1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Đổi mới cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nước (Việt Nam) trong điều kiện hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) có hiệu lực (LV thạc sĩ)

98 234 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 327,93 KB

Nội dung

Đổi mới cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nước (Việt Nam) trong điều kiện hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) có hiệu lực (LV thạc sĩ)Đổi mới cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nước (Việt Nam) trong điều kiện hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) có hiệu lực (LV thạc sĩ)Đổi mới cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nước (Việt Nam) trong điều kiện hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) có hiệu lực (LV thạc sĩ)Đổi mới cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nước (Việt Nam) trong điều kiện hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) có hiệu lực (LV thạc sĩ)Đổi mới cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nước (Việt Nam) trong điều kiện hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) có hiệu lực (LV thạc sĩ)Đổi mới cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nước (Việt Nam) trong điều kiện hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) có hiệu lực (LV thạc sĩ)Đổi mới cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nước (Việt Nam) trong điều kiện hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) có hiệu lực (LV thạc sĩ)Đổi mới cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nước (Việt Nam) trong điều kiện hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) có hiệu lực (LV thạc sĩ)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠCĐỔI MỚI CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC (VIỆT NAM) TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUN THÁI BÌNH DƯƠNG (TPP)HIỆU LỰC Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh HÀ THANH XUÂN HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠCĐổi cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước (Việt Nam) điều kiện hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) hiệu lực Ngành: Kinh doanh Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60340102 Họ tên học viên : Hà Thanh Xuân NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS, TS TĂNG VĂN NGHĨA HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận văn xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu tài liệu trung thực Kết nghiên cứu luận văn chưa cơng bố cơng trình trước Tơi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả Hà Thanh Xuân LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian học tập nghiên cứu, đến tác giả đã hoàn thành luận văn thạc sĩ kinh tế quản trị kinh doanh với đề tài: “Đổi cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước (Việt Nam) điều kiện hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) hiệu lực” Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS, TS Tăng Văn Nghĩa, người đã trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy, giáo đã tận tình dạy bảo, giúp đỡ định hướng cho tác giả trình học tập, công tác nghiên cứu khoa học Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tập thể, cá nhân, bạn bè, đồng nghiệp người thân đã chỉ bảo, giúp đỡ, động viên, khích lệ tác giả suốt trình học tập nghiên cứu MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT .v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN vii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ CẠNH TRANH, DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC VÀ CÁC QUY ĐỊNH CỦA TPP VỀ DNNN 1.1 Cạnh tranh 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh .6 1.1.2 Vai trò cạnh tranh 1.1.3 Phân loại hành vi cạnh tranh doanh nghiệp .9 1.1.4 Phương tiện cạnh tranh 11 1.2 Doanh nghiệp nhà nước 15 1.2.1 Khái niệm doanh nghiệp nhà nước .15 1.2.2 Đặc điểm doanh nghiệp nhà nước 17 1.3 Hiệp định TPP quy định doanh nghiệp Nhà nước 20 1.3.1 Sơ lược Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương TPP 20 1.3.2 Những quy định TPP doanh nghiệp Nhà nước 27 1.4 Những vấn đề đặt DNNN điều kiện TPP hiệu lực 32 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG .35 2.1 Thực trạng doanh nghiệp Nhà nước .35 2.1.1 Số lượng quy mô doanh nghiệp nhà nước 35 2.1.2 Hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nhà nước 35 2.1.3 Trình đợ kỹ thuật công nghệ 37 2.1.4 Trình đợ quản lý lực sản suất người lao động 39 2.2 Thực trạng cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước .40 2.2.1 Về giá hàng hóa/dịch vụ .40 2.2.2 Về chất lượng hàng hóa/dịch vụ 42 2.2.3 Về dịch vụ kèm theo 43 2.2.4 Về truyền thông, quảng cáo 44 2.3 Tình hình cạnh tranh một số doanh nghiệp nhà nước tiêu biểu 45 2.3.1 Ngành giao thông vận tải: Tổng công ty đường sắt Việt Nam 45 2.3.2 Ngành Bưu chính: Tổng công ty Bưu điện Việt Nam (VIETNAM POST) 53 2.4 Đánh giá chung 58 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI CẠNH TRANH CHO CÁC DNNN VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUN THÁI BÌNH DƯƠNG (TPP)HIỆU LỰC 62 3.1 Bối cảnh chung 62 3.2 hội thách thức doanh nghiệp nhà nước Việt Nam trước ngưỡng cửa gia nhập TPP 64 3.1.1 Điểm mạnh 64 3.1.2 Điểm yếu 65 3.1.3 Thách thức 66 3.1.4 hội 68 3.3 Giải pháp cụ thể đổi cạnh tranh DNNN TPP hiệu lực 69 3.3.1 Nâng cao lực cạnh tranh thông qua đổi phương tiện cạnh tranh hàng hóa/dịch vụ DNNN 70 3.3.2 Đổi chiến