ, thu hút đầu t nớc ngoài vào các ngành kĩ thuậtcao đợc thi hành vào cuối những năm 70 đã làm bùng nổ công nghệ điện tử - bándẫn và vi mạch điện tử tại Singapore, biến nơi đây trở thành trung tâm sản xuất vàlắp ráp các mặt hàng nh ti vi, máy vi tính lớn nhất Đông Nam á Những u thếtrong chính sách đầu t đã giúp Singapore thu hút đợc các công ty hàng đầu thếgiới nh: Sony, Sharp, Philips, Hewlett-packard, Compaq, Texas Instruments,Motorola, Aiwa và Siemens, vào các lĩnh vực mũi nhọn với công nghệ tiên tiến.Theo thống kê hàng điện tử chiếm tới 50% giá trị của khu vực chế tạo, đóng góptới 22% sản phẩm quốc nội GDP của Singapore9 Kim ngạch xuất khẩu điện tử

9 Tạp chí Kinh tế Châu á Thái bình dơng số1 (31) T2/2002

Trang 8

của Singapore chiếm 40% tổng kim ngạch xuất khẩu Từ thập kỷ 90, sản lợngcông nghiệp điện tử của Singapore là 5,2% tỷ trọng của cả thế giới và tỷ trọng đóhầu nh không thay đổi trong những năm gần đây10.

Hiện nay trớc xu hớng phát triển kinh tế tri thức của nền kinh tế thế giới, vớinhững lợi thế về khoa hoc kĩ thuật, Singapore đã tỏ ra rất năng động trong việcchú trọng đầu t phát triển các ngành công nghệ cao Singapore đã chuyển dần cơcấu từ các dây chuyền chế tạo đòi hỏi tay nghề thấp sang các quá trình sản xuấttiên tiến gồm cả R&D (nghiên cứu phát triển) và chế tạo trọn gói hàng điện tử.Vừa qua công ty máy tính khổng lồ Hewlett-Packark của Mỹ, một trong nhữngnhà đầu t nớc ngoài đầu tiên của Singapore (từ năm 1968), đã khai trơng một nhàmáy sản xuất lát bán dẫn trị giá 100 triệu USD Đây là nhà sản xuất lát bán dẫnthứ hai của Hewlett-Packark tại Singapore, sẽ sản xuất lát bán dẫn silicon đợc sửdụng trong ngành phun mực của máy in vi tính Nhà máy này sẽ mang lại 2 tỷ S$(1,1 tỷ USD) cho Singapore vào năm 2004 Tháng 4/2000, nhà máy sản xuấtLycra, một loại nguyên liệu hoá học tổng hợp cao cấp dùng trong nhiều ngànhchế tạo của tập đoàn Dupont (Mỹ) đã đợc khai trơng tại Singapore11.

1.3 Singapore - trung tâm dịch vụ thơng mại thế giới

Với vị trí cực kỳ xung yếu trên tuyến đờng biển từ đông sang tây, Singaporengay từ thời còn thuộc quyền cai trị của thực dân Anh đã sớm đợc xem là trạmtrung chuyển hàng hoá lớn nhất khu vực Phát huy u thế đó, chính phủ Singapoređã biến dịch vụ buôn bán chuyển khẩu ở nơi đây trở thành trung tâm dịch vụ th-ơng mại quốc tế.

Khi mới giành độc lập dân tộc, nền kinh tế do lịch sử để lại có cơ cấu thiên vềcác hoạt động kinh tế buôn bán chuyển khẩu và dịch vụ tái xuất khẩu Đây là hoạtđộng đem lại phần lớn nguồn thu nhập cho quốc gia Cùng với sự hình thành vàphát triển một loạt các ngành công nghiệp có hàm lợng kĩ thuật cao, một tỷ lệ lớntrong xuất khẩu trực tiếp đã dần thay thế cho mậu dịch quá cảnh Năm 1960, hàngtái xuất chiếm 90% giá trị kim ngạch xuất khẩu còn hàng xuất khẩu trực tiếpchiếm 10% Đến năm 1991, hàng tái xuất giảm nhiều trong khi đó hàng xuấtkhẩu trực tiếp lại tăng nhanh, năm 1998 hàng tái xuất chiếm khoảng 50% kimngạch xuất khẩu Kim ngạch xuất khẩu trực tiếp (xuất khẩu nội địa) củaSingapore ra thị trờng thế giới tháng 07/2000: 10.667 triệu S$ và tháng 08/2002:10.381 triệu S$12 Mang đặc điểm là một nền kinh tế "hớng ngoại", đây là đầu cầutrung chuyển lớn hàng hoá trong khu vực và sang các nớc khác trên thế giới, nó

10 Korea Focus số 7/8/2000

11 Tạp chí Kinh tế Châu á Thái bình dơng số 2 (37) T2/2002

12 Báo cáo tổng quan thị trờng Singapore, Vụ Châu á Thái bình dơng, Bộ Thơng mại

Trang 9

không bị hạn chế và không gò bó về cơ cấu xuất khẩu của thị trờng nội địa với sựtham gia của nhiều công ty đa quốc gia có năng lực tài chính hùng mạnh;Singapore là một thị trờng lớn, mặt hàng đa dạng từ hàng công nghiệp kĩ thuật caođến nguyên liệu nông, lâm, khoáng sản thô, thủ công mỹ nghệ đều có thể kinhdoanh cho nhiều mục đích khác nhau nh chế biến tại chỗ, tái xuất, chuyển khẩu.Tuy nhiên, Singapore tập trung xuất nhập khẩu vào một số hàng có thế mạnh nhcơ khí, điện tử, tin học, hoá chất, thực phẩm chế biến Năm 1998, kim ngạch cácmặt hàng này chiếm tới 73% kim ngạch xuất khẩu, đạt 134,4 tỷ S$ Kim ngạchnhập khẩu các mặt hàng này cũng chiếm 62% kim ngạch nhập khẩu, đạt 122,6 tỷS$ Một khối lợng lớn các sản phẩm từ Malaysia, Indonesia và các nớc trong khuvực (chủ yếu là: gạo, cà phê, cao su, hạt tiêu, hải sản, thủ công mỹ nghệ) vậnchuyển quá cảnh qua các kho cảng của Singapore trớc khi gửi đi các thị trờng Âu,Mỹ hay Trung Quốc Thêm vào đó là một số hàng công nghiệp từ Châu Âu, vảilụa từ ấn Độ, Trung Quốc đợc Singapore nhập vào rồi lại xuất khẩu đi khắp Châuá13.

Với những hoạt động xuất khẩu nh "chiếc bàn quay" giữa phơng Tây và phơngĐông, đặc biệt với các bạn hàng lớn nh Mỹ, Nhật, EU, Malaysia, Đài loan Singapore liên tục đợc xếp trong 10 nớc đứng đầu thế giới về tổng kim ngạch xuấtnhập khẩu trong những năm gần đây.

1.4 Singapore - trung tâm dịch vụ hàng hải, cảng biển quốc tế

Nằm ở cuối cực Nam của eo biển Malacca nên Singapore đã trở thành điểm ánngữ chiến lợc trên con đờng buôn bán bằng đờng bằng đờng biển giữa ấn Độ D-ơng và Thái Bình Dơng; giữa Đông Nam á hải đảo và Đông Nam á lục địa Tậndụng lợi thế này, cơ quan cảng Singapore (PSA) thành lập năm 1964 đã biến đổicảng Singapore thành một trong những cảng tốt nhất thế giới Từ chỗ chỉ có vài bacảng nhỏ với đội tầu biển vài chục chiếc, đến năm 1998, đội tầu buôn củaSingapore đã lên đến 3.412 chiếc, tổng trọng tải là 22.025 triệu tấn (GT); trong đógần 5 triệu tấn là chuyên dùng chở dầu Cảng Singapore là một trong ba cảng lớnnhất thế giới về năng lực thông qua và lớn thứ ba thế giới về bốc rót dầu, với 26cầu cảng container bốc xếp đợc 50 triệu TEU vào năm 2000 Ngoài ra cảngSingapore còn cung cấp hàng loạt dịch vụ hàng hải nh: hoa tiêu, tầu kéo, cungứng nhiên liệu, kiểm tra miễn phí ga và nớc, lu kho, cung cấp vật dụng cần thiếtcho tầu Toàn bộ hệ thống cảng biển của Singapore hiện nay đã đợc tự động hoátrong bốc dỡ hàng hoá cũng với một hệ thống đa hàng bằng điện toán điều khiểntừ xa Điều này giúp cảng có thể tiếp nhận 800 tầu vào bốc xếp cùng lúc; mỗi

13 Tài liệu đã dẫn

Trang 10

năm tiếp nhận đợc 140.922 lợt tầu Riêng năm 1998, bốc xếp đợc 858 triệu tấn.Cảng Singapore còn là một trong những trung tâm chế tạo và sửa chữa tầu hàngnăm tiếp nhận khoảng 2.500 đến 3.000 chiếc tầu đến sửa chữa14

Singapore đã xây dựng cảng container đầu tiên ở Đông Nam á, và trong nhiềunăm qua đã cố gắng biến Terminal Tanjong Pagon thành một trong nhữngTerminal hữu hiệu nhất thế giới Chơng trình mở rộng cảng container PasinPaijang có tổng vốn đầu t là 7 tỷ USD, hoàn thành vào năm 2002 sẽ càng nângcao vai trò và chức năng của cảng Singapore thành hải cảng trung tâm trungchuyển của khu vực Với diện tích kho có mái che 500.000 m2 và 1,5 triệu m2 bãicontainer, kho ngoài trời; cảng thu hút 400 hãng tầu hoạt động, nối với 700 cảngbiển khắp nơi trên thế giới Mời một năm liên tục cảng Singapore đợc Hiệp hộiHàng hải Quốc tế xếp là cảng tốt nhất khu vực Châu á15.

1.5 Singapore - trung tâm dịch vụ hàng không quốc tế

Một trong những thành tựu nổi bật của kinh tế Singapore là sự phát triển hoànhảo của hệ thống dịch vụ (giao thông vận tải, bu điện viễn thông, du lịch ) trongđó ngành dịch vụ vận chuyển hàng không là ngành đợc phát triển một cách toàndiện với quy mô lớn, công nghệ hiện đại và đang có sức cạnh tranh bậc nhất trênthế giới.

Chính sách "Bầu trời mở" do cục hàng không dân dụng Singapore (CivilAviation Authority Singapore - CAAS) thi hành một cách tích cực trong hơn haithập kỉ qua đã biến hòn đảo này trở thành đầu mối vận chuyển và dịch vụ hàngkhông quốc tế; đồng thời làm cho ngành hàng không dân dụng nớc này trở thànhmột trong những ngành kinh tế mũi nhọn, làm ăn có hiệu quả và có sức cạnhtranh tốt nhất trên thế giới Với một diện tích nhỏ hẹp khoảng 647,5 km2,Singapore có tới 4 sân bay lớn nhỏ trong đó có Changi Air Port là niềm tự hào củangời dân Singapore Sân bay Changi khi mở cửa vào tháng 7 năm 1981 là sân baylớn nhất châu á; nó đã giúp Singapore trở thành sân bay trung tâm của khu vực.Từ Changi Airport có 65 hãng hàng không hoạt động trên 151 tuyến bay nối với51 quốc gia/ khu vực; thực hiện gần 90.000 chuyến bay mỗi năm (số liệu đến năm1998)16 Ngoài Changi Airport, phi trờng Seletar cũng khá nổi tiếng với các dịchvụ thuê phi cơ và các hoạt động hàng không tổng quát.

Một trong những thành tích nổi bật của ngành hàng không Singapore là sự vơnlên của hãng hàng không Singapore SIA (Singapore Air Lines) Đợc thành lập vàongày 01/10/1972 với khẩu hiệu hành động "Khách hàng trớc tiên, chất lợng trớc

14 Tổng quan thị trờng Singapore, Vụ Châu á Thái bình dơng, Bộ Thơng mại

15 Tổng quan thị trờng Singapore - Vụ Châu á Thái bình dơng - Bộ Thơng mại

16 Tài liệu đã dẫn

Trang 11

tiên", SIA đã trở thành một trong những tập đoàn hàng không có chất lợng phụcvụ tốt nhất và có lãi nhiều nhất trên thế giới Tháng 5/1989, SIA là hãng hàngkhông đầu tiên trên thế giới có các chuyến bay thơng mại bằng máy bay Boeing747 bay thẳng từ Singapore đến London mà không phải dừng lại ở bất cứ nơi nàothuộc châu á hoặc châu Âu Đến năm 1996, SIA đã có một trong những phi độiBoeing và Airbus lớn nhất và hiện đại nhất châu á, đã bay đến hầu hết các lụcđịa Do phong cách phục vụ lịch thiệp, chu đáo, chính xác, an toàn và giá vé rẻnên tháng 2/1994 SIA đã đợc nhận "Giải thởng 20 năm phục vụ hoàn hảo" củaTạp chí Hàng không Thế giới trao tặng17.

