Nâng cao năng lực cạnh tranh cho hệ thống NHTM việt nam khi ra nhập hiệp định đối tác xuyên thái bình dương khoá luận tốt nghiệp 445

86 2 0
Nâng cao năng lực cạnh tranh cho hệ thống NHTM việt nam khi ra nhập hiệp định đối tác xuyên thái bình dương   khoá luận tốt nghiệp 445

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

a , , , , NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM I _ Ig BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHÓA LUẬN Đề tài: NÂNG CAO NĂNG Lực CẠNH TRANH CHO HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM KHI GIA NHẬP HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG Họ tên sinh viên Lớp Khóa Khoa : : : : Lâm Thị Kim Dung K15NHTMI 2012-2016 Ngân hàng Hà Nội 2016 a , , , , NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM I _ Ig BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHÓA LUẬN Đề tài: NÂNG CAO NĂNG Lực CẠNH TRANH CHO HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM KHI GIA NHẬP HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG Họ tên sinh viên Lớp Khóa Khoa GVHD : : : : Lâm Thị Kim Dung K15NHTMI 2012-2016 Ngân hàng : Ths Phạm Thu Thủy Hà Nội 2016 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tận tình hướng dẫn, giảng dạy suốt trình học tập, nghiên cứu rèn luyện trường Học viện Ngân hàng Em xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn Ths Phạm Thu Thủy tận tình, chu đáo hướng dẫn em thực khóa luận Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cán nhân viên ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Agribank chi nhánh Đống Đa tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành đợt thực tập Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh nhất, nhiên, với thời gian nghiên cứu khả có hạn em với hạn chế số liệu ngành ngân hàng nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Em mong đóng góp ý kiến Q Thầy, Cơ, bạn bè quan tâm nhằm giúp em có thêm kiến thức quý báu để đề tài hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập riêng thân em Các số liệu, tư liệu sử dụng khóa luận có nguồn gốc rõ ràng, trung thực Toàn nội dung khóa luận chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu tương tự khác Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Người viết Lâm Thị Kim Dung MỤC LỤC CHƯƠNG LỜI MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Tổng quan lịch sử nghiên cứu 1.3 Đối tuợng phạm vi nghiên cứu 1.4 Mục đích nghiên cứu 1.5 Phuong pháp nghiên cứu 1.6 Tính đề tài 1.7 Ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.8 Bố cục khóa luận CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHTM VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NHTM KHI GIA NHẬP HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG 2.1 Ngân hàng thuong mại hoạt động NHTM 2.1.1 Ngân hàng thuong mại 2.1.2 Các hoạt động NHTM 2.2 Hiệp định đối tác xuyên Thái bình duơng 2.2.1 Giới thiệu hiệp định đối tác xuyên Tháibình duơng 2.2.2 Một số quy định TPP liên quan tớilĩnh vực tàichính - ngân hàng 11 2.3 Năng lực cạnh tranh NHTM gia nhập hiệp định đối tác xuyên Thái bình duơng 14 2.3.1 Khái niệm lực cạnh tranh NHTM 14 2.3.2 Sự cần thiết phải nâng cao lực cạnh tranh cho hệ thống NHTM gia nhập hiệp định đối tác xuyên Thái bình duơng .15 2.4 Các tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh 16 2.4.1 Năng lực tài 16 2.4.2 Uy tín thị truờng tài 17 2.4.3 Thị phần hệ thống mạng lưới 17 2.4.4 Năng lực công nghệ lực cung ứngsản phẩm dịch vụ .18 2.4.5 Năng lực quản trị kinh