lược cạnh tranh .74 3.3.3 Đổi quản trị doanh nghiệp Nhà nước 75 3.3.4 Xây dựng áp dụng chính sách cạnh tranh trung lập (Competitive Neutrality) 76 3.3.5 Tăng cường minh bạch tính tự chịu trách nhiệm DNNN 78 3.3.6 Hoàn thiện chính sách đổi công nghệ .79 3.3.7 Đào tạo đội ngũ nhà quản lý người lao động .80 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Từ viết Tiếng Anh Tiếng Việt tắt ASEAN Association Of South East Asian Hiệp hội quốc gia Đông CIEM Nations Nam Á Central Institute For Economic Viện nghiên cứu Quản lý Kinh Managenment CPH DATC Debt and Asset Trading tế Trung ương Cổ phần hóa Cơng ty TNHH Mua bán nợ Corporation DNNN DNNNN EVN FDI FTA GDP IMF ISO Việt Nam Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp nhà nước Vietnam Electricity Tập đoàn điện lực Việt Nam Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước Foreign Trade Association Hiệp định thương mại tự Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế International Organization For Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc OECD Standardization Organization For Economic tế Tổ chức Hợp tác Phát triển SCIC Cooperation And Development State Capital Investment Kinh tế Tổng công ty đầu tư kinh Corporation TCBC TPP doanh vốn Nhà nước Tài chính Bưu chính Trans-Pacific Strategic Economic Hiệp định đối tác kinh tế chiến VCCI Partnership Agreement lược xuyên Thái Bình Dương Vietnam Chamber Of Commerce Phòng Thương mại Công VDB And Industry The VietNam Development Bank WB WEF WTO nghiệp Việt Nam Ngân hàng phát triển Việt Nam World Bank Ngân hàng giới The World Economic Forum Diễn đàn Kinh tế Thế giới World Trade Organization Tổ chức thương mại giới DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Các nước thành viên Hiệp định TPP 21 Bảng 1.2: Tỷ trọng GDP nước TPP GDP giới 24 giai đoạn 2011- 2016 .24 Bảng 1.3: GDP gia tăng theo quốc gia vào năm 2025 với diễn biến TPP 25 Bảng 1.4: Tỷ trọng dân số nước TPP so với dân số giới 26 giai đoạn 2010 - 2015 26 Bảng 2.1: Năng suất lao động tốc độ tăng suất lao động Việt Nam giai đoạn 2006 - 2015 38 Bảng 2.2: Tỷ trọng khối lượng luân chuyển hàng hóa phương thức vận tải Việt Nam 47 Bảng 2.3: Tỷ trọng khối lượng luân chuyển hành khách phương tiện vận tải Việt Nam 48 Bảng 2.4: Sản lượng luân chuyển tính đổi giai đoạn 2011 - 2015 49 Bảng 2.5: Kết kinh doanh dịch vụ bưu chính VNPost 55 Bảng 2.6: So sánh chất lượng dịch vụ VNPost TCBC Viettel 56 Bảng 2.7: So sánh giá dịch vụ VNPost TCBC Viettel 57 Bảng 2.8: So sánh công nghệ VNPost Vietteltelecom 58 Bảng 3.1: Kim ngạch xuất nhập Việt Nam với nước TPP 63 Biểu đồ 2.1: Năng suất lao động xã hội phân theo thành phần kinh tế theo giá so sánh 2010 36 Biểu đồ 2.2: Tốc độ tăng suất lao động xã hội phân theo thành phần kinh tế 36 Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ theo loại hình doanh nghiệp giai đoạn 2007 - 2014 37 Biểu đồ 2.4: Xếp hạng lực cạnh tranh nước TPP giai đoạn 2015 - 2016 .60 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN Trong phần mở đầu, tác giả đã nêu tính cấp thiết đề tài dẫn đến định lựa chọn đề tài làm luận văn tốt nghiệp mình, với tác giả tìm hiểu tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài năm gần Việt Nam, mục tiêu, nhiệm vụ, đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu luận văn Phần nội dung chính luận văn, tác giả đã nghiên cứu một số vấn đề lý luận cạnh tranh, doanh nghiệp nhà nước (DNNN) quy định TPP doanh nghiệp nhà nước chương 1; phân tích thực trạng cạnh tranh DNNN Việt Nam chương đưa giải pháp nhằm đổi cạnh tranh DNNN Hiệp định đối tác xun Thái Bình Dương hiệu lực chương Cụ thể: Chương 1: Lý luận chung cạnh tranh, doanh nghiệp nhà nước quy định TPP doanh nghiệp nhà nước Trong chương này, tác giả trình bày sở lý luận chung cạnh tranh, vai trò, cách thức phân loại hành vi cạnh tranh phương tiện cạnh tranh doanh nghiệp Tác giả dẫn chứng quan niệm DNNN nêu đặc điểm DNNN nói chung Luận văn giới thiệu Hiệp định TPP, vấn đề đặt doanh nghiệp nhà nước điều kiện TPP hiệu lực Trên sở lý luận, luận văn hướng tới phân tích thực trạng chương Chương 2: Thực trạng cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước Việt Nam thị trường Trong chương 2, tác giả tiến hành phân tích thực trạng DNNN Việt Nam Hiện nay, sau 25 năm cải cách, sắp xếp số DNNN đã giảm đáng kể, tập trung vào 19 ngành, lĩnh vực quy mơ vừa lớn Số lượng DNNN chiếm tỷ trọng nhỏ khu vực doanh nghiệp DNNN vẫn đóng góp vào GDP khoảng 28,8% Hiệu kinh doanh DNNN đã nâng lên nhìn chung vẫn còn yếu kém, chưa thực hiệu so với khu vực ngồi quốc doanh Trình độ công nghệ sản xuất kinh doanh DNNN còn lạc hậu Trình đợ quản lý tồn tại nhiều vấn đề, lực sản xuất người lao động còn nhiều hạn chế Sau đánh giá chung DNNN Việt Nam, luận văn tiến hành đánh giá DNNN phương tiện cạnh tranh giá cả, chất lượng hàng hóa/dịch vụ, dịch vụ kèm theo cuối truyền thông, quảng cáo Theo nhận định chung giá hàng hóa/dịch vụ tḥc DNNN còn cao so với sản phẩm loại, chất lượng hàng hóa chưa tốt, đa dạng; dịch vụ kèm chưa quan tâm đúng mức Đặc biệt hoạt động truyền thông, quảng cáo DNNN còn khiêm tốn Từ phân tích thực trạng chung, luận văn tiến hành phân tích cụ thể tình hình cạnh tranh tại hai DNNN tiêu biểu Tổng công ty đường sắt Việt Nam Tổng công ty Bưu điện Việt Nam Chương 3: Giải pháp đổi cạnh tranh cho doanh nghiệp nhà nước Việt Nam Việt Nam gia nhập TPP Trong chương 3, luận văn nêu hội thách thức DNNN Việt Nam trước ngưỡng cửa gia nhập TPP Từ đó, luận văn đã