Để gia tăng sức cạnh tranh của mình trong một môi trờng quốc tế đầy sôi động,những năm gần đây tập đoàn SIA đã đẩy mạnh tốc độ hợp tác và liên kết đầu t vớinhững hãng hàng không và ngành hàng không của nhiều nớc trên thế giới.Singapore đã ký hiệp định hàng không với 90 quốc gia và khu vực trên thế giới ởViệt Nam, SIA có mặt từ nhiều năm nay Tháng 1/1995, SIA khai trơng chuyếnbay hàng ngày đến TP Hồ Chí Minh, sau đó 3 năm SIA mỗi tuần có 2 chuyến bayđến Hà nội Từ năm 1992, SIA đã giúp Việt Nam đào tạo cán bộ quản lý choHãng hàng không Việt Nam Từ tháng 8 năm 1994, SIA đã đầu t liên doanh vớiHãng hàng không Việt Nam về xây dựng trạm dịch vụ vận chuyển hàng hoá tạisân bay Tân Sơn Nhất18.

1.6 Singapore - trung tâm dịch vụ viễn thông

Ngành dịch vụ viễn thông của Singapore trong khoảng một thập kỷ trở lại đâyphát triển một cách rầm rộ kể cả về các hình thức dịch vụ cũng nh các tốc độ kỹthuật Hiện nay dịch vụ viễn thông tại nớc này có giá cớc rẻ vào bậc nhất thế giới.Singapore là nớc đầu tiên ở Đông Nam á có trạm vệ tinh hàng hải mặt đất, có thểliên lạc với tổ chức vệ tinh hàng hải Quốc tế Immarsast Ngành thông tin viễnthông cung cấp dịch vụ trên 14.000 đờng truyền quốc tế; đờng cáp viễn thôngngầm qua biển tới khắp thế giới với trình độ kỹ thuật cao Trong nỗ lực duy trì vịthế của một trong mời nớc hàng đầu thế giới về công nghệ thông tin và trở thànhquốc gia số 1 ở châu á về cơ sở hạ tầng và kinh doanh điện tử, Singapore cònphấn đấu trở thành "Một trung tâm thơng mại điện tử toàn cầu đáng tin cậy" Đầunăm 2000, Singapore đã thông báo những sáng kiến về Inforcomm 21 trong đóchú trọng đến thị trờng viễn thông tạo điều kiện để mọi ngời dân Singapore đợcsử dụng mạng Internet Chính phủ đã khuyến khích và giúp đỡ các doanh nghiệp,

17 TS Nguyễn Thị Hiền, Hội nhập kinh tế khu vực của một số nớc ASEAN, NXB chính trị quốc gia, 2002

18 Tài liệu đã dẫn

Trang 12

ngời dân đẩy mạnh kết nối sử dụng Internet vào kinh doanh; và đã chi 30 triệu đôla Singapore cho mục đích này19

Chính nhờ có hệ thống dịch vụ viễn thông hiện đại và giá cớc rẻ nên nhiềucông ty thế giới đã chọn Singapore làm trụ sở của họ để thiết lập các đầu mốithông tin và dữ liệu cho hoạt động kinh doanh ở khu vực châu á Thái Bình Dơng.Singapore dự tính đến năm 2020 trở thành một đất nớc hoàn toàn vi tính hoá vớimột kế hoạch đầy tham vọng thông minh hóa xã hội Từ năm 1989, Singapore đãxây dựng và vận hành hiệu quả hệ thống điện tử Tradenet để làm thủ tục xuấtnhập khẩu hàng hoá Thực chất đây là một mạng máy tính nối liền giữa các cơquan quản lý thủ tục nhà nớc về xuất nhập khẩu với các doanh nghiệp và đợc nốimạng với một số nớc khác, cho phép các công ty hoàn tất toàn bộ thủ tục xin giấyphép xuất nhập khẩu qua mạng trong vòng 30 phút Nhờ vậy, một container điqua cổng cảng của Singapore chỉ tốn vẻn vẹn 45 giây Mỗi năm mạng Tradenetnày tiết kiệm cho Singapore khoảng 1 tỷ S$ chi phí thủ tục hành chính và nhữnglợi ích không thể đo lờng khác liên quan đến cung cấp thông tin thơng mại giữacác đối tác tham gia trong mạng này

Hiện nay các nớc công nghiệp tiên tiến đang tích cực thực hiện "xa lộ thôngtin", vì hầu hết đều cho rằng nớc nào giành đợc vị trí hàng đầu trong cuộc cạnhtranh này thì nớc đó sẽ trở thành "siêu cờng quốc" Singapore cũng nhận thức rõtầm quan trọng trên nên đã đa ra kế hoạch lớn "Điện toán hóa toàn đảo" Hệthống này cho phép Singapore chẳng những thu và truyền đi những thông tin trithức mới nhất của thế giới mà còn có khả năng tự mở rộng và tự xử lý các t liệu,sau đó căn cứ vào các yêu cầu khác nhau của khách hàng để truyền đi các t liệunày tới từng địa chỉ khác nhau20.

1.7 Singapore - trung tâm tài chính ngân hàng

Dịch vụ tài chính - ngân hàng là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn màchính phủ Singapore rất chú trọng đầu t phát triển Chỉ trong vòng 15 năm sau khigiành đợc độc lập, Singapore đã nổi lên nh một trung tâm tài chính quốc tế số mộtĐông Nam á, tập trung nhiều chi nhánh ngân hàng quốc tế lớn cũng nh tập trungđợc khối lợng lớn giao dịch tiền tệ quan trọng và một mạng lới kinh doanh tàichính, dịch vụ điện tử và bảo hiểm hoàn chỉnh và hiện đại bậc nhất thế giới Năm1968 Singapore thành lập thị trờng ngoại hối Sang năm 1969 Singapore có thị tr-ờng vàng bạc và đến năm 1971 thị trờng chứng khoán ra đời Vào những năm 90Singapore đã trở thành một trong những trung tâm tài chính tầm cỡ thế giới với thịtrờng ngoại hối đứng hàng thứ 4 sau London, New York và chỉ đứng sau Tokyo

19 Tạp chí Kinh tế Châu á Thái bình dơng, số 1(30) T2/2001

20 Những vấn đề kinh tế thế giới số 3 (77)/ 2002.

Trang 13

một chút; thị trờng vàng bạc đứng thứ 3 khu vực châu á Thái Bình Dơng sauTokyo và Hongkong; thị trờng chứng khoán xếp hạng sau Tokyo và ngang ngửavới Hongkong Năm 1998, Sở giao dịch Tiền tệ Quốc tế Singapore SIMEX đợcThời báo Tài chính Quốc tế (International Financing Review) tại London trao giảithởng sở hối đoái quốc tế trong năm 1998 Đây là sở hối đoái châu á duy nhấttừng đoạt danh hiệu này và cũng là lần thứ 4 SIMEX đoạt giải thởng này21.

Ngân hàng DBS Bank mà chính phủ có cổ phần trong đó đợc xếp vào 100 ngânhàng lớn nhất thế giới Ngoài ra còn có 3 ngân hàng lớn là Overseas - ChineseBanking Corporation (Tập đoàn Ngân hàng Hoa kiều); United Overseas Bank(Ngân hàng Liên hiệp Nớc ngoài) và Overseas Union Bank (Ngân hàng Liên hợpHải ngoại) là những ngân hàng nội địa lớn do Singapore quản lý.

Trong lĩnh vực quản lý tài chính, đờng lối thận trọng đã giúp Singapore khắcphục đợc khủng hoảng tài chính Đông á 1997-1998; tuy nhiên trớc tình hình mớicủa kinh tế thế giới, ngành ngân hàng Singapore cần phải cải cách và tự do hoáhơn nữa Ngày 7/12/2001 Cơ quan tiền tệ Singapore (MAS) đã cấp giấy phépchính thức cho hai tập đoàn ngân hàng nớc ngoài là Ngân hàng Hongkong và Th-ợng hải, Ngân hàng May Bank của Malaysia đợc hoạt động ở Singapore từ01/01/2002 Đây là ví dụ nằm trong chơng trình tự do hoá ngành tài chính đợc ápdụng từ năm 1999 Những bổ sung mới này đã nâng số lợng các ngân hàng đạttiêu chuẩn ở Singapore lên tới 6 ngân hàng Tiếp đó là các ngân hàng của Mỹ, HàLan, Anh và Pháp cũng lần lợt đợc cấp giấy phép Tháng 10/2001 Singapore đã kýhiệp ớc kinh tế Nhật Bản - Singapore mở ra một mối quan hệ đối tác trong kỷnguyên mới nhằm giám sát những trung tâm chứng khoán và nguồn vốn phát sinhtừ chứng khoán - Phó Thủ tớng Lý Hiển Long trong bài phát biểu trớc các chủngân hàng đầu t ở Singapore cho biết Sang năm 2002, Singapore sẽ thực hiệnchính sách cấp phép hoạt động cho các Website, về tài chính trên mạng Internet,cung cấp dịch vụ t vấn về đầu t và kinh doanh chứng khoán nhằm ngăn chặn cácnhà quản lý không đáng tin cậy lừa gạt các nhà đầu t Những quy định mới này sẽđợc đa vào luật t vấn tài chính và luật chứng khoán của Singapore trong năm2002 Tất cả những chính sách trên thể hiện nỗ lực của chính phủ Singapore nhằmduy trì và phát triển một trung tâm tài chính ngân hàng quốc tế lớn của thế giới22.

2 Những thành công, hạn chế và nguyên nhân

Singapore hiện nay vừa là thành tựu, vừa là nạn nhân của hiện tợng đã sản sinhra mình, đó là toàn cầu hoá.

21 Lý Quang Diệu, Bí quyết hoá rồng, Lịch sử Singapore 1965 - 2000, NXB trẻ T6/2001

22 Tạp chí Kinh tế Châu á Thái bình dơng, số 2 (37) T2/2002

Trang 14

Singapore là nớc có diện tích nhỏ nhất và dân số gần ít nhất trong các nớcASEAN nhng có thể nói là nớc thu đợc nhiều lợi ích nhất trong quá trình hội nhậpkinh tế quốc tế và khu vực Trong thời gian không dài (khoảng 30 năm) nhng đờisống kinh tế quốc gia đợc cải thiện rõ nét và địa vị của quốc gia trong cộng đồngquốc tế cũng thay đổi rất căn bản Từ một nớc có trình độ kinh tế thấp kém, thunhập quốc gia chủ yếu dựa vào hoạt động dịch vụ chuyển khẩu, tiềm năng nôngnghiệp không có, phải nhập mọi sản phẩm thiết yếu (kể cả nớc uống); Singapoređã trở thành nớc có thu nhập bình quân đầu ngời cao nhất trong khu vực và đợcxếp vào nhóm nớc có thu nhập quốc dân bình quân đầu ngời hàng đầu thế giới.Chính phủ điều hành đất nớc rất có hiệu quả Singapore đã đợc các tổ chức quốctế, các cơ quan nghiên cứu đánh giá trong năm 1998 nh sau:23

1 Nền kinh tế tự do hoá NHất thế giới (trên cơ sở 10 tiêu thức: chính sáchthơng mại, thuế, vai trò điều hành của chính phủ, chính sách tiền tệ, luân chuyểnvốn và FDI, tiền lơng và kiểm soát giá cả, sở hữu công nghiệp, các quy định và thị

trờng chợ đen - Heritage Foundation & The Wall Street Journal xếp hạng)

2 Sức cạnh tranh của nền kinh tế Nhất thế giới (căn cứ vào các chỉ số:tính cởi mở, điều hành của chính phủ, nền tài chính, hạ tầng cơ sở, lực lợng lao

động và luật pháp - World Economic Forum - WEF)

3 Hệ thống luật pháp Nhất thế giới (căn cứ xếp loại: hệ thống pháp luật

hỗ trợ đắc lực cho phát triển kinh tế - International Institute For Management

Development - IMD)

