1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao khae năng cạnh tranh của doanh nghiệp thương mại Việt Nam trong điều kiện hội nhập

54 486 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 223 KB

Nội dung

MỤC LỤC Lời mở đầu 1 Chương I: Cơ sở lý luận về Doanh nghiệp thương mại và cạnh tranh của các doanh nghiệp (*************) Thương mại trong nền kinh tế thị trường. 4 I. Doanh nghiệp thương mại và cạ

Trang 1

lời mở đầu

Phát triển kinh tế theo hớng mở cửa thị trờng, từng bớc tham gia hội nhậpvới nền kinh tế khu vực và thế giới, đã, đang và sẽ tạo ra những cơ hội cho cácdoanh nghiệp Việt nam nói chung và các doanh nghiệp thơng mại nói riêng mởrộng và phát triển đợc thị trờng mới, tiếp cận trực tiếp với thị trờng nguồn, giảmbớt khâu trung gian và gia tăng thị phần trên thị trờng nội địa cũng nh trên thịtrờng thế giới Bên cạnh đó họi nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới cũngđang đặt ra những thách thức cho các doanh nghiệp Việt nam nói chung và cácdoanh nghiệp thơng mại nói riêng trớc cuộc cạnh tranh khốc liệt nhằm gành giậtkhách hàng và mở rộng thị phần cả trên thị trờng nội địa và thị trờng thế giới,trong đó thử thách nổi bật vẫn là các doanh nghiệp Việt nam sẽ phải cạnh tranhvới hàng loạt các công ty đa quốc gia có nhiều kinh nghiệm và trình độ quản lýkinh doanh, có tiềm lực tài chính, công nghệ, có mạng lới tiêu thụ khắp toàncầu.

Tuy vậy, dới tác động của hàng loạt các chính sách và biện pháp hỗ trợ củaChính phủ, các doanh nghiệp thơng mại cũng từng bớc tăng trởng và thích nghidần với môi trờng cạnh tranh, song số doanh nghiệp thơng mại hoạt động hiệuquả còn ít và nhỏ bé, sức cạnh tranh còn rất yếu ớt Một trong những nguyênnhân cơ bản của tình trạng trên bắt nguồn từ thực trạng hệ thống kinh doanh th-ơng mại trên thị trờng bị rời rạc, cắt khúc, manh mún, không có sự liên kết vàhợp tác ổn định, trong đó cơ cấu của hệ thống kinh doanh chỉ mới tồn tại và hoạtđộng ở phạm vi quy mô nhỏ và vừa, mang đặc điểm thích ứng và điều tiết thị tr -ờng sẵn có mà cha có khả năng liên kết, hợp tác dài hạn để hình thành và mởrộng thị trờng cả trong và ngoài nớc Trên thực tế, cấu trúc của thị trờng đangthiếu hụt cơ cấu chủ đạo của hệ thống kinh doanh thơng mại có khả năng liênkết ổn định với các thành tố kinh tế khác để hình thành các hệ thống kinh doanhthơng mại gắn liền với nhãn hiệu thơng mại, quy mô hoạt động không chỉ trêntoàn bộ quy mô thị trờng nội địa mà cả trên thị trờng thế giới, theo đuổi cácchiến lợc cạnh tranh quốc tế … là các doanh nghiệp th là các doanh nghiệp thơng mại quy mô lớn, vừacó khả năng hình thành và mở rộng thị trờng tiêu thụ cho các sản phẩm sản xuấttrong nớc, liên kết với sản xuất để sản xuất những sản phẩm mới, vừa có khảnăng trực tiếp phân phối hàng hoá từ các nguồn cung ứng hàng hoá của thị trờngthế giới trên thị trờng nội địa một cách hiệu quả nhất, liên kết đa ngành để cósức cạnh tranh quốc tế, hình thành các cầu nối để gắn liền thị trờng trong nớcvới thị trờng thế giới, tăng cờng khả năng hội nhập của nền kinh tế nớc ta vàonền kinh tế thế giới Vì vậy, quản lý sự phát triển thị trờng cần thiết phải có biện

Trang 2

pháp nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp thơng mại để nâng cao sức cạnhtranh của nền kinh tế.

Để chuẩn bị cho quá trinh hội nhập kinh tế quốc tế thành công của Việtnam cần thết phải nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp thơng mại, đủ sức

cạnh tranh trên thị trờng quốc tế Vì vậy, tôi đề xuất đề tài: "Một số giải phápnâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp thơng mại Việt nam trongđiều kiện hội nhập" Xác định các thành tố của năng lực cạnh tranh nhận dạng

và đo lờng các thành tố lực cạnh tranh là: nhận dạng và đo lờng các thành nộilực của doanh nghiệp trong so sánh cạnh tranh với các đối thủ cạnh tranh của nótrong mỗi đoạn thị trờng/sản phẩm đợc chọn.

* Mục đính nghiên cứu: Làm rõ cơ sở lý luận của sự hình thành doanhnghiệp thơng mại ở Việt nam Đề xuất một số kiến nghị và hoàn thiện sức cạnhtranh của doanh nghiệp thơng mại trong quá trình hội nhập.

* Đối tợng nghiên cứu của đề tài

Là các vấn đề lý luận và thực tiễn hình thành doanh nghiệp thơng mại * Phạm vi nghiên cứu: là sức cạnh tranh của các doanh nghiệp thơng mại.Về lý luận: làm rõ yêu cầu về nội dung các thành tố tạo nên năng lực cạnhtranh ở các doanh nghiệp thơng mại hiện nay

* Phơng pháp: Phân tích mô hình cạnh tranh với 5 lực lơng cạnh tranh củaMichael Porter; Phân tích mô hình Pest

Kế thừa chọn lọc các kết quả nghiên cứu trớc* Nội dung của đề tài: bao gồm 3 chơng

Chơng I: Cơ sở lý luận về Doanh nghiệp thơng mại và cạnh tranh của cácdoanh nghiệp Thơng mại trong nền kinh tế thị trờng.

Chơng2: Thực trạng hoạt động của doanh nghiệp thơng mại ở thị trờng ViệtNam giai đoạn 1995 – 2001

Chơng 3: Một số giải pháp năng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệpthơng mạiViệt Nam trong quá trình hội nhập

Tôi xin trân trọng cảm ơn ban lãnh đạo, các anh chị Ban thị trờng và cácphòng ban khác trong Viện nghiên cứu Thơng mại, Thầy giáo: ThS Trịnh AnhĐức đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo, tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi có thể hoànthành tốt chuyên đề này.

Trang 4

1 Khái quát chức năng, đặc điểm của doanh nghiệp.

1.1 Khái niệm về doanh nghiệp.

Doanh nghiệp là một đơn vị kinh tế đợc thành lập nhằm mục đích chủ yếulà thực hiện các hoạt động kinh doanh Qua khái niệm này chúng ta có đợcnhững đặc điểm chung của doanh nghiệp:

- Doanh nghiệp là các tổ chức, các đơn vị đợc thành lập theo quy định củapháp luật để chủ yếu tiến hành các hoạt động kinh doanh.

- Doanh nghiệp là một chủ thể kinh doanh có quy mô đủ lớn (vợt quy môcủa các cá thể, các hộ gia đình) nh hợp tác xã, công ty, xí nghiệp, tập đoàn.

- Doanh nghiệp là một tổ chức sống, theo nghĩa nó cũng có vòng đời vớicác bớc thăng trầm, suy giảm, tăng trởng, phát triển hoặc bị diệt vong.

Chức năng của doanh nghiệp

Trong nền kinh tế thị trờng, mọi loại hình doanh nghiệp đều có 3 chứcnăng cơ bản.

- Chức năng sản xuất, là chức năng hết sức quan trọng, là khâu quyết địnhtạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ và giá trị gia tăng Sự phát triển sản xuất hay dịchvụ là cơ sở làm tăng giá trị gia tăng cho doanh nghiệp, tăng trởng kinh tế chonền kinh tế quốc dân tạo cơ sở vật chất thúc đẩy xã hội phát triển

- Chức năng tài chính: đầu t đảm bảo đầy đủ, kịp thời tài chính cần thiếtcho hoạt động sản xuất và tác nghiệp; phân tích đánh giá phơng án đầu t muasắm máy, công nghệ mới; cung cấp các số liệu về chi phí cho hoạt động tácnghiệp.

- Chức năng Marketing, cung cấp thông tin về thị trờng cho hoạch định sảnxuất và tác nghiệp, tạo điều kiện đáp ứng tốt nhất nhu cầu trên thị trờng với chiphí thấp nhất

Trang 5

1.2 Doanh nghiệp thơng mại.

Doanh nghiệp thơng mại xuất hiện cùng với sự ra đời và phát triển của nềnsản xuất hàng hoá, nó gắn sản xuất và tiêu dùng đáp ứng ngày càng tăng của đờisống xã hội Doanh nghiệp thơng mại là các doanh nghiệp chủ yếu thực hiện cáccông việc mua bán hàng hoá Bên cạnh đó doanh nghiệp thơng mại ra đời do sựphân công lao động xã hội, một bộ phận sản xuất và chuyên môn hoá trong việctrao dổi mua bán, từ đó tổ chức này có chức năng riêng biệt độc lập với bộ phậnsản xuất Trớc đây theo cách hiểu thông thờng có hai loại hình tổ chức kinh tếđó là tổ chức sản xuất và tổ chức kinh doanh Đối với các đơn vị tổ chức sảnxuất chuyên lo việc sản xuất sản phẩm hàng hoá không làm nhiệm vụ kinhdoanh còn đối với đơn vị tổ chc kinh doanh đợc hiểu là tổ chức thơng mạichuyên làm việc mua bán hàng hoá Ngày nay, để tồn tại trong một môi trờngcạnh tranh, xu hớng chung các doanh nghiệp thơng mại có quan hệ chặt chẽxâm nhập vào các doanh nghiệp sản xuất và các doanh nghiệp dịch vụ duới cáchình thức đầu t vốn cho sản xuất, kết hợp thực hiện các dịch vụ trong và sau bánhàng vì vậy thuật ngữ doanh nghiệp và kinh doanh đuợc sử dụng bao hàm khôngchỉ các tổ chức kinh tế chuyên làm nhiệm vụ buôn bán mà các đơn vị đảmnhiệm sản xuất và cung ứng dịch vụ.