đề xuất giải pháp nhằm đổi cạnh tranh cho doanh nghiệp nhà nước Sự đổi thể việc DNNN cần nhận thức rõ phương tiện cạnh tranh hiệu giá cả, chất lượng hàng hóa/dịch vụ, quảng cáo hay dịch vụ kèm Các DNNN cần đổi chiến lược cạnh tranh, đổi cách thức quản trị tăng cường minh bạch hóa thơng tin tính tự chịu trách nhiệm Nhà nước cần xây dựng chính sách cạnh tranh trung lập, xóa bỏ ưu đãi, hỗ trợ DNNN, giảm thiểu can thiệp Nhà nước hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Trên sơ lược kết nghiên cứu luận văn Đề tài nghiên cứu vấn đề chuyên sâu phức tạp, trình đợ thời gian hạn nên luận văn khơng tránh khỏi sai sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo để luận văn hồn chỉnh phải sửa chữa, bảo dưỡng Do đó, DNNN ḅc phải đổi mới, cắt bỏ khâu trung gian không cần thiết, tránh lãng phí để giảm chi phí sản xuất xuống thấp Trước mắt, cần đẩy mạnh đầu tư thay một số loại thiết bị, máy móc sản xuất đã lạc hậu cho suất thấp tiêu hao lượng lớn Tuy nhiên, điều kiện nhiều DNNN còn thiếu vốn, tiềm lực tài chính chưa đủ mạnh đầu tư thay mợt số loại thiết bị máy móc doanh nghiệp cần chủ động việc liên kết hợp tác kinh doanh với Sự hợp tác liên kết doanh nghiệp thuộc ngành khác giúp cho doanh nghiệp giảm thiểu khó khăn mặt tài chính, cơng nghệ, vốn, thị trường đẩy mạnh nội lực phát triển cho doanh nghiệp 3.3.1.4 Nâng cao chất lượng dịch vụ kèm Một công cụ không thể thiếu trình đổi cạnh tranh DNNN chính đổi mới, nâng cao chất lượng dịch vụ kèm theo doanh nghiệp cung cấp hàng hóa/dịch vụ đến với khách hàng hay người tiêu dùng Điều làm tăng độ hấp dẫn sản phẩm uy tín doanh nghiệp Hiện nay, dịch vụ kèm doanh nghiệp tư nhân vận dụng khác hấp dẫn Ví dụ dịch vụ bảo hành, bảo trì, vận chuyển, tư vấn, huấn luyện chuyên gia, dịch vụ hậu mãi, v.v… Tuy nhiên, thực tế DNNN chưa thực chú ý đến phương tiện cạnh tranh quan trọng Hệ thống dịch vụ kèm theo, dịch vụ hậu mãi thường thua doanh nghiệp vốn đầu tư nước Các DNNN cần nâng cao nhận thức vai trò phương tiện cạnh tranh dịch vụ kèm theo, đặc biệt doanh nghiệp cung cấp hàng hóa/dịch vụ phức tạp hay ứng dụng cơng nghệ cao Bởi việc vận hành hàng hóa, sản phẩm phải dựa quy trình phức tạp, cần tư vấn, hiệu chỉnh sát nhà sản xuất Cạnh tranh dịch vụ kèm theo mang ý nghĩa môt đối tượng bổ sung làm tăng giá trị sản phẩm doanh nghiệp Cùng với phương tiện giá cả, chất lượng quảng cáo, dịch vụ làm tăng khả cạnh tranh hàng hóa/dịch vụ doanh nghiệp Như vậy, để đổi cạnh tranh doanh nghiệp phải xây dựng chiến lược kinh doanh ổn định lâu dài thích ứng với điều kiện thị trường nhiều biến động, giảm mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận ngắn hạn mà nên đầu tư củng cố vị nhằm bước tạo uy tín thị trường nước 3.3.2 Đổi chiến lược cạnh tranh Đại đa số doanh nghiệp coi việc xây dựng chiến lược kinh doanh một nhiệm vụ hàng đầu Lãnh đạo doanh nghiệp lớn hàng năm dùng đến 40% thời gian để nghiên cứu nhằm đưa chiến lược kinh doanh phù hợp cho doanh nghiệp Ngày nay, kinh tế ngày phát triển bối cảnh tồn cầu hóa, mợt doanh nghiệp muốn đứng vững thị trường cần chiến lược kinh doanh phù hợp Và để thành công nữa, đã đến lúc doanh nghiệp phải đổi chiến lược kinh doanh - đổiđịnh hướng lĩnh vực, địa bàn, cách thức nguồn lực kinh doanh để cạnh tranh, tồn tại phát triển Đổi sáng tạo mối quan hệ biện chứng với Nếu mợt doanh nghiệp khơng đổi nghĩa doanh nghiệp đứng im dòng chảy thời đại Một doanh nghiệp không chịu thay đổi, không đầu tư cho sáng tạo chắc chắn bị tụt hậu so với doanh nghiệp khác so với nhu cầu ngày cao xã hợi Khi đó, hội dần qua, doanh nghiệp chẳng chốc tụt hậu sớm bị đào thải khỏi thương trường khốc liệt Nhưng suốt thời gian qua, thể nhận thấy doanh nghiệp đưa chiến lược rõ ràng để gắn kết nỗ lực đổi họ với chiến lược kinh doanh Kinh nghiệm đầu tiên rút cho doanh nghiệp Việt đổi chiến lược kinh doanh không thể đơn thuần chỉ dựa vào học hỏi mà phải sáng tạo Mợt chiến lược kinh doanh - xác định lĩnh vực, địa bàn, cách thức kinh doanh tốt đến đâu mà thiếu nguồn lực tài chính, người, không phù hợp văn hóa khó triển khai Đờng thời, chiến lược kinh doanh liên quan tới tầm nhìn mục đích doanh nghiệp - chiến lược chất việc hoạch định hướng nhắm đến mục tiêu đã đặt Về tầm nhìn, mục tiêu doanh nghiệp lại khác biệt - doanh nghiệp coi mục tiêu trọng tâm tăng doanh thu, giành thị phần thị trường, doanh nghiệp lại lựa chọn tăng lợi nhuận Bởi chiến lược kinh doanh doanh nghiệp khác biệt Một doanh nghiệp lựa chọn lợi nhuận cao mục tiêu chiến lược tập trung vào phục vụ nhóm khách hàng hay phân khúc thị trường đem lại lợi nhuận cao sản phẩm giá trị gia tăng cao hiệu suất chi phí vượt trội Ngược lại, lựa chọn mục tiêu tăng trưởng thị phần, doanh nghiệp phải đa dạng hóa dòng sản phẩm để thu hút khách hàng nhiều phân đoạn thị trường khác Tuy nhiên qua thể thấy, đổi chiến lược kinh doanh phải theo định hướng, tầm nhìn, mục tiêu đặt trường hợp cần thiết, thể phải xem xét điều chỉnh lại tầm nhìn, mục tiêu cho phù hợp Theo nghiên cứu Boz, Allen Hamilton, yếu tố quan trọng để đảm bảo thành công đổi chiến lược là: phải thích ứng với nhu cầu thị trường lực riêng doanh nghiệp, đờng thời tính ưu việt kỹ thuật, cam kết, ủng hộ Ban lãnh đạo doanh nghiệp thể DNNN phải đổi chiến lược kinh doanh để hình thái tổ chức phương thức kinh doanh mẻ, thích ứng với thời đại mới; bối cảnh đầy biến động nay, cần chú ý đến lực cốt lõi giá trị tảng bất biến doanh nghiệp Nếu khơng mợt chiến lược đổi doanh nghiệp không thể đưa định thương mại lựa