4 Môi trờng kinh doanh Nhất khu vực châu á (căn cứ các chỉ số: ổnđịnh chính trị, kinh tế vĩ mô, môi trờng đầu t nớc ngoài, cơ hội kinh doanh, chínhsách của chính phủ đối với doanh nghiệp t nhân và sự cạnh tranh, chính sáchngoại hối và thơng mại, hệ thống thuế, tài chính, thi trờng lao động và hạ tầng cơ

sở - Economic Intelligence Unit - EIU)

5 Chuẩn hoá chế độ quản lý doanh nghiệp Nhất châu á (tiêu chuẩn xếp

hạng: chất lợng quản lý tại các doanh nghiệp - Price Waterhouse)

6 Hồi vốn FDI thứ Nhì khu vực châu á thái bình dơng (các chỉ số:

vốn cổ phần, thu nhập từ tái đầu t, vay vốn liên công ty - UNCTAD)

7 Hệ thống bảo vệ pháp luật (toà án, cảnh sát) Nhất 11 nớc châu á +Hoa kỳ (các chỉ số xếp hạng: giải quyết các vụ án nhanh, an ninh công cộng và

mức tội phạm thấp - Political and Economic Risk Consultancy - PERC)

23 Tổng quan thị trờng Singapore, Vụ Châu á Thái bình dơng , Bộ Thơng mại

Trang 15

8 Tình trạng tham nhũng ít Nhất châu á (các chỉ số xếp hạng: hệ thống

luật pháp, trình độ chuyên môn của các cơ quan bảo vệ luật pháp - PERC)

9 Khu công nghiệp kỹ thuật cao Trong số 10 quốc gia hàng đầuthế giới (các chỉ số xếp loại: số lợng các viện, cơ quan nghiên cứu khoa học,

tài năng công nghệ cao, vốn đầu t, hạ tầng cơ sở - Newsweek)

10 Chất lợng mức sống Thứ 4 trong 40 thành phố lớn châu á (cácchỉ số: 24 chỉ số gồm giáo dục, vận tải công cộng, nhà ở, điều kiện vệ sinh, chăm

99-2003: ASIAN Development Outlook 2002, ADB, 4/2002

Có đợc thành công trên là nhờ vào những định hớng, chính sách phát triển kinhtế hết sức hợp lý của chính phủ Singapore Ngay khi mới giành đợc độc lập,Singapore đã nhận thức đợc đầy đủ những khó khăn về tình trạng đất chật, ngờiđông, tài nguyên thiên nhiên khan hiếm và hiểu rằng nếu không dựa vào bênngoài, không "mở cửa" kinh tế thực hiện hội nhập, khó có thể đa đất nớc thoátnhanh ra khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu Chính sách thu hút đầu t khôn ngoan,đi trớc nhiều nớc đã có tác dụng thu hút một lợng vốn đầu t rất lớn đổ vào nềnkinh tế Singapore trong thời gian ngắn Đây là yếu tố quyết định làm thay đổinhanh chóng bộ mặt của nền kinh tế, hình thành cơ cấu dịch vụ - công nghiệphiện đại, tạo ra những lợi thế so sánh mới, biến Singapore thành quốc gia dẫn đầutrong nhiều lĩnh vực về kỹ thuật và công nghệ trong vùng.

Là một nớc nhỏ nằm ở vị trí xung yếu, muốn phát triển nhanh, vấn đề cốt lõi làphải giữ đợc sự ổn định về chính trị, duy trì đợc độc lập trong quan hệ với bênngoài Hơn nữa, trong tình hình khu vực phức tạp, có hạn chế đợc sự can thiệp quásâu của các siêu cờng quốc mới có thể ổn định nền an ninh quốc gia và an toàn xãhội để phát triển Quyết định tham gia ASEAN là nhằm mục đích này Khôngnhững thế, hội nhập kinh tế của Singapore đã kết hợp cả quan hệ kinh tế đa phơnglẫn quan hệ kinh tế song phơng Singapore là thành viên của tổ chức khu vực đồngthời là thành viên của các tổ chức quốc tế nh: WTO, IMF ; ngoài ra còn có quanhệ ngoại giao với hơn 150 quốc gia và tham gia ký kết Hiệp định đảm bảo đầu t ,Hiệp định tránh đánh thuế hai lần với nhiều nớc/ lãnh thổ

Trang 16

Những chủ trơng, chính sách hội nhập đợc triển khai trong thực tế đã làm chotính quốc tế của nền kinh tế Singapore đợc tăng cờng trong thời gian ngắn Nhữnglợi ích kinh tế có đợc từ tính quốc tế cao đã giúp Singapore có đợc một môi trờngcạnh tranh sôi động trong phát triển kinh tế, khai thác đợc một cách tối đa nhữnglợi thế bên ngoài Thành công của quá trình hội nhập kinh tế bên ngoài khôngtách rời những đờng lối chiến lợc đúng đắn của chính phủ và đảng cầm quyền Từhoạt động ngoại giao mở đờng cho đến việc ký kết những hiệp định và cả việchoàn thiện, bổ sung hệ thống pháp luật, điều tiết các quan hệ kinh tế bên trong,bên ngoài đều đảm bảo thuận lợi cho việc thực hiện các hoạt động thơng mại, đầut, dịch vụ Cũng phải nói thêm rằng, với những chủ trơng, quyết sách đúng đắn vàtáo bạo, chính phủ và đảng cầm quyền ở Singapore đã có công lao rất lớn trongviệc biến Singapore từ một nớc mà ở điểm xuất phát còn thấp kém hơn một số nớckhác trong khu vực đã bứt phá và vợt lên trớc để trở thành trung tâm xuất nhậpkhẩu, trung tâm công nghệ kỹ thuật cao, trung tâm tài chính và là nhà đầu t lớnnhất trong khu vực.

Bên cạnh những lợi ích, những thành tựu rất lớn thì quá trình hội nhập kinh tếcủa Singapore cũng còn có những hạn chế nhất định Nền kinh tế Singapore nóichung, lĩnh vực công nghiệp nói riêng còn bị nớc ngoài chi phối trên nhiều phơngdiện, đặc biệt về nguồn vốn, công nghệ, kỹ thuật và về thị trờng tiêu thụ sản phẩmvà cung cấp nguyên liệu Đầu những năm 90 t bản nớc ngoài kiểm soát ít nhất là75% tổng số vốn đầu t vào ngành công nghệ chế biến - chế tạo, đóng góp khoảng65% tổng giá trị công nghiệp và 85% giá trị hàng xuất khẩu trực tiếp, cung cấpviệc làm cho khoảng 60% lực lợng lao động công nghiệp Singapore Vốn đầu t n-ớc ngoài chiếm u thế hơn hẳn ngời địa phơng kể cả ở các ngành công nghiệp sửdụng nhiều lao động cũng nh ở các ngành sử dụng nhiều vốn Trong 5 ngành côngnghiệp then chốt có đóng góp nhiều nhất vào tổng thu nhập nội địa thì phần sởhữu của nớc ngoài trong ngành điện tử - bán dẫn chiếm tỷ lệ là 87%, trong ngànhlọc dầu: 84%, ngành chế tạo máy: 55%, ngành luyện thép: 43%, ngành sản xuấtcác thiết bị vận tải: 22%24.

Singspore còn phụ thuộc sâu sắc vào thị trờng cung cấp nguyên liệu và tiêu thụsản phẩm của quốc tế, trớc hết là thị trờng các nớc t bản chủ nghĩa phát triển, đặcbiệt là Mỹ và Nhật bản Từ những năm 80 trở lại đây, Mỹ là bạn hàng buôn bánsố một của Singapore Bình quân hàng năm thị trờng Mỹ tiêu thụ từ 18% đến 21%hàng xuất khẩu của Singapore và chiếm từ 14% đến 17% hàng nhập khẩu của nớcnày Nhật bản là bạn hàng lớn thứ hai nhng là nớc cung cấp nhiều nhất hàng nhậpkhẩu cho Singapore Malaysia là bạn hàng truyền thống đứng vị trí thứ ba trong

24 Kinh tế các nớc Đông Nam á - PTS Đào Duy Huân, NXB Giáo dục 1999

Trang 17

buôn bán xuất nhập khẩu của Singapore; trong những năm gần đây kim ngạchxuất nhập khẩu hàng năm giữa hai nớc chiếm tới 14% tổng giá trị ngoại thơng củaSingapore.25

Sự phụ thuộc vào nớc ngoài về nguồn vốn đầu t và về thị trờng tiêu thụ sảnphẩm, nhất là lại chỉ tập trung ở một số nớc, thể hiện qua sự lên xuống về kinh tếcủa Singapore hoàn toàn trùng lặp với sự lên xuống của kinh tế thế giới và các nớccông nghiệp phát triển, cũng nh phụ thuộc vào việc duy trì của hệ thống mậu dịchtự do trên thế giới Kinh tế Singapore phụ thuộc nhiều vào các công ty đa quốc gia(MNCs), những cam kết của các công ty này trong việc quyết định đặt trụ sở hoạtđộng lâu dài tại đây hầu nh mang một ý nghĩa hết sức quan trọng đối với nền kinhtế Singapore Trong khi đó, Singapore còn thiếu các nhà công nghệ, các nhà quảnlý giỏi tầm cỡ thế giới; các công ty nội địa còn yếu kém cả về nguồn vốn, kỹ thuậtvà quản lý, cha đủ sức cạnh tranh với các công ty xuyên quốc gia.

Ngoài ra, là một quốc gia nhỏ bé, tốc độ tăng trởng kinh tế nhanh chóng, dânsố Singapore lại theo chiều hớng già đi, đã làm Singapore thiếu nguồn nhân lựctrầm trọng Hàng năm Singapore phải nhập khẩu một lợng lao động lớn biếnSingapore trở thành một trong những nớc phụ thuộc vào nguồn lao động nhập ccao nhất châu á Việc nhập khẩu lao động đã có tác động xấu đến kết cấu xã hộinên Singapore đã cấm các doanh nghiệp tuyển nhận thêm lao động nớc ngoài.Tình hình này càng làm tăng thêm nạn thiếu lao động ở Singapore, giá công laođộng ở Singapore tăng lên vào hàng cao trên thế giới (đứng thứ hai châu á sauNhật bản)26 Thêm vào đó, diện tích đất đai cho nhu cầu mở rộng các hoạt độngkinh tế của Singapore ngày càng khan hiếm, khiến cho chi phí kinh doanh tăngcao Những khó khăn này đã làm hạ thấp tính cạnh tranh của Singapore trên thị tr-ờng thơng mại và đầu t quốc tế Singapore và các nớc trong vùng cùng có chungcơ cấu sản phẩm xuất khẩu, trong khi đó các nớc khác trong khu vực có giá cônglao động rẻ hơn; điều này sẽ làm cho giá thành sản phẩm của Singapore cao hơn,ảnh hởng lớn đến xuất khẩu Singapore cũng nh các nớc trong vùng đều đang thihành chính sách kinh tế hớng ngoại nhằm thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đểhỗ trợ nền kinh tế trong nớc phát triển Các nớc láng giềng đang cạnh tranh gaygắt về vấn đề này thông qua hàng loạt các u đãi về chính sách đầu t Singapore cónhiều hạn chế về nguồn tài nguyên cũng nh lực lợng lao động, kém hơn về lợi thếso sánh với các quốc gia trong khu vực giàu tài nguyên thiên nhiên (đặc biệt làdầu mỏ và khí đốt), có nguồn lao động rẻ, dồi dào.

25 Tài liệu đã dẫn

26 The Economist 07/03/1998

Trang 18

Những yếu tố trên đây đã tạo ra những thách thức mới đối với sự phát triển lâudài và liên tục của Singapore, đòi hỏi chính phủ phải có những biện pháp và chínhsách phù hợp để đáp ứng.

