MỤC LỤC
Ngoài ra cảng Singapore còn cung cấp hàng loạt dịch vụ hàng hải nh: hoa tiêu, tầu kéo, cung ứng nhiên liệu, kiểm tra miễn phí ga và nớc, lu kho, cung cấp vật dụng cần thiết cho tầu. Chơng trình mở rộng cảng container Pasin Paijang có tổng vốn đầu t là 7 tỷ USD, hoàn thành vào năm 2002 sẽ càng nâng cao vai trò và chức năng của cảng Singapore thành hải cảng trung tâm trung chuyển của khu vực.
Đợc thành lập vào ngày 01/10/1972 với khẩu hiệu hành động "Khách hàng trớc tiên, chất lợng trớc tiên", SIA đã trở thành một trong những tập đoàn hàng không có chất lợng phục vụ tốt nhất và có lãi nhiều nhất trên thế giới. Để gia tăng sức cạnh tranh của mình trong một môi trờng quốc tế đầy sôi động, những năm gần đây tập đoàn SIA đã đẩy mạnh tốc độ hợp tác và liên kết đầu t với những hãng hàng không và ngành hàng không của nhiều nớc trên thế giới.
Hiện nay các nớc công nghiệp tiên tiến đang tích cực thực hiện "xa lộ thông tin", vì hầu hết đều cho rằng nớc nào giành đợc vị trí hàng đầu trong cuộc cạnh tranh này thỡ nớc đú sẽ trở thành "siờu cờng quốc". Hệ thống này cho phép Singapore chẳng những thu và truyền đi những thông tin tri thức mới nhất của thế giới mà còn có khả năng tự mở rộng và tự xử lý các t liệu, sau đó căn cứ vào các yêu cầu khác nhau của khách hàng để truyền đi các t liệu này tới từng địa chỉ khác nhau20.
Ngoài ra còn có 3 ngân hàng lớn là Overseas - Chinese Banking Corporation (Tập đoàn Ngân hàng Hoa kiều); United Overseas Bank (Ngân hàng Liên hiệp Nớc ngoài) và Overseas Union Bank (Ngân hàng Liên hợp Hải ngoại) là những ngân hàng nội địa lớn do Singapore quản lý. Tháng 10/2001 Singapore đã ký hiệp ớc kinh tế Nhật Bản - Singapore mở ra một mối quan hệ đối tác trong kỷ nguyên mới nhằm giám sát những trung tâm chứng khoán và nguồn vốn phát sinh từ chứng khoán - Phó Thủ t- ớng Lý Hiển Long trong bài phát biểu trớc các chủ ngân hàng đầu t ở Singapore cho biết.
Cũng phải nói thêm rằng, với những chủ trơng, quyết sách đúng đắn và táo bạo, chính phủ và đảng cầm quyền ở Singapore đã có công lao rất lớn trong việc biến Singapore từ một nớc mà ở điểm xuất phát còn thấp kém hơn một số nớc khác trong khu vực đã bứt phá và vợt lên trớc để trở thành trung tâm xuất nhập khẩu, trung tâm công nghệ kỹ thuật cao, trung tâm tài chính và là nhà đầu t lớn nhất trong khu vực. Sự phụ thuộc vào nớc ngoài về nguồn vốn đầu t và về thị trờng tiêu thụ sản phẩm, nhất là lại chỉ tập trung ở một số nớc, thể hiện qua sự lên xuống về kinh tế của Singapore hoàn toàn trùng lặp với sự lên xuống của kinh tế thế giới và các nớc công nghiệp phát triển, cũng nh phụ thuộc vào việc duy trì của hệ thống mậu dịch tự do trên thế giới.
Trong khi đó, Việt Nam đang trong giai đoạn quá độ mới bắt đầu làm quen với nền kinh tế thị trờng, thái độ đối với sự phát triển khu vực t nhân so với các doanh nghiệp nhà nớc còn thiếu nhất quán trong hoạch định và thực thi chiến lợc dài hạn cũng nh trung và ngắn hạn; khuynh hớng của nền kinh tế còn lệ thuộc nhiều vào các doanh nghiệp nhà nớc đợc bảo hộ, kém hiệu quả, có tính độc quyền trong khi thiếu một cơ chế cạnh tranh khuyến khích sự phát triển của khu vực t. Tuy vậy, Singapore là một hình mẫu lý tởng về phát triển kinh tế cho những quốc gia ở thế giới thứ ba nh Việt Nam; với mục tiêu tạo dựng một môi trờng thuận lợi cho công cuộc công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc của Việt Nam, những kinh nghiệm của Singapore vẫn là những bài học đáng giá.