chọn tất yếu tố hệ thống đổi Khơng mợt hệ thống phù hợp tất doanh nghiệp với tính chất tốt thể làm việc hồn cảnh Mợt chiến lược đổi giúp doanh nghiệp thiết kế một hệ thống để đáp ứng cầu cạnh tranh cụ thể 3.3.3 Đổi quản trị doanh nghiệp Nhà nước Khác biệt lớn DNNN so với doanh nghiệp Nhà nước quyền lợi trách nhiệm người quản lý doanh nghiệp không gắn với quyền sở hữu vốn, tài sản tại DN, họ chỉ người đại diện chủ sở hữu vốn Nhà nước Thực tế, chế quản trị không giúp DNNN hoạt động hiệu mà khó cạnh tranh với doanh nghiệp ngồi Nhà nước mơi trường cạnh tranh bình đẳng Do quan quản lý phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp chủ yếu bộ chủ quản DNNN 100% vốn nhà nước, tổng công ty quản lý kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) doanh nghiệp còn vốn Nhà nước sau CPH Cho nên, can thiệp trực tiếp mệnh lệnh hành chính vào hoạt động DNNN lớn thường xuyên Hơn nữa, bộ chủ quản SCIC mang tính chất quan quản lý nhà nước, nên khơng thể tránh tình trạng "vừa đá bóng, vừa thổi còi", dành ưu tiên ưu đãi theo kiểu phân biệt đối xử cho DNNN hy sinh mục tiêu kinh doanh DNNN cho mục tiêu thực chính sách kinh tế - xã hội quan quản lý Bên cạnh đó, quan quản lý Nhà nước, nên việc lựa chọn người đại diện quản lý phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp, qua trực tiếp gián tiếp lựa chọn người quản lý điều hành doanh nghiệp thường không dựa tiêu chí tài kinh doanh, khả quản lý doanh nghiệp, chủ yếu vào tiêu chí tuyển chọn bổ nhiệm công chức, viên chức, khác xa so với tiêu chí người quản trị doanh nghiệp Vì vậy, quyền lợi trách nhiệm người đại diện phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp không tương xứng vai trò vốn Nhà nước, dù tồn bợ hay mợt phần Trong không ít trường hợp, người đại diện phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp chỉ đơn thuần viên chức làm cơng ăn lương, theo đó, khó hy vọng đóng góp họ vào quản trị doanh nghiệp Mục tiêu thành lập hoạt động không ít DNNN không rõ ràng, chưa tách bạch mục tiêu sản xuất, kinh doanh với công cụ thực thi chính sách kinh tế - xã hợi nên khó xây dựng tiêu chí đánh giá hiệu quản trị DNNN nói chung, hiệu hoạt động người đại diện phần vốn Nhà nước tại doanh nghiệp người quản lý doanh nghiệp nói riêng Tóm lại, quản trị DNNN chỉ thật đổi hiệu tách bạch quản lý nhà nước với quản lý DNNN, với kinh doanh vốn nhà nước; quản lý hành chính với quản lý kinh doanh; công chức, viên chức nhà nước với người/tổ chức kinh doanh vốn nhà nước; quản lý vốn nhà nước với kinh doanh vốn nhà nước 3.3.4 Xây dựng áp dụng sách cạnh tranh trung lập (Competitive Neutrality) Tự hóa thương mại dẫn đến tham gia doanh nghiệp vào kinh tế giới, theo đó, thiết lập một sân chơi cho chung chủ thể kinh doanh cạnh tranh bình đẳng với thị trường mợt nhu cầu thực tế Sân chơi bình đẳng (A Level Playing Field) ý nghĩa đặc biệt nên kinh tế thị trường đại, nhiên, ý nghĩa quan trọng nước phát triển – nơi hệ thống pháp luật cho kinh tế thị trường chưa thật hoàn chỉnh việc tuân thủ quy tắc thị trường chưa triệt để Ở Việt Nam, Luật Cạnh tranh chính sách cạnh tranh trung lập khái niệm mẽ Cạnh tranh trung lập một xu hướng phát triển chính sách cạnh tranh nhiều nước giới đặc biệt nghiên cứu ứng dụng nước phát triển Đặc biệt, Việt Nam tham gia TPP hay FTAs hệ mới, để trì mơi trường cạnh tranh cơng bình đẳng cho chủ thể tham gia thị trường, đòi hỏi tính trung lập cạnh tranh phải trì thơng qua việc xây dựng sân chơi bình đẳng Theo OECD quy định: Cạnh tranh trung lập liên quan đến hai vấn đề: thứ việc thúc đẩy mợt sân chơi cạnh tranh bình đẳng doanh nghiệp thứ hai việc đảm bảo khơng doanh nghiệp trao riêng cho lợi bất lợi đơn thuần chỉ chủ sở hữu doanh nghiệp Nói cách khác, cạnh tranh trung lập một môi trường luật pháp mà tại đó, tất doanh nghiệp, từ doanh nghiệp tư nhân đến DNNN, phải tuân thủ pháp luật chính phủ không trao cho doanh nghiệp lợi bất hợp lí cạnh tranh thị trường Trong bối cảnh tham gia Hiệp định TPP, việc xây dựng áp dụng chính sách cạnh tranh trung lập tại DNNN cần thiết Quy định DNNN TPP gần gũi với nguyên tắc cạnh tranh trung lập Thứ nhất, Các DNNN cần xác định đúng vai trò kinh tế thị trường DNNN phải từ bỏ ưu đãi nhà nước để cạnh tranh bình đẳng doanh nghiệp khác Các DNNN phải rà soát lại để xác định vai trò cần nhà nắm giữ 100% vốn, doanh nghiệp cần cổ phẩn hóa Các mục tiêu thương mại phi thương mại cần tách bạch mặt cấu trúc Thứ hai, DNNN cần đạt một tỷ lệ lợi nhuận thương mại định Tỷ lệ lợi nhuận thị trường định so sánh với tỷ lệ lợi nhuận mà hãng tương tự đạt một ngành công nghiệp Nếu DNNN không bị yêu cầu đạt mợt tỷ lệ lợi nhuận thương mại thể thị trường cạnh tranh bị cắt xén để doanh nghiệp định một mức giá thấp cho sản phẩm Thứ ba, DNNN lúc vừa phải hoạt động thương mại môi trường cạnh tranh, vừa phải đảm đương hoạt động phi thương mại phục vụ cho lợi ích cơng cợng Vì vậy, DNNN cần đền bù một cách minh bạch thỏa đáng để đảm bảo sân chơi chung bình đẳng doanh nghiệp Thứ tư, DNNN cần phải trung lập thuế, nghĩa DNNN phải chịu gánh nặng thuế giống với doanh nghiệp tư nhân Tuy nhiên, việc áp dụng lại phụ thuộc vào mục đích thành lập đối tượng điều hành doanh nghiệp Ngoài ra, DNNN còn phải trung lập pháp lý, trung lập nợ Nghĩa là, để trì tính trung lập cạnh tranh, DNNN cần hoạt động với mức độ lớn thể mợt mơi trường pháp lý giống với doanh nghiệp tư nhân Thêm nữa, DNNN khoản nợ phải trả mợt tỷ lệ lãi suất khoản nợ giống doanh nghiệp tư nhân tình giống thể thấy, việc