III Kinh nghiệm phát triển kinh tế của Singapore đốivới Việt Nam

Là hai nớc cùng nằm trong khu vực Đông Nam á, Việt Nam và Singapore cónhững quan hệ truyền thống từ lâu đời Tuy nhiên, do tác động của những nhân tốlịch sử, chính trị bên trong và bên ngoài khu vực; quan hệ giữa hai nớc trải quanhững bớc thăng trầm đầy biến động Sau khi ''chiến tranh lạnh" kết thúc, đặc biệtlà sau Hiệp định Paris về Campuchia đợc ký tháng 10/1991, quan hệ Việt Nam -Singapore bớc sang một thời kỳ phát triển mới Năm 1995, Singapore đã khẳngđịnh sự ủng hộ hoàn toàn đối với việc Việt Nam trở thành thành viên thứ 7 củaASEAN Sự kiện này càng thúc đẩy quan hệ Việt Nam - Singapore trên cơ sở hợptác đa phơng và song phơng trong ASEAN Singapore đã nhanh chóng trở thànhđối tác hàng đầu về thơng mại và đầu t trực tiếp vào Việt Nam Có đợc sự pháttriển này trớc hết là do những cố gắng nỗ lực từ hai phía Việt Nam và Singapore.Đối với Việt Nam, Việt Nam nhìn thấy ở Singapore một nớc nhỏ trong khu vực cóxuất phát điểm tơng đồng, đã vơn lên thành một nớc có nền kinh tế phát triển ởkhu vực và trên thế giới Là một nớc đi sau trong quá trình cải cách kinh tế, nhữngkinh nghiệm của Singapore trong phát triển kinh tế là nguồn t liệu quý báu choViệt Nam tham khảo và phát huy

1 So sánh

Có thể nói ngoài một số điểm tơng đồng về tự nhiên (cùng nằm trong một khuvực địa lý), về xuất phát điểm của nền kinh tế (cùng đi lên từ những nền kinh tếthuộc địa bị thực dân đô hộ), Việt Nam và Singapore có những khác biệt rõ néttrong chính sách phát triển kinh tế

Giành đợc độc lập từ năm 1959, sớm hơn rất nhiều so với Việt Nam (1975),đến năm 1965 Singapore đã thực sự ổn định đợc tình hình đất nớc để bắt tay vàoxây dựng kinh tế Là một đất nớc đa sắc thái văn hoá, ngay từ đầu chính phủSingapore đã hết sức chủ động mở của hội nhập với thế giới theo định hớng nềnkinh tế gắn chặt với thị trờng thế giới Một định hớng hết sức thực tế, năng độngvà có phần thực dụng; lấy yếu tố thị trờng bên ngoài làm nền tảng cho sự pháttriển bền vững bên trong một cách chủ động Trong khi đó Việt Nam sau chiếntranh đã tự đóng cửa nỗ lực hàn gắn vết thơng sau chiến tranh với một quan điểm"tự lực cánh sinh" Chính điều kiện thiếu thốn về tài nguyên thiên nhiên cho phát

Trang 19

triển kinh tế với diện tích quốc gia nhỏ bé, bù lại là một vị trí lý t ởng cũng là yếutố quyết định đờng lối của Singapore: phát triển liên minh kinh tế, liên kết với cácbạn hàng lớn chiến lợc đồng thời mở rộng hết thảy các mối quan hệ Kinh tếSingapore phụ thuộc nhiều vào các công ty đa quốc gia (MNC); vai trò của nhà n-ớc chủ yếu là điều tiết các quan hệ kinh tế vĩ mô, tạo điều kiện cho t bản nớcngoài và trong nớc phát triển.

Trong khi đó, Việt Nam đang trong giai đoạn quá độ mới bắt đầu làm quen vớinền kinh tế thị trờng, thái độ đối với sự phát triển khu vực t nhân so với các doanhnghiệp nhà nớc còn thiếu nhất quán trong hoạch định và thực thi chiến lợc dài hạncũng nh trung và ngắn hạn; khuynh hớng của nền kinh tế còn lệ thuộc nhiều vàocác doanh nghiệp nhà nớc đợc bảo hộ, kém hiệu quả, có tính độc quyền trong khithiếu một cơ chế cạnh tranh khuyến khích sự phát triển của khu vực t.

Hơn nữa, quá trình đổi mới kinh tế của Việt Nam và Singapore diễn ra tronghai giai đoạn khác hẳn nhau của nền kinh tế thế giới với những khó khăn và thuậnlợi riêng Do đó, việc hoạch định chiến lợc phát triển và những bớc đi cụ thể cũngkhông thể là một sự sao chép Tuy vậy, Singapore là một hình mẫu lý tởng về pháttriển kinh tế cho những quốc gia ở thế giới thứ ba nh Việt Nam; với mục tiêu tạodựng một môi trờng thuận lợi cho công cuộc công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất n-ớc của Việt Nam, những kinh nghiệm của Singapore vẫn là những bài học đánggiá của ngời đi trớc.

2 Bài học kinh nghiệm

2.1 Sớm "mở cửa" nền kinh tế, chủ động thực hiện hội nhập

Sau khi giành độc lập, do ý thức đợc một cách rõ ràng tình trạng đất chật ngờiđông, tài nguyên thiên nhiên - tiềm năng vật chất để phát triển kinh tế nghèo nànnên Singapore đã thực hiện chiến lợc công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu để đilên và phát triển Báo cáo của Uỷ ban Kinh tế Singapore trong những năm 1980đã xác định nền kinh tế Singapore gắn liền với ngoại thơng, đặc biệt là đầu t nớcngoài Xuất phát từ một nền kinh tế phát triển ở trình độ thấp, Singapore cần mộtlợng vốn rất lớn để đổi mới cơ cấu và hiện đại hoá nền kinh tế Vì vậy, ngay từđầu họ đã rất chú trọng đến nguồn vốn bên ngoài, cụ thể là nguồn vốn đầu t trựctiếp Singapore cho phép các nhà đầu t quốc tế đầu t qua rất nhiều hình thức trongđó hình thức liên doanh đợc chú ý nhiều hơn để tạo nền tảng cho nền công nghiệpquốc gia Về đối tác đầu t, Singapore chủ trơng không phân biệt để tận dụng khảnăng về vốn từ nhiều nguồn khác nhau; trong đó quan tâm nhiều hơn đến các đốitác có "công nghệ nguồn" (công nghệ cao) là Mỹ, Nhật bản

Trang 20

Vấn đề hớng đầu t cũng đợc xác định rõ trong các thời kỳ: ban đầu do cơ sởkinh tế ở điểm xuất phát thấp, Singapore chủ trơng thu hút FDI vào phát triểnnhững ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động và nhanh tạo ra sản phẩm xuấtkhẩu nh dệt may, lắp ráp thiết bị điện ; cùng với sự phát triển nh vũ bão của côngnghiệp điện tử và các ngành kỹ thuật cao, hớng thu hút đầu t tập trung vào nhữngngành nh sản xuất hàng điện tử, máy vi tính, lọc dầu Nhà nớc có chính sách utiên cho những ngành nghề, lĩnh vực mũi nhọn của nền kinh tế với những chínhsách u đãi hợp lý.

Trong những năm đầu tiên của thời kỳ đổi mới kinh tế, Việt Nam đã chọnchiến lợc nghiêng nhiều hơn về phía mô hình công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu.Mô hình công nghiệp hoá cổ điển tuy tạo ra các nớc công nghiệp phát triển nhấtngày nay, nhng phải kéo dài hàng trăm năm nên đã không còn đợc nêu ra làm bàihọc nữa Trong khi đó công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu đã không chỉ duy trì đ-ợc tính bền vững của quá trình công nghiệp hoá mà còn đợc coi nh sự "thần kỳ"với những thành tích tăng trởng kinh tế và biến đổi xã hội hết sức ngoạn mục.Điển hình trong số các nền kinh tế nh thế là Singapore và bài học về sự phát triểnkinh tế của họ rất có ích cho Việt Nam trong giai đoạn hội nhập kinh tế này.

2.2 Chính sách cơ cấu kinh tế hợp lý

Khi mới giành độc lập, nền kinh tế do lịch sử để lại có cơ cấu thiên về các hoạtđộng kinh tế buôn bán chuyển khẩu và dịch vụ tái xuất khẩu Đây là hoạt độngđem lại phần lớn nguồn thu cho quốc gia Với những định hớng chủ động trongchính sách đầu t, Singapore đã hoạch định một chiến lợc cơ cấu ngành nhằm mộtmặt khai thác những ngành truyền thống để tạo việc làm và vốn tích luỹ, mặt kháchớng tới một cơ cấu có những ngành sử dụng những thành tựu khoa học côngnghệ mới, mang lại thu nhập cao và có khả năng đẩy nhanh tốc độ phát triển củatoàn nền kinh tế Việc thực hiện chính sách cơ cấu nh vậy trong khoảng 20 nămđã đa đến kết quả khả quan: một tỷ lệ cao trong xuất khẩu trực tiếp đã dần thaythế cho mậu dịch quá cảnh, sự chủ động trong hoạt động kinh tế tăng cao.

Việt Nam có thể tìm hiểu bài học kinh nghiệm này cho việc đầu t phát triểnnhững làng nghề truyền thống của mình nhằm cải thiện hoạt động sản xuất côngnghiệp ở khu vực nông thôn; từng bớc giải quyết việc làm, nâng cao tỷ trọng đónggóp của khu vực nông thôn trong nền kinh tế cho hợp lý với tiềm năng của khuvực này.

Trang 21

2.3 Chính sách thị trờng và thơng mại

Xuất phát từ truyền thống là trung tâm buôn bán chuyển khẩu quốc tế và thựchiện chiến lợc công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu, chính sách thị trờng là một bộphận đáng chú ý của chính sách kinh tế của Singapore.

Chủ trơng chung là giữ vững thị trờng và tận dụng mọi cơ hội để mở rộng thịtrờng; và để làm đợc điều đó cần kết hợp sự trợ giúp, nâng đỡ của chính phủ vớinâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hoá và dịch vụ Singapore Trong chiến lợcthị trờng, Singapore đặc biệt chú ý việc đa dạng hoá thị trờng cùng với phát triểnnhững thị trờng quan trọng có u thế về địa lý, dung lợng nh ASEAN, Mỹ, EU

Do điều kiện tự nhiên, Singapore phải nhập khẩu hầu hết các nguyên nhiên liệuphục vụ cho đời sống và sản xuất (kể cả nớc ngọt phải nhập từ Malaysia); chínhphủ luôn chủ trơng tự do hoá thơng mại, mở cửa thị trờng Điều này thể hiện ởchính sách bạn hàng của Singapore là mở rộng hết thảy các mối quan hệ.Singapore có quan hệ ngoại giao với 152 quốc gia, tổ chức quốc tế, có chân trongcác tổ chức quốc tế lớn UN, APEC, ASEAN, WTO, NAM và đã ký Hiệp địnhĐảm bảo đầu t với 22 nớc và Tránh đánh Thuế hai lần với 38 nớc/ khu vực/ lãnhthổ Nh vậy Singapore đã có đợc thị trờng xuất khẩu và nhập khẩu rộng lớn đadạng cho phát triển kinh tế.

Cùng với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và trớc ảnh hởng của xu thế toàncầu hoá kinh tế, Việt Nam cũng đang nỗ lực tìm kiếm thị trờng và liên kết kinh tế.Singapore đã ủng hộ Việt Nam trong việc Việt Nam gia nhập ASEAN; và ViệtNam có thể hy vọng vào sự giúp đỡ của Singapore trong quá trình vận động gianhập WTO - tổ chức thơng mại lớn nhất toàn cầu

2.4 Chính sách khoa học công nghệ

Thực hiện chiến lợc công nghiệp hoá, nhằm hiện đại hoá đất nớc và nâng caonăng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp ở cả thị trờng nội địa lẫn thị trờng quốctế, ngay từ đầu khoa học công nghệ đã đợc chính phủ Singapore rất quan tâm.Chính sách khoa học công nghệ của Singapore tập trung chú ý đến việc xây dựngnăng lực kỹ thuật - công nghệ để có thể dẫn đầu trong nhiều lĩnh vực kỹ thuậtcao Theo đuổi chính sách đó Singapore đã có những biện pháp khuyến khích khátáo bạo, có thể kể nh:

- Các khuyến khích liên quan đến thuế: việc nhập khẩu bằng phát minh, sángchế, bản quyền, các máy móc thiết bị và nguyên liệu đợc miễn thuế nhập khẩu;giảm hai lần thuế cho những phụ phí R & D của các công ty xuyên quốc gia cólập cơ sở nghiên cứu và phát triển của họ ở Singapore.