2 Cạnh tranh giữa các Doanh nghiệp.

2.1 Khái niệm.

Xét từ góc độ tổng thể nền kinh tế, cạnh tranh trong cơ chế kinh tế thị trờngcó thể đợc hiểu là cuộc cạnh tranh giữa các chủ thể kinh tế tham gia vào thị tr -ờng nhằm giành giật các lợi ích kinh tế về mình.

Xét ở góc độ doanh nghiệp, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp đợc Mác đềcập nh sau: “ Cạnh tranh t bản chủ nghĩa là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắtgiữa các nhà t bản nhằm thu hút những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêuthụ hàng hóa để thu lợi nhuận siêu ngạch ”(kinh tế chính trị tập II) ở đây, Mácđã đề cập đến vấn đề cạnh tranh trong một không gian hẹp chủ nghĩa t bản Lúcnày cạnh tranh đợc xem là sự lấn át, chèn ép lẫn nhau để tồn tại, quan niệm vềcạnh tranh đợc nhìn nhận từ góc độ khá tiêu cực.

Trang 6

ở nớc ta, trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung trớc đây, cạnh tranh giữa cácdoanh nghiệp đợc hiểu một cách cứng nhắc Trong một thời kỳ dài, chúng ta chỉnhìn thấy mặt trái của cạnh tranh, phê phán cạnh tranh, coi cạnh tranh là doanhnghiệp mạnh đè bẹp doanh nghiệp yếu mà cha thấy đợc mặt tích của cạnh tranh.

Chuyển sang nền kinh tế thị trờng, quan niệm về cạnh tranh của các doanhnghiệp ở nớc ta đã đợc thay đổi Ngày nay, các quốc gia trên thế giới đều thừanhận cạnh tranh và coi cạnh tranh là môi trờng và động lực của sự phát triểnkinh tế xã hội Cạnh tranh của các doanh nghiệp đợc quan niệm là cuộc đấutranh gay gắt, quyết liệt giữa các nhà sản xuất kinh doanh với nhau dựa trên chếđộ sở hữu khác nhau về t liệu sản xuất và tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ để thu đợclợi nhuận lớn nhất đồng thời thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển Chúng tacũng có thể hiểu theo nghĩa chung nhất cạnh tranh của các doanh nghiệp là sựganh đua giữa các doanh nghiệp trong việc thu hút khách hàng hoặc thị trờngmà kết quả cuối cùng là để tiêu thụ đợc ngày càng nhiều hàng hoá với lợi nhuậncao.

Nếu xét trong mối tơng quan giữa các doanh nghiệp với nhau và trên cơ sởnhu cầu mua sắm của xã hội thì chúng ta hiểu cạnh tranh giữa các doanh nghiệplà quá trình các doanh nghiệp đa ra các biện pháp kinh tế tích cực sáng tạo nhằmtồn tại đợc trên thị trờng và ngày càng thu đợc nhiều lợi nhuận trên cơ sở tạo racác u thế về sản phẩm cũng nh trong tiêu thụ sản phẩm

- Cạnh tranh giữa những ngời bán với nhau: chủ yếu là cạnh tranh giữa cácdoanh nghiệp Đây là cuộc cạnh tranh chính trên vũ đài thị trờng, đồng thời đâycũng là cuộc cạnh tranh khốc liệt nhất có ý nghĩa sống còn đối với các doanhnghiệp

ở đây cạnh tranh xoay quay vấn đề: Chất lợng hàng hoá, giá cả và điềukiện dịch vụ.

b

D ới góc độ thị tr ờng, góc độ thực chứng thì có:

Trang 7

- Thị trờng cạnh tranh hoàn hảo.- Thị trờng cạnh tranh không hoàn+ Độc quyền

+ Cạnh tranh mang độc quyền.

c D uới góc độ các công đoạn của sản xuất kinh doanh:- Cạnh tranh trớc khi bán.

- Cạnh tranh trong quá trình bán.- Và sau khi bán hàng.

Cuộc cạnh tranh này đợc thực hiện bằng phơng thức thanh toán và dịch vụ.d Xét theo phạm vi ngành kinh tế ng ời ta chia ra:

- Cạnh tranh trong nội bộ ngành: Là cuộc cạnh tranh giữa các nhà doanhnghiệp trong cùng một ngành, cùng sản xuất ra một loại hàng hóa, nhằm mụcđích tiêu thụ hàng hóa có lợi hơn để thu đợc lợi nhuận siêu ngạch.

- Cạnh tranh giữa các ngành: Là cạnh tranh giữa các nhà doanh nghiệp hayđồng minh, giữa các nhà doanh nghiệp trong các ngành kinh tế với nhau nhằmgiành giật lợi nhuận cao nhất

e Xét theo phạm vi lãnh thổ: ngời ta nói tới cạnh tranh trong nớc và cạnh

tranh quốc tế Cần lu ý rằng cạnh tranh quốc tế có thể diễn ra ở ngay trong thị ờng nội địa, đó là cạnh tranh giữa hàng hoá trong nớc sản xuất với hàng ngoạinhập (nhất là hàng nhập lậu).

tr-2.3 Vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng.

Nền kinh tế chuyển sang vận hành theo cơ chế thị trờng cùng với sự tự dotrong sản xuất kinh doanh, sự đa dạng hoá kiểu hình và nhiều thành phần kinhtế, nhiều chủ thế kinh tế tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh thì cạnh tranhgiữa các doanh nghiệp sẽ xuất hiện Lợi ích kinh tế của các doanh nghiệp là cộinguồn cho cạnh tranh Cạnh tranh là bất khả kháng trong cơ chế kinh tế thị tr-ờng Khác với cạnh tranh để đoạt một giải thởng nào đó, cạnh tranh về mặt kinhtế là một cuộc chạy đua không có đích giữa các doanh nghiệp, là một cuộc chạyđua không đơn cuộc, không phải một lần rồi thôi mà là một quá trình liên tục.Cạnh tranh về mặt kinh tế của doanh nghiệp để giành thắng lợi hai mục đích đólà: Cạnh tranh để giành thắng lợi giữa các doanh nghiệp với nhau và cạnh tranhđể tiêu thụ đợc hàng hoá, giành đợc thị trờng hay là cạnh tranh giữa ngời muavới ngời bán Trong cơ chế kinh tế thị trờng, cạnh tranh không chỉ có vai trò

Trang 8

quan trọng đối với doanh nghiệp khi tham gia vào lĩnh vực kinh doanh mà nó còncó ý nghĩa to lớn đối với ngời tiêu dùng cũng nh đối với toàn xã hội

2.3.1 Đối với doanh nghiệp

- Trong cơ chế kinh tế thị trờng, cạnh tranh quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Bởi vì cạnh tranh tác động tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thông qua kết quả tiêu thụ sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp Mà chức năng tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, nó có vai trò quyết định trong việc doanh nghiệp có tiếp tục hoạt động sản xuất kinh doanh hay không

- Cạnh tranh là động lực cho doanh nghiệp phát triển, thúc đẩy mỗi doanhnghiệp tìm các biện pháp cần thiết để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh

- Cạnh tranh quyết định vị thế của doanh nghiệp, nó làm tăng hoặc giảm uy tín của doanh nghiệp trên thơng trờng.

2.3.2 Đối với ng ời tiêu dùng.

- Cạnh tranh mang lại cho ngời tiêu dùng những loại hàng hoá dịch vụ tốt hơn, giá cả hợp lý hơn, u việt hơn

- Cạnh tranh đem đến cho ngời tiêu dùng ngày càng nhiều chủng loại hàng hoá, đáp ứng ngày càng đầy đủ nhu cầu đa dạng của ngời tiêu dùng Cạnh tranh sẽ đem lại sự thoả mãn hơn nhu cầu của ngời tiêu dùng

2.3.3 Đối với nền kinh tế quốc dân nói chung.

- Cạnh tranh là môi trờng, là động lực thúc đẩy sự phát triển bình đẳngmọi thành phần kinh tế trong nền kinh tế thị trờng

- Cạnh tranh là điều kiện quan trọng để phát triển lực lợng sản xuất nângcao tiến bộ khoa học kỹ thuật, hiện đại hoá nền sản xuất xã hội.