Vấn đề hớng đầu t cũng đợc xỏc định rừ trong cỏc thời kỳ: ban đầu do cơ sở kinh tế ở điểm xuất phát thấp, Singapore chủ trơng thu hút FDI vào phát triển những ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động và nhanh tạo ra sản phẩm xuất khẩu nh dệt may, lắp ráp thiết bị điện..; cùng với sự phát triển nh vũ bão của công nghiệp. Với những định hớng chủ động trong chính sách đầu t, Singapore đã hoạch định một chiến lợc cơ cấu ngành nhằm một mặt khai thác những ngành truyền thống để tạo việc làm và vốn tích luỹ, mặt khác hớng tới một cơ cấu có những ngành sử dụng những thành tựu khoa học công nghệ mới, mang lại thu nhập cao và có khả năng đẩy nhanh tốc độ phát triển của toàn nền kinh tế.
Đứng trong hàng ngũ 10 nớc hàng đầu thế giới về công nghệ thông tin và đang phấn đấu trở thành quốc gia số 1 ở Châu á về cơ sở hạ tầng và kinh doanh điện tử, từ thập kỷ 90, sản lợng công nghiệp điện tử của Singapore là 5,2% tỷ trọng của cả thế giới và tỷ trọng đó hầu nh không thay đổi trong những năm gần đây. Kinh tế Singapore gắn bó với nền kinh tế thế giới đặc biệt là các trung tâm kinh tế thế giới (Mỹ, Nhật, EU) trong hệ thống phân công lao động quốc tế, và là một bộ phận trong hệ thống sản xuất, dịch vụ toàn cầu.
Singapore đã trở thành đối tác hàng đầu về thơng mại và đầu t trực tiếp vào Việt Nam, giữ một vị trí quan trọng trong hoạt động thơng mại và đầu t của Việt Nam với thế giới. Có thể thấy, Singapore vẫn duy trì đợc vị thế là một đối tác thơng mại hàng đầu với tỷ trọng trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam với thế giới luôn lớn hơn 10% qua các năm.
Cơ cấu các mặt hàng chủ yếu của Việt Nam chủ yếu là nguyên liệu thô và sơ chế, có thể chia thành 2 nhóm phục vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu và tiêu dùng của Singapore là dầu thô, tinh dầu, lạc nhân, hải sản, hàng dệt may, giầy dép, đá xây dựng. Riêng các loại thịt gia cầm, gia súc, trứng, các sản phẩm sữa, Cục Quản lý Sản xuất Cơ bản trực tiếp đến các nớc muốn xuất khẩu thực phẩm vào Singapore để kiểm tra hệ thống chăn nuôi, chuồng trại để đảm bảo an toàn tối đa về vệ sinh thực phẩm, không có các loại dịch bệnh, độc tố sau đó cấp phép và chịu trách nhiệm kiểm tra chất lợng khi hàng nhập vào Singapore.
Nh bảng 13 dới đây cho thấy, những mặt hàng mà Singapore xuất khẩu sang Việt Nam đều là những mặt hàng thuộc thế mạnh của quốc gia này nh sản phẩm của công nghiệp lọc dầu, hàng điện tử, máy móc thiết bị. Trong hai tháng cuối năm 2001, kinh tế Singapore có một chút dấu hiệu phục hồi do mức suy giảm xuất khẩu đã dịu xuống, nhng triển vọng ngắn hạn đối với kinh tế Singapore là không sáng sủa gì bởi trên thực tế số phận của Singapore phụ thuộc vào tốc độ phục hồi chậm chạp của các đối tác thơng mại và nhu cầu của họ đối với các sản phẩm công nghệ của Singapore.
Tỷ lệ hàng tái xuất của Singapore trong tổng kim ngạch xuất khẩu của n- ớc này sang Việt Nam luôn chiếm trên 50%; nh vậy Việt Nam đã phải trả nhiều ngoại tệ hơn so với mức cần thiết để nhập hàng hoá về từ Singapore. - Có chiến lợc bạn hàng để khai thác uy tín, kinh nghiệm, mối quan hệ của các tập đoàn, công ty lớn trên thế giới có trụ sở tại Singapore nhằm tăng số lợng và chủng loại hàng chuyển khẩu của ta qua Singapore sang các nớc trên thế giới.