doanh lựcquản trị rủi ro 19 2.4.6 Năng lực nhân 19 2.4.7 Sự liên kết ngân hàng nước 20 2.5 Các yếu tố tác động đến lực cạnh tranh NHTM 20 2.6 Mô hình SWOT đánh giá lực cạnh tranh NHTM 21 CHƯƠNG THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH 23 3.1 Quá trình hình thành phát triển hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 23 3.2 3.1.1 Giai đọan trước năm 1986 23 3.1.2 Giai đọan 1986 đến 23 Thực trạng lực cạnh tranh hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam „ 25 3.2.1 Năng lực tài 25 3.2.2 Uy tín thị trường tài 32 3.2.3 Thị phần hệ thống mạng lưới 34 3.2.4 Năng lực công nghệ lực cung ứngsản phẩm dịch vụ .39 3.2.5 Năng lực quản trị kinh doanh lựcquản trị rủi ro 42 3.2.6 Năng lực nhân 45 3.2.7 Thực trạng liên kết NHTM VN 46 3.3 Mơ hình SWOT đánh giá lực cạnh tranh hệ thống ngân hàng thương mại gia nhập hiệp định đối tác xuyên Thái bình dương TPP 48 3.3.1 Điểm mạnh 48 3.3.2 Điểm yếu 49 3.3.3 Các hội NHTM 50 DANH 3.3.4 MỤC CácCÁC tháchTHUẬT thức NHTM NGỮ VÀ TỪ VIẾT gia nhập TẮThiệp định đối tác xuyên Thái bình dương 52 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT nAM KHI THAM GIA VÀO HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG 54 4.1 Định hướng chiến lược nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại Việt Nam đến năm 2020 54 4.2 Những giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cho hệ thống NHTM 55 4.2.1 Tăng cường sức mạnh tài hệ thống NHTM VN 55 4.2.2 Phát triển hệ thống chi nhánh 57 4.2.3 Nâng cao công nghệ ngân hàng đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ 57 4.2.4 Chiến lược kinh doanh, marketing chăm sóc khách hàng 59 4.2.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cấu tổ chức 60 4.3 Một số kiến nghị 62 4.3.1 Kiến nghị Chính phủ ban ngành liên quan 62 4.3.2 Kiến nghị phía Ngân hàng nhà nước Việt Nam 63 KẾT LUẬN 66 Tiếng Việt ACB ANZ BIDV : Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC : Ngân hàng ANZ : Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam CN NHNNg : Chi nhánh Ngân hàng nước CB : Ngân hàng Xây dựng CIMB : Ngân hàng Malaysia CIMB DVNH : Dịch vụ ngân hàng EIB : Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập FTA : Hiệp định tự GBbank : Ngân hàng Dầu khí tồn cầu HDBank :Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển nhà Thành phố Hồ Chí Minh HSBC : Ngân hàng Hongkong Thượng Hải MB : Ngân hàng Quân đội NHLD : Ngân hàng liên doanh NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHNNg : Ngân hàng Nước NHTM : Ngân hàng Thương mại NHTM NN : Ngân hàng Thương mại Nhà nước NHTM CP : Ngân hàng Thương mại cổ phần NHTM VN : Ngân hàng thương mại Việt Nam Sacombank : Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín SHB : Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn- Hà Nội TCTD : Tổ chức tín dụng VAMC : Cơng ty mua bán nợ quốc gia VCB : Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam VPBank : Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng UBGSTCG : Ủy ban giám sát tài quốc gia Tiếng Anh ATM : Máy rút tiền tự động BCA : Chỉ số sức mạnh tài CAR : Hệ số an tồn vốn Core banking MIS : Công nghệ phần mềm lõi : Hệ thống thông tin quản lý ROA : Tỷ suất sinh lợi tổng tài sản ROE : Tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu TPP SWOT : Hiệp định đối tác xuyên Thái bình dương : Điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức • vốn điều lệ : mục tiêu huớng tới hình thành số ngân hàng có mức vốn điều lệ tỷ USD để từ nâng tổng tài sản