- Cạnh tranh góp phần làm xoá bỏ những độc quyền bất hợp lý, xoá bỏnhững bất bình đẳng trong kinh doanh

- Cạnh tranh còn là điều kiện giáo dục tính tháo vát, năng động và óc sáng tạocho các nhà doanh nghiệp, tạo ra những nhà kinh doanh giỏi, chân chính

- Cạnh tranh ngày càng nâng cao đời sống xã hội, góp phần gợi mở nhucầu, kích thích nhu cầu phát triển

- Cạnh tranh góp phần làm cho các doanh nghiệp sử dụng tối u các nguồnlực khan hiếm của xã hội

Trang 9

Tuy nhiên, ngoài những mặt tích cực mà cạnh tranh tạo ra cho xã hội,chúng ta cũng phải thừa nhận những mặt tiêu cực của cạnh tranh

- Cạnh tranh không lành mạnh sẽ gây ra những hậu quả tiêu cực

- Vì bị cuốn hút bởi các mục tiêu của cạnh tranh, các doanh nghiệp đãkhông chịu những chi phí cho việc xử lý các chất thải, ô nhiễm môi trờng và cácvấn đề xã hội khác.

- Cạnh tranh có thể làm lãng phí nguồn lực.

- Cạnh tranh có thể có xu hớng dẫn đến độc quyền v v

2.4 Mục đích cạnh tranh của doanh nghiệp.

Trong nền kinh tế thị trờng, bất kỳ một sản phẩm hàng hoá hay dịch vụ nàođợc bán đều chịu sức ép của cạnh tranh Cạnh tranh của sản phẩm cùng loại củacác đối thủ khác hoặc cạnh tranh của các sản phẩm thay thế Sản xuất hàng hoángày càng phát triển, số lợng những nhà cung ứng cũng nh số lợng các doanhnghiệp ngày càng nhiều, khối lợng hàng hoá đợc cung ứng trên thị trờng ngàycàng tăng thì tình hình cạnh tranh càng trở nên gay gắt Lúc đó, thị trờng là vũđài của cạnh tranh, là nơi gặp gỡ các đối thủ là các chủ thể kinh doanh mà kếtquả là sẽ có một số doanh nghiệp bị thu hẹp thị trờng của mình, thậm chí bị gạtbỏ ra khỏi thị ửờng, trong khi đó có một số doanh nghiệp khác lại mở rộng thịtrờng và ngày càng phát triển Xã hội vẫn tiếp tục phát triển, nhu cầu thị trờngngày càng nâng cao và cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp thì liên tục tiếpdiễn Vẫn có thể có các doanh nghiệp thành công ở cuộc cạnh tranh này, nhnghọ lại bị thất bại ở chặng đờng tiếp theo, nếu họ không có chiến lợc kinh doanhvà các biện pháp nhằm nâng cao năng lực một cách đúng đắn, thích hợp Nhvậy, cạnh tranh là một điều kiện và yếu tố kích thích kinh doanh, là môi trờng vàđộng lực thúc đẩy sản xuất hàng hoá, là nội dung cơ chế vận động của thị trờng.

Dù trong hoàn cảnh nào thì mục đích bao trùm của cạnh tranh của doanhnghiệp vẫn là nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, là làm tăng lợinhuận của doanh nghiệp Từ mục đích cuối cùng đó, trong từng điều kiệnhoàn cảnh cụ thể, doanh nghiệp sử dụng các công cụ cạnh tranh nhằm để đạtđợc mục tiêu trớc mắt Các mục tiêu cạnh tranh trớc mắt của doanh nghiệp th-ờng là:

- Cạnh tranh để làm tăng thị phần hoặc tăng doanh thu

- Cạnh tranh nhằm mở rộng thị trờng, xâm nhập thị trờng mới.

Trang 10

- Cạnh tranh nhằm đẩy nhanh quá trình tiếp cận sản phẩm mới với thị ờng

tr Cạnh tranh để đánh bại đối thủ, để trả đũa các đối thủ mới xâm nhập - Cạnh tranh để nâng cao uy tín của sản phẩm cũng nh uy tín của công tytrên thơng trờng

3 Đặc điểm cạnh tranh của doanh nghiệp thơng mại trong nền kinh tếthị trờng.

Cơ chế thị trờng là cơ sở hoạt động của doanh nghiệp thơng mại, đó là cơchế tự điều tiết nền kinh tế hàng hoá do sự tác động của các quy luật kinh tế vốncó của nó, giải quyết ba vấn đề to lớn của tổ chức kinh tế.

Đặc trng cơ bản của nền kinh tế thị trờng là yếu tố cạnh tranh nó tồn tạitrên cơ sở sản xuất kinh doanh độc lập và khác nhau về lợi ích kinh tế Theo yêucầu của quy luật giá trị tất cả các đơn vị kinh doanh phải dựa trên hao phí laođộng xã hội cần thiết Trong điều kiện đó để đứng vững trên thị trờng họ khôngthể tính đến hiệu quả của sản xuất kinh doanh thông qua các hình thức: giá trị,giá cả, lợi nhuận, chi phí Trớc sức ép của nền kinh tế thị trờng với các quy luậtcạnh tranh, quy luật cung cầu, doanh nghiệp thơng mại phải bán cái mà thị trờngcần chứ không phải bán cái mà mình có hay phơng châm thờng trực của cácdoanh nghiệp “không bán cái không đợc bán và cái không bán đợc trong cácdoanh nghiệp” hoạt động kinh doanh phải mang lại hiệu quả kinh tế xã hội cónghĩa thu nhập phải bù đắp đợc chi phí đồng thời phải mang lại một khoản lợinhuận cũng nh phải thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ với ngân sách nhà nớc Đểđạt đợc mục tiêu đó không cách nào khác là hạ thấp chi phí kinh doanh bằng chiphí quản lý chặt chẽ và tránh những chi phí không cần thiết với phơng châm sảnphẩm có hàm lợng chất xám cao, giá cả cạnh tranh có nh vậy doanh nghiệp mớitồn tại đợc.

II Sự cần thiết khách quan của việc nâng cao năng lực cạnh tranh củadoanh nghiệp.

1 Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng doanh nghiệp có thể tựduy trì vị trí của mình một cách lâu dài và có ý chí trên thị trờng cạnh tranh, bảođảm thực hiện một tỷ lệ lợi nhuận ít nhất bằng tỷ lệ đòi hỏi cho việc tài trợnhững mục tiêu của doanh nghiệp.

Nh chúng ta đã biết, thị trờng cạnh tranh không hoàn hảo là loại thị trờngphổ biến trong thực tế Các doanh nghiệp tồn tại trong thị trờng cạnh tranh đều

Trang 11

có một vị trí nhất định của nó Vì thế, nếu một doanh nghiệp tham gia vào thị tr ờng mà không có năng lực cạnh tranh hay năng lực cạnh tranh yếu thì sẽ khôngthể tồn tại đợc Quá trình duy trì sức cạnh tranh của doanh nghiệp phải là mộtquá trình lâu dài, nếu không muốn nói vĩnh viễn nh quá trình duy trì sự sống.

-Bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển trong điều kiệncạnh tranh cũng phải nhận thức đợc hiện tại mình có khả năng cạnh tranh trênthị trờng hay không Nghĩa là hàng hoá của mình có thể bán đợc không và rằngvề lâu dài việc bán hàng có mang lại nhiều lợi nhuận cho mình hay không.Doanh nghiệp phải thờng xuyên xem xét đánh giá những mặt mà doanh nghiệpcó thể làm đợc tốt hơn so với các đối thủ Rõ ràng là để doanh nghiệp có khảnăng tích luỹ về sức cạnh tranh trên thị trờng, cần phải có ý chí lâu dài để duy trìvà phát triển các lợi thế cạnh tranh, nhằm nâng cao năng suất và đạt hiệu quảkinh tế ngày càng cao, một mục tiêu phát triển của bất kỳ doanh nghiệp nào đãtham gia kinh doanh trên thơng trờng Một mặt, doanh nghiệp phải đảm bảotính lâu dài, mặt khác phải lấy chỉ số tổng hợp về thị phần chiếm đợc làm tiêubiểu Từ đó doanh nghiệp có thể đạt đợc lợi nhuận cao và có thể lấy đó làm mụctiêu cần đạt đợc.

2 Tính tất yếu khách quan của việc nâng cao năng lực cạnh tranh củadoanh nghiệp

Trớc đây, trong cơ chế hoạch hoá tập trung, chúng ta, không một ai nói đếnnâng cao năng lực cạnh tranh là cần thiết cho các doanh nghiệp Bởi vì một thựctế là các doanh nghiệp không phải cạnh tranh với nhau mà chỉ cần thực hiện cácchỉ tiêu kế hoạch do Nhà nớc giao, Nhà nớc sẽ đảm bảo mọi khâu, mọi mặt củaquá trình sản xuất kinh doanh của các xí nghiệp, tất cả đều thuộc sở hữu củaNhà nớc và sở hữu tập thể.

Hiện nay, nền kinh tế nớc ta là nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờngcó sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc theo định hớng XHCN Cho dù nền kinh tế thịtrờng hay nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng thì nó cũng hoạt động theocác quy luật khách quan vốn có của kinh tế thị trờng đó là quy luật giá trị, quyluật cung cầu, quy luật cạnh tranh Quy luật cạnh tranh thể hiện các bề nổi rõcủa nền kinh tế thị trờng, vì vậy cạnh tranh là đặc trng cơ bản của kinh tế thị tr-ờng Có kinh tế thị trờng tất yếu sẽ có cạnh tranh Cơ sở của cạnh tranh là chế độsở hữu khác nhau về t liệu sản xuất.