Trang 22

- Nhà nớc có sự hỗ trợ về nhiều mặt cho các doanh nghiệp, các công ty trongviệc nghiên cứu, triển khai và ứng dụng công nghệ, kỹ thuật mới Chẳng hạn đểđảm bảo cho các doanh nghiệp có thông tin tơng đối chuẩn xác trên thị trờngcông nghệ quốc tế (đây là thị trờng luôn thiếu hụt thông tin), chính phủ Singapoređã thiết lập một hệ thống các cơ quan đại diện xúc tiến đầu t và đổi mới côngnghệ tại các nớc phát triển Các cơ quan đại diện trực tiếp bắt mối, sàng lọc cácnhà đầu t và làm dịch vụ cho các dự án kinh doanh quốc tế của Singapore tại n ớcngoài Ngoài ra, nhà nớc còn lập các điểm chuyên ngành xúc tiến mua sắm thiếtbị, máy móc phục vụ cho việc đổi mới kỹ thuật của các ngành mũi nhọn trongnền kinh tế

- Thành lập các công viên khoa học, các trung tâm nghiên cứu để huy độngmọi nguồn lực cho sự nghiệp hiện đại hoá kỹ thuật, công nghệ của nền kinh tếmột cách hiệu quả Giống mô hình ở nhiều nớc phát triển, từ đây các chơng trìnhnghiên cứu, triển khai đã đợc thực hiện bởi sự kết hợp nỗ lực của nhà nớc, của cáccông ty (trong nớc và quốc tế) và của các viện nghiên cứu cũng nh các trờng đạihọc ở Singapore Đặc biệt các trung tâm này đã thu hút nhiều công ty lớn quốc tếmở mang hoạt động nghiên cứu và triển khai Chẳng hạn IBM đã đầu t 30 triệuUSD trong vòng 5 năm để thành lập một trung tâm thiết kế "chip" điện tử ởSingapore Công ty Hwelett-Packard tăng gấp đôi chi phí nghiên cứu và phát triểntrong năm 2000 Công ty Sunmicrosystem có kế hoạch trợ giúp chính phủ thực thikế hoạch biến Singapore thành trung tâm thơng mại điện tử khu vực Ngoài raSingapore còn ký thỏa thuận với một số trung tâm đào tạo quản lý của Pháp củaMỹ để mở mang các chi nhánh đào tạo ở Singapore27.

- Có sự định hớng của chính phủ nhằm tập trung nguồn lực vào những ngànhnghề mũi nhọn và có triển vọng trong tơng lai nh kỹ thuật sinh học, dợc phẩm,thiết bị y tế và thiết bị thông tin liên lạc hiện đại Việc chuẩn bị đầy đủ các điềukiện nh kết cấu vật chất hạ tầng, có chiến lợc khai thác tiềm năng khoa học vàcông nghệ của các công ty đa quốc gia cũng là những yếu tố thuận lợi cho việcthực hiện chuyển giao công nghệ hiện đại nhất vào Singapore.

Thực tế cho thấy việc thực hiện chính sách khoa học công nghệ của Singaporetrong thời gian qua đã đem lại những lợi ích kinh tế rất to lớn, giúp nền kinh tếSingapore đổi mới cơ cấu kinh tế theo hớng tiến bộ và hiện đại.

Trang 23

phải kể đến trình độ tay nghề, năng suất và kỷ luật lao động cao, sẵn sàng đápứng mọi nhu cầu của các ngành sản xuất kinh doanh Singapore đợc xếp hạng lànớc có nguồn lao động tốt nhất thế giới năm 1997 do BERI xếp hạng Có đợc điềuđó là do chính phủ sớm nhận thức đợc tầm quan trọng của một lực lợng lao độngcó trình độ đối với việc phát triển kinh tế Với một đất nớc nghèo tài nguyên thiênnhiên nh Singapore thì nhân tài là một yếu tố rất quan trọng Chính phủ Singaporehợp tác với các công ty xuyên quốc gia bỏ vốn lập chơng trình hỗn hợp đào tạocán bộ và nhân viên chuyên môn, hoặc gửi ngời ra nớc ngoài học kỹ thuật hiệnđại

Cùng với việc đầu t mạnh mẽ vào nền giáo dục Singapore cũng rất chú ý đếnviệc thu hút nhân tài từ bên ngoài để bù đắp cho lực lợng lao động nhỏ bé củamình (Singapore chỉ có hơn 3 triệu dân) Vào năm 1980, Singapore thành lập haiuỷ ban, một có nhiệm vụ giúp nhng nhà doanh nghiệp, giáo s, nghệ sĩ và nhữngcông nhân có tay nghề cao từ nớc ngoài đến làm đúng nghề và một kết hợp họthành xã hội Một đội ngũ nhân viên đã gặp các sinh viên châu á có triển vọng ởcác trờng đại học để thu hút họ về làm việc ở Singapore Việc tìm kiếm nhân tàitrên toàn cầu có hệ thống này đã thu hút đợc vài trăm sinh viên tốt nghiệp đại họcmỗi năm Singapore còn đa ra vài trăm học bổng cho các sinh viên giỏi đến từTrung Quốc, ấn Độ và các nớc khác trong khu vực; những ngời này khi trở về vẫncó thể hữu ích cho các công ty của Singapore ở nớc ngoài Viện Sinh học Tế bào(TMCB) đã thu hút đợc 200 nhà khoa học quốc tế đến nghiên cứu và làm việctrong đó hơn 100 ngời có bằng tiến sĩ và 60 kỹ thuật viên giúp việc đợc chính phủvà t nhân tài trợ28.

Ngoài ra, lực lợng lao động ở Singapore đợc quản lý chặt chẽ có kỷ luật bởiNTUC (Đại hội Nghiệp đoàn toàn quốc) và điều này cho phép giữa chính phủ vàngời lao động có một mối quan hệ gần gũi và chặt chẽ Sự phối hợp giữa ba lực l-ợng: giới chủ, chính phủ và công đoàn là lợi thế cạnh tranh độc đáo của Singaporetrong hơn ba thập kỷ qua.

2.6 Chính sách cạnh tranh

Nhất quán trong phát triển kinh tế thị trờng "mở" và thực hiện hội nhập kinh tếquốc tế, Singapore cũng chủ trơng thực hiện một chính sách cạnh tranh theo cáchthức riêng của mình Phối hợp cùng các chính sách khác, chính phủ Singapore đãcó những biện pháp nhằm tạo một môi trờng cạnh tranh sôi động, tạo động lựcphát triển kinh tế bên ngoài và hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài.

28 Lý Quang Diệu, Bí quyết hoá rồng, lịch sử Singapore 1965-2000, NXB trẻ T6/2001

Trang 24

Việc hạn chế phạm vi lĩnh vực đầu t của các công ty quốc tế ở Singapore hầunh không tồn tại; hơn thế nữa trong một ngành Singapore còn tạo điều kiện chocông ty nớc ngoài không phải ở một nớc mà cho các công ty của các nớc khácnhau bỏ vốn đầu t Với một môi trờng cạnh tranh sôi động nh vậy, các công tyquốc tế buộc phải đa vào Singapore những kỹ thuật hiện đại, phơng pháp quản lýtiên tiến Nhờ đó mà các sản phẩm đợc tạo ra ở Singapore không chỉ có khả năngcạnh tranh trên thị trờng nội địa mà còn có khả năng cạnh tranh trên thị trờngquốc tế Vào năm 1999 theo đánh giá của Diễn đàn kinh tế thế giới, Singapore đ-ợc xếp thứ 1 trớc cả Mỹ, Hongkong, Đài loan về sức cạnh tranh.

Môi trờng cạnh tranh sôi động, tuy nhiên chính phủ cũng có những trợ giúpnhất định để nâng cao năng lực cạnh tranh của các công ty, doanh nghiệp nội địa,nhằm chủ động hơn trong phát triển kinh tế Một ví dụ điển hình là của lĩnh vựckinh doanh hàng hải Chính phủ Singapore luôn theo đuổi chính sách "cạnh tranhđể ngỏ" để tự do kinh doanh hàng hải, nhng lĩnh vực cảng biển và dịch vụ hànghải thì lại giành độc quyển hoàn toàn về Singapore Năm 1985, Singapore thànhlập Hiệp hội hàng hải quốc gia, chủ yếu để sát nhập 5 hội: chủ tầu quốc gia, chủtầu t nhân, hội hàng hải, hội tầu kéo và sà lan, hội địa lý và môi giới thành nhữngnhóm mang cờ Singapore hoạt động ngoại thơng và nội địa29

Chơng 2

Thực trạng quan hệ kinh tế thơng mại ViệtNam - Singapore giai đoạn 1995-2001

I Vị trí của nền kinh tế Singapore

1 Vị trí của kinh tế Singapore trong kinh tế thế giới và ASEAN

Ba thập kỉ vừa qua, Singapore đã nổi lên nh một vùng kinh tế năng động và làmột mẫu mực cho quá trình phát triển kinh tế Từ một nền kinh tế bị tàn phá vàogiữa thập kỷ 60, chính phủ Singapore đã nỗ lực biến Singapore trở thành "mộtquốc gia độc lập có khả năng liên kết mậu dịch và đầu t với các nớc công nghiệphàng đầu và là một trung tâm phân phối hàng hoá, dịch vụ và thông tin thànhcông trong khu vực"30

Kinh tế chủ yếu dựa vào thơng mại và dịch vụ, theo báo cáo của WTO, năm1997, Singapore là nớc có kim ngạch thơng mại đứng thứ 13 trên thế giới Theothống kê của TDB - Singapore Trade Development Board - Cục Phát triển Thơng

29 TS Nguyễn Thị Hiền, Hội nhập kinh tế khu vực của một số nớc ASEAN, NXB Chính trị Quốc gia, 2002

30 Lý Quang Diệu, Bí quyết hoá rồng, lịch sử Singapore 1965-2000, NXB trẻ T6/2001

Trang 25

mại Singapore, kim ngạch ngoại thơng của Singapore gấp 3 lần GDP và bằng 4/5kim ngạch thơng mại của Trung Quốc Năm 2001, vị trí này có giảm xuống songSingapore vẫn nằm trong tốp đầu của thế giới về kim ngạch ngoại thơng

Bảng 2.1: Thơng mại hàng hoá thế giới năm 2001:

Các nớc xuất, nhập khẩu chính

(đơn vị: tỷ USD và %)

Nớc xuấtkhẩu

Giá trịkimngạch

Tốc độtăng,giảm

Nớc nhậpkhẩu

Giá trịkimngạch

Tốc độtăng,giảm

Trang 26

Nớc xuấtkhẩu

Giá trịkimngạch

Tốc độtăng,giảm

Nớc nhậpkhẩu

Giá trịkimngạch

Tốc độtăng,giảm

Đối với ASEAN, Singapore là quốc gia đầu tầu trong phát triển kinh tế khu vựcĐông Nam á; là cầu nối của khu vực đối với kinh tế thế giới, Singapore luônchiếm một tỷ trọng đáng kể trong kim ngạch xuất nhập khẩu của các nớc ASEANvà là nhà đầu t lớn trong khu vực

Năm 1990, đầu t của Singapore ở khu vực Đông Nam á chỉ chiếm cha đầy 1%.Đến năm 1997, Singapore trở thành nớc cung cấp vốn lớn trong khu vực bên cạnhcác cờng quốc nh Mỹ, Nhật và một số nớc Châu Âu Cũng trong năm 1997, tổngvốn đầu t của Singapore vào ASEAN là 8,1 tỷ USD (chiếm 60,3% tổng lợng vốnđầu t nội bộ khu vực)31 Kim ngạch xuất nhập khẩu của Singapore luôn giữ tỷtrọng khoảng 30% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả khu vực; bỏ xa các nớcnh Malaysia, Thái Lan, Indonesia

Bảng 2.3: Xuất khẩu hàng hoá của các nớc ASEAN

(Đơn vị: triệu USD)

31 Tạp chí Kinh tế Châu á - Thái bình dơng số 2 (31) 4-2001

Trang 27

Níc199619971998199920002001 QI 2002

32 T¹p chÝ Kinh tÕ Ch©u ¸ - Th¸i b×nh d¬ng sè 2 (31) 4-2001

Trang 28

Lãnh thổ Philippins cũng là nơi các công ty quốc tế của Singapore đặc biệt đểmắt tới Điển hình là trờng hợp của công ty CSE (System and Engineering) đãmua 43% cổ phần của công ty Internet Infinite Information của Philippin với giá2 triệu USD CSE là công ty sản xuất và lắp đặt phần mềm Internet, hiện đang cómức thu nhập bán hàng với Mỹ chiếm 90%.

Với Thái Lan, ngoài quan hệ thơng mại, quan hệ tiểu vùng (Singapore,Malaysia, Thái Lan) tính riêng năm 1994, Singapore là nhà đầu t lớn thứ 2 ở TháiLan, chiếm 21,1% tổng lợng vốn đầu t nớc ngoài ở đất nớc này Các dự án đầu t ởSingapore cũng thể hiện trong nhiều lĩnh vực tài chính; ngân hàng lớn nhất củaSingapore là DBS Bank đã mua cổ phiếu của Thái Lan.