xây dựng một môi trường cạnh tranh bình đẳng thành phần kinh tế việc xây dựng áp dụng chính sách cạnh tranh trung lập cần thiết Cạnh tranh yếu tố mang lại giá trị cho doanh nghiệp, giúp đổi công nghệ tiên tiến, phục vụ khách hàng tốt tìm kiếm lợi nhuận tối ưu 3.3.5 Tăng cường minh bạch tính tự chịu trách nhiệm DNNN Minh bạch hóa thơng tin DNNN một phần quan trọng quy định Hiệp định TPP Công khai thông tin chính xác kịp thời điều cần thiết nhằm đảm bảo trách nhiệm giải trình, giám sát hiệu hoạt động đảm bảo tuân thủ pháp luật quy định doanh nghiệp Điều khiến cho thị trường vận hành tốt cải thiện hiệu hoạt động doanh nghiệp Mặt khác, thiếu công khai thơng tin thể dẫn đến hành vi mờ ám đem lại tác động tiêu cực cho kinh tế Điều đã chứng minh qua c̣c khủng hoảng kinh tế tồn cầu Tăng cường minh bạch, công khai thông tin DNNN một ưu tiên cao tại Việt Nam bối cảnh tham gia TPP hiệp định FTAs khác Việc công khai thông tin giúp cho nhà đầu tư hiểu hiệu hoạt động DNNN, đem lại cho công chúng quyền thông tin việc sử dụng tài sản công, hoạt động sản xuất kinh doanh Các doanh nghiệp cần phải nắm rõ trách nhiệm giải trình kết hoạt đợng Do đó, nhu cầu cải thiện tăng cường minh bạch thông tin không chỉ để công khai mà còn đóng mợt vai trò quan trọng việc phát huy hiệu chung khối DNNN, nhằm đem lại một môi trường kinh doanh thuận lợi đồng thời cải thiện hiệu sử dụng công quỹ nguồn lực khan đất đai vốn Điều góp phần tránh thất thốt, tiêu cực, tham nhũng, lãng phí nguồn lực nhà nước tại doanh nghiệp Đồng thời cải thiện trách nhiệm DNNN việc minh bạch hóa hoạt đợng sản xuất kinh doanh đầu tư Là một chủ thể kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, DNNN phải bảo đảm quyền tự chủ sản xuất kinh doanh tự chịu trách nhiệm kết sản xuất kinh doanh, tránh tình trạng DNNN thua lỗ hàng nghìn tỷ đờng khơng xác định ai, quan chịu trách nhiệm DNNN làm ăn thua lỗ, tự ý vay, lãnh đạo chủ tịch hội đồng quản trị lại bộ chủ quản bổ nhiệm, doanh nhân thuần túy Vậy nên, DNNN vỡ nợ, làm ăn thua lỗ bợ chủ quản phải chịu trách nhiệm Để giải vấn đề này, Nhà nước cần xác định rõ quyền nhà nước với tư cách chủ sở hữu vốn DNNN tách bạch quyền sở hữu tài sản, vốn nhà nước, chức quản lý nhà nước, xác định rõ vai trò, trách nhiệm DNNN Các doanh nghiệp bị thua lỗ dự kiến kế hoạch, không đạt mục tiêu quan trọng kế hoạch giám đốc, tổng giám đốc bị bãi nhiệm, người khác bị giải trình, truy xét trách nhiệm, khắc phục tình trạng lỏng lẻo kỷ luật, kỷ cương 3.3.6 Hồn thiện sách đổi cơng nghệ Để đổi công nghệ DNNN, trước hết Việt Nam cần mợt chiến lược quốc gia đổi mưới công nghệ, đặt đổi công nghệ một chiến lược tổng thể chung Chiến lược phải thể rõ: quan điểm, mục tiêu đổi công nghệ, định hướng ưu tiên phát triển công nghệ, giải pháp chiến lược, lợ trình đổi công nghệ quốc gia Để thúc đẩy đổi công nghệ DNNN, cần phải thực biện pháp sau: Hoàn thiện hệ thống pháp luật cần thiết để phát triển ngành khoa học công nghệ, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào đời sống, sản xuất Cụ thể là: Hoàn thiện quy định sở hữu trí tuệ, nâng cao lực quan giải tranh chấp sở hữu trí tuệ, xử lý vi phạm quyền (đây một yêu cầu quan trọng Hiệp định TPP), làm rõ sở pháp lý chế chính sách đặc thù cho doanh nghiệp khoa học công nghệ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khoa học công nghệ Xây dựng hệ thống dịch vụ hỗ trợ cho chuyển giao đổi công nghệ như: thiết lập mạng lưới thông tin công nghệ, hệ thống tư vấn, hệ thống thẩm định, hệ thống đào tạo, hệ thống nghiên cứu phát triển mạng lưới xúc tiến đầu tư nước Thúc đẩy liên kết đầu tư với doanh nghiệp nước ngồi để thể tận dụng lợi công nghệ công cao Hạn chế đầu tư trực tiếp cho hoạt động ứng dụng khoa học công nghệ theo chế xin cho, chuyển sang đầu tư gián tiếp tạo điều kiện hạ tầng, hoàn thiện khung pháp lý, hình thành quỹ khoa học cơng nghệ Cơng nghệ gia tăng với hàm số mũ Với tiến bộ khoa học công nghệ, đổi công nghệ cho phép nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo nhiều sản phẩm mới, đa dạng hóa sản phẩm, tăng sản lượng, tăng suất lao động, sử dụng hợp lý tiết kiệm nguyên vật liệu,v.v Nhờ tăng khả cạnh tranh, mở rộng thị trường, thúc đẩy tăng trưởng nhanh nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Đổi công nghệ thực hướng đúng đắn một doanh nghiệp công nghiệp giàu tiềm 3.3.7 Đào tạo đội ngũ nhà quản lý người lao động Bên cạnh yếu tố cơng nghệ yếu tố người định lớn thành công DNNN Con người vai trò quan trọng việc nâng cao chất lượng sản phẩm doanh nghiệp Máy móc đại đến đâu mà khơng trình đợ để sử dụng hiệu tác dụng hạn chế Để hội nhập thành công, đòi hỏi phải đào tạo đội ngũ người lao đợng tận tâm, trách nhiệm, trình đợ nghiệp vụ cao Các nhà quản lý cần kiến thức tổng hợp để điều hành doanh nghiệp, nghệ thuật kinh doanh để đủ lực giải nhiệm vụ quản lý kinh doanh q trình hợi nhập Trong môi trường cạnh tranh gay gắt, DNNN cần phải chiến lược phát triển ng̀n nhân lực Như thực tế, phần lớn giám đốc DNNN trưởng thành từ chế kế hoạch hóa tập trung, khơng đủ kiến thức thị trường pháp luật kinh doanh Việc thiếu một tầng lớp nhà quản lý trình đợ kinh nghiệm kinh doanh chế thị trường một lực cản lớn cho phát triển nâng cao hiệu hoạt động DNNN Tuy nhiên, vấn đề riêng khu vực DNNN mà còn vấn đề tồn bợ kinh tế quốc dân Nhà nước cần mở rộng quy mô đào tạo, nâng cao chất lượng giáo dục, chính sách thu hút nhà khoa học Việt Nam sống nước Việt Nam phục vụ đất nước Để tránh tình trạng thừa lao đợng ngành nghề