Nền kinh tế Việt Nam hiện nay là nền kinh tế có nhiều thành phần với sựtham gia của nhiều loại hình doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khácnhau thì cạnh tranh giữa các doanh nghiệp là một tất yếu khách quan Thêm vào

Trang 12

đó, xu hớng hội nhập kinh tế quốc tế diễn ra ngày một nhanh, với chính sách mởcửa nền kinh tế của Đảng và Nhà nớc, ngày càng có nhiều doanh nghiệp nớcngoài tham gia vào lĩnh vực kinh doanh trên thị trờng Việt Nam nên tình hìnhcạnh tranh càng trở nên quyết liệt hơn Đồng thời tiến trình thực hiện cam kếtAFTA, gia nhập WTO đang tới gần thì nâng cao năng lực cạnh tranh lại là vấnđề sống còn Khi hàng rào thuế quan dần xoá bỏ và mở rộng hợp tác kinh tế, sẽlà khó khăn hơn đối với mỗi doanh nghiệp khi giành giật thị trờng và kháchhàng từ tay các công ty xuyên quốc gia hùng mạnh dày kinh nghiệm, các doanhnghiệp bản địa nhạy bén, năng động cùng sự gia nhập ồ ạt của hàng ngàn doanhnghiệp mới

Một tồn tại lớn nhất của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay là năng lựccạnh tranh rất yếu Rất nhiều doanh nghiệp đã không đứng vững đuợc trớc sựchuyển đổi của nền kinh tế Các doanh nghiệp Việt Nam tỏ ra yếu thế hơn so vớicác doanh nghiệp nớc ngoài Hàng hoá sản xuất trong nớc bị hàng hoá nớc ngoàicạnh tranh gay gắt và chèn ép điêu đứng Hơn thế nữa, các hình thức kinhdoanh, cách làm ăn của các doanh nghiệp trong nớc thờng mang tính chụp giật,đánh quả, cạnh tranh không lành mạnh Một thực tế là ít có doanh nghiệp ViệtNam có chiến lợc kinh doanh riêng cho mình.

Trớc một thực tế khách quan của cạnh tranh trong cơ chế thị trờng và thựctrạng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam thì việc nâng cao nănglực cạnh tranh của doanh nghiệp là cần thiết khách quan Thực chất tăng năng lựccạnh tranh là tạo ra một hay nhiều hơn các u thế về các mặt nh: Giá cả, giá trị sửdụng của sản phẩm, chất lợng sản phẩm, các dịch vụ, uy tín Cụ thể là các doanhnghiệp sẽ phải áp dụng các biện pháp làm giảm chi phí sản xuất, từ đó giảm giáthành đơn vị sản phẩm và có thể giảm giá bán, áp dụng các công nghệ sản xuấthiện đại, tiên tiến, sử dụng các yếu tố đầu vào có chất lợng và áp dụng các biệnpháp quản lý để nâng cao chất lợng sản phẩm và hoàn thiện mạng lới tiêu thụ sảnphẩm Ngoài ra, doanh nghiệp còn phải áp dụng một số biện pháp khác thông quacác công cụ cạnh tranh khác Vì vậy, có thể nói tăng năng lực cạnh tranh của doanhnghiệp là làm thay đổi mối tơng quan về thế và lực của doanh nghiệp trên thị trờngvề mọi mặt của quá trình sản xuất kinh doanh.

3 Các yếu tố ảnh hởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

3.1 Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp.

3.1.1 Nhóm các nhân tố thuộc môi tr ờng vĩ mô.

a Các nhân tố về mặt kinh tế.

Trang 13

Các yếu tố về mặt kinh tế có vai trò quan trọng nhất, quyết định nhất đốivới việc hình thành và hoàn thiện môi trờng kinh doanh Đồng thời các yếu tốnày cũng có vai trò ảnh hởng to lớn đến năng lực cạnh tranh của các doanhnghiệp.

Trong những năm gần đây, nền kinh tế nớc ta tăng trởng với tốc độ cao làmcho thu nhập trong các tầng lớp dân c tăng lên kéo theo sự gia tăng nhu cầu vàsức mua Đây là cơ hội tốt cho các doanh nghiệp kinh doanh mở rộng quy môsản xuất, mở rộng danh mục sản phẩm

Bên cạnh đó, do nền kinh tế nuớc ta tơng đối ổn định, ít chịu ảnh hởng củasự suy thoái kinh tế thế giới và khu vực, nên tỷ lệ lạm phát luôn đ ợc giữ ở mứcthấp, các doanh nghiệp có thể yên tâm đầu t sản xuất, mua thêm máy móc trangthiết bị.

Tuy nhiên, với chính sách mở cửa và xu hớng hội nhập kinh tế quốc tế củaĐảng và Nhà nớc sẽ tác động tới sức cạnh tranh của hàng hoá trong nớc so vớihàng hoá của nớc ngoài Sức cạnh tranh này phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đóquan trọng nhất là chất lợng, chủng loại mẫu mã và giá cả Đặc biệt khi thamgia vào AFTA, giá cả hàng hoá sẽ hạ thấp vì thuế quan đợc cắt giảm và thủ tụchành chính đợc đơn giản hoá Chất lợng, mẫu mã hàng hoá cũng sẽ đợc thay đổido sức ép cạnh tranh trong nội bộ AFTA.

b Các nhân tố thuộc chính trị, luật pháp.

Một thể chế chính trị, một hệ thống luật pháp rõ ràng và ổn định sẽ là cơ sởđảm bảo sự thuận lợi, bình đẳng cho các doanh nghiệp tham gia cạnh tranh,cạnh tranh lành mạnh và có hiệu quả Chẳng hạn các luật thuế có ảnh hởng rấtlớn đến điều kiện cạnh tranh, bảo đảm cạnh tranh bình đẳng giữa các doanhnghiệp thuộc các loại thành phần và trên mọi lĩnh vực Hay các chính sách củaNhà nớc về xuất nhập khẩu, về thuế xuất khẩu, nhập khẩu cũng sẽ ảnh hởng lớnđến năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất trong nớc so với cácdoanh nghiệp sản xuất ở nớc ngoài.

c Các nhân tố về khoa học công nghệ.

Nhóm các nhân tố về khoa học công nghệ ngày càng quan trọng và có ýnghĩa quyết định đến năng lực cạnh tranh Nó tác động một cách quyết định đếnhai yếu tố cơ bản nhất tạo nên năng lực cạnh tranh sản phẩm trên thị trờng, đó làchất lợng và giá bán Khoa học công nghệ tác động đến chi phí cá biệt của cácdoanh nghiệp, qua đó tạo nên sức cạnh tranh của sản phẩm hàng hoá nói riêngvà năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nói chung Đối với các nớc chậm và

Trang 14

đang phát triển, giá cả và chất lợng có ý nghĩa ngang nhau trong cạnh tranh Tuynhiên, trên thế giới hiện nay, công cụ cạnh tranh đã chuyển từ cạnh tranh về giásang cạnh tranh về chất luợng, cạnh tranh giữa các sản phẩm và dịch vụ có hàmluợng khoa học và công nghệ cao.

d Các nhân tố về văn hoá xã hội.

Phong tục tập quán lối sống, thị hiếu, thói quen tiêu dùng, tín ngỡng tôngiáo, ảnh hởng đến cơ cấu của nhu cầu thị trờng và do đó nó sẽ ảnh hởng đếnđiều kiện kinh doanh của các doanh nghiệp Những khu vực khác nhau mà ở đóthị hiếu, nhu cầu của ngời tiêu dùng khác nhau đòi hỏi doanh nghiệp phải cóchính sách sản phẩm và chính sách tiêu thụ khác nhau Sự phù hợp của các điềukiện kinh doanh của các doanh nghiệp với các yếu tố và văn hoá xã hội của mộtthị trờng nào đó sẽ góp phần làm tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp.

3.1.2 Nhóm các nhân tố thuộc môi tr ờng vi mô.

a Khách hàng.

Những khách hàng mua sản phẩm của một ngành nào đó có thể làm giảmlợi nhuận của ngành nào đó bằng việc yêu cầu chất lợng sản phẩm cao hơn hoặcdịch vụ sau bán hàng nhiều hơn hoặc có thể cùng doanh nghiệp này chống lạidoanh nghiệp kia Nh vậy, khách hàng cũng tác động đến khả năng cạnh tranhcủa doanh nghiệp.

b Số l ợng các DN trong ngành và c ờng độ cạnh tranh của ngành.

Số lợng các doanh nghiệp trong ngành và các đối thủ ngang sức tác độngrất lớn đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Một vấn đề cần xem xét là sốlợng doanh nghiệp cạnh tranh ngang nhau và các doanh nghiệp đó có quy mô,thế lực thế nào Các ngành mà có một hoặc vài doanh nghiệp thống lĩnh thì cờngđộ cạnh tranh ít hơn bởi các doanh nghiệp thống lĩnh đóng vai trò là ngời chỉđạo giá Trong trờng hợp này, nếu doanh nghiệp không phải là ngời thống lĩnhgiá thì năng lực cạnh tranh là rất kém cỏi Nhng nếu ngành mà chỉ bao gồm mộtsố doanh nghiệp có quy mô mà thế lực tơng đơng nhau thì c ờng độ cạnh tranhsẽ cao vì các doanh nghiệp đều muốn giành vị trí thống lĩnh Khi đó cạnh tranhcủa doanh nghiệp sẽ cao hơn nếu doanh nghiệp có lợi về giá cả, chất lợng, sảnphẩm hoặc sẽ thấp đi nếu doanh nghiệp kém các đối thủ về các mặt trên.Cạnh tranh cũng sẽ trở nên căng thẳng trong các ngành có một số lớn doanhnghiệp, vì khi đó một số doanh nghiệp có thể tăng cờng cạnh tranh mà cácdoanh nghiệp khác không nhận thấy ngay đợc Do đó việc nghiên cứu các đối

Trang 15

thủ cạnh tranh là một việc hết sức cần thiết để giữ vững và tăng cờng năng lựccạnh tranh.

c Khả năng thâm nhập thị tr ờng của doanh nghiệp tiềm ẩn.