lên khoảng 50 tỷ USD Các ngân hàng lại có vốn điều lệ xoay quanh mức tỷ USD • Về mức độ an toàn vốn, truớc tiên cần thực theo tiêu chuẩn quốc tế phân loại vốn tính hệ số điều chỉnh rủi ro với nhóm tài sản • Về nợ xấu: cần rà sốt, tiết giảm chi phí hoạt động tập trung nguồn lực cho việc xử lý nợ xấu, TCTD có nợ xấu lớn, chua trích lập dự phòng rủi ro đầy đủ theo quy định pháp luật, hiệu kinh doanh thấp cần phải kiểm soát chặt chẽ chi phí quản lý; tích cực, chủ động triển khai đồng bộ, liệt giải pháp xử lý nợ xấu nhu đôn đốc thu hồi nợ, bán , xử lý nợ, tài sản đảm bảo, khởi kiện khách hàng vay, sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro ; nghiêm chỉnh chấp hành quy định pháp luật an toàn hoạt động ngân hàng, cấu lại nợ, phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro Thứ hai, xử lý dứt điểm khoản nợ tồn đọng, kiểm tra điều chỉnh khoản mục tài sản không sinh lợi để nâng cao chất luợng tài sản có NHTM Mỗi ngân hàng phải đầu tu hệ thống cảnh báo rủi ro, phải thành lập công ty quản lý nợ khai thác tài sản, để cảnh báo kịp thời rủi ro phát sinh xử lý triệt để khoản nợ tồn đọng Hoàn thiện chế, sách cho VAMC mua khoản nợ theo giá thị truờng, giúp VAMC có khả giảm thiểu lỗ phải bán lại khoản nợ theo giá thị truờng, đồng thời tăng sức hấp dẫn khoản nợ xấu > Đối với NHTMNN: Đa dạng hóa cổ đơng, giảm dần tỷ lệ nắm giữ Nhà nuớc, sở hữu Nhà nuớc chi phối ngân hàng cần đuợc nắm giữ mức phù hợp cho không ảnh huởng đến mức độ cạnh tranh hệ thống ngân hàng Tiến tới niêm yết cổ phần thị truờng chứng khoán quốc tế > Đối với NHTM cổ phần: • Phát hành bổ sung cổ phiếu • Sáp nhập ngân hàng, mua lại ngân hàng nhỏ để hình thành nên ngân hàng có tiềm lực tài lớn hơn, hình thành nên tập đồn tài đa giải pháp hiệu cho NHTMCP ( kỳ vọng đến năm 2017 rút gọn hệ thống khoảng 15 ngân hàng) 56 • Đối với NHTM hoạt động yếu kém, tăng vốn điều lệ không khắc phục đuợc yếu tài thu hồi giấy phép hoạt động 4.2.2 Phát triển hệ thống chi nhánh Trong lực cạnh tranh tại, NHTM VN có lợi hẳn NHNNg có hệ thống chi nhánh rộng khắp nuớc Tuy nhiên, để lợi phát huy hết hiệu thực để NHNNg khó cạnh tranh đuợc NHTM VN nhanh chóng mở chi nhánh phủ kín nuớc, khu vực kinh tế chiến luợc tuơng lai Khi NHTM VN chiếm lĩnh đuợc thị phần cộng với số yếu tố khác đuợc cải thiện nâng cao nhu chất luợng sản phẩm nhu tiện ích khác làm cho NHNNg khó thu hút khách hàng từ ngân hàng Ngồi ra, NHTM VN hợp tác với số “ ngân hàng đa quốc gia” khác làm đại lý, mở chi nhánh, văn phòng đại diện nuớc ngồi với mục đích tăng sức mạnh thuơng hiệu vừa nâng cao đuợc lực cạnh tranh sản phẩm dịch vụ đuợc xâm nhập vào nhiều đối tuợng khách hàng 4.2.3 Nâng cao công nghệ ngân hàng đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ Để thực hiện đại hố cơng nghệ ngân hàng hệ thống toán, trọng hoạt động Marketing, đa dạng hố nâng cao tiện ích sản phẩm, dịch vụ ngân hàng đại dựa công nghệ đại NHTM cần phải: • Tiếp tục đầu tu đổi công nghệ ngân hàng nhằm đảm bảo tính đại, an tồn, nhanh chóng, tiện lợi giao dịch cung ứng dịch vụ cho khách hàng: NHTM phải tích cực việc đầu tu đổi công nghệ phù hợp chiến luợc đại hóa ngành ngân hàng thời gian tới, trọng tính hiệu việc triển khai hệ thống ngân hàng lõi - Core banking • Bồi duỡng nâng cao trình độ khả ứng dụng công nghệ thông tin nhân viên, để nâng cao hiệu sử dụng cơng nghệ đại • Phải thiết lập hệ thống quản lý thông tin xuyên suốt từ cấp lãnh đạo cao đến phận Có nhu vậy, thơng tin, số liệu báo cáo cảnh báo rủi ro lúc sẩn sàng để