lại thiếu lao động ngành nghề khác, Nhà nước cần thành lập Trung tâm dự báo Nhu cầu nhân lực ngành nghề lĩnh vực, qua vừa thực vai trò hướng nghiệp cho niên vừa giúp trường định hướng phát triển ngành nghề đào tạo Khi doanh nghiệp mợt đợi ngũ cán bợ quản lý người lao đợng giỏi, trách nhiệm, nhiệt tình tạo cho doanh nghiệp nhiều ưu phát triển nâng cao sức cạnh tranh Do đó, doanh nghiệp phải quan tâm đến vấn đề ng̀n nhân lực Để mợt đợi ngũ nhà quản lý người lao động giỏi, doanh nghiệp cần phải: Thu hút lao động giỏi vào doanh nghiệp Hầu hết DNNN vẫn quen với chế tuyển chọn lao động theo kiểu “thân quen”, “con ông cháu cha”, chế “xin - cho” Nhưng đã gia nhập TPP chế khơng thể tờn tại Do đó, để hợi nhập thành cơng, DNNN cần chính sách thu hút nhân tài vào doanh nghiệp Để đơi ngũ nhân chất lượng cao doanh nghiệp cần phải nghiêm túc tuyển dụng, phải đánh giá họ sở tài năng, khách quan Doanh nghiệp cần thường xuyên kiểm tra, đánh giá trình đợ người lao đợng để chính sách đào tạo đãi ngộ tốt Doanh nghiệp cần chú ý đào tạo, bồi dưỡng cán bộ kinh doanh quốc tế mang tính tổng hợp, vừa am hiểu sản xuất kinh doanh, am hiểu thị trường nước ngoài, kỹ đàm phán, giao dịch, ký kết hợp đồng Cán bộ am hiểu pháp luật để chính sách sản xuất kinh doanh một cách hiệu Những lao động cần phải vừa giỏi trình đợ chun mơn vừa phải giỏi ngoại ngữ kỹ tin học Như vậy, đội ngũ cán bộ quản lý, trước hết cần giúp họ nâng cao trình đợ lực tổ chức, quản lý sản xuất kinh doanh thông qua hình thức đào tạo thích hợp Mặt khác, cần chế biện pháp tổ chức để nâng cao phẩm chất, đạo đức đội ngũ này, khắc phục xu hướng thái hóa, biến chất mợt số bộ phận cán bộ doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà nước Đối với bộ phận lao động trực tiếp cần chú ý nâng cao tay nghề kỹ thuật lao động, tác phong kỷ luật lao động đáp ứng với kinh tế thị trường Bên cạnh đó, DNNN nên chế đợ đãi ngợ thỏa đáng nhân viên giỏi, sắp xếp vị trí thích hợp để tạo động lực thúc đẩy họ cống hiến cho doanh nghiệp Bên cạnh việc đào tạo kiến thức kỹ cho người lao động, doanh nghiệp phải coi trọng việc giáo dục thái độ cho người lao động Trước đây, người ta thường nhấn mạnh đến việc đào tạo kiến thức rồi đến kỹ cuối thái độ Ngày nay, việc giáo dục thái độ đề cao trước đào tạo kiến thức kỹ Người lao động doanh nghiệp trước hết phải nhận thức đúng mục tiêu doanh nghiệp, từ họ trách nhiệm tìm hiểu kiến thức, kỹ phương thức hành đợng để đạt mục tiêu Nếu người lao đợng khơng thái đợ đúng mục tiêu doanh nghiệp khó hướng đúng Các DNNN cần phải tạo dựng môi trường đào tạo tại nơi làm việc Việc đào tạo liên tục tại nơi làm việc chìa khóa để phát triển kiến thức, kỹ người lao động điều kiện khoa học công nghệ thay đổi nhanh Một đội ngũ cán bộ quản lý giỏi, đội ngũ công nhân viên lành nghề, chuyên nghiệp, tinh thần trách nhiệm, với kỹ thuật công nghệ đại tạo điều kiện cho doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh vị doanh nghiệp thị trường KẾT LUẬN Qua 30 năm đổi mới, DNNN đã bước phát triển đáng kể, tốc đợ tăng trưởng cao, đóng góp quan trọng vào ng̀n thu ngân sách tổng sản phẩm quốc nội, quy mô hiệu hoạt động nâng cao so với thời kỳ trước đổi Mợt số doanh nghiệp sau cổ phần hóa đã cho thấy xu hướng hoạt đợng hiệu tốt Đặc biệt, DNNN một bộ phận trưc tiếp khơng thể thiếu q trình hợi nhập kinh tế quốc tế Năng lực cạnh tranh DNNN nước ta còn so với yêu cầu hội nhập cụ thể là: Cạnh tranh còn dựa vào nguồn lực hỗ trợ Nhà nước; quy mô nhỏ, đầu tư dàn trải bất hợp lý; hiệu sản xuất kinh doanh thấp chưa xứng với mà nhà nước đầu tư; trình đợ kỹ thuật - cơng nghệ lạc hậu; trình đợ quản ký lực sản xuất người lao động còn nhiều hạn chế; giá thành cao; chất lượng thấp; lực chiếm lĩnh thị trường nắm bắt thông tin yếu; khả chuyển đổi chậm Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, DNNN đứng trước áp lực cạnh tranh lớn cần phải đổi mới, nâng cao hiệu để tồn tại Các DNNN không còn ưu đãi nguồn lực, buộc phải thay đổi cách thức hoạt động hiệu để cạnh tranh với doanh nghiệp tư nhân nước nước tất lĩnh vực Đổi cạnh tranh, đổi mơ hình quản trị phương thức sống còn DNNN Trong điều kiện TPP hiệu lực hay tham gia hiệp định FTAs hệ mới, chính sách cạnh tranh trung lập một nội đưa vào câm kết Xây dựng áp dụng chính sách cạnh tranh trung lập tạo nên một sân chơi bình đẳng cho tất doanh nghiệp Đây điều kiện để DNNN tự đổi mới, vươn lên áp lực cạnh tranh thị trường yếu tố quốc tế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Công thương, Báo cáo Xuất Nhập Việt Nam 2016, 2017, tr.14 Bộ Công thương, Kỷ yếu tọa đàm khoa học: Kinh nghiệm quốc tế chiến lược hội nhập kinh tế, 2012 Bộ Tài chính, Báo cáo công văn số 331/BTC-TCDN, ngày 08/1/2016 Bùi Nguyễn Anh Tuấn, Về doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước độc quyền định Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (Hiệp định TPP), tr.1-6 Bùi Tất Thắng tác giả, Hướng tới kinh tế bền vững, Nxb Khoa học xã hội, 2014, tr.13 Bùi Văn Dũng, Ban Nghiên cứu cải cách phát triển doanh nghiệp - CIEM, Đổi doanh nghiệp nhà nước - Thực trạng thách thức, tr.3-7 Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Môi trường đầu tư hướng tới phát triển bền vững Việt Nam, 2013 Đại học Ngoại Thương, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế: Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương: hội vấn đề đặt ra, Nxb Thông tin Truyền thông, 2012 Dự án hỗ trợ thương mại đa biên EU-VN (MUTRAP)/Kinh nghiệm quốc tế chiến lược hội nhập