Cạnh tranh trong ngành sẽ trở nên gay gắt và khốc liệt hơn nếu xuất hiệnthêm các doanh nghiệp tham gia vào kinh doanh trong ngành Các doanh nghiệpcũ trong ngành có lợi thế hơn các doanh nghiệp tiềm ẩn về các mặt nh sau: uytín, sản phẩm, các kênh phân phối Tuy nhiên, các đối thủ tiềm ẩn lại có lợi thếvề công nghệ sản xuất, có đợc các kinh nghiệm từ các doanh nghiệp đang tồntại Đồng thời họ có thể áp dụng các biện pháp thích hợp để gây sự chú ý củakhách hàng, tạo dựng uy tín và giành thị phần tiêu thụ Các hàng rào gia nhậpngành mà càng thấp thì nguy cơ gia nhập mới của các đối thủ tiềm ẩn là cao.Khi đó, sức cạnh tranh của doanh nghiệp sẽ yếu đi nếu nhiều doanh nghiệpkhông áp dụng vào các biện pháp, các chính sách nhằm sử dụng một cách hữuhiệu nhất các công cụ cạnh tranh.

d Các đơn vị cung ứng đầu vào cho doanh nghiệp.

Các nhà cung cấp các yếu tố đầu vào cho quá trình sản xuất có thể chia sẻlợi nhuận của một doanh nghiệp trong trờng hợp doanh nghiệp đó có khả năngtrang trải các chi phí tăng thêm trong đầu vào đợc cung cấp Các nhà cung cấpcó thể gây ra những khó khăn trong cạnh tranh của doanh nghiệp trong các tr-ờng hợp sau đây:

- Nguồn cung cấp mà doanh nghiệp cần chỉ có một hoặc một vài Công tyđợc quyền có khả năng đáp ứng.

- Nếu doanh nghiệp không có nguồn cung cấp nào khác thì doanh nghiệpsẽ yếu thế hơn trong mối tơng quan thế và lực với nhà cung ứng hiện có.

- Doanh nghiệp không phải là khách hàng quan trọng của nhà cung ứng, cónghĩa là nếu nhà cung ứng đó không bán đợc hàng hoá cho doanh nghiệp thì tổnthất của họ là không đáng kể.

- Loại vật t mà nhà cung ứng bán cho doanh nghiệp là đầu vào quan trọngcủa doanh nghiệp, đặc biệt là khi loại vật t đó có tính quyết định đến quá trìnhsản xuất hoặc quyết định đến chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp Khi đó nhàcung cấp có thế lực đáng kể đối với doanh nghiệp

Với các trờng hợp trên thì nhà cung cấp buộc các doanh nghiệp mua với giácao các yếu tố đầu vào, khi đó chi phí sản xuất tăng lên, giá thành đơn vị tăng,lợi nhuận giảm hoặc doanh nghiệp không thể mua đợc nguyên vật liệu để sản

Trang 16

xuất, không có sản phẩm bán ra làm cho sức cạnh tranh của doanh nghiệp giảmđi đáng kể

Để giảm bớt các ảnh hởng xấu từ các nhà cung ứng, các doanh nghiệp cầncó mối quan hệ tốt với họ, hoặc doanh nghiệp mua vật liệu từ nhiều nguồn cungcấp trong đó chọn ra một nguồn cung ứng chính, nghiên cứu tìm ra nguyên vậtliệu thay thế, dự trữ nguyên vật liệu

e Sức ép của sản phẩm thay thế.

Sự ra đời của sản phẩm thay thế là một tất yếu nhằm đáp ứng sự phát triểncủa nhu cầu thị trờng theo hớng ngày càng đa dạng phong phú và cao cấp hơn.Sản phẩm thay thế làm giảm đi tính cần thiết, mức độ quan trọng của các sảnphẩm bị thay thế

Sản phẩm thay thế hầu hết đợc sản xuất trên những dây chuyền máy móctiên tiến hơn, do đó nó có sức cạnh tranh cao hơn Mặc dù các sản phẩm thay thếchịu sự chống trả của các sản phẩm bị thay thế nhng các sản phẩm này có nhiềuu thế hơn và chúng sẽ dần dần thu hẹp thị trờng của các sản phẩm bị thay thế,đặc biệt là đối với những loại sản phẩm và dịch vụ mà nhu cầu thị trờng xã hộiđã nhàm Sản phẩm thay thế sẽ làm giảm sức cạnh tranh của doanh nghiệp cósản phẩm bị thay thế

3.2 Các nhân tố bên trong doanh nghiệp3.2.1 Tài chính.

Bất cứ một hoạt động đầu t, mua sắm hay phân phối nào cũng đều phải đợcphân tích, tính toán và đánh giá dựa trên tình trạng tài chính của doanh nghiệp.Một doanh nghiệp có tiềm lực mạnh về tài chính sẽ có nhiều khả năng trongviệc đổi mới công nghệ, đầu t mua sắm trang thiết bị, đảm bảo nâng cao chất l-ợng sản phẩm, hạ giá thành để duy trì và nâng cao năng lực cạnh tranh Ngoàira, tiềm lực tài chính mạnh còn góp phần làm cho doanh nghiệp có thể tăng c-ờng các hoạt động chiêu thị, các chính sách phục vụ khách hàng, gây uy tín vàtăng cờng hình ảnh của Công ty Đồng thời, tình trạng tài chính của doanhnghiệp mà tốt sẽ góp phần cho việc huy động vốn từ bên ngoài của doanhnghiệp dễ dàng hơn, công ty càng có điều kiện thuận lợi để thực hiện các mụctiêu kinh doanh của mình Ngợc lại, khi có ít vốn doanh nghiệp khó có thể xoayxở đợc điều gì cho dù họ có khả năng về chuyên môn, quản lý, lãnh đạo nghĩalà doanh nghiệp khó có thể tạo lập, duy trì và nâng cao năng lực cạnh tranh củamình trên thơng trờng

3.2.2 Công nghệ.

Trang 17

Tình trạng, trình độ máy móc thiết bị và công nghệ có ảnh huởng to lớn tớihiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Nó là yếu tố vật chất quan trọng bậcnhất thể hiện năng lực sản xuất của doanh nghiệp và nó tác động trực tiếp đếnsản phẩm, chất lơng và giá thành sản phẩm Một doanh nghiệp có hệ thống trangthiết bị, máy móc hiện đại, công nghệ sản xuất tiên tiến thì sản phẩm của họnhất định có chất lợng cao, giá thành hạ và nh vậy, nhất định tính cạnh tranh sẽcao Ngợc lại, không một doanh nghiệp nào dám khẳng định mình có năng lựccạnh tranh tốt khi trong tay họ là một hệ thống máy móc cũ kỹ, công nghệ sảnxuất lạc hậu, vì tất yếu sản phẩm của họ có chất lợng không cao, chi phí sảnxuất kinh doanh lớn dẫn đến giá thành sản phẩm cao.

3.2.3 Nguồn nhân lực

Nguồn nhân lực có vai trò quan trọng nhất trong mọi hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp Nguồn nhân lực của doanh nghiệp, theo cấp quản trị, có thểđuợc chia thành các nguồn sau: Ban Giám đốc doanh nghiệp - Cán bộ quản lý ởcấp doanh nghiệp - Cán bộ quản lý ở cấp trung gian, đốc công và đội ngũ côngnhân

a Ban Giám đốc doanh nghiệp.

Ban Giám đốc doanh nghiệp là những cán bộ quản lý ở cấp cao nhất trongdoanh nghiệp, những nguời vạch ra chiến luợc, trực tiếp điều hành, tổ chức thựchiện công việc kinh doanh cuả doanh nghiệp.

Các thành viên Ban giám đốc ảnh hởng rất lớn đến kết quả kinh doanh củadoanh nghiệp Nếu các thành viên của ban giám đốc có trình độ chuyên môncao, kinh nghiệm phân tích đánh giá năng động, sáng tạo, có mối quan hệ vớibên ngoài tốt thì họ sẽ đem lại cho doanh nghiệp không chỉ những lợi ích truớcmắt nhu tăng doanh thu, lợi nhuận, mà còn nâng cao uy tín doanh nghiệp - lợiích lâu dài Đây là yếu tố quan trọng tác động đến năng lực cạnh tranh củadoanh nghiệp.

b Độ ngũ cán bộ cấp doanh nghiệp.

Họ là những ngời điều hành các kế hoạch tác nghiệp của Công ty, có kinhnghiệm công tác, phong cách quản lý tốt, khả năng ra quyết định chính xác, kịpthời, biết xây dựng êkíp quản lý và hiểu biết nhiều về kinh doanh thì sẽ là mộtlợi thế rất lớn cho doanh nghiệp Mặt khác các cán bộ quản lý với những trìnhđộ hiểu biết rộng các kiến thức chuyên môn khác nhau có thể tạo ra nhiều ý t-uởng sáng tạo, nhanh nhạy với sự thay đổi, điều này góp phần to lớn cho sự tồntại và phát triển của doanh nghiệp.

Trang 18

c Cán bộ quản lý trung gian, đốc công và công nhân.