thực chiến luợc kinh doanh 57 • Tiếp tục triển khai phần mềm đại với chức hoạt động giao dịch trực tuyến (Online), tạo thêm nhiều sản phẩm gia tăng cho khách hàng trình giao dịch với ngân hàng • Khai thác cơng nghệ hiệu thơng qua việc phát triển sản phẩm nhóm sản phẩm dựa công nghệ cao nhằm nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ, tạo đa dạng lựa chọn sản phẩm tăng cuờng bán chéo sản phẩm đến khách hàng • Các quy trình nghiệp vụ phải đuợc thực cách chuyên nghiệp từ khâu nhận thông tin ban đầu từ khách hàng đến khâu giải cuối Có nhu vậy, đáp ứng đuợc nhu cầu ngày cao khách hàng Phát triển đa dạng hố sản phẩm dịch vụ góp phần phân tán hạn chế bớt rủi ro trình hoạt động Việc đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ việc làm thiết thực hàng đầu NHTM VN Các đặc tính sản phẩm từ ngân hàng có điểm giống nên việc tạo khác biệt quan trọng Về chiến luợc thu hút tiền gửi, cần xây dựng hệ thống toán điện tử rộng khắp nhằm tạo cho dân chúng thói quen sử dụng tài khoản ngân hàng Bên cạnh đó, để đẩy mạnh tín dụng cần tạo đuợc quy trình cung cấp linh hoạt sản phẩm ngân hàng, đặc biệt khách hàng tiềm đua điều kiện cho vay lãi suất uu đãi theo thoả thuận hai bên Để thực hiệu vấn đề này, NHTM VN nên có buớc đột phá sau: • Nhanh chóng củng cố sản phẩm dịch vụ theo huớng nâng cao tính tiện ích giảm thủ tục khơng cần thiết • Việc đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ phải gắn liền vơi việc chun mơn hóa sản phẩm dịch vụ mà khách hàng sử dụng, không nên đầu tu dàn trải Chính đầu tu dàn trải làm cho khơng tập trung phát triển sản phẩm chủ lực kết sản phẩm có nhu lại khơng có giá trị gia tăng sản phẩm mà cung cấp • Mỗi sản phẩm dịch vụ mà cung cấp, NHTM VN nên xây dựng sản phẩm dịch vụ phải mang chất tính độc đáo riêng có thuơng 58 hiệu Có nghĩa nói đến tên ngân hàng người ta biết sản phẩm mạnh • Khi nghiên cứu đưa sản phẩm mới, NHTM VN nên xem xét lại lực tài tính phức tạp Chẳng hạn NHTM CP có quy mơ tài sản nhỏ khơng nên vội đưa sản phẩm có tính phức tạp dịch vụ phái sinh điều làm tăng gánh nặng chi phí chứa đựng tiềm ẩn nhiều rủi ro khác mà chưa tạo hiệu cho ngân hàng • Việc đưa sản phẩm phải bước thận trọng, chọn đối tượng khách hàng cho sản phẩm dịch vụ mà cung cấp thuộc thị trường Chính việc phân nhóm lựa chọn làm cho đầu tư tốn chi phí nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ mà cung cấp • Phải ý tới tính đồng sản phẩm dịch vụ mà cung cấp hiệu đầu tư Những sản phẩm, dịch vụ cung cấp không đồng khiến việc triển khai trở nên khó khăn, tốn nhiều chi phí mà không tạo hiệu kinh doanh 4.2.4 Chiến lược kinh doanh, marketing chăm sóc khách hàng Đây yếu tố tác động lâu dài tới trình hoạt động kinh doanh NHTM VN Hiện tại, nhìn nhận rằng, chiến lược kinh doanh, marketing chăm sóc khách hàng việc yếu thiếu hầu hết NHTM VN Để cho chiến lược marketing có hiệu quả, NHTM VN nên có cách nhìn cụ thể sau: • Lấy chất lượng sản phẩm dịch vụ giá trị gia tăng sản phẩm dịch vụ làm cam kết cao trình phát triển Đây yếu tố làm cho khách hàng nhớ tới sản phẩm dịch vụ mà cung cấp • Xây dựng kế hoạch chuẩn hóa đồng để nhận diện thương hiệu tồn hệ thống • Xây dựng đội ngũ marketing chuyên nghiệp, đào tạo tuyên truyền cho toàn thể nhân viên ngân hàng tầm nhìn, sứ mệnh giá trị cốt lõi ngân hàng để từ biến nhân viên ngân hàng thành thương hiệu đích thực 59 • Đầu tư vào việc nghiên cứu thị trường, nghiên cứu hoạt động kinh doanh, thương hiệu đối thủ cạnh tranh để từ xây dựng chiến lược phát triển hợp