Với Campuchia, những năm gần đây, Singapore đã tăng cờng hoạt động thơngmại và đầu t Vào năm 1998, tổng kim ngạch buôn bán giữa 2 nớc là 595 triệu S$(345 triệu USD) trong đó Singapore khuyến khích Campuchia xuất khẩu gạo chohọ Về đầu t Singapore cũng là nhà đầu t đáng kể vào Campuchia trong các lĩnhvực: xây dựng cơ sở hạ tầng, nông nghiệp, sản xuất ống dẫn.

Với Lào và Mianma cũng vậy, năm 1997 Singapore là nhà đầu t nớc ngoài lớnnhất của Mianma33.

2 Vị trí của kinh tế Singapore trong quan hệ với Việt Nam

Với Việt Nam, quan hệ thơng mại đầu t đã thực hiện trong vòng 3 thập kỷ quavà đặc biệt tăng trởng mạnh mẽ từ sau năm 1991 Trong khoảng thời gian 5 năm(1993-1997); kim ngạch ngoại thơng giữa 2 nớc đã tăng hơn 1,5 lần Đặc biệttrong những năm gần đây, Singapore và Nhật Bản luôn là bạn hàng lớn nhất nhìcủa Việt Nam Quan hệ thơng mại hai nớc phát triển theo hớng: Singapore là thịtrờng trung chuyển hàng hoá Việt Nam sang các nớc thứ 3 và Việt Nam cung cấp1 phần nguyên liệu cho sản xuất trong nớc và tiêu dùng nội địa Theo thống kêcủa hải quan Việt Nam, trong tháng 5/2001, Singapore là nhà xuất khẩu lớn sangthị trờng Việt Nam 243,6 triệu USD, chiếm gần 60% kim ngạch xuất khẩu của cảkhối ASEAN sang Việt Nam Singapore cũng là thị trờng xuất khẩu lớn nhất củaViệt Nam trong tháng 5/2001 đạt 107,1 triệu USD chiếm 39% xuất khẩu của ViệtNam sang khối ASEAN

Bảng 2.5: Xuất nhập khẩu của Việt Nam sang các nớc ASEAN 6T/ 2002

Xuất Khẩu

so với6T/01

Nhập Khẩu

so với6T/01Tỷ lệ

Trang 29

Năm 1996, lần đầu tiên Singapore đã vơn lên thay thế vị trí số 1 của Đài Loantrong các nhà đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, đạt 4,82 tỷ USD tính đến 8/5/1997.Năm 1998, vốn đầu t của Singapore đã đạt 6,4 tỷ USD và trở thành nớc dẫn đầutrong số các quốc gia đầu t vào Việt Nam.

Trong năm 2001, các nớc thành viên khác của ASEAN có thêm 47 dự án đầu ttại Việt Nam, với tổng số vốn đăng ký trên 330 triệu USD, trong đó riêngSingapore chiếm 19 dự án và 271 triệu USD34.

Bảng 2.6: Ba nhà đầu t lớn nhất của ASEAN tại Việt Nam

Nguồn: Vụ quản lý dự án, Bộ Kế hoạch và Đầu t

Có thể nói quan hệ kinh tế thơng mại Việt Nam - Singapore kể từ khi thiết lậpđã có những bớc phát triển nhanh chóng, mạnh mẽ Singapore đã trở thành đối táchàng đầu về thơng mại và đầu t trực tiếp vào Việt Nam, giữ một vị trí quan trọngtrong hoạt động thơng mại và đầu t của Việt Nam với thế giới.

34 Hợp tác Kinh tế Việt Nam - Singapore, Chuyên đề báo Đầu t, 05/08/2002

Trang 30

II Hiện trạng quan hệ thơng mại giữa Việt Nam Singapore giai đoạn 1995 - 2001

-Do một số nguyên nhân khách quan nên trớc kia, quan hệ thơng mại giữa ViệtNam và Singapore hầu nh không phát triển Chỉ từ khi hai nớc chính thức thiết lậpcơ quan đại diện ngoại giao (năm 1991) thì mối quan hệ này mới đợc cải thiện.Đặc biệt năm 1995, với sự kiện Việt Nam gia nhập ASEAN, là mốc đánh dấu bớcphát triển mới trong quan hệ thơng mại giữa hai nớc; bắt đầu thời kỳ Singaporetrở thành một trong những bạn hàng lớn nhất của Việt Nam.

Quan hệ giữa hai nớc phát triển mạnh cả về kim ngạch và cơ cấu các mặt hàngxuất nhập khẩu, năm 1991, kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nớc là 1.152,2triệu USD đến năm 1995, con số này là 3.173 triệu USD và luôn giữ đợc mức ổnđịnh ở các năm tiếp theo Năm 1999, do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tàichính tiền tệ khu vực, kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Singapore và Việt Namgiảm xuống còn 2.705 triệu USD; song đến năm 2001, con số này đã tăng lên3.535 triệu USD Nhìn chung, kim ngạch buôn bán hai nớc hàng năm có tănggiảm đôi chút nhng đánh giá chung vẫn theo xu hớng tăng về số tuyệt đối Riêng6 tháng đầu năm 2002, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam đối vớiSingapore là 1.742,994 triệu USD35.

Bảng 2.7: Kim ngạch buôn bán của Việt Nam với Singapore Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu với thế giới

1 Tình hình xuất khẩu từ Việt Nam vào Singapore1.1 Kim ngạch

35 Tạp chí Ngoại thơng số 21, 31/08/2002

Trang 31

Singapore là một nớc nhỏ, tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn do đó Singaporephải nhập khẩu toàn bộ nguyên liệu để chế biến hàng xuất khẩu và tiêu dùngtrong nớc Ngoài ra, với vị thế và điều kiện cơ sở hạ tầng thuận lợi, Singapore cònlà nơi trung chuyển hàng hoá từ khu vực sang nớc thứ 3 Hàng Việt Nam xuấ sangSingapore những năm qua cũng nhằm đáp ứng những nhu cầu đó của thị trờngnày Giai đoạn 1995 - 2001, kim ngạch xuất khẩu hàng hoá từ Việt Nam sangSingapore tăng đều qua các năm.

Bảng 2.8: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Singapore

(Đơn vị: triệu USD)

Tăng,giảm (%)

Tổng KNXKvới TG (2)

Tăng,giảm (%)

Tỷ trọng(1)/(2) (%)

Trang 32

mặt hàng gạo, sự phối kết hợp không chặt chẽ giữa doanh nghiệp xuất khẩu gạovà ngời sản xuất đã dẫn đến hiện tợng doanh nghiệp thiếu gạo xuất khẩu trong khilúa của ngời nông dân vẫn nằm chờ trong nhà Ngoài ra, biến động bất lợi về giácả của một số mặt hàng nông sản nh cà phê trên thị trờng thế giới cũng lànguyên nhân làm giảm kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam quý I và quý II năm200236.

1.2 Cơ cấu xuất khẩu

Nh trên đã trình bày, Singapore phải nhập khẩu toàn bộ nguyên liệu để chếbiến hàng xuất khẩu và tiêu dùng trong nớc Mặt khác, với vị thế và điều kiện cơsở hạ tầng thuận lợi, Singapore còn là nơi trung chuyển hàng hoá từ khu vực sangnớc thứ ba Hàng Việt Nam xuất sang Singapore những năm qua cũng nhằm đápứng những nhu cầu đó của thị trờng Cơ cấu các mặt hàng chủ yếu của Việt Namchủ yếu là nguyên liệu thô và sơ chế, có thể chia thành 2 nhóm phục vụ cho sảnxuất hàng xuất khẩu và tiêu dùng của Singapore là dầu thô, tinh dầu, lạc nhân, hảisản, hàng dệt may, giầy dép, đá xây dựng và hàng phục vụ cho chuyển khẩusang nớc thứ ba nh: gạo, tinh bột sắn, lạc, thủ công mỹ nghệ Chủng loại hàngViệt Nam xuất sang thị trờng này đa dạng nhng số lợng ít, chiếm tỉ phần nhỏtrong kim ngạch nhập khẩu của Singapore Điểm một số mặt hàng xuất khẩu chủyếu của Việt Nam có thể đánh giá nh sau:

Dầu thô: Mặt hàng này luôn chiếm kim ngạch cao nhất (khoảng 1/3 kim ngạch

xuất khẩu sang Singapore của ta trong những năm gần đây) Năm 1995 - 252,6triệu S$ (1S$ = 0,556 USD), năm 1996 - 260,97 triệu S$, năm 1997 - 378,2 triệuS$, năm 1998 - 386,98 triệu, năm 1999 - 413,78 triệu S$ kim ngạch Năm 2000,nhờ lợi thế về giá dầu trên thị trờng thế giới nên mặc dù khối lợng xuất khẩu chỉlà 2.206,5 nghìn tấn nhng kim ngạch của mặt hàng này lên tới 959,22 triệu S$.Năm 2001 xuất khẩu dầu thô tăng mạnh cả về kim ngạch lẫn khối lợng, số liệu t-ơng ứng là 3.355,33 nghìn tấn và 1,1 triệu S$ tăng 23,9% so với năm 2000 Tơnglai, đây là mặt hàng chủ lực trừ khi nhà máy lọc dầu Dung Quất của ta đi vào hoạtđộng37

Lạc nhân: Lợng tiêu thụ nội địa không nhiều, chủ yếu tái xuất sang Indonexia,

Philipin, Malayxia Trong những năm 80 và đầu những năm 90, sản lợng lạc củata nhiều và chất lợng tốt, ổn định, giá cạnh tranh nên lợng lạc tiêu thụ tạiSingapore hàng năm khoảng 30.000 tấn giá trung bình từ 600 - 700 USD/tấnC&F, thời điểm cao nhất là 850 USD/tấn Nhng những năm qua lợng lạc của ViệtNam xuất sang thị trờng này giảm đáng kể do nhu cầu khu vực và do chất lợng

36 Thông tin kinh tế xã hội số 2/2002

37 Cục phát triển thơng mại SGP - SGP Trade Development Board - TDB

Trang 33

lạc của ta không đồng đều, độ ẩm cao, hay bị mốc trên đờng vận chuyển, làmphát sinh chất Aflatoxin - tác nhân gây ung th nên các công ty không dám mua vìnếu lợng Aflatoxin vợt quá 5 phần tỷ (5 PPB) thì hàng không đợc nhập vàoSingapore, nếu đã nhập vào thì sẽ bị tịch thu và tiêu huỷ Vụ lạc 1998 ta chỉ bánđợc 7.275 tấn, giá chào thấp nhất tới 560 USD Tuy nhiên năm 1999 chúng taxuất sang thị trờng Singapore 11.113 tấn với kim ngạch 6,129 triệu S$; năm 2000là 12.345 tấn và 6,640 triệu S$ Tuy nhiên đến năm 2002 mặc dù khối lợng lên tới12.053 tấn nhng kim ngạch giảm xuống còn 5,664 triệu S$ do bất lợi về giá cả38.