Đây là lực luợng lao động trực tiếp sản xuất ra sản phẩm hàng hoá chodoanh nghiệp Họ có vai trò to lớn trong việc đảm bảo chất luợng sản phẩm.Trình độ tay nghề cao và lòng nhiệt tình của lực luợng lao động trực tiếp sẽ đảmbảo đợc chất luợng sản phẩm, năng suất lao động sẽ tăng Đây là tiền đề đểdoanh nghiệp có thể tham gia và đứng vững trên thơng trờng Muốn có đợc điềunày thì doanh nghiệp phải tổ chức đào tạo và đào tạo lại đội ngũ công nhân,phân chia bậc thợ, có chính sách đãi ngộ công bằng hợp lý đối với ngời laođộng Doanh nghiệp cần phải tạo niềm tin cho ngời lao động để động lực laođộng của họ là vì sự phát triển của doanh nghiệp, lợi ích của họ chính là mộtphần lợi ích của doanh nghiệp.

Trang 19

Chơng II: Thực trạng hoạt động kinh doanh của cácdoanh nghiệp thơng mại ở thị trờng Việt Nam giai

Thứ nhất, hình thành đợc một thị trờng thống nhất và ổn định trong toàn

quốc, hoạt động thơng mại sôi động, đáp ứng đợc các nhu cầu của sản xuất vàtiêu dùng Về cơ bản đã tạo dựng môi trờng kinh doanh thuận lợi, hàng hóa đợctự do mua bán, thơng nhân đợc tự do hoạt động theo pháp luật và các qui luậtkinh tế của thị trờng Nhiều hàng hóa có khối lợng dồi dào, cơ cấu chủng loạiphong phú, qui cách mẫu mã đợc cải tiến, chất lợng đợc nâng cao, phù hợp về cơbản đòi hỏi của thị trờng Một số mặt hàng chiếm đợc vị thế quan trọng và tăngđợc khả năng cạnh tranh trên thị trờng trong và ngoài nớc.

Thứ hai, phát triển đợc một đội ngũ thơng nhân đông đảo và đa dạng trong

đó thơng mại nhà nớc đợc sắp xếp lại, về cơ bản đã thể hiện đợc vai trò nòng cốtở những mặt hàng trọng yếu, ở những khâu và lĩnh vực then chốt, thơng mại tậpthể bớc đầu đợc chú ý khôi phục nhằm thích ứng với cơ chế thị trờng, thơng mạingoài quốc doanh dới hình thức các doanh nghiệp t bản nhà nớc, doanh nghiệp100% vốn đầu t nớc ngoài đợc xác lập và hoạt động có kết quả tất cả tạo nênmột thị trờng phức tạp, đan xen nhiều thành phần và nhiều loại hình thơng nhân.

Thứ ba, mạng lới kinh doanh thơng mại dịch vụ tiếp tục đợc mở rộng trên

cả ba địa bàn: thành thị, nông thôn và miền núi, thu hút sự tham gia của nhiềuthành phần kinh tế với nhiều qui mô và hình thức tổ chức khác nhau Kênh luthông một số mặt hàng đã bớc đầu đợc định hình và củng cố với sự tham giađông đảo của các loại hình thơng nhân thuộc mọi thành phần kinh tế, bớc đầugóp phần thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển gắn sản xuất với tiêu thụ, gắnhàng hóa với thị trờng, gắn thị trờng trong nớc với thị trờng quốc tế.

Thứ bốn, hệ thống quản lý nhà nớc về thơng mại đợc quan tâm hơn và từng

bớc đợc đổi mới về chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy Hành lang pháp lýcho lu thông hàng hóa và hoạt động của thơng nhân ngày một đợc bổ sung vàhoàn thiện Trật tự, kỷ cơng trên thị trờng đợc khôi phục đáng kể, hoạt động

Trang 20

phần bảo vệ sự tăng trởng của sản xuất, hiệu quả của kinh doanh thơng mại vàlợi ích của ngời tiêu dùng.

Thứ năm, khả năng cạnh tranh của hàng hóa nói chung còn yếu, nhiều mặt

hàng công nghiệp còn đơn điệu, cũ kỹ về mẫu mã và qui cách, chất lợng thấp vàgiá thành cao, phần lớn mặt hàng nông sản cũng trong tình trạng tơng tự, lại íthoặc cha qua chế biến, do vậy vị thế phổ biến của hàng hóa là khá cạnh tranhvới hàng nớc ngoài và khó tiêu thụ ngay với thị trờng trong nớc Vấn đề "đầu ra"cho nông sản hàng hóa thờng xuyên là vấn đề quan tâm hàng đầu của cả nềnkinh tế Tình trạng d thừa lu chuyển ách tắc, tồn kho ứ đọng lớn chỉ số giá tiêudùng không tăng thậm chí còn giảm, dấu hiệu thiểu phát và trì trệ xuất hiện đãlàm giảm nhịp độ tăng trởng của nền kinh tế và làm chậm quá trình mở rộng thịtrờng và lu thông hàng hóa.

Thứ sáu, mô hình tổ chức thị trờng và doanh nghiệp còn nhiều lúng túng và

bất hợp lý, thơng nhân tuy đông nhng cha mạnh, năng lực và vị thế của đa số cácdoanh nghiệp còn yếu Nhiều doanh nghiệp thơng mại vốn liếng đã mỏng nhngchậm hoặc không tích tụ và tăng trởng đợc, mạng lới cơ sở vật chất kỹ thuậtnhỏ bé và nghèo nàn, công nghệ quản lý và kinh doanh còn lạc hậu và thiếu cácchiến lợc kinh doanh ở nhiều ngành nghề và lĩnh vực kinh doanh cha thiết lậpđợc các mối liên kết giữa ngời sản xuất và ngời lựa tiêu dùng, giữa xuất khẩu vànhập khẩu Đa số các doanh nghiệp thơng nghiệp thuần túy không tăng trởng đ-ợc, chỉ tồn tại cầm chừng và thậm chí ngày có lại

Thực tế đã chứng minh đợc đờng lối đổi mới đổi mới của Đảng ta là hoàntoàn đúng đắn điều đó đợc thể hiện ở sự tăng trởng mức sống nhân dân, sự pháttriển của hệ thống dịch vụ giáo dục và y tế Đặc biệt là giai đoạn 1996 – 2000

Theo số liệu thống kê kinh tế tỷ lệ đóng góp của thơng mại trong GDP nhsau:

Bảng 1: Tỷ lệ đóng góp của thơng mại trong GDP (1996-2000).

Đơn vị: tỷ đồng (giá hiện hành)

Tổng GDPThơng mạiTỷ lệ (%)

Tốc độ tăng GDP (%)

Tốc độ phát triểnTM(%)

Nguồn: Tổng cục Thống kê

Trang 21

Số liệu trên cho thấy tỷ lệ đóng góp của thơng mại vào GDP qua các nămlần lợt là năm 1996 thơng mại đóng góp 15,85% GDP, năm 1997 là 15,60%,năm 1998 là 14,45% năm 1999 là 14,85% năm 2000 là 14,51% Trung bình mỗinăm đóng góp 15,18% vào GDP Đây là một đóng góp khá quan trọng trongviệc thúc đẩy tăng trởng nền kinh tế thời gian qua Mục tiêu tăng trởng khôngthể không xem xét tới việc tăng trởng của thơng mại Tốc độ tăng trởng củaGDP giảm dần Năm 1996 tốc độ GDP là 18,85% giảm xuống còn 10,78% năm1999 Nguyên nhân này đợc giải thích từ cuộc khủng hoảng tài chính thế giớilàm giảm xuất khẩu và đầu t dẫn đến giảm tốc độ tăng trởng Để ý bảng số liệutrên ta thấy tốc độ tăng của GDP giảm xuống cùng với tốc độ tăng thơng mại.Điều đó cho thấy tốc độ tăng trởng GDP và tốc độ tăng thơng mại có mối liên hệkhá chặt chẽ: điều đó muốn nói lên rằng: Thơng mại là động lực thúc đẩy tăngtrởng kinh tế cũng nh kìm hãm tốc độ tăng trởng đó

Xem xét tỷ lệ đóng góp của ngành thơng mại trong khu vực dịch vụ ta sẽthấy, ngành thơng mại có khả năng tham gia thực hiện chiến lợc chuyển dịch vụcơ cấu và giải quyết việc làm cho nền kinh tế.

Năm 1991 có 4 mặt hàng chủ lực :dầu thô, thuỷ sản.gạo và hàng dệt mayvới kim nghạch xuất khẩu mỗi loại đạt từ 100 triệu đô la trở lên thì năm 1999 cóthêm 8 mặt hàng chủ lực nữa là :cà phê,cao su,giầy dép , hàng điện tử ,thanđá ,hàng thủ công mỹ nghệ ,hạt điều rau quả Bốn mặt hàng kim nghạch đạt từ 1đến 1,3 tỷ USD là gạo, giày dép ,hàng dệt may và dầu thô.Ba mặt hàng đạt từ500 đến một triệu USD là cà phê hàng điện tử và thuỷ sản.Cùng với đổi mớikinh tế các mối quan hệ kinh tế cũng ngày càng mở rộng, uy tín của Việt Namtrên thị trờng quốc tế ngày một nâng cao Đến tháng 4 năm 2000 nớc ta đã cóhiệp định thơng mại với trên 52 nớc trên thế giới và có thoả thuận tối huệ quốcvới 72 nớc và vùng lãnh thổ quan hệ thơng mại với hơn 116 nớc Nớc ta làthành viên của ASEAN năm 1995, ASEM năm 1996, APEC năm 1998 và làquan sát viên của WTO năm 1995.