lý bền vững Tiếp theo, NHTM VN phải xây dựng cho chiến lược phát triển trung, dài hạn, xây dựng lộ trình riêng dựa mục tiêu, điểm mạnh, điểm yếu để tận dụng hội vượt qua thách thức Với chiến lược hợp lý này, ngân hàng phát triển cách bền vững Cuối cùng, NHTM VN phải lấy khách hàng mục tiêu hàng đầu cho trình hoạt động kinh doanh mình, phải xây dựng chiến lược khách hàng đắn, ngân hàng khách hàng ln gắn bó với nhau, phải tạo ra, giữ vững phát triển mối quan hệ lâu bền với tất khách hàng Cần đánh giá cao khách hàng truyền thống khách hàng có uy tín giao dịch ngân hàng Đối với khách hàng này, xây dựng chiến lược ngân hàng phải quan tâm, gắn hoạt động ngân hàng với hoạt động khách hàng, thẩm định đầu tư kịp thời dự án có hiệu rõ ràng 4.2.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cấu tổ chức Chất lượng nguồn nhân lực đôi với cấu tổ chức Một cấu tổ chức tốt thường phát huy tối đa nguồn lực ngược lại, với nguồn nhân lực có chất lượng, làm cho cấu tổ chức hoạt động cách hiệu Do đó, NHTM VN nên có sách hữu hiệu để nâng cao hai nhân tố Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, NHTM VN phải gấp rút chuẩn bị mặt sau: Thứ nhất, phải có sách nguồn nhân lực cách dài hạn Đây công tác quản trị cần thiết, với tốc độ phát triển ngành nay, khơng có sách dài hạn, NHTM VN chắn thiếu hụt nguồn nhân lực đủ trình độ để làm việc quản lý Do cần đào tạo đào tạo lại cán để thực tốt nghiệp vụ ngân hàng đại Hơn nữa, cần tiêu chuẩn hố đội ngũ cán làm cơng tác hội nhập quốc tế, cán trực tiếp tham gia vào trình đàm phán, ký kết hợp đồng quốc tế, cán tra giám sát cán chuyên trách làm công tác pháp luật quốc tế, cán sử dụng vận hành công nghệ Để làm điều NHTM VN chuẩn bị theo bước sau: 60 • Chú trọng tới công tác đào tạo: tạo điều kiện tối đa cho nhân viên học hỏi kinh nghiệm đào tạo thành nhà quản lý thực thụ để nhân viên sẵn sàng nhà quản lý cần thiết Việc đào tạo thơng qua sở đào tạo chuyên nghiệp cho du học nuớc cần thiết, đặc biệt kết hợp với số tổ chức tài có uy tín để phối hợp đào tạo Đây phuơng pháp đào tạo hiệu nguời đuợc đào tạo đuợc tiếp cận trực tiếp với kiến thức thực tế • Chú trọng tới cơng tác tuyển dụng nhu: thông qua công ty tuyển dụng chuyên nghiệp Làm nhu vậy, NHTM VN an tâm chất luợng nguồn nhân lực mà họ làm việc cho • NHTM phải có chiến luợc đắn cho nguồn nhân lực tuơng lai cách đẩy mạnh chuơng trình liên kết, tài trợ truờng đại học trung tâm đào tạo Sàng lọc từ truờng đại học, sau tạo điều kiện để nguời đuợc tuyển chọn tiếp cận với kiến thức thực tế từ ngân hàng tài trợ học cho đối tuợng tiếp cận với kinh nghiệm làm việc nhu kinh nghiệm quản lý đại từ số tổ chức nuớc ngồi • Nâng cao cơng tác quản trị nhân sự: tại, hầu nhu NHTM VN trọng tới cơng tác Vì vậy, nhanh chóng xây dựng cho chuơng trình quản trị nhân chuyên nghiệp • Phải xây dựng dự án bồi duỡng nghiệp vụ cho nhân viên định kỳ để nâng cao tính chuyên nghiệp khả ứng dụng cơng nghệ Thứ hai, xây dựng sách chế độ đãi ngộ hợp lý nhân viên, vào kết đánh giá KPI để thực Ngồi cần tạo mơi truờng thuận lợi để nhân viên phát huy hết lực mình, phải biết tôn trọng tài nhân viên nhu cải thiện sách tiền luơng Mỗi cán có kinh nghiệm nhà quản lý giỏi nguy thị phần ngân hàng bị chia sẻ Vì vậy, khơng cải thiện sách luơng giống nhu NHTM VN trao phần thị phần cho NHNNg tham gia vào thị truờng Việt Nam Thứ ba, có sách khuyến khích hợp lý Ngồi sách tiền luơng ra, cán ngày quan tâm tới việc trở thành cổ đông hữu nơi làm 61 việc Các NHTM VN bán cổ phiếu ưu đãi cho