Cao su: Singapore nhập cao su sơ chế hoặc phẩm chất thấp để sản xuất hoặc

tái chế để bán sang các nớc công nghiệp phát triển nh Nhật, Mỹ và Tây Âu Giágiao dịch qua sở giao dịch hàng hoá Singapore (SICOM) nhng chủ yếu dựa trêngiá cả Hội cao su Malaysia Giá biến động từng ngày, thậm chí từng buổi trongngày và theo từng chủng loại Trong những năm 80 và đầu những năm 90 cao sucủa ta chủ yếu bán sang thị trờng này hoặc qua thị trờng này sang nớc thứ ba.Kim ngạch của mặt hàng này từ năm 1995 đến nay chiếm tỷ lệ đáng kể trong tổngkim ngạch xuất khẩu và biến động lên xuống phức tạp Năm 1995 là 22,032 triệuS$; đến năm 1996 còn 8,083 triệu S$ giảm tới 63,3% Sang năm 97, kim ngạchxuất khẩu mặt hàng này lại tăng lên 16,117 triệu S$ tăng 99,4%; nhng năm 98 chỉcòn 10,401 triệu S$ giảm 35,5% Chu kỳ tăng giảm liên tục lại tiếp tục diễn ra,năm 99 kim ngạch đạt mức lớn nhất trong giai đoạn này là 32,08 triệu S$ tăng tới208,4% Song từ đó trở đi kim ngạch liên tục giảm mạnh: năm 2000 là 16,046triệu S$ giảm tới 50%, năm 2001 chỉ đạt xấp xỉ 7,01 triệu S$ giảm hơn 56%39

Thịt, hải sản và rau quả: Hầu hết các loại thịt, hải sản, rau quả Singapore phải

nhập để tiêu dùng nội địa Cục Quản lý Sản xuất Cơ bản thuộc Bộ Phát triển quốcgia kiểm soát việc xuất nhập khẩu thực phẩm, kể cả động vật sống, hoa và cây cácloại Singapore có quy định và quy chế chặt chẽ về việc nhập khẩu này Riêng cácloại thịt gia cầm, gia súc, trứng, các sản phẩm sữa, Cục Quản lý Sản xuất Cơ bảntrực tiếp đến các nớc muốn xuất khẩu thực phẩm vào Singapore để kiểm tra hệthống chăn nuôi, chuồng trại để đảm bảo an toàn tối đa về vệ sinh thực phẩm,không có các loại dịch bệnh, độc tố sau đó cấp phép và chịu trách nhiệm kiểm trachất lợng khi hàng nhập vào Singapore Chỉ có những nớc đợc cấp giấy phép saukhi Cục này kiểm tra mới đợc xuất khẩu sản phẩm vào Singapore, hiện nay có 27nớc đã đợc cấp phép Do vậy, trớc mắt nếu ta muốn xuất khẩu thực phẩm sang thịtrờng này thì trớc hết phải quy hoạch và tổ chức lại sản xuất trong nớc, sau đó mờiCục Quản lý này sang kiểm tra tại chỗ để cấp phép Tuy nhiên ta khó cạnh tranh

38 Thống kê Tổng cục hải quan

39 Cục phát triển thơng mại SGP - SGP Trade Development Board - TDB

Trang 34

với các nớc láng giềng của Singapore nh Indonesia, Malaysia, Thái Lan, TrungQuốc và các nớc sản xuất nông nghiệp phát triển nh Mỹ, úc, New Zealand,Pháp đang cung cấp cho Singapore hàng chất lợng cao, giá cạnh tranh do vậnchuyển thuận lợi, số lợng không hạn chế

Quần áo, giầy dép: Tuy số lợng bán vào thị trờng này ngày một tăng nhng

cũng không đáng kể và hầu nh đều gắn mác của các hãng có tên tuổi trên thế giớinh "Crocodile" hay "Nike" Một số cũng đợc tái xuất sang thị trờng khác Từ năm1995, kim ngạch mặt hàng này luôn đạt mức tăng trởng cao; năm 1995 kim ngạchchỉ đạt 5,223 triệu S$, sang năm 96 đã là 14,183 triệu S$ tăng 171,5% Năm 97tiếp tục đạt mức tăng trởng ổn định là 98,6% với kim ngạch lên tới 28,170 triệu.Do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực, năm 98 xuất khẩu giày dépsang thị trờng Singapore chỉ đạt 22,566 triệu S$, giảm tới 19,9% so với năm trớc;song đến năm 99 đã kịp phục hồi với mức tăng trởng kim ngạch là 29,2% vợt mứctrớc khủng hoảng (29,156 triệu S$) và tiếp tục tăng 23,1% trong năm 2000 đạt35,885 triệu đô la kim ngạch Tuy nhiên năm 2001 lại là năm không thành côngkhi kim ngạch giảm 8.3% xuống còn 32,880 triệu S$ Nguyên nhân của sự giảmsút này có thể do kinh tế Singapore năm 2001 đã gặp suy thoái, đạt mức tăng tr-ởng âm -2%

Thủ công mỹ nghệ: Do dân số ít, khả năng và chủng loại của ta không đa dạng

nh của Trung Quốc, Thái Lan, ấn Độ nên khó có khả năng tăng kim ngạch tại thịtrờng này Một số do các công ty Singapore mua nhng lại tái xuất sang nớc khác.Tuy nhiên năm 2001 chúng ta cũng đã xuất đợc 5,27 triệu S$

Gạo: Mặt hàng này Singapore chủ yếu nhập khẩu để tái xuất Kim ngạch xuất

khẩu mặt hàng này tăng khoảng 10 lần trong năm 1996 -1999 (năm 1996 - 4,087triệu S$, năm 1998 - 9,613 triệu, 1999 - 44,057 triệu S$) Sở dĩ có sự tăng đột biếnlà một số lợng lớn đợc nhập cho Indonesia, Singapore phải đứng ra bảo lãnh Tuynhiên, khách hàng Singapore phàn nàn gạo của ta chất lợng không đều, nhiều hạtvàng, hay giao thiếu đầu bao nên giá cả khó cạnh tranh với cùng chủng loại củacác nớc khác Do đó năm 2000 kim ngạch giảm 27,8% còn 31,8 triệu S$ Năm2001 xuất khẩu gạo đã hồi phục tăng 29,3% đạt 40,693 triệu S$.

Cà phê: là một mặt hàng xuất khẩu truyền thống của Việt Nam Năm 1995 kim

ngạch của mặt hàng này sang Singapore đạt tới 117,386 triệu S$, song từ đó trở đikim ngạch xuất cà phê sụt giảm liên tục và nhanh chóng Cho đến năm 2001 chỉcòn 5,882 triệu S$.

Ngoài nhóm mặt hàng chính đã kể ở trên, chúng ta còn xuất khẩu sangSingapore những mặt hàng khác nh:

Trang 35

- Đồ nội thất (năm 2001 đạt xấp xỉ 10,587 triệu S$)- Các mặt hàng nhựa (năm 2001 - 6,1 triệu S$)- Các mặt hàng giấy (năm 2001 - 4,54 triệu S$)- Hàng hoá du lịch (năm 2001 - 7,994 triệu S$)- Thiết bị máy bơm (năm 2001 - 11,39 triệu S$)- Thiết bị điện (năm 2001 - 12,730 triệu S$)- Thiết bị mạch điện (năm 2001 - 6,897 triệu S$)(Số liệu từ tháng 1 đến cuối tháng 11 năm 2001)40.

Trong khi kim ngạch của một số mặt hàng nông sản truyền thống nh cà phê,gia vị, có xu hớng giảm sút thì một số nhóm hàng công nghiệp lại tăng trởngkhá mạnh về kim ngạch Có thể kể đến nh nhóm thiết bị thu truyền hình năm2001 tăng 167,9% đạt kim ngạch 18,642 triệu đô la Năm 2001 là một năm khókhăn của kinh tế Singapore, hầu hết các mặt hàng xuất khẩu của ta sang thị trờngnày đều bị ảnh hởng bất lợi thì sự tăng trởng của mặt hàng này là một điều đángmừng Hơn nữa, có thể thấy cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam đangchuyển dần theo hớng nâng cao tỷ trọng các mặt hàng chế biến, hàng công nghiệpcó giá trị cao Những tín hiệu đầu tiên này báo hiệu thơng mại Việt Nam đang điđúng hớng.

40 TDB - SGP Trade Development Board

Trang 36

Bảng 2.9: Nhóm mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang Singapore

Số tuyệtđối

Số tuyệtđối

Số tuyệtđối

Số tuyệtđối

Số tuyệtđối

Số tuyệtđối

Tănggiảm(%)1.Dầu thô252,60033,6260,9753,3 378,21544,9 386,9862,3413,7856,9959,221131,81,10023,92.Gia vị37,0334,449,99735,064,07328,263,818-0,4123,13192,991,835-25,443,525-53,23.Cà phê117,386-48,925,692-78,154,843113,530,601-44,226,066-14,89,177-64,85,882-35,94.Giầy dép 5,223345,114,183171,528,17098,622,566-19,929,15629,235,88523,132,880-8,35.Cao su22,03211,38,083-63,316,11710,499,400-35,532,082208,416,046-50,07,00156,46.Cá đông lạnh7,263-39,07,8538,19,72023,810,5078,715,11743,920,21233,720,3000,47.Gạo 2,147-68,24,08790,48,608110,69,61311,744,057358,331,820-27,840,69329,38.Phụ liệu ngành dệt2,178-1,52,86731,76,747135,35,212-22,712,291135,815,07622,710,279-31,89.Thiết bị viễn thông0,749143,54,397486,97,41668,76,294-15,17,56220,17,8994,56,103-22,710.Quần áo dệt len

của nam 9,587 -12,1 10,116 5,5 15,082 49,1 12,948 -14,1 11,490 -11,3 7,540 -34,3 7,744 2,711.Thiết bị truyền hình ****7,84971,45,603-28,66,30412,57,89425,218,642167,9

* Nguồn: Singapore Trade Development Board

Trang 37

2 Tình hình nhập khẩu

2.1 Kim ngạch nhập khẩu

Singapore là một nớc có hoạt động thơng mại nhộn nhịp đứng hàng đầu thếgiới, trong đó xuất khẩu hàng hóa ra nớc ngoài đóng một vai trò quan trọng trongnền kinh tế quốc dân Trình độ phát triển các ngành công nghiệp của Singapoređạt mức các nớc ở thế giới thứ nhất của nền kinh tế toàn cầu; trong khi Việt Namđang trong giai đoạn xây dựng một nền kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, nhucầu nhập khẩu phục vụ cho sản xuất tiêu dùng rất lớn đặc biệt là máy móc thiếtbị Việc Việt Nam và Singapore cùng tham gia vào thị trờng chung của khốiASEAN càng thúc đẩy quan hệ thơng mại giữa Singapore và Việt Nam, kimngạch xuất nhập khẩu nói chung và kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam nói riêngtăng lên không ngừng qua các năm.

Có thể thấy rõ điều này qua bảng sau:

Bảng 2.10: Kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ Singapore

(Đơn vị: triệu USD)

KNXK từSingapore

Tănggiảm (%)

Tổng KNNKvới TG (2)

Tănggiảm (%)

Tỷ trọng(1)/(2)

Trang 38

vẫn giữ đợc mức tăng trởng ổn định, mặc dù không cao (2,3%), nâng mức tỷtrọng lên 13,45% Trong cuộc khủng hoảng kinh tế này, Singapore là một trongsố ít những nớc ở khu vực Đông á tránh đợc suy thoái kinh tế nhờ sự vững mạnhcủa nền kinh tế quốc dân Tuy nhiên sang năm 1999, nhập khẩu từ thị trờng nàyhầu nh không tăng, đến năm 2000 lần đầu tiên trong vòng 5 năm trở lại kimngạch nhập khẩu của Việt Nam với Singapore tăng 42,57% cao hơn rất nhiều sovới mức tăng chung của tổng kim ngạch, tỷ trọng của thị trờng Singapore đạt14,11% là mức cao nhất kể từ sau năm 1995 Tuy nhiên năm 2001, thị trờngSingapore chỉ còn chiếm 13,24% trong tổng kim ngạch nhập khẩu với thế giới domức tăng trởng chỉ bằng nửa mức tăng trởng chung Sáu tháng đầu năm 2002,kim ngạch nhập khẩu với thế giới tăng tới 10,2% nhng kim ngạch nhập khẩu từSingapore hầu nh không biến động Lý do là nền kinh tế Singapore đã gặp mộtcuộc suy thoái trầm trọng nhất kể từ khi giành đợc độc lập từ năm 1965 Năm2001, kinh tế Singapore tăng trởng âm -2%, xuất khẩu ngừng trệ, tỷ lệ thất nghiệplên tới 4% - mức cao nhất trong 15 năm qua41 Năm 2002, mặc dù đã có dấu hiệuphục hồi song dự báo kinh tế Singapore sẽ tăng trởng ở mức thấp so với các nớctrên thế giới Những khó khăn chung của nền kinh tế Singapore đã phần nào ảnhhởng đến quan hệ thơng mại Việt Nam - Singapore, cụ thể là ảnh hởng đến kimngạch nhập khẩu của Việt Nam từ Singapore.

2.2 Cơ cấu nhập khẩu

Với đặc điểm là một nền kinh tế đang trong giai đoạn quá độ, Việt Nam có nhucầu nhập khẩu một số lợng lớn hàng hoá thiết bị để phục vụ cho sản xuất kinhdoanh Những mặt hàng mà chúng ta nhập về từ thị trờng Singapore chủ yếu nằmtrong nhóm máy móc thiết bị, nguyên phụ liệu, xăng dầu tinh lọc Kim ngạch củanhóm hàng hoá nhập khẩu này qua các năm đều có mức tăng trởng khá mạnh.