Nớc ta đã đứng ra tổ chức hội nghị các uớc nói tiếng pháp một cách thànhcông và nhiều hội nghị lớn khác mà gần đây nhất là hội nghị bộ trởng kinh tếASEAN tại Hà Nội tháng 6 năm 2001 Với vị thế không ngừng đợc nâng lên đóđã tác động không nhỏ đễ quyết định của thợng viên Mỹ ngày 4/10/2001 Thôngqua hiệp định thơng mại Việt Mỹ .Qua đó đã nâng cao vị trí của ViệtNam ,khẳng định đợc vai trò của Việt Nam trong các tổ chức và hội nghị thếgiới

Với đờng lối đổi mới linh hoạt trong những năm qua đã góp phần đa nớc tathoát khỏi khủng hoảng kinh tế và phát triển với tốc độ khá cao Từ đó nâng cao

Trang 22

đợc đời sống nhân dân Tính đến năm 2001 GDP đầu ngời ớc đạt 400 USD gấpgần hai lần so với năm 1991 Đời sống văn hoá tinh thần của nhân dân đợc nângcao Nớc ta đã đợc thế giới công nhận chuẩn về phổ cập giáo dục từ năm 2000.Đó là thành công lớn của nớc ta Về y tế cũng có những bớc thay đổi đãng kể, sốlợng các bệnh viên phòng khám tăng nhanh với nhữnh tranh thiết bị hiện đại,sốlợng các gờng bệnh đã tạm đủ đáp ứng nhu cầu của nhân dân về khám chữabệnh Các dịch bệnh lớn hầu nh không xảy ra, trẻ em hầu hết đã đợc tiêm chủngvac xin phòng bệnh đó là nhữnh thành công về lớn về y tế.

2 Những mặt còn tồn tại;

Bên cạnh những thành tựu đạt đợc cũng còn nhiều vấn đề đang tồn tại đólà:

2.1.Nhìn chung Việt Nam vẫn là một nớc nông nghiệp lạc hậu:

So với các nớc trong khu vực và thứ giới nớc ta có GDP trên đầu ngời quáthấp đời sống của nhân đân còn rất nhiều khó khăn ,đặc biệt là vùng nông thôn,vùng sâu vùng xa nơi mà thu nhập cha đầy 100USD ngời một năm.

Cơ sở vật chất kỹ thuật còn yếu kém đã hạn chế năng lực sản xuất của nớcta ,hệ thống đờng xá cầu cống đã đợc nâng cấp nhiều song vẫn cha đáp ứng đợcnhu cầu vận chuyển đi lại của nhân dân.

Các nhà máy ,xí nghiệp vẫn còn sử dụng máy móc thiết bị lạc hậu từ nhữngthập niên 50-60 của thế kỷ 20 nên năng suất chất lợng sản phẩm kém giá thànhcao, khả năng cạnh tranh kém Nghành cơ khí chế tạo máy cha có thành tựu gìđáng kể, qúa trình chuyển giao công nghệ diễn ra chậm Hoạt động của các việnnghiên cức ứng dụng kém hiệu quả

Trình độ cơ giới hoá thấp ,lao động chân tay là chủ yếu

2.2 Cơ chế chính sách còn nhiều bất cập:

Trong những năm qua nhà nớc ta đã cố gắng đơn giản hoá các thủ tụchành chính cũng nh ban hành luật, pháp lệnh, chỉ thị, hớng dẫn khuyến khíchcác hoạt động kinh doanh của các thành phần kinh tế Do đó số lợng các đơn vịđăng ký kinh doanh đã tăng lên rất nhiều đặc biệt là sau khi ban hành luật doanhnghiệp

Tuy nhiên hệ thống luật pháp của nớc ta còn nhiều bất cập ,đã cản trởkhông ít các nhà doanh nghiệp tham gia kinh doanh đặc biệt là các nhà đầu t n-ớc ngoài Luật không đồng bộ, tệ quan liêu và hệ thống các thủ tục chằng chịtđang là cản trở lớn đối với các nhà đầu t nớc ngoài muốn vào Việt Nam cũngnh đối với các doanh nhân Việt Nam có ý định tham gia hoạt động kinh doanh

Trang 23

2.3 Chịu ảnh hởng nhiều của cơ chế kế hoạch hoá tập trung nên khi

chuyển sang cơ chế thị trờng nhiều doanh nghiệp Việt Nam lâm vào tình cảnhkhó khăn, đặc biệt là các doanh nghiệp nhà nớc.Do đó, nhìn trung các doanhnghiệp Việt Nam làm ăn có hiệu quả thấp nhỏ lẻ manh múm, cha có t duy kinhdoanh lớn, sức cạnh tranh không cao.

II Thực trạng hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp thơng mạitrong những năm đổi mới.

1 Hệ thống Doanh nghiệp thơng mại ở thị trờng Việt Nam

Nguyên nhân là do chuyển sang cơ chế thị trờng thì làm ăn phải hạch toán,phải tạo ra sản phẩm có sức cạnh tranh cao nhng trong khi đó các doanh nghiệpThơng mại tập thể lại vẫn còn mang nặng t tởng cũ, quản lý theo kiểu cũ., dẫnđến nó không có khả năng thích ứng với sự năng đông, mạnh mẽ cờng độ caocủa thị trờng Do đó loại hình này phần lớn đã bị phá sản, giải thể hoặc chuyểnsang hình thái doanh nghiệp khác.

1.2 Doanh nghiệp TM t nhân:

Với chủ trơng phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hànhtheo cơ chế thị truờng Đại hội Đảng VI đã đánh dấu sự ra đời các doanh nghiệpt nhân nói chung.

Đến nay, hệ thống doanh nghiệp này đang chiếm số lợng đông nhất tronghệ thống các doanh nghiệp cả trong sản xuất, cả trong lu thông trong những nămqua loại hình doanh nghiệp này hoạt động rất có hiệu quả trên thơng trờng vì nócó những lợi thế riêng mà các doanh nghiệp khác không có đó là chủ sở hữuđồng thời là chủ điều hành Do đó nó chủ động trong việc gia quyết định, giữ đ-ợc bí mật kinh doanh của ngời chủ, chủ động đón nhận cơ hội khi nó đến thờigian gia quyết định và thực thi quyết định ngắn.

Chính điều đó đã làm cho doanh nghiệp t nhân hoạt động rất có hiệu quả,chúng hoạt động ở nhiều lĩnh vực, ngành nghề, số lợng không ngừng tăng lên.Nó đã tạo ra nhiều chỗ làm và tăng thu nhập cho nhân dân đồng thời tăng thucho ngân sách Nhà nớc.

Trang 24

Tuy nhiên, quy mô của các doanh nghiệp t nhân còn nhỏ nên nó chỉ hoạtđộng trong lĩnh vực lu thông một cách đơn nhất, hoạt động của nó còn mangtính tự phát, nhỏ lẻ, manh mún Cha giám mạnh dạn đầu t mở rộng quy mô, chacó t duy làm ăn lớn, cũng nh viẹc lập các chiến lợc phát triển lâu dài để thay đổihình thái doanh nghiệp thành các tổ hợp sản xuất kinh doanh, tập đoàn kinhdoanh lớn nh Hon Da, TOYOTA của Nhật hay DEAWOO, SAMSUNG củaHàn Quốc.

Hiện nay, nạn chốn thuế, làm hàng giả, kinh doanh hàng hoá không đúngphẩm chất, không đúng ngành nghề đã đăng ký đang là vấn đề bức xúc đối vớiNhà nớc Nhà nớc cũng đang cố gắng tìm ra những giải pháp tối u cho để giảiquyết tình trạng này, để sớm đa ra các thể chế ràng buộc nghĩa vụ và tráchnhiệm của các doanh nghiệp này khắc phục những yếu kém trên.

1.3 Công ty cổ phần, Công ty TNHH, Công ty hợp doanh:

Công ty cổ phần:

Đây là loại hình doanh nghiệp tiến bộ nhất ở Việt Nam loại hình này rađời khá muộn, với số lợng cha nhiều Nhng nó có xu hớng phát triển mạnh thànhloại hình chiếm u thế trong tơng lại vì những tính năng u việt của loại hình này.Loại hình doanh nghiệp này có cơ cấu tổ chức linh hoạt tuỳ theo quy mô củadoanh nghiệp mà Đại hội đồng cổ đông quyết định Mặt khác loại hình doanhnghiệp này có khả năng huy động vốn tốt hơn các loại hình doanh nghiệp khác,do đó nó có khả năng mở rộng quy mô, đầu t trang thiết bị Tăng sức cạnh tranhcho sản phẩm, để trở thành những doanh nghiệp lớn có tiềm lực Hiện nay tuy sốlợng các Công ty cổ phần cha nhiều nhng hoạt động của chúng hầu hết có hiệuquả cao đang dần lấy đợc vị thế và lòng tin của cổ động hiện tại cũng nh tiềmnăng trong đó có Nhà nớc, Nhà nớc đang có chủ trơng chuyển đổi các doanhnghiệp Nhà nớc làm ăn thua lỗ, không có hiệu quả hoặc làm ăn có hiệu quả nh-ng không cần thiết phải quản lý sang loại hình Công ty cổ phần.

Tuy nhiên, do loại hình này còn mới mẻ nên cha thu hút đợc sự đầu t ghépvốn của các tầng lớp dân có tiền nhàn rỗi.