cán bộ, nhân viên chủ chốt theo giá ưu đãi Đặc biệt thưởng tiền mặt, NHTM VN nên thưởng cổ phiếu ràng buộc theo thời hạn định Đây hợp đồng ràng nhân viên đi, tất người thưởng phải bán lại với giá gốc phải hoàn trả lại cổ phiếu nhận Làm vậy, đối thủ cạnh tranh khác muốn lơi kéo nguồn lực có chất lượng phải tcín khoản phí cao để “phá vỡ hợp đồng” Điều hạn chế phần việc chảy máu chất xám Ngồi sách nguồn nhân lực, NHTM VN cần phải nhanh chóng cải thiện vấn đề cấu tổ chức, máy quản lý: • Cần cải cách máy quản lý điều hành theo tư kinh doanh • Xây dựng chuẩn hố văn hố tồn quy trình nghiệp vụ hoạt động chủ yếu NHTM, thực cải cách hành doanh nghiệp • Tăng cường lực quản trị điều hành, chuẩn hóa mơ hình tổ chức theo mơ hình thơng lệ quốc tế • Đổi cấu quản trị theo tiêu chuẩn quốc tế: quán hệ thống sách, tập trung quản trị rủi ro, phân chia trách nhiệm cụ thể thù lao tương xứng 4.3 Một số kiến nghị 4.3.1 Kiến nghị Chính phủ ban ngành liên quan • Thứ nhất, cần cải cách DNNN, tạo sân chơi bình đẳng cho doanh nghiệp Việc bảo hộ cho khu vực DNNN nguyên nhân gây nợ khó địi, nợ q hạn, nợ xấu NHTM NN cao Chính vậy, khơng kiên đẩy mạnh tiến trình cải cách DNNN việc cải thiện lực cạnh tranh kinh tế nói chung NHTM nói riêng khó thực • Thứ hai, cần xây dựng môi trường pháp lý ngân hàng nước hấp dẫn, ổn định với chế sách qn phù hợp với thơng lệ quốc tế tình hình thực tiễn Việt Nam để giúp tất ngân hàng nước nước ngồi phát triển Một khn khổ đảm bảo an toàn, quản trị kinh doanh, giám sát phù hợp sách khuyến khích thị trường yếu tố quan trọng để hoạt động ngân hàng đạt kết tốt thời gian dài hạn Đẩy nhanh tiến độ ban hành Luật Cạnh 62 tranh kiểm soát độc quyền, đưa luật trở thành công cụ để Chính phủ kiểm sốt họat động cạnh tranh • Thứ ba, thống quan điểm, xác định rõ cụ thể lộ trình mở cửa tài Tự hố tài phải thực sau cùng, sau thực cải cách cấu tự hố thương mại Neu có lộ trình hội nhập tài thích hợp đảm bảo hệ thống tài hội nhập hiệu quả, tăng lực cạnh tranh mà không bị vướng vào dạng khủng hoảng tài - ngân hàng khác • Thứ tư, Chính phủ cần ban hành quy định giao dịch phải thực qua ngân hàng để mặt giảm thiểu việc sử dụng tiền mặt kinh tế, mở rộng thị trường cho dịch vụ ngân hàng mặt khác tăng cường tính minh bạch tài cho kinh tế • Thứ năm, đẩy mạnh phát triển ngành liên quan với ngành ngân hàng Chính phủ ngành cần tiến tới hoàn thiện thị trường chứng khoán tập trung phi tập trung, tạo điều kiện thuận lợi cho việc dẫn vốn từ ngân hàng đến thị trường chứng khoán ngược lại Cán bộ, ngành liên quan chủ động thực có hiệu giải pháp giao Quyết định số 843/QĐ-TTg ngày 31/5/213 thủ tướng phủ việc phê duyệt đề án “ Xử lý nợ xấu hệ thống tín dụng” đề án “ Thành lập công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam” tháo gỡ khó khăn, vướng mắc việc xử lý nợ xấu, hỗ trợ sản xuất kinh doanh, thúc đẩy thị trường bất động sản lành mạnh, kiểm soát chặt chẽ việc quy hoạch, phê duyệt dự án đầu tư bất động sản mới, sửa đổi quy định để tạo môi trường thuận lợi cho xử lý nợ xấu Tổ chức tín dụng hoạt động cơng ty Quản lý tài sản( VAMC) 4.3.2 Kiến nghị phía Ngân hàng nhà nước Việt Nam Thứ nhất, phải xây dựng chế phối hợp, hợp tác VAMC TCTD trình xử lý thu hồi nợ xấu; tiếp tục hoàn thiện máy, tổ chức thủ tục, sách, quy định nội hoạt động nghiệp vụ quản trị điều hành, nâng cao lực tài tăng vốn điều lệ VAMC Tăng cường lực định giá, đánh giá tài sản, tổ chức bán đấu giá nợ, tài sản đảm bảo khoản nợ mua Triển khai thực việc mua bán nợ xấu theo chế thị