Nh bảng 13 dới đây cho thấy, những mặt hàng mà Singapore xuất khẩu sangViệt Nam đều là những mặt hàng thuộc thế mạnh của quốc gia này nh sản phẩmcủa công nghiệp lọc dầu, hàng điện tử, máy móc thiết bị

Xăng dầu tinh lọc là mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong kim ngạch nhậpkhẩu của ta từ Singapore, luôn ở mức xấp xỉ 30% tổng kim ngạch nhập khẩu vớiSingapore Năm 1995 con số tuyệt đối là 854,456 triệu S$ tăng 32,1% so với nămtrớc; năm 1996 là năm có kim ngạch thấp nhất trong giai đoạn này, giảm 26,0%so với năm 1995 Năm 1997, 1998 do ảnh hởng của khủng hoảng kinh tế khu vực,mức tăng về kim ngạch là không đáng kể, con số này lần lợt là 1,0% và 0,5% Từnăm 1999, kim ngạch nhập khẩu sản phẩm này lại đạt mức 834,626 triệu S$ (tức

41 Asian Development Outlook 2002, ADB 4/2002

Trang 39

là tăng 30%) và năm 2000 là năm có mức tăng cao nhất - 81,7% Năm 2001, kimngạch giảm 5,09% đạt 1.439,009 triệu S$.

Sự tăng giảm kim ngạch phụ thuộc khá nhiều vào một nguyên nhân khách quanlà giá dầu mỏ trên thế giới biến động thất thờng do những bất ổn về chính trị ởkhu vực Trung Đông Theo thống kê của Tổng cục Hải quan Việt Nam, khối lợngnhập khẩu xăng dầu tinh lọc của ta vẫn tăng đều qua các năm trong giai đoạn1995 - 2001 Chính mặt hàng này đóng góp một phần lớn vào tỷ lệ nhập siêu củaViệt Nam từ thị trờng Singapore Trong tơng lai, khi nhà máy lọc dầu Dung Quấtcủa Việt Nam đi vào hoạt động sẽ phần nào giải quyết đợc nhu cầu về mặt hàngnày.

Trang 40

Bảng 2.11: Nhóm mặt hàng nhập khẩu chủ lực của Việt Nam từ Singapore

( Đơn vị: triệu S$)

Mặt hàng

Số tuyệtđối

Số tuyệtđối

Số tuyệtđối

Số tuyệtđối

Số tuyệtđối

Số tuyệt đối Tănggiảm(%)

Số tuyệt đốiTănggiảm(%)Xăng dầu tinh lọc854,45632,1632,617-26,0638,7661,0641,7910,5834,62630,0 1.516,23081,71.439,009-5.09Nguyên liệu sản xuất

thuốc lá

Thiết bị xử lý dữ liệu62,06256,987,86541,693,2096,196,3373,4107,72711,8125,90416,9154,54922,75Linh kiện thiết bị dân

* Nguồn: TBD - Singapore Trade Development Board

Ngày đăng: 04/12/2012, 10:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Ngoại thơng Singapore - 1 số giải pháp nhằm phát triển & củng cố quan hệ kinh tế thương mại giữa 2 nước Việt Nam - Singapore
Bảng 1.1 Ngoại thơng Singapore (Trang 9)
Bảng 1.1: Ngoại thơng Singapore - 1 số giải pháp nhằm phát triển & củng cố quan hệ kinh tế thương mại giữa 2 nước Việt Nam - Singapore
Bảng 1.1 Ngoại thơng Singapore (Trang 9)
Bảng 2.2: Thơng mại dịch vụ thế giới năm 2001: Các nớc xuất, nhập khẩu chính. - 1 số giải pháp nhằm phát triển & củng cố quan hệ kinh tế thương mại giữa 2 nước Việt Nam - Singapore
Bảng 2.2 Thơng mại dịch vụ thế giới năm 2001: Các nớc xuất, nhập khẩu chính (Trang 31)
Bảng 2.1: Thơng mại hàng hoá thế giới năm 2001:                 Các nớc xuất, nhập khẩu chính - 1 số giải pháp nhằm phát triển & củng cố quan hệ kinh tế thương mại giữa 2 nước Việt Nam - Singapore
Bảng 2.1 Thơng mại hàng hoá thế giới năm 2001: Các nớc xuất, nhập khẩu chính (Trang 31)
Bảng 2.2: Thơng mại dịch vụ thế giới năm 2001: - 1 số giải pháp nhằm phát triển & củng cố quan hệ kinh tế thương mại giữa 2 nước Việt Nam - Singapore
Bảng 2.2 Thơng mại dịch vụ thế giới năm 2001: (Trang 31)
Bảng 2.3: Xuất khẩu hàng hoá của các nớc ASEAN - 1 số giải pháp nhằm phát triển & củng cố quan hệ kinh tế thương mại giữa 2 nước Việt Nam - Singapore
Bảng 2.3 Xuất khẩu hàng hoá của các nớc ASEAN (Trang 33)
Bảng 2.4: Nhập khẩu hàng hoá của các nớc ASEAN - 1 số giải pháp nhằm phát triển & củng cố quan hệ kinh tế thương mại giữa 2 nước Việt Nam - Singapore
Bảng 2.4 Nhập khẩu hàng hoá của các nớc ASEAN (Trang 33)
Bảng 2.4: Nhập khẩu hàng hoá của các nớc ASEAN - 1 số giải pháp nhằm phát triển & củng cố quan hệ kinh tế thương mại giữa 2 nước Việt Nam - Singapore
Bảng 2.4 Nhập khẩu hàng hoá của các nớc ASEAN (Trang 33)
Bảng 2.5: Xuất nhập khẩu của Việt Nam sang các nớc ASEAN 6T/2002 - 1 số giải pháp nhằm phát triển & củng cố quan hệ kinh tế thương mại giữa 2 nước Việt Nam - Singapore
Bảng 2.5 Xuất nhập khẩu của Việt Nam sang các nớc ASEAN 6T/2002 (Trang 35)
Bảng 2.5: Xuất nhập khẩu của Việt Nam sang các nớc ASEAN 6T/ 2002 - 1 số giải pháp nhằm phát triển & củng cố quan hệ kinh tế thương mại giữa 2 nước Việt Nam - Singapore
Bảng 2.5 Xuất nhập khẩu của Việt Nam sang các nớc ASEAN 6T/ 2002 (Trang 35)
Bảng 2.6: Ba nhà đầ ut lớn nhất của ASEAN tại Việt Nam - 1 số giải pháp nhằm phát triển & củng cố quan hệ kinh tế thương mại giữa 2 nước Việt Nam - Singapore
Bảng 2.6 Ba nhà đầ ut lớn nhất của ASEAN tại Việt Nam (Trang 36)
1. Tình hình xuất khẩu từ Việt Nam vào Singapore - 1 số giải pháp nhằm phát triển & củng cố quan hệ kinh tế thương mại giữa 2 nước Việt Nam - Singapore
1. Tình hình xuất khẩu từ Việt Nam vào Singapore (Trang 38)
Bảng 2.8: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Singapore - 1 số giải pháp nhằm phát triển & củng cố quan hệ kinh tế thương mại giữa 2 nước Việt Nam - Singapore
Bảng 2.8 Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Singapore (Trang 38)
Bảng 2.9: Nhóm mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang Singapore - 1 số giải pháp nhằm phát triển & củng cố quan hệ kinh tế thương mại giữa 2 nước Việt Nam - Singapore
Bảng 2.9 Nhóm mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang Singapore (Trang 44)
Bảng 2.9: Nhóm mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang Singapore - 1 số giải pháp nhằm phát triển & củng cố quan hệ kinh tế thương mại giữa 2 nước Việt Nam - Singapore
Bảng 2.9 Nhóm mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang Singapore (Trang 44)
2. Tình hình nhập khẩu - 1 số giải pháp nhằm phát triển & củng cố quan hệ kinh tế thương mại giữa 2 nước Việt Nam - Singapore
2. Tình hình nhập khẩu (Trang 45)
Bảng 2.10: Kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ Singapore - 1 số giải pháp nhằm phát triển & củng cố quan hệ kinh tế thương mại giữa 2 nước Việt Nam - Singapore
Bảng 2.10 Kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ Singapore (Trang 45)
Bảng 2.11: Nhóm mặt hàng nhập khẩu chủ lực của Việt Nam từ Singapore - 1 số giải pháp nhằm phát triển & củng cố quan hệ kinh tế thương mại giữa 2 nước Việt Nam - Singapore
Bảng 2.11 Nhóm mặt hàng nhập khẩu chủ lực của Việt Nam từ Singapore (Trang 48)
Bảng 2.11: Nhóm mặt hàng nhập khẩu chủ lực của Việt Nam từ Singapore - 1 số giải pháp nhằm phát triển & củng cố quan hệ kinh tế thương mại giữa 2 nước Việt Nam - Singapore
Bảng 2.11 Nhóm mặt hàng nhập khẩu chủ lực của Việt Nam từ Singapore (Trang 48)
Bảng 2.12: Xuất nhập khẩu của Singapore sang Việt Nam giai đoạn 1995-2001 - 1 số giải pháp nhằm phát triển & củng cố quan hệ kinh tế thương mại giữa 2 nước Việt Nam - Singapore
Bảng 2.12 Xuất nhập khẩu của Singapore sang Việt Nam giai đoạn 1995-2001 (Trang 55)
Bảng 2.12: Xuất nhập khẩu của Singapore sang Việt Nam giai đoạn 1995 - 2001 - 1 số giải pháp nhằm phát triển & củng cố quan hệ kinh tế thương mại giữa 2 nước Việt Nam - Singapore
Bảng 2.12 Xuất nhập khẩu của Singapore sang Việt Nam giai đoạn 1995 - 2001 (Trang 55)
Bảng 2.13: FDI theo đối tác nớc ngoài 1988 -2001 - 1 số giải pháp nhằm phát triển & củng cố quan hệ kinh tế thương mại giữa 2 nước Việt Nam - Singapore
Bảng 2.13 FDI theo đối tác nớc ngoài 1988 -2001 (Trang 57)
Bảng 2.13: FDI theo đối tác nớc ngoài 1988 - 2001 - 1 số giải pháp nhằm phát triển & củng cố quan hệ kinh tế thương mại giữa 2 nước Việt Nam - Singapore
Bảng 2.13 FDI theo đối tác nớc ngoài 1988 - 2001 (Trang 57)
Mới đây, hình thức đầ ut này đã có thêm động lực mới. Đó là dự án điện thoại di động CDMA tại TP Hồ Chí Minh, cùng có vốn đăng kí và vốn pháp định ở mức  229,617 triệu USD đợc cấp giấy phép tháng 9 năm 2001, đến nay đã thực hiện đợc  6 triệu USD và dự kiế - 1 số giải pháp nhằm phát triển & củng cố quan hệ kinh tế thương mại giữa 2 nước Việt Nam - Singapore
i đây, hình thức đầ ut này đã có thêm động lực mới. Đó là dự án điện thoại di động CDMA tại TP Hồ Chí Minh, cùng có vốn đăng kí và vốn pháp định ở mức 229,617 triệu USD đợc cấp giấy phép tháng 9 năm 2001, đến nay đã thực hiện đợc 6 triệu USD và dự kiế (Trang 61)
Bảng 2.14: Một số dự án của Singapore kinh doanh hiệu quả - 1 số giải pháp nhằm phát triển & củng cố quan hệ kinh tế thương mại giữa 2 nước Việt Nam - Singapore
Bảng 2.14 Một số dự án của Singapore kinh doanh hiệu quả (Trang 63)
Bảng 2.14 : Một số dự án của Singapore kinh doanh hiệu quả - 1 số giải pháp nhằm phát triển & củng cố quan hệ kinh tế thương mại giữa 2 nước Việt Nam - Singapore
Bảng 2.14 Một số dự án của Singapore kinh doanh hiệu quả (Trang 63)
Bảng 3.1: Tốc độ tăng trởng kinh tế các quốc gia và các khu vực 1999 - 2003 - 1 số giải pháp nhằm phát triển & củng cố quan hệ kinh tế thương mại giữa 2 nước Việt Nam - Singapore
Bảng 3.1 Tốc độ tăng trởng kinh tế các quốc gia và các khu vực 1999 - 2003 (Trang 75)
Bảng 3.1: Tốc độ tăng trởng kinh tế các quốc gia và các  khu vùc 1999 - 2003 - 1 số giải pháp nhằm phát triển & củng cố quan hệ kinh tế thương mại giữa 2 nước Việt Nam - Singapore
Bảng 3.1 Tốc độ tăng trởng kinh tế các quốc gia và các khu vùc 1999 - 2003 (Trang 75)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w