Tình hình hoạt động của các doanh nghiệp thơng mại t nhân

Một phần của tài liệu Nâng cao khae năng cạnh tranh của doanh nghiệp thương mại Việt Nam trong điều kiện hội nhập (Trang 35 - 39)

I. Sơ lợc về đặc điểm tình hình kinh tế xã hội Việt Nam trong những năm đổi mớ

2.2. Tình hình hoạt động của các doanh nghiệp thơng mại t nhân

Nhìn chung các doanh nghiệp thơng mại t nhân la những doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ. Trong hoạt động của mình của doanh nghiệp thơng mại qua điều tra của việc nghiên cứu quản lý kinh tế trung ơng trên các địa bàn: TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đồng Nai, Bình Dơng, Hải Phòng, Đà Nẵng, Đắc Lắc Hải D- ơng, Thừa Thiên -Huế, Lào Cai, KomTum, Bà Rịa - Vũng Tàu, Hng Yên, Vĩnh Phúc và Hà Tây. Cho thấy một số tình hình hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp thơng mại t nhân nh sau t sau:

Về quan hệ của doanh nghiệp với các cơ quan nhà n ớc TW hoặc địa ph - ơng.

Mục tiêu chính của việc doanh nghiệp duy trì mối quan hệ với các cơ quan nhà nớc và doanh nghiệp nhà nớc là.

- Giải quyết những công việc thuần túy mang tính chất hành chính có liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.

- Nắm bắt kịp thời chủ trơng, chính sách, luật pháp của nhà nớc cũng nh tình hình sản xuất kinh doanh của các ngành, các đơn vị kinh tế có liên quan để vận dụng trong việc phát triển sản xuất, kinh doanh của đơn vị mình và thực hiện hoạt động xuất khẩu theo đúng pháp luật.

- Tìm hiểu sự giúp đỡ về thị trờng, công nghệ, vốn v.v...

Xem xét theo các mục tiêu trên của doanh nghiệp và sự đánh giá của doanh nghiệp về tác dụng của mối quan hệ có thể thấy rằng vai trò của nhà nớc trong việc hỗ trợ doanh nghiệp còn hạn chế.

Thông tin về thị tr ờng và đối thủ cạnh tranh .

Một điều đáng chú ý là chỉ số có 38,2% doanh nghiệp điều tra cho biết có nhận đợc các thông tin về chiến lợc ngoại thơng hay các kết quả nghiên cứu thị tr- ờng trong nớc và thị trờng nớc ngoài của Bộ Thơng mại hoặc các Sở thơng mại.

Tác động của các thông tin nhận đợc đối với kết quả hoạt động của các doanh nghiệp đợc các doanh nghiệp đánh giá nh sau: 10,90% doanh nghiệp cho là tác động rất tích cực, 37,10% cho là tác động tích cực, 26,70% tác động vừa phải; 9,30% là không tác động. Nh vậy, số doanh nghiệp nhận đợc thông tin từ Bộ Th- ơng mại và các Sở thơng mại chiếm tỷ lệ rất nhỏ. Nhìn chung việc cung cấp thông tin về thị trờng trong nớc và nớc ngoài của hai cơ quan này đã giúp phần nào cho doanh nghiệp trong việc nâng cao hiệu quả của hoạt động xuất khẩu. Tuy nhiên, chất lợng của các thông tin đó cha cao, ý kiến phê phán tập trung vào hai điểm dới đây.

Thứ nhất, nội dung thông tin nghèo nàn, giá trị thấp, không cập nhật thờng xuyên và thờng lạc hậu so với biến động của thị trờng.

Thứ hai, nhà nớc cha thực sự quan tâm đến việc cung cấp thông tin cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, chỉ chú trọng phục vụ đối tợng là các doanh nghiệp nhà nớc.

Qua điều tra, các doanh nghiệp còn lấy thông tin về thị trờng và đối thủ cạnh tranh từ nhiều nguồn khác: Tỷ lệ số doanh nghiệp điều tra khai thác các nguồn đó là nh sau:

+ Sách báo, tạp chí 61,7%.

+ Nguồn khác (bạn hàng, ngời thân...) 53,6%.

+ Thông tin đại chúng 52%.

+ Phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam 30%.

+ Hiệp hội sản phẩm 19,7%.

+ Chi nhánh văn phòng đại diện ở nớc ngoài 6,6%. + Đại diện thơng mại Việt Nam tại nớc ngoài 54,46%.