Công ty này đã liên doanh với công ty First Pacific Davies của Hongkong và với hai công ty của Việt Nam là công ty Vận tải đờng thuỷ số 2 và công ty Quản lý và Kinh doanh nhà ở TPHồ Chí Minh xây dựng khu Trung tâm thơng mại Sài gòn tại đờng Lê Lợi. Đây là 1 trong những khu công nghiệp đợc đánh giá là hoạt động hiệu quả, trong khi các khu công nghiệp nh Loteco tại Đồng Nai, khu công nghiệp Nội Bài (Hà Nội), khu công nghiệp Đà Nẵng, khu công nghiệp Daewoo - Hanel và hai khu công nghiệp Thăng Long (Hà Nội), Nomura (Hải Phòng).
Singapore là một trong số 15 quốc gia và vùng lãnh thổ dẫn đầu về đầu t tại Việt Nam chiếm phần vốn cha thực hiện lớn nhất, trên 4,7 tỷ USD chiếm tới 60% tổng vốn đăng ký với 100 dự án (phần vốn cha thực hiện của Thái lan là 600 triệu USD và Malaysia có phần vốn cha thực hiện tơng đối nhỏ 137 triệu USD). Suy thoái kinh tế toàn cầu đang đợc thu hẹp, kinh tế khu vực đang đợc phục hồi; đó là nguồn sinh khí cho dòng vốn đầu t của Singapore vào Việt Nam sẽ gia tăng, và hoạt động của khu vực dự án Singapore tại Việt Nam sẽ khởi sắc trong thời gian tới.
Trong năm 2001 đã có hơn 200 cán bộ Việt Nam đợc đào tạo tại Singapore về các lĩnh vực nói trên, trong đó có 37 cán bộ đợc đào tạo trong khuôn khổ Quỹ Hỗ trợ Đông dơng; 35 cán bộ đợc đào tạo trong khuôn khổ Chơng trình Hợp tác Kỹ thuật song phơng và Chơng trình hợp tác phát triển bền vững; 131 cán bộ đợc đào tạo trong khuôn khổ Chơng trình hợp tác với nớc thứ ba. VSTTC có cơ sở hạ tầng hiện đại, thiết bị đào tạo chất lợng cao, với phơng pháp đào tạo kĩ năng thực hành liền tay để đảm bảo cho học sinh tốt nghiệp có thể đáp ứng yêu cầu kĩ thuật có thể làm việc cho cho khu công nghiệp Việt Nam - Singapore (NSIP) ở tỉnh Bình Dơng.
Để tăng cờng thúc đẩy quan hệ thơng mại hai bên, Việt Nam đã tích cực cùng với Singapore thành lập các Nhóm công tác chung nh: Nhóm công tác Thơng mại và phân phối Việt Nam - Singapore; Nhóm công tác về chuyển đổi ngoại hối Việt Nam - Singapore (thành lập năm 1998); Nhóm công tác về nông, lâm, ng nghiệp Việt Nam - Singapore (thành lập năm 1999)56. Các doanh nghiệp Việt Nam hoàn toàn có thể lợi dụng đ- ợc thế mạnh này, thông qua các công ty nớc ngoài đóng tại Singapore để đẩy mạnh xuất khẩu, đặc biệt những mặt hàng có khối lợng, kim ngạch lớn mà Việt Nam còn khó khăn về bạn hàng, thị trờng (các mặt hàng gạo, cà phê, cao su, hạt tiêu, hải sản..).
Về đầu t, vẫn tồn tại những vớng mắc nh thờng thấy trong quan hệ với phần lớn các nớc, đó là: cơ sở hạ tầng còn thấp kém, hệ thống pháp lý đang trong quá trình hoàn thiện, những chính sách về thuế, tài chính cha thực sự đồng bộ, nạn hối lộ và quan liêu, thủ tục còn rờm rà cha có quy chế thống nhất, hiểu biết giữa hai bên đối tác còn hạn chế do thiếu thông tin. Sáng 18/9/2002, tại Hà Nội, Chơng trình Phát triển Liên hợp quốc tại Việt Nam đã thay mặt Hội nghị Thơng mại và Phát triển Liên Hợp Quốc (UNCTAD) công bố Báo cáo Đầu t thế giới năm 2002; theo đó ngoài một vài điểm sáng nh Trung Quốc, ấn Độ, Thổ Nhĩ Kỳ thì màu xám là màu chủ đạo của bức tranh FDI toàn cầu.
