Kiến nghị đối với các Tổ chức tín dụng

Một phần của tài liệu 0793 nâng cao chất lượng công tác thanh tra giám sát hoạt động tín dụng các NHTM trên địa bàn tỉnh thái nguyên luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 106 - 116)

5. Kết cấu của luận văn

3.3.3. Kiến nghị đối với các Tổ chức tín dụng

1. Các Tổ chức tín dụng phải tổ chức hoạt động kiểm tra, kiểm soát và kiểm toán nội bộ. Bao gồm:

+ Ban hành hoặc bổ sung, sửa đổi một cách đầy đủ và kịp thời các quy định nội bộ, đồng thời chấp hành nghiêm túc chiến lược, chính sách, các quy trình, quy phạm đã đặt ra, đặc biệt là chính sách tín dụng và quy trình cho vay.

+ Thường xuyên củng cố, kiện toàn tổ chức kiểm soát, kiểm toán nội bộ về số lượng và chất lượng cán bộ.

+ Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện có kết quả kế hoạch kiểm tra, kiểm toán nội bộ.

+ Thực hiện việc kiểm toán độc lập theo chương trình kế hoạch đặt ra; + Tổ chức xử lý nghiêm túc các sai phạm được phát hiện trong quá trình kiểm tra, kiểm toán nội bộ cũng như kiểm toán độc lập.

2. Các tổ chức tín dụng phải tổ chức hoạt động quản trị rủi ro nói chung và quản trị rủi ro tín dụng nói riêng (vì hoạt động tín dụng là hoạt động

3. Tổ chức kiểm tra, kiểm toán nội bộ của Tổ chức tín dụng nên coi là cánh tay kéo dài của Cơ quan Thanh tra, giám sát Ngân hàng.

Bởi vì, tổ chức kiểm tra, kiểm soát, kiểm toán nội bộ của TCTD không phải là cánh tay kéo dài của Cơ quan Thanh tra, giám sát Ngân hàng, nhưng lại có vai trò gần như vậy vì họ chính là tổ chức thanh tra nội bộ của TCTD. Do đó, nếu tổ chức kiểm tra, kiểm toán nội bộ làm tốt vai trò, chức năng và nhiệm vụ theo quy định của pháp luật cũng như quy định nội bộ TCTD thì đã góp phần lớn vào sự ổn định và phát triển của TCTD, nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng. Mục tiêu này cũng là mục tiêu của Thanh tra, giám sát ngân hàng nói chung và là mục tiêu của nâng cao chất lượng công tác thanh tra, giám sát hoạt động tín dụng nói riêng.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Trên cơ sở lý luận về thanh tra, giám sát của NHNN đối với các TCTD nói chung và thanh tra, giám sát hoạt động tín dụng của các NHTM nói riêng cũng như thực trạng chất lượng công tác thanh tra, giám sát hoạt động tín dụng của các NHTM trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, căn cứ vào định hướng phát triển ngành Ngân hàng đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020 và định hướng đổi mới hoạt động Th anh tra, giám sát Ngân hàng, tác giả đã đề xuất 9 nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thanh tra, giám sát hoạt động tín dụng của các NHTM trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. Đồng thời đề xuất, kiến nghị với Thanh tra Nhà nước, Cơ quan Thanh tra, giám sát Ngân hàng Trung ương và các TCTD để tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc, tạo điều kiện triển khai những giải pháp này vào thực tiễn nhằm đạt hiệu quả cao nhất.

KẾT LUẬN

Trong tiến trình đổi mới và hội nhập, thực hiện cơ chế kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng Xã hội Chủ nghĩa, Nhà nước luôn tôn trọng, khuyến khích, tạo điều kiện cho tất cả các thành phần kinh tế cùng phát triển. Chính vì thế, kinh tế Việt Nam liên tục tăng trưởng, Ngành Ngân hàng đã có những đóng góp to lớn vào sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Nhất là những đóng góp về hoạt động tín dụng của các TCTD. Cùng với tiến trình đổi mới ngành Ngân hàng Việt Nam, tổ chức và hoạt động Thanh tra, giám sát ngân hàng cũng được đổi mới để đáp ứng nhu cầu quản lý, kiểm soát của NHNN. Qua nghiên cứu về lý luận và thực tiễn hoạt động Thanh tra, giám sát Ngân hàng trong những năm qua cho thấy: Thanh tra, giám sát có vị trí, vai trò rất quan trọng, nó là công cụ thiết yếu trong công tác quản lý Nhà nước đối với hoạt động của các TCTD nói chung và hoạt động tín dụng của các TCTD nói riêng. Do đó , trong tiến trình đổi mới hoạt động của hệ thống ngân hàng theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập thì vấn đề đặt ra là phải tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu lực Thanh tra, giám sát ngân hàng để từng bước xây dựng bộ máy Thanh tra, giám sát ngân hàng đủ tầm, hoạt động hiệu quả, góp phẩn đảm bảo sự ổn định, an toàn vững mạnh cho hệ thống Ngân hàng Việt Nam.