Công ty TNHH:

Là hình thức doanh nghiệp ghép vốn, đa sở hữu, loại hình này trong nhữngnăm qua phát triển khá mạnh đặc biệt trong lĩnh vực dịch vụ nhà hàng với số l -ợng 3.816 doanh nghiệp (tính đến 31/12/1999)

Quy mô của loại hình doanh nghiệp này thờng lớn hơn doanh nghiệp tnhân, có khả năng huy động nguồn vốn lớn từ nguồn đóng ghóp của các thànhviên trong Công ty Với cơ cấu quản lý gọn nhẹ hệ thống này đã là mẫu hình

Trang 25

doanh nghiệp phổ biến ở lĩnh vực lu thông vừa và nhỏ Nó đã góp phần giảiquyết một số lợng lớn công ăn việc làm, tăng thu nhập cho nhân dân và tăng thucho ngân sách Nhà nớc Tuy nhiên loại hình này thờng có quy mô nhỏ làm ăntheo kiểu nhỏ lẻ, manh mún, hoạt động luồn lách thị trờng gây nên nạn chốnthuế, buôn bán hàng giả gây nhiều khó khăn cho công tác quản lý thị trờng vàthất thu cho ngân sách Nhà nớc.

Công ty hợp doanh:

Là loại hình doanh nghiệp thành lập dựa trên các mối quan hệ nghệ nghiệphiểu biết, là loại hình doanh nghiệp đối nhân,là sự hợp tác kinh doanh củanhững ngời quen biết Loại hình này không phổ biến ở Việt Nam, số lợng cònquá ít, cha phát huy đợc vai trò của nó đối với xã hội.

1.4 Doanh nghiệp liên doanh và doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài:

Thực hiện chủ chơng đổi mới của Đảng, Nhà nớc về mở rộng hợp tác làmăn với nớc ngoài Nhà nớc đã đa ra nhiều chính sách khuyến khích, thu hút cácnhà đầu t nớc ngoài Do đó những năm qua số lợng các nhà đầu t nớc ngoài vàoViệt Nam ngày một nhiều, số doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tăng nhanh,hoạt động của các doanh nghiệp này tập chung vào sản xuất và lu thông hànghoá có hàm lợng chất sám cao.

Lợi thế của các doanh nghiệp này là vốn, công nghệ và phuơng pháp quảnlý.

Đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tu nớc ngoài đặc biệt là các doanhnghiệp 100% vốn nớc ngoài thờng có số vốn lớn Nó thờng đợc Công ty mẹ ở n-ớc ngoài cung cấp, đầu t khi vào thị trờng Việt Nam Cùng với công nghệ hiệnđại và phơng pháp quản lý tiên tiến nên sản phẩm của các doanh nghiệp này cósức cạnh tranh cao trên thị trờng, hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nàyrất tốt Hàng hoá của các doanh nghiệp này không những đáp ứng đợc nhu cầutrong nớc mà còn có khả năng xuất khẩu ra các thị trờng khó tính trên thế giới.Nó giúp giảm bớt sự mất cân bằng trong cán cân thơng mại quốc tế giữa ViệtNam với các nớc Mang về một nguồn ngoại tệ đáng kể cho đất nớc Đây là hệthống doanh nghiệp đáng để cho các doanh nghiệp trong nớc học hỏi về mọimặt từ tổ chức quản lý sản xuất, phơng pháp tiếp thị, mở rộng các mối quan hệ.Tuy nhiên số lợng các doanh nghiệp này cha nhiều, lĩnh vực hoạt động còn hạnhẹp mà nguyên nhân là do hệ thống chính sách của ta còn nhiều bất cập, gặpkhó khăn cản trở các nhà đầu t muốn vào Việt Nam.

Còn về phía Việt Nam trong các liên doanh thờng bị thua thiệt nhiều, dokhông kiểm soát đợc yếu tố dầu vào dẫn đến việc phía đối tác nớc ngoài lợi

Trang 26

dụng, chèn ép, đẩy Việt Nam ra khỏi liên doanh để trở thống nhất doanh nghiệp100% vốn nớc ngoài Điều này đòi hỏi phía Việt Nam cần phải đào tạo con ngờicho tốt để khỏi bị phía nuớc ngoài lừa Vì thông qua hệ thống doanh nghiệp nàychúng ta thực hiện quá trình chuyển giao công nghệ và học hỏi kinh nghiệmquản lý để từng bớc đa đất nớc đi lên.

2.Tình hình hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp thơng mại

2.1 Tình hình hoạt động của doanh nghiệp thơng mại nhà nớc.

Nhìn vào thực trạng thị trờng vào hoạt động kinh doanh của các doanhnghiệp thơng mại Việt Nam từ năm 1991 đến nay chúng ta nhận thấy rằng : hoạtđộng thơng mại ở nớc ta đã có một bớc tiến đãng kể và đạt đợc những thành tựunhất định trong cơ chế thị trờng Chẳng hạn chúng ta đã hình thành một thị tr-ờng thơng mại thống nhất, hàng hoá đợc tự do lu thông trong phạm vi cả n-ớc ,tạo ra đợc mặt bằng sản phẩm hàng hoá đa dạng phong phú,mẫu mã đã cónhững bớc cải tiến Nghành thơng mại đã từng bớc đáp ứng đợc nhu cầu ngàycàng tăng của đời sống kinh tế xã hôị Nếu tính trung thời kỳ 1991 đến 1995tổng mức lu chuyển hàng hoá bán ra tăng bình quân 20% năm và trong năm1995 tổng mức lu chuyển hàng hoá bán ra tính theo giá hiện hành là 150000 tỷVND đã tăng 2,36 lần so với năm 1985 Nếu tính trong buôn bán thời kỳ 1991đến 1995 trung bình trong cả nớc thơng mại quốc doanh nắm 70% thị trờng bánbuôn nhng đối với các nghành thiết yếu có tính chiến lợc nh xăng dầu, phânbón,hoá học kim khí vật t xây dựng cơ bản Thơng mại nông nghiệp vẫn nắmgần nh toàn bộ thị trờng này Trong thời kỳ này tổng mức lu chuyển hàng hóabán lẻ, việc cung ứng các mặt hàng chính sách cho các khu vực dân c ,lu thônghàng hoá trên một số nghành lớn và thiết yếu ( lơng thực thực phẩm,vải maymặc, xi măng ) đều có tốc độ tăng trởng hàng năm cao và sự chuyển dịch cơcấu tơng ứng với sức mua và tổng mức hàng hoá bán ra Trong lĩnh hoạt độngxuất nhập khẩu của nớc ta những năm qua đã tăng trởng rõ rệt Thị trờng xuấtkhẩu đã đợc mở rộng một cách đáng kể, tổng kim nghạch xuất khẩu thời kỳ1991 đến 1995 đạt 17 tỷ USD nhịp độ tăng bình quân là 20%, từ năm 1995 đến2000 tổng kim nghạch xuất nhập khẩu là:

Trang 27

Biểu 2: Kim nghạch xuất nhập khẩu giai đoạn từ 1995- 2000.

Giá trị Tỷ lệ %1995

Nguồn: tổng cục thống kê

Nếu đánh giá một cách tổng quát trong giai đoạn vừa qua thơng mại nhà ớc ở nớc ta phát triển tơng đối mạnh và ổn định, thơng mại nhà nớc đã tờng bớcthích nghi với cơ chế mới từ nền kinh tế hàng hoá trên cơ sở kế hoạch hoá tậptrung chuyển sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chếthị trờng có sự quản lý của nhà nớc.

n-Số lợng các doanh nghiệp quốc doanh đã không ngừng giảm xuống từ 2554doanh nghiệp năm 1991 xuống còn 1650 doanh nghiệp năm 1994 và 1578doanh nghiệp năm 1999.

Tỷ lệ giảm đáng kể chủ yếu là các doanh nghiệp thơng mại nhà nớc địa ơng (giảm 46%) trong đó doanh nghiệp trực thuộc cấp huyện đợc hầu hết giảithể hoặc biến thành các cửa hàng trực thuộc công ty thơng mại quốc doanh cấptỉnh.Mặt khác số lao động trong thơng nghiệp quốc doanh cũng giản từ 446700năm 1985 xuống còn 264500 ngời năm 1994 với tỷ lệ giảm 45,3% Trong đó 74doanh nghiệp trực thuộc bộ thơng mại hiên nay tổng số lao động là 47075 ng-ời ,quy mô của các doanh nghiệp là :

ph-Biểu 3: Số lao động trong các doanh nghiệp trực thuộc Bộ thơng mại

Đơn vị: Doanh nghiệp Số lợng lao động (ngời) <100 100-300 300-500 500

Ngày đăng: 05/12/2012, 15:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Tỷ lệ đóng góp của thơng mại trong GDP (1996-2000). - Nâng cao khae năng cạnh tranh của doanh nghiệp thương mại Việt Nam trong điều kiện hội nhập
Bảng 1 Tỷ lệ đóng góp của thơng mại trong GDP (1996-2000) (Trang 24)
Hình 1: Mức độ tác động của thông tin từ Bộ thơng mại và các Sở Thơng mại đối với kết quả hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp (% doanh nghiệp) - Nâng cao khae năng cạnh tranh của doanh nghiệp thương mại Việt Nam trong điều kiện hội nhập
Hình 1 Mức độ tác động của thông tin từ Bộ thơng mại và các Sở Thơng mại đối với kết quả hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp (% doanh nghiệp) (Trang 36)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w