Để hỗ trợ cho các tỉnh và các doanh nghiệp, Nhà nớc có thể đa ra một số u đãi nh dành một phần chỉ tiêu xuất khẩu theo hợp đồng bao tiêu sản phẩm với nông dân hoặc cho các doanh nghiệp này đợc tiếp cận tín dụng của Quỹ hỗ trợ phát triển, xem xét xử lý khó khăn về tài chính do biến động giá cả. - Các bộ ngành trung ơng cần có sự phối hợp chặt chẽ để tăng cờng quản lý từ gốc vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, cụng bố rừ danh mục cỏc chất khỏng sinh và hoá chất; quản lý chặt chẽ nhập khẩu và ngăn chặn có hiệu quả việc nhập lậu các loại kháng sinh, thuốc bảo vệ thực vật vào nớc ta.
Nội dung chính: Việc miễn thu lệ phí hạn ngạch xuất khẩu và lệ phí hải quan đối với tất cả các hàng hoá xuất khẩu (kể cả xuất khẩu thực hiện chơng trình khuyếch trơng trong mặt hàng mới hoặc thâm nhập thị trờng mới) theo hớng dẫn tại Công văn 8272 TC/TCT ngày 30/08/2002 của Bộ Tài chính về việc thu lệ phí hàng xuất khẩu, đợc thực hiện đến hết ngày 31/12/2002. Nh vậy, cùng với Nghị định số 43/1999 về tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc bao gồm: u đãi tín dụng xuất khẩu trung và dài hạn thông qua cho vay đầu t, hỗ trợ lãi suất sau đầu t, bảo lãnh tín dụng xuất khẩu; cơ chế hỗ trợ tín dụng xuất khẩu mới tạo thành một thể chế hỗ trợ xuất khẩu hoàn chỉnh cho các doanh nghiệp, tập trung đầu mối hỗ trợ tín dụng xuất khẩu vào Quỹ hỗ trợ phát triển.
Một tiêu chí để đánh giá sự hữu ích và hiệu quả của mạng lới phát triển thơng mại là căn cứ vào mức độ hợp tác giữa các tổ chức hỗ trợ thơng mại nòng cốt và vệ tinh để có thể cung cấp nhiều hơn các dịch vụ hỗ trợ mà các doanh nghiệp xuất khẩu có nhu cầu. Nhận thức đợc tầm quan trọng của hoạt động xúc tiến thơng mại, chính phủ Việt Nam vẫn đang nỗ lực hỗ trợ cho hoạt động này; cụ thể ngày 12/11/2002 Bộ trởng Bộ Tài chính Nguyễn Sinh Hùng trong báo cáo trình bày trớc Quốc hội về tình hình thực hiện ngân sách nhà nớc 2002 dự kiến ngân sách nhà nớc 2003 và tổng quyết toán ngân sách 2001 đã thông báo chính phủ sẽ đầu t để xây dựng 3 trung tâm xúc tiến thơng mại ở nớc ngoài, đồng thời tăng mức hỗ trợ các doanh nghiệp xúc tiến thơng mại.
Điều kiện này không chỉ bao gồm các yêu cầu về duy trì sự ổn định phát triển kinh tế và trật tự chính trị - xã hội cần thiết cho sự vận hành bình thờng của đất nớc, sự hoàn chỉnh hữu hiệu và tính có thể dự báo đợc của hệ thống pháp luật đầu t theo xu hớng ngày càng tiếp cận tiêu chuẩn và thông lệ quốc tế; mà hệ thống pháp luật của nớc sở tại phải đảm bảo sự an toàn về vốn và cuộc sống cá nhân cho các nhà. Việc phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng không chỉ là điều kiện cần để tăng sự hấp dẫn của môi trờng đầu t mà đó còn là cơ hội để chúng ta có thể và có khả năng thu lợi đầy đủ hơn từ dòng vốn nớc ngoài đã thu hút đợc (thông qua thu nhập từ dịch vụ vận tải, thơng mại, tài chính, t vấn thông tin phục vụ các dự án đầu t đang và sẽ triển khai).