Xuất phát từ yêu cầu trên, tác giả đã hoàn thiện một bước việc nghiên cứu làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn hoạt động thanh tra, giám sát của NHNN đối với các TCTD; nhất là thanh tra, giám sát hoạt động tín dụng đối với các NHTM. Từ đó đề xuất một số giải pháp nhẳm nâng cao chất lượng công tác thanh tra, giám sát hoạt động tín dụng của các NHTM trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. Cụ thể:

1. Luận văn đã khái quát những vấn đề lý luận chung về Thanh tra, giám sát Ngân hàng. Tác giả đã nghiên cứu khái niệm Thanh tra, giám sát

ngân hàng; Sự cần thiết của Thanh tra, giám sát ngân hàng; Những

nguyên tắc

trong hoạt động Thanh tra, giám sát ngân hàng. Tiếp theo là hoạt động Thanh

tra, giám sát của NHNN đối với các TCTD. Sau đó là các phương pháp Thanh

tra, giám sát ngân hàng. Cuối cùng là Chất lượng công tác thanh tra,

giám sát

hoạt động tín dụng của các NHTM.

2. Luận văn đã làm nổi bật thực trạng công tác Thanh tra, giám sát hoạt động tín dụng của các NHTM trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. Từ đó tác

giả đã

có những phân tích, đánh giá hết sức khách quan những kết quả đạt

được của

công tác Thanh tra, giám sát hoạt động tín dụng của các NHTM cũng như

những hạn chế, bất cập và nguyên nhân dẫn đến những hạn chế, bất cập đó.

3. Căn cứ vào lý luận về Thanh tra, giám sát ngân hàng nói chung và Thanh tra, giám sát hoạt động tín dụng của NHTM nói riêng; căn cứ vào thực

trạng công tác Thanh tra, giám sát hoạt động tín dụng của các NHTM

trên địa

bàn tỉnh Thái Nguyên, để góp phần thực hiện Định hướng phát triển ngành

tỉnh Thái Nguyên và gia đình cùng bạn bè, tôi đã hoàn thành Luận văn này. Tuy nhiên, trong quá trình nghiên cứu và viết Luận văn chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả mong nhận được những ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu, các thầy cô giáo và đồng nghiệp để Luận văn được hoàn thiện hơn nữa.

Phụ lục

NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN

TRONG GIÁM SÁT NGÂN HÀNG HIỆU QUẢ

* 25 nguyên tắc giám sát cơ bản của Uỷ ban Basel:

1. Một hệ thống giám sát ngân hàng hiệu quả phải quy định trách nhiệm và mục tiêu rõ ràng cho từng tổ chức tham gia vào việc giám sát các ngân

hàng. Mỗi tổ chức cần có sự độc lập trong hoạt động và có đầy đủ

nguồn lực.

Một khuôn khổ pháp lý phù hợp cho hoạt động giám sát ngân hàng cũng là

điều kiện cần thiết, bao gồm cả các quy định liên quan đến việc cấp

phép của

các ngân hàng và giám sát các ngân hàng liên tục; quyền hạn trong việc yêu

cầu tuân thủ luật pháp cũng như là những quan ngại về sự an toàn và

tính lành

mạnh; và sự bảo vệ của lập pháp đối với các cơ quan giám sát. Cần có

các cơ

chế chia sẻ thông tin giữa các cơ quan giám sát và bảo vệ bí mật của những

thông tin này.

Cấp phép và cơ cấu:

2. Các hoạt động được phép và thuộc phạm vi giám sát của các tổ chức được cấp phép là ngân hàng phải được định nghĩa rõ ràng, và việc sử dụng

phép là một ngân hàng nước ngoài thì cần có sự đồng ý trước của cơ quan giám sát tại quốc gia của ngân hàng mẹ hoặc người chủ sở hữu.

4. Các cơ quan giám sát ngân hàng cần có quyền xem xét và bất cứ đề nghị nào nhằm chuyển một lượng quyền kiểm soát hoặc quyền sở hữu đáng

kể của các ngân hàng sang các bên khác.

5. Các cơ quan giám sát phải có quyền đưa ra các tiêu chí cho việc xem xét việc mua lại các tổ chức khác hoặc hoạt động đầu tư của ngân hàng và

đảm bảo là việc sát nhập hay đầu tư đó không làm ngân hàng phải chịu

rủi ro

quá mức hoặc ngăn cản việc giám sát.

Các yêu cầu và quy định về đảm bảo an toàn:

6. Các cơ quan giám sát ngân hàng phải ấn định các yêu cầu về mức độ vốn tối thiểu thích hợp và cẩn trọng cho tất cả các ngân hàng. Những

yêu cầu

này cần phản ánh được mức độ rủi ro mà ngân hàng phải đối mặt, và

phải xác

định những thành phần vốn, trên cơ sở tính tới khả năng chịu đựng tổn thất

của ngân hàng. Ít nhất là đối với các ngân hàng có hoạt động quốc tế, những

yêu cầu về vốn không được thấp hơn những tiêu chuẩn được đưa ra

trong Bản

Thoả thuận Basel về Vốn và những bản sửa đổi.

7. Một phần rất quan trọng của bất kỳ một hệ thống giám sát nào là việc đánh giá các chính sách, thông lệ và quy trình của ngân hàng có liên

để hạn chế rủi ro của ngân hàng đối với một khách hàng vay hoặc một nhóm các khách hàng có liên quan.

10.Để hạn chế sự lạm dụng phát sinh từ việc cho vay, các cơ quan giám sát ngân hàng phải yêu cầu các ngân hàng cho vay các cá nhân và công

ty có liên quan trên cơ sở bình đẳng như các đối tượng khác, việc cấp

tín dụng

như vậy phải được theo dõi một cách hiệu quả và những biện pháp thích hợp

khác phải được thực hiện để kiểm soát hoặc hạn chế rủi ro.

11.Các cơ quan giám sát ngân hàng pahỉ đảm bảo là các ngân hàng phải đảm bảo là các ngân hàng có các chính sách và quy trình đầy đủ

cho việc

xác định, theo dõi và kiểm soát rủi ro quốc gia và rủi ro chuyển tiền

trong các

giao dịch đầu tư cho vay quốc tế, và duy trì mức dự trữ phù hợp để đối phó

với các rủi ro này.

12.Các cơ quan giám sát ngân hàng phải đảm bảo là các ngân hàng có các hệ thống đo lường, theo dõi và kiểm soát đầy đủ các rủi ro thị

trường; các

cơ quan giám sát có quyền ấn định những hạn chế cụ thể và/hoặc những yêu

cầu về vốn cụ thể đối với các rủi ro thị trường, nếu được đảm bảo.

13.Các cơ quan giám sát phải đảm bảo là các ngân hàng có quá trình quản lý rủi ro toàn diện (bao gồm cả việc giám sát của ban (tổng) giám

đốc và

nội bộ hoặc từ bên ngoài và các chức năng kiểm định các biện pháp kiểm soát nội bộ cũng như các quy định và luật pháp hiện hành có được tuân thủ không.

15.Các cơ quan giám sát ngân hàng phải xác định là các ngân hàng có các chính sách, thông lệ và quy trình đầy đủ, bao gồm cả những quy tắc nghiêm ngặt về “ hiểu khách hàng của mình”, nâng cao tiêu chuẩn đạo

đức và

nghề nghiệp trong khu vực tài chính và ngăn chặn việc các phần tử tội phạm

sử dụng ngân hàng một cách vô tình hay cố ý.

Các biện pháp giám sát ngân hàng liên tục:

16.Một hệ thống giám sát ngân hàng có hiệu quả cần bao gồm cả hình thức giám sát tại chỗ và giám sát từ xa.

17.Các cơ quan giám sát ngân hàng cần liên hệ thường xuyên với các cán bộ quản lý ngân hàng và hiểu kỹ về hoạt động của ngân hàng.