Hình 1: Mức độ tác động của thông tin từ Bộ thơng mại và các Sở Thơng mại đối với kết quả hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp (% doanh nghiệp)

36 26.7% 27.4% 90% 20.4%% 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 T ác rấ t h cực đ ộn g h cự c động phả i hông tác động

Nh vậy, các phơng tiện thông tin đại chúng và sách báo, tạp chí là nguồn cung cấp chủ yếu thông tin chính thức về thị trờng và đối thủ cạnh tranh, tiếp đến là các nguồn thông tin khác mang tính chất không chính thức từ bạn bè, ngời thân, bạn hàng... Còn dịch vụ cung cấp thông tin của các tổ chức Việt Nam nh đại diện thơng mại Việt Nam tại nớc ngoài, phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam đ- ợc đánh giá ở mức còn hạn chế.

Về thuế.

Về câu hỏi doanh nghiệp đánh giá nh thế nào về tỷ suất thu nhập doanh nghiệp, thuế gia trị gia tăng và thuế thu nhập, tỷ lệ doanh nghiệp điều tra đánh giá nh sau:

+ Thuế thu nhập doanh nghiệp cao 48%. + Thuế giá trị gia tăng cao 47%.

+ Thuế nhập khẩu cao 16%.

Trong vấn đề thuế, việc quy định hoàn thuế giá trị gia tăng trong vòng 3 tháng là điều doanh nghiệp điều tra tỏ ra không đồng ý vì nó ảnh huởng nhiều đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Mà trên thực tế cũng không phải tất cả các doanh nghiệp đều đợc hoàn thuế đúng thời gian quy định. Cụ thể phiếu điều tra tỷ lệ doanh nghiệp đợc hoàn thuế trong vòng 1 tháng chỉ chiếm 14,7% còn từ 1-3 tháng chỉ chiếm 28%. Về lệ phí chỉ có 30% doanh nghiệp đánh giá các loại lệ phí là phù hợp và mức thu lệ phí là trung bình. Số doanh nghiệp còn lại cho rằng việc thu lệ phí còn nhiều vấn đề còn vớng mắ

Về tín dụng.

Qua phiếu điều tra, số doanh nghiệp cho biết có đợc hởng tín dụng xuất khẩu và tín dụng u đãi chỉ chiếm 1 tỷ lệ rất nhỏ là 25% trong tổng số doanh nghiệp điều tra. Ngay cả về lãi suất từ các ngân hàng thơng mại số doanh nghiệp trả lời có đợc

hỗ trợ lãi suất cũng chiếm tỷ lệ rất nhỏ là 5%. Còn việc bảo lãnh tín dụng khi thực hiện các hoạt động xuất khẩu cũng chỉ có khoảng 5% doanh nghiệp trả lời có nhận đuợc bảo lãnh tín dụng.

Về quyền mua ngoại tệ, đánh giá của doanh nghiệp nh sau: Bình thờng: 40% doanh nghiệp.

Khó khăn: 60% doanh nghiệp.

Các khó khăn chính đuợc doanh nghiệp chỉ ra là. - Thủ tục rờm rà; phức tạp.

- Ngân hàng không có đủ ngoại tệ để cung cấp. - Tỷ giá luôn luôn thay đổi.

Tóm lại, qua khảo sát có thể thấy đuợc tác động tích cực của những giải pháp do chính phủ đề ra và sự phát huy nội lực của giới doanh nghiệp. Tuy nhiên, để tạo bình đẳng trong hoạt động kinh doanh thơng mại giữa các loại hình doanh nghiệp trong nớc, phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế và tiến trình hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới, điều quan trọng nhất là thực hiện xúc tiến nhanh việc nâng cấp khả năng cạnh tranh của hàng hóa trong nớc và hiệu quả sản xuất. Bởi vì hiện nay những lợi thế cơ bản hiện có chỉ là hữu hạn: giá nhân công sẽ đợc nâng cao dần theo mức thu nhập của khu vực; các nguồn tài nguyên thiên nhiên sẽ dần dần cạn kiệt; sự ổn định chính trị mà bên trong đó là cả một thiết chế cồng kềnh, kém hiệu lực, thủ tục hành chính phiền hà và phức tạp sẽ trở thành lực cản, kém hấp dẫn trong thu hút ngoại lực và có thể dẫn đến triệt tiêu nội lực. Vì vậy việc tiếp tục cải tạo và nâng cấp môi trờng kinh doanh trong nớc ở Việt Nam là hết sức cấp bách.

III. Đánh giá hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp thơng mại ở thị trơng Việt Nam.

Một phần của tài liệu Nâng cao khae năng cạnh tranh của doanh nghiệp thương mại Việt Nam trong điều kiện hội nhập (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w