trường theo quy định pháp luật 63 phương án phê duyệt Thường xuyên kịp thời công khai hoạt động mua, bán xử lý nợ xấu theo quy định pháp luật Thứ hai, áp dụng đầy đủ chuẩn mực quốc tế phân loại nợ, xác định cơng bố kịp thời, xác định kỳ hàng tháng tỷ lệ nợ xấu hệ thống TCTD, hỗ trợ việc trích lập dự phịng rủi ro theo quy định thông tư số 02/2013/TT- NHNN nghị định số 34/2015/NĐ- CP TCTD gặp khó khăn tài q trình tái cấu xử lý nợ xấu Thứ ba, tiếp tục thực đồng giải pháp cấu lại hệ thống TCTD để nâng cao lực tài chính, quản trị hiệu hoạt động TCTD Xây dựng triển khai Đề án Tái cấu ngân hàng giai đoạn 2016- 2020 theo hướng đẩy nhanh nâng cao chất lượng tái cấu hệ thống ngân hàng, đảm bảo tăng trưởng tín dụng có hiệu quả, bền vững Thứ tư, tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát việc chấp hành quy định pháp luật tổ chức tín dụng, xử lý nghiêm minh vi phạm pháp luật tiền tệ, hoạt động ngân hàng kiên xử lý theo quy định pháp luật TCTD có nợ xấu 3% so với dư nợ phân loại Về thực thi tra, giám sát: NHNN cần nâng cao vai trò, chất lượng tra giám sát, nâng cao trình độ đạo đức nhân viên làm công tác tra, hướng mục tiêu tra tới đảm bảo an toàn hiệu hoạt động ngân hàng Công tác tra tránh gây xáo trộn làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh thường nhật NHTM, vấn đề lâu NHTM phản ánh nhiều NHNN cần có chế giám sát chặt chẽ cán tra, phải có đánh giá chất lượng hiệu công tác tra, xử lý nghiêm cán tra gây phiền hà, sách nhiễu, có động vụ lợi Thứ năm, phối hợp Bộ Tài tham gia xây dựng phát triển đa dạng thị trường vốn, khơi thơng dịng vốn đầu tư vào thị trường vốn, tăng tính khoản cho thị trường; khuyến khích phát triển thị trường trái phiếu, đặc biệt trái phiếu doanh nghiệp, giảm lệ thuộc cảu doanh nghiệp vào nguồn vốn tín dụng ngân hàng Thứ sáu, triển khai áp dụng tiêu chí quản trị NHTM theo Basel II tất TCTD, bắt buộc TCTD phải áp dụng chuẩn mực quản trị ngân hàng theo tiêu chuẩn quốc tế, hoạt động quản trị rủi ro Tăng cường công khai, 64 minh bạch trách nhiệm phân loại, thống kê công bố thông tin nợ xấu xử lý nợ xấu kinh tế Thứ bảy, tiếp tục nâng cao vai trò Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) tổ chức xếp hạng tín nhiệm độc lập giúp TCTD có thêm sở để định tín dụng dựa thơng tin kết xếp hạng tín nhiệm CIC cơng ty xếp hạng tín nhiệm độc lập KẾT LUẬN CHƯƠNG Xuất phát từ kết đạt nghiên cứu từ lý thuyết đến thực tiễn, đề tài đưa giải pháp số kiến nghị nhằm nâng cao lực cạnh tranh NHTM VN tiến trình hội nhập Trong giải pháp, đề tài đưa phân tích, định hướng nhằm đưa nhận định tối ưu để giúp NHTM VN nhận thấy tầm quan trọng điều kiện tiên để thực giải pháp 65 KẾT LUẬN • Trên sở định nghĩa lý thuyết ngân hàng thương mại, lý thuyết cạnh tranh, viết xây dựng mơ hình tổng quát lực cạnh tranh tiêu tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh NHTM Dựa vào lý luận tổng quát trên, đề tài nghiên cứu thực trạng NNTM VN Như quy mô vốn, công nghệ, nguồn nhân lực thấy rằng, thời gian qua, NHTM VN phát triển vượt bậc điểm yếu mà NHNNg có tiềm lực tài mạnh có kinh nghiệm hoạt động đa quốc gia tham gia vào thị trường Việt Nam mà hiệp định đối tác xun Thái bình dương có hiệu lực Với nghiên cứu từ thực tiễn, đề tài nhận thức sâu sắc thách thức hội mà NHTM VN gặp phải thị trường tài - ngân hàng mở cửa hồn tồn Trên sở nhận thức đó, đề tài đưa giải pháp định hướng cho giai đoạn phát triển để NHTM VN tận dụng tối đa lợi góp phần thúc đẩy ngành ngân hàng phát triển phát triển chung kinh