kinh tế/Kỷ yếu hội thảo, tháng 5/2012 10 Hội đồng quốc gia, Từ điển Bách Khoa Việt Nam tập 1,Nxb Từ điển Bách khoa,2005,tr.56 11 Ian F.Fergusson Bruce Vaughn, Hiệp định hợp tác Châu Á - Thái Bình Dương (Trans-Pacific Partnership Agreement), Ban nghiên cứu quốc hội, Hoa Kỳ), 2011 12 Kiểm toán nhà nước, Báo cáo Kiểm toán Nhà nước công văn số 382/KTNN-TH, ngày 01/9/2016 13 Lee Kang Woo, Quá trình đổi doanh nghiệp nhà nước Việt Nam giai đoạn 1986 - 2000, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, 2002, tr.20) 14 Nguyễn Anh Tuấn, Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam (Bộ KH&CN), Báo cáo suất Việt Nam, 2015 15 Nguyễn Đức Tài, Nâng cao lực cạnh tranh cung cấp dịch vụ tài bưu VNPOST, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, 2016, tr.4346 16 Nguyễn Mạnh Quân, Tái cấu trúc doanh nghiệp Nhà nước - Một số vấn đề nguyên tắc phương pháp tiếp cận, Tạp chí Kinh tế phát triển số 193, tháng 7/2013 17 Nguyễn Thanh Thảo, Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước sau Việt Nam gia nhập WTO, Đại học quốc gia Hà Nội, 2007, tr.92-100 18 Nguyễn Thị Ngọc Anh, Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước Việt Nam, Đại học quốc gia Hà Nội, 2008, tr.10-15 19 Nguyễn Vĩnh Thanh, Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp thương mại Việt Nam, Nxb Lao động - Xã hội, 2005, tr.34-37 20 Peter A Petri, Michael G Plummer, Fan Zhai/ Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương hội nhập Châu Á - Thái Bình Dương: Đánh giá định lượng 21 Phạm Đình Soạn, Tiếp tục đường đổi quản lý DNNN vốn nhà nước doanh nghiệp, Thời báo kinh tế ngày nay, 19/8/2016 22 Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI) (2012) Báo cáo thường niên doanh nghiệp Việt Nam, 2014, 2015, tr.5-9 23 Tôn Thất Nguyễn Thiêm, Thị trường, chiến lược, cấu: Cạnh tranh giá trị gia tăng, định vị phát triển DN, Nxb Tổng hợp, 2003, tr.118 24 Trần Tiến Cường, Đổi vai trò, vị trí doanh nghiệp nhà nước ngành, lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp nhà nước 25 Trung tâm Đông - Tây (East - West Center), Hợp tác xuyên Thái Bình Dương hội nhập Châu Á - Thái Bình Dương: Đánh giá định lượng (Trans-Pacific Partnership and Asia-Pacific integration: Quantitative Assessment), 2011 26 Viện nghiên cứu kinh tế Trung ương, Các vấn đề pháp lý thể chế sách cạnh tranh kiểm sốt độc quyền kinh doanh, Nxb Giao thông vận tải, 2002, tr.68 27 Viện Phát triển doanh nghiệp, Báo cáo thường niên doanh nghiệp Việt nam 2015, NXB Thông tin Truyền thông, 2016, tr.28 - 29 28 Báo điện tử chính phủ, Vào TPP, doanh nghiệp nhà nước tư nhân phải bình đẳng, tại địa chỉ: http://giaoduc.net.vn/Kinh-te/Vao-TPP-doanh-nghiep-nhanuoc-va-tu-nhan-phai-binh-dang-post166100.gd, truy cập ngày 27/3/2017 29 Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương TPP, tại địa chỉ: https://vi.wikipedia.org/wiki/Hi%E1%BB%87p_%C4%91%E1%BB%8Bnh_ %C4%90%E1%BB%91i_t%C3%A1c_xuy%C3%AAn_Th%C3%A1i_B %C3%ACnh_D%C6%B0%C6%A1ng, truy cập ngày 5/3/2017 30 Phạm Tất Đính, Gia nhập TPP, doanh nghiệp nhà nước sao, tại địa chỉ: http://baodauthau.vn/dau-tu/gia-nhap-tpp-doanh-nghiep-nha-nuoc-se-ra-sao19807.html, truy cập ngày 23/3/2017 31 Phạm Việt Dũng, Nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước bảo đảm vai trò, tại địa chỉ: http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Danh-nhan-viet- nam/2011/13313/Nang-cao-hieu-qua-doanh-nghiep-nha-nuoc-bao-dam-vaitro.aspx, truy cập ngày 17/3/2017 32 Tổng công ty đường sắt Việt Nam, Lịch sử phát triển, tại địa chỉ: http://www.vr.com.vn/lich-su-phat-trien.html, truy cập ngày 27/3/2017 33 Tổng công ty đường sắt Việt Nam, tại địa chỉ: https://vi.wikipedia.org/wiki/T %E1%BB%95ng_c%C3%B4ng_ty_%C4%90%C6%B0%E1%BB%9Dng_s %E1%BA%AFt_Vi%E1%BB%87t_Nam, truy cập ngày 02/4/2017 34 Trịnh Duy Hồng - Mai Thị Nhì, Doanh nghiệp nhà nước vào TPP minh bạch đến độ nào? Tại địa chỉ:http://thitruongtudo.org.vn/detail/doanh-nghiep-nhanuoc-vao-tpp-minh-bach-den-do-nao.489, truy cập ngày 14/3/2017 35 Vũ Hân, Sức ép TPP vấn đề cải cách doanh nghiệp nhà nước, tại địa chỉ: http://www.hoinhap.org.vn/tin-tuc/11641-suc-ep-cua-tpp-doi-voi-vande-cai-cach-doanh-nghiep-nha-nuoc.html, truy cập ngày 16/3/2017 36 Tradingeconomics, GDP 12 nước TPP, tại địa chỉ http://www.tradingeconomics.com/peru/gdp, truy cập ngày 24/3/2017 http://www.tradingeconomics.com/canada/gdp, truy cập ngày 24/3/2017 http://www.tradingeconomics.com/japan/gdp, truy cập ngày 24/3/2017 http://www.tradingeconomics.com/chile/gdp, truy cập ngày 24/3/2017 http://www.tradingeconomics.com/new-zealand/gdp, truy cập ngày 24/3/2017 http://www.tradingeconomics.com/singapore/gdp, truy cập ngày 24/3/2017 http://www.tradingeconomics.com/united-states/gdp, truy cập ngày 24/3/2017 http://www.tradingeconomics.com/australia/gdp, truy cập ngày 24/3/2017 http://www.tradingeconomics.com/vietnam/gdp, truy cập ngày 24/3/2017 http://www.tradingeconomics.com/malaysia/gdp, truy cập ngày 24/3/2017 http://www.tradingeconomics.com/mexico/gdp, truy cập ngày 24/3/2017 http://www.tradingeconomics.com/brunei/gdp, truy cập ngày 24/3/2017 ... nghiệp nhà nước Việt Nam điều kiện Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) có hiệu lực CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ CẠNH TRANH, DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC VÀ CÁC QUY ĐỊNH CỦA TPP VỀ DNNN 1.1 Cạnh tranh. .. cạnh tranh, doanh nghiệp nhà nước quy định TPP doanh nghiệp nhà nước Chương 2: Thực trạng cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước Việt Nam thị trường Chương 3: Giải pháp đổi cạnh tranh cho doanh nghiệp. .. THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Đổi cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước (Việt Nam) điều kiện hiệp định đối tác xun Thái Bình Dương (TPP) có hiệu lực Ngành: Kinh doanh Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số:

Ngày đăng: 29/12/2017, 17:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ Công thương, Kỷ yếu tọa đàm khoa học: Kinh nghiệm quốc tế về chiến lược hội nhập kinh tế, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm quốc tế về chiến lượchội nhập kinh tế
3. Bộ Tài chính, Báo cáo tại công văn số 331/BTC-TCDN, ngày 08/1/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tại công văn số 331/BTC-TCDN
4. Bùi Nguyễn Anh Tuấn, Về doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước và độc quyền chỉ định trong Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (Hiệp định TPP), tr.1-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước và độc quyềnchỉ định trong Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (Hiệp địnhTPP)
5. Bùi Tất Thắng và các tác giả, Hướng tới một nền kinh tế bền vững, Nxb Khoa học xã hội, 2014, tr.13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng tới một nền kinh tế bền vững
Nhà XB: Nxb Khoahọc xã hội
6. Bùi Văn Dũng, Ban Nghiên cứu cải cách và phát triển doanh nghiệp - CIEM, Đổi mới doanh nghiệp nhà nước - Thực trạng và thách thức, tr.3-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Nghiên cứu cải cách và phát triển doanh nghiệp - CIEM,Đổi mới doanh nghiệp nhà nước - Thực trạng và thách thức
7. Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Môi trường đầu tư hướng tới phát triển bền vững tại Việt Nam, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môitrường đầu tư hướng tới phát triển bền vững tại Việt Nam
8. Đại học Ngoại Thương, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế: Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương: cơ hội và những vấn đề đặt ra, Nxb Thông tin và Truyền thông, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu Hội thảo quốc tế: Hiệp định đối tác xuyên TháiBình Dương: cơ hội và những vấn đề đặt ra
Nhà XB: Nxb Thông tin và Truyền thông
9. Dự án hỗ trợ thương mại đa biên EU-VN (MUTRAP)/Kinh nghiệm quốc tế về chiến lược hội nhập kinh tế/Kỷ yếu hội thảo, tháng 5/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự án hỗ trợ thương mại đa biên EU-VN (MUTRAP)/Kinh nghiệm quốc tế vềchiến lược hội nhập kinh tế
10. Hội đồng quốc gia, Từ điển Bách Khoa Việt Nam tập 1,Nxb Từ điển Bách khoa,2005,tr.56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Bách Khoa Việt Nam
Nhà XB: Nxb Từ điển Báchkhoa
11. Ian F.Fergusson và Bruce Vaughn, Hiệp định hợp tác Châu Á - Thái Bình Dương (Trans-Pacific Partnership Agreement), Ban nghiên cứu quốc hội, Hoa Kỳ), 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệp định hợp tác Châu Á - Thái BìnhDương
12. Kiểm toán nhà nước, Báo cáo của Kiểm toán Nhà nước tại công văn số 382/KTNN-TH, ngày 01/9/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo của Kiểm toán Nhà nước tại công văn số382/KTNN-TH
13. Lee Kang Woo, Quá trình đổi mới doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam giai đoạn 1986 - 2000, Đại học Khoa học và xã hội nhân văn, 2002, tr.20) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình đổi mới doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam giaiđoạn 1986 - 2000
14. Nguyễn Anh Tuấn, Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam (Bộ KH&CN), Báo cáo năng suất Việt Nam, 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báocáo năng suất Việt Nam
15. Nguyễn Đức Tài, Nâng cao năng lực cạnh tranh trong cung cấp dịch vụ tài chính bưu chính của VNPOST, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, 2016, tr.43- 46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong cung cấp dịch vụ tàichính bưu chính của VNPOST
16. Nguyễn Mạnh Quân, Tái cấu trúc doanh nghiệp Nhà nước - Một số vấn đề về nguyên tắc và phương pháp tiếp cận, Tạp chí Kinh tế và phát triển số 193, tháng 7/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tái cấu trúc doanh nghiệp Nhà nước - Một số vấn đề vềnguyên tắc và phương pháp tiếp cận
17. Nguyễn Thanh Thảo, Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nước sau khi Việt Nam gia nhập WTO, Đại học quốc gia Hà Nội, 2007, tr.92-100 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nướcsau khi Việt Nam gia nhập WTO
18. Nguyễn Thị Ngọc Anh, Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam, Đại học quốc gia Hà Nội, 2008, tr.10-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhànước ở Việt Nam
19. Nguyễn Vĩnh Thanh, Nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp thương mại Việt Nam, Nxb Lao động - Xã hội, 2005, tr.34-37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp thương mạiViệt Nam
Nhà XB: Nxb Lao động - Xã hội
21. Phạm Đình Soạn, Tiếp tục con đường đổi mới quản lý DNNN và vốn nhà nước tại doanh nghiệp, Thời báo kinh tế ngày nay, 19/8/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp tục con đường đổi mới quản lý DNNN và vốn nhà nướctại doanh nghiệp
33. Tổng công ty đường sắt Việt Nam, tại địa chỉ: https://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BB%95ng_c%C3%B4ng_ty_%C4%90%C6%B0%E1%BB%9Dng_s%E1%BA%AFt_Vi%E1%BB%87t_Nam, truy cập ngày 02/4/2017 Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w