18.Các cơ quan giám sát ngân hàng cần có phương tiện thu thập, xem xét và phân tích các báo cáo về đảm bảo an toàn và cá số liệu thống kê từ

ngân hàng cơ sở độc lập và tổng hợp (solo and consolidated basis). 19.Các cơ quan giám sát ngân hàng phải có phương tiện đánh giá độc

lập những thông tin giám sát hoặc thông qua việc xem xét tại chỗ hoặc sử

dụng các cơ quan kiểm toán từ bên ngoài.

20.Một yêu cầu rất quan trọng của hệ thống giám sát ngân hàng là các cơ quan giám sát phải có khả năng giám sát toàn bộ ngân hàng trên cơ

sở tổng

hợp (consolidated basis).

ngân hàng thường xuyên công bố báo cáo tài chính phản ánh khách quan về điều kiện tài chính của mình.

Quyền hạn chính thức của các cơ quan giám sát:

22.Các cơ quan giám sát cần có trong tay những biện pháp giám sát đồng bộ để có những hành động chấn chỉnh kịp thời khi một ngân hàng không

đáp ứng được các yêu cầu đảm bảo an toàn (chẳng hạn như các tỷ lệ vốn tối

thiểu), khi có sự vi phạm các quy định các quy định về giám sát hoặc khi

người gửi tiền bị đe doạ ở một hình thức nào đó. Trong những hoàn

cảnh đặc

biệt, quyền hạn này cần bao gồm cả khả năng rút giấy phép hoạt động ngân

hàng hoặc đề nghị rut giấy phép.

Hoạt động ngân hàng xuyên biên giới:

23.Các cơ quan giám sát ngân hàng cần thực hiện việc giám sát tổng hợp toàn cầu đối với các ngân hàng có hoạt động quốc tế, theo dõi đầy

đủ và

áp dụng các chuẩn mực đảm bảo an toàn thích hợp đối với tất cả các

mặt hoạt

động mà các ngân hàng này thực hiện trên toàn cầu, chủ yếu là các chi nhánh

ở nước ngoài, liên doanh và các công ty con.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Pháp lệnh Thanh tra, ngày 01/04/1990.

2. Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, ngày 26/12/1997. 3. Luật các Tổ chức tín dụng, ngày 26/12/1997.

4. Nghị định số 61/1998/NĐ-CP ngày 15/8/1998 của Chính phủ về công tác thanh tra, kiểm tra đối với các doanh nghiệp.

5. Nghị định số 91/1999/NĐ-CP, ngày 4/9/1999 về tổ chức và hoạt động của Thanh tra Ngân hàng.

6. Quyết định số 398/1999/QĐ-NHNN3 ngày 22/12/1999 của Thống đốc NHNN về quy chế Giám sát từ xa đối với các TCTD hoạt động tại Việt

Nam.

7. Tài liệu hướng dẫn thực hiện Quy chế Giám sát từ xa, chỉnh sửa chương trình Giám sát từ xa.

8. Nghiệp vụ công tác Thanh tra, trường cán bộ thanh tra năm 2003. 9. Luật Thanh tra, Luật Khiếu nại - Tố cáo ngày 15/6/2004.

10.Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Lịch sử phát triển và đổi mới Thanh tra Ngân hàng Việt Nam”, tháng 5/2006.

11.Luận văn thạc sỹ kinh tế “Đổi mới hoạt động Thanh tra của Ngân hàng Nhà nước đối với các TCTD trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh” - Thái Mạnh Cường, năm 2007.

12.Thanh tra, giám sát, kiểm soát, kiểm toán Ngân hàng, tháng 10/2008.

13.Nghị định số 96/2008/NĐ-CP ngày 26/8/2008 của Chính Phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của NHNN Việt Nam.

14.Quyết định số 83/2009/QĐ-TTg ngày 27/5/2009 của Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức

của cơ

quan thanh tra, giám sát ngân hàng.

16.Báo cáo tổng kết hoạt động ngân hàng của NHNN chi nhánh tỉnh Thái Nguyên (từ năm 2007- 2009).

17.Báo cáo tổng kết hoạt động của Thanh tra chi nhánh NHNN tỉnh Thái Nguyên (từ năm 2007- 2009).

Một phần của tài liệu 0793 nâng cao chất lượng công tác thanh tra giám sát hoạt động tín dụng các NHTM trên địa bàn tỉnh thái nguyên luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 106 - 116)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(116 trang)
w