tế nước nhà 66 PHỤ LỤC KHẢO TÀI LIỆU THAM Báo cáo 1: thường NHTM Phụ lục Bảng niên vốn điều lệ NHTM VN Báo mới: http://www.baomoi.com/Trat-tu-moi-trong-bang-xep-hang-von-cua-34ngan-hang-hien-nay/c/17490961 epi Các báo trang cafef.vn Các ngân hàng giới Đỗ Thị Tố Quyên, "Đầu tư nâng cao nâng lực cạnh tranh ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam”, năm 2012, Đại học kinh tế quốc dân http://www.relbanks.com http://www.stockbiz.vn/ Lê Đình Hạc, "Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cua ngân hàng thương mại Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tề quốc tế” , luận án, năm 2005 trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ( 2013, 2014), " Báo cáo thường niên" Được tải vể từ trang web: www.sbv.gov.vn 10 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam : www.sbv.gov.vn 11 Nguyễn Quỳnh Hoa, “Nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại nhà nước Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế”, luận văn thạc sĩ kinh tế, 2007 12 Nguyễn Thanh Phong, “ Nâng lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”, tạp chí phát triển kinh tế số 223, tháng 5/2009 13 Nguyễn Thị Thu Hiền, “ Nâng cao lực cạnh tranh NHTM NN hội nhập quốc tế”, luận án tiến sĩ, 2012 14 PGS.TS Hà Văn Hội, “Tham gia TPP: Cơ hội thách thức lĩnh vực tài - ngân hàng Việt Nam”, tạp chí ngân hàng số 3+4/2016 15 Phan Hồng Quang, “Nâng cao lực cạnh tranh cua Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế”, năm 2007,Viện nghiên cứu thương mại, luận án 16 Ts Hoàng Xuân Hòa, “ TPP: Cơ hội thách thức đổi hệ thống ngân hàng Việt Nam” 17 Ths Nguyễn Thị Lan Anh, “Nâng cao sức cạnh tranh hệ thống ngân hàng Việt Nam gia nhập TPP” (2015), Tạp chí tài kỳ số tháng 12-2015, trang 39-41 18 Ủy ban giám sát tài quốc gia: http://nfsc.gov.vn/bao-cao-kinh-te-vi-mo Ngân hàng Vốn điều lệ (tỷ đồng) Ngân hàng Vốn điều lệ ( tỷ đồng) Viettinbank 37234 BIDV 31481 Agribank 28722 Vietcombank 26650 Sacombank 12425 Eximbank 12355 SCB 12295 Maritimebank 11750 MB 11593 ACB 9377 Techcombank 8878 SHB 8866 HD Bank 8100 VPBank 8056 LienVietPostBank 6460 TPBank 5550 SeaBank 5466 DongABank 5000 ABBank 4798 Bắc Á 4400 VIB 4250 Ocean Bank 4000 Southernbank 4000 OCB 3547 VietABank 3098 NamABank 3021 GPBank 3018 NCB 3010 BaoVietBank 3000 VietBank 3000 CBBank 3000 VietcapitalBank 3000 PGBank 3000 KienLongBank 3000 Tỷ lệ Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng 10 Tháng 12 nợ xấu Năm 4.46 331 4.46 4.62 4.72 73 331 2013 Phụ lục 2: Bảng tỷ lệ nợ xấu số tháng năm 2013- 2015 3.74 3.86 3.93 4.17 3.88 3.65 3.25 Năm 2014 3.49 3.59 3.81 3.72 2.93 2.82 2.55 Năm 2015 Nguồn: Các NHTM NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Nguồn: NHNN Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Giảng viên hướng dẫn ... hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) Chương 3: Thực trạng lực cạnh tranh NHTM VN gia nhập hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) Chương 4: Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh NHTM Việt. .. tranh NHTM Việt Nam gia nhập hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHTM VÀ NĂNG Lực CẠNH TRANH CỦA NHTM KHI GIA NHẬP HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG 2.1 Ngân... 2.3 Năng lực cạnh tranh NHTM gia nhập hiệp định đối tác xuyên Thái bình duơng 14 2.3.1 Khái niệm lực cạnh tranh NHTM 14 2.3.2 Sự cần thiết phải nâng cao lực cạnh tranh cho hệ

Ngày đăng: 29/03/2022, 23:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan