Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa Thành phố Việt Trì tỉnh Phú Thọ (LV thạc sĩ)

125 342 1
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa Thành phố Việt Trì  tỉnh Phú Thọ (LV thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa Thành phố Việt Trì tỉnh Phú Thọ (LV thạc sĩ)Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa Thành phố Việt Trì tỉnh Phú Thọ (LV thạc sĩ)Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa Thành phố Việt Trì tỉnh Phú Thọ (LV thạc sĩ)Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa Thành phố Việt Trì tỉnh Phú Thọ (LV thạc sĩ)Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa Thành phố Việt Trì tỉnh Phú Thọ (LV thạc sĩ)Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa Thành phố Việt Trì tỉnh Phú Thọ (LV thạc sĩ)Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa Thành phố Việt Trì tỉnh Phú Thọ (LV thạc sĩ)Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa Thành phố Việt Trì tỉnh Phú Thọ (LV thạc sĩ)Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa Thành phố Việt Trì tỉnh Phú Thọ (LV thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ LAN ANH PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TP VIỆT TRÌ - TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ LAN ANH PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TP VIỆT TRÌ - TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thanh Đức THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan ậ ại Việt Nam Thái Nguyên, ngày tháng 12 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Lan Anh Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, tạo, thầy, cô giáo trường Đại học Kinh tế Thái Phòng Nguyên tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho trình học tập thực đề tài Đặc biệt xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thanh Đức trực tiếp bảo, hướng dẫn tận tình đóng góp nhiều ý kiến quý báu, giúp đỡ hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo sở Kế hoạch đầu tư tỉnh Phú Thọ, Cục Thống Kê tỉnh Phú Thọ, UBND thành phố Việt Trì tỉnh Phú Thọ, doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn thành phố Việt Trì tạo điều kiện giúp đỡ cho điều tra thực địa giúp hoàn thành luận văn Thái Nguyên, ngày tháng 12 năm 2014 Tác giả luận văn Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ VÀ BIỂU ĐỒ viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4 Ý nghĩa khoa học đóng góp đề tài Kết cấu luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DNNVV 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Các quan niệm Doanh nghiệp Nhỏ Vừa (DNNVV) 1.1.2 Đặc điểm vai trò doanh nghiệp nhỏ vừa kinh tế thị trƣờng 1.1.3 Những vấn đề lý luận lực cạnh tranh doanh nghiệp 18 1.2 Cơ sở thực tiễn nâng cao lực cạnh tranh cho DNNVV 29 1.2.1 Vai trò DNNVV số quốc gia vùng lãnh thổ 29 1.2.2 Các sách trợ giúp phát triển DNNVV số nƣớc giới 30 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 40 2.2 Mô hình nghiên cứu 40 2.3 Các giả thuyết 43 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 44 2.4.1 Phƣơng pháp thu thập thông tin 44 2.4.2 Tổng thể, cỡ mẫu phƣơng pháp chọn mẫu 44 2.4.3 Phƣơng pháp phân tích số liệu 45 2.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu đánh giá lực cạnh tranh DNNVV thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ 47 2.5.1 Nhóm tiêu chí đánh giá yếu tố định lực cạnh tranh 47 2.5.2 Nhóm tiêu chí đánh giá yếu tố cấu thành lực cạnh tranh kết cạnh tranh DNNVV 49 2.5.3 Chỉ tiêu phản ánh môi trƣờng cạnh tranh DNNVV 50 Chƣơng THỰC TRẠNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DNNVV THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ, TỈNH PHÚ THỌ 53 3.1 Khái quát tự nhiên, kinh tế xã hội thành phố Việt Trì 53 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 53 3.1.2 Điều kiện kinh tế 54 3.1.3 Điều kiện văn hoá, y tế, giáo dục 57 3.2 Tình hình phát triển DNNVV địa bàn thành phố Việt Trì 58 3.2 Phân tích, đánh giá thực trạng NLCT DNNVV Thành phố Việt Trì - tỉnh Phú Thọ 65 3.2.1 Các nhân tố ảnh hƣởng đến môi trƣờng kinh doanh DNNVV Thành phố Việt Trì - tỉnh Phú Thọ 65 3.2.2 Phân tích khả cạnh tranh DNNVV Phú Thọ thông qua phân tích nhân tố hồi quy tƣơng quan 74 3.3 Kết luận lực cạnh tranh DNNVV Thành phố Việt Trì tỉnh Phú Thọ 82 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v Chƣơng QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƢỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO CÁC DNNVV TỈNH PHÚ THỌ 85 4.1 Quan điểm, phƣơng hƣớng nâng cao lực cạnh tranh DNNVV Thành phố Việt Trì - tỉnh Phú Thọ 85 4.1.1 Các quan điểm nâng cao NLCT 85 4.1.2 Phƣơng hƣớng nâng cao lực cạnh tranh 85 4.1.3 Phƣơng hƣớng nâng cao NLCT 86 4.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh DNNVV Thành phố Việt Trì - tỉnh Phú Thọ 87 4.2.1 Nhóm giải pháp phía nhà nƣớc Trung ƣơng 87 4.2.2 Nhóm giải pháp phía quyền địa phƣơng 91 4.2.3 Nhóm giải pháp phía DNNVV 94 4.3 Kiến nghị Nhà nƣớc nhằm nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Trì 101 4.3.1 Hoàn thiện sách thƣơng mại công nghiệp 101 4.3.2 Hoàn thiện sách tài tín dụng 102 4.3.3 Hoàn thiện sách thuế 102 4.3.4 Hoàn thiện sách công nghệ đào tạo 103 4.3.5 Hoàn thiện sách đầu tƣ 103 4.3.6 Hoàn thiện sách thị trƣờng 104 KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC 111 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH - HĐH Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa CTCP Công ty cổ phần DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp Nhà nƣớc DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa DNTN Doanh nghiệp tƣ nhân GDP Tổng sản phẩm quốc nội GNP Tổng sản phẩm quốc dân NDT Nhân dân tệ NLCT Năng lực cạnh tranh PCI Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh SXKD Sản xuất kinh doanh TP Thành phố TNHH Trách nhiệm hữa hạn UBND Ủy ban nhân dân VAT Thuế giá trị gia tăng WTO Thƣơng mại quốc tế Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Các nguồn lực khả doanh nghiệp 23 Bảng 1.2: Các loại dịch vụ hỗ trợ phát triển kinh doanh 27 Bảng 2.1: Thang đo yếu tố tác động đến lực cạnh tranh DNNVV 46 Bảng 3.1: Một số tiêu chủ yếu thành phố Việt Trì giai đoạn năm 2009 - 2011 56 Bảng 3.2: Số lƣợng DN thành lập địa bàn Thành Phố 59 Bảng 3.3: Lao động doanh nghiệp Thành Phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ (2011-2013) 60 Bảng 3.4: Số doanh nghiệp hoạt động phân theo ngành kinh tế 61 Bảng 3.5: Doanh thu bình quân DNNVV thành phố Việt Trì giai đoạn 2011 - 2013 63 Bảng 3.6: Một số tiêu kết kinh doanh DNNVV Thành Phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ 64 Bảng 3.7: Chỉ số thành phần CPI tỉnh Phú Thọ giai đoạn từ 2007 tới 2013 71 Bảng 3.8: Đặc điểm doanh nghiệp 75 Bảng 3.9: Đặc điểm trình độ học vấn ngƣời chủ/ quản lý DN 76 Bảng 3.10: Kinh nghiệm đặc điểm gia đình chủ/ quản lý DNVVN Việt Nam 76 Bảng 3.11: Kết phân tích nhân tố khám phá dựa pattern matrix 77 Bảng 3.12: Các tiêu chí đánh giá độ tin cậy độ giá trị thang đo 79 Bảng 3.13: CR, AVE, MSV, ASV nhân tố 79 Bảng 3.14: Sự phù hợp hàm Hồi Quy phân tích nhân tố ảnh hƣởng tới NLCT DNNVV 80 Bảng 3.15: Ƣớc lƣợng hệ số hàm hồi quy 81 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ viii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ VÀ BIỂU ĐỒ Hình 1.1: Mô hình chuỗi giá trị M Porter 21 Hình 3.1: Bản đồ Thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ 53 Sơ đồ 2.1: Mô hình nghiên cứu đề xuất .43 Biểu đồ 3.1: Cơ cấu DNNVV Việt Trì năm 2013 58 Biểu đồ 3.2: Chỉ số PCI tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2007 - 2013 70 Biểu đồ 3.3: Chỉ số thành phần Phú Thọ 73 Biểu đồ 3.4: So sánh tiêu thành phần năm 2012 - 2013 74 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 101 Dƣới tác động khoa học công nghệ, mà đặc biệt công nghệ thông tin làm xuất hình thức thƣơng mại tiên tiến - Thƣơng mại điện tử Do lợi ích thƣơng mại ngày rõ rệt (tăng suất đạt hiệu cao trongviệc quản lý mua sắm dự trữ, cải thiện đƣợc hệ thống kênh phân phối; tiết kiệm chi phí; giảm bớt rào cản; quảng cáo trực tuyến với khách hàng tiềm toàn giới ) nên DN cần phải trọng triển khai áp dụng phát triển DN Việt Trì qui mô nhỏ bé hoạt động thị trƣờng hạn chế nhƣng phải chủ động áp dụng phát triển thƣơng mại điện tử Nếu không bị cô lập với giới bên Việc triển khai áp dụng thƣơng mại điện tử đƣợc tiến hành bƣớc, từ thấp tới cao Giai đoạn đầu triển khai chủ yếu khâu xúc tiến hoạt động kinh doanh, dƣới hình thức mở trang Web quảng cáo mạng, tìm kiếm thông tin thị trƣờng bán hàng mạng, tiến hành giao dịch trƣớc ký kết hợp đồng sử dụng cho mục đích quản trị bên doanh nghiệp Khi điều kiện sở hạ tầng sở pháp lý cho phép tiến tới ký kết hợp đồng thực toán mạng Để phát triển thƣơng mại điện tử, DN kể DN sản xuất thƣơng mại cần chủ động xây dựng triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng quốc tế nhƣ: ISO 9000, HACCP ISO 14.000 kinh doanh mạng đòi hỏi cao tiêu chuẩn hoá sản phẩm chất lƣợng 4.3 Kiến nghị Nhà nƣớc nhằm nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Trì 4.3.1 Hoàn thiện sách thương mại công nghiệp Để phát huy khả cạnh tranh tạo điều kiện thuận lợi cho DNV&N phát triển mạnh mẽ, ổn định hƣớng, cần ý số vấn đề sau đây: Thứ nhất, có sách ƣu đãi hợp lý công hình thức doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Thứ hai, có sách trợ giá xuất cho DNV&N để ổn định sản xuất thời gian đầu tìm kiếm thâm nhậm thị trƣờng Thứ ba, sách bảo hộ sản xuất nƣớc cần đảm bảo tính hợp lý, tạo điều kiện cho DNV&N góp phần tích cực vào việc chiếm lĩnh thị trƣờng nƣớc, thay nhập tiến tới xuất Đặc biệt không để doanh nghiệp nhà Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 102 nƣớc độc quyền bóp méo thị trƣờng nƣớc nhƣ Kiên đẩy mạnh công tác chống buôn lậu, nhập lậu, chống hàng giả, hàng nhái nhãn hiệu, mẫu mã Thứ tư, phủ cần tích cực hỗ trợ phần kinh phí tài trợ việc hình thành phát triển vƣờn ƣơm doanh nghiệp (Incubator) Trƣớc hết vƣờn ƣơm doanh nghiệp chung tiến tới vƣờn ƣơm doanh nghiệp chuyên ngành kỹ thuật nhằm cung cấp cho DNV&N sở hạ tầng, dịch vụ khởi tăng cƣờng khả cạnh tranh cho DNV&N Trƣớc hết cần xây dựng thí điểm vài thành phố lớn (TP HCM, Hà Nội) dần tiến hành mở rộng dàn trải phạm vi nƣớc Thứ năm, khuyến khích hình thức hợp tác lĩnh vực xuất DNV&N nƣớc với DNV&N nƣớc khu vực APEC, ASEAN khu vực khác toàn giới, hỗ trợ chi phí việc tham dự hội chợ thƣơng mại nƣớc 4.3.2 Hoàn thiện sách tài tín dụng Thứ nhất, bảo đảm DNV&N khu vực tƣ nhân đƣợc thực bình đẳng nhƣ DNNN vay vốn ngân hàng Bãi bỏ đối xử ƣu đãi vay nợ, xoá nợ, giãn nợ khoản nợ hạn, gia hạn nợ khoản vay gặp rủi ro Thứ hai, mở rộng hình thức tín dụng thuê mua cung cấp khoản tín dụng trung dài hạn với lãi suất ƣu đãi cho DNV&N mơi khởi đầu tƣ đổi kỹ thuật công nghệ tiên tiến Thứ ba, phủ lập hệ thống bảo lãnh bảo hiểm tín dụng cho DNV&N, chủ yếu vốn ngân sách đóng góp tổ chức nƣớc bao gồm DNV&N Mục đích quỹ giúp doanh nghiệp có dự án khả thi cần vốn tín dụng đầu tƣ, song thiếu phần chấp, bảo lãnh theo hợp đồng vốn vay Thứ tư, đơn giản hoá thủ tục ngân hàng việc cho vay tín dụng, đặc biệt khoản vay trung dài hạn bị quy định thủ tục rƣờm rà, phức tạp làm cho chi phí giao dịch tăng cao 4.3.3 Hoàn thiện sách thuế Thứ nhất, tránh trùng lặp thuế, văn thuế cần làm rõ ràng, Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 103 quán ổn định, giải bất bình đẳng nghĩa vụ thuế loại hình doanh nghiệp Thứ hai, ƣu đãi thuế cần phải nhằm vào tiêu thức nhƣ: theo quy mô doanh nghiệp, theo ngành nghề, theo vùng, theo trình tổ chức kinh doanh, theo tác động tới việc giải vấn đề kinh tế xã hội (sử dụng nhiều lao động nữ, thu hút đối tƣợng sách,…) Nhƣ vậy, ƣu đãi thuế hoàn toàn không đƣợc xác định theo thành phần kinh tế theo nguồn gốc đầu tƣ Thứ ba, có sách ƣu đãi thuế thu nhập (có thể miễn thuế) cho ngân hàng cho DNV&N vay vốn, cho phép lập quỹ dự phòng rủi ro trích từ lợi nhuận thu đƣợc đƣợc ƣu đãi thuế mang lại 4.3.4 Hoàn thiện sách công nghệ đào tạo Chính phủ cần có biện pháp khuyến khích để hỗ trợ đổi công nghệ cho DNV&N Cần tăng thời hạn đƣợc xét giảm, miễn thuế cho dự án đổi công nghệ Về lâu dài cân có chƣơng trình trở giúp chi phí cho DNV&N có dự án khả thi đổi công nghệ tiến tiên Đối với hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực cho DNV&N: cần xúc tiến, hỗ trợ liên kết DNV&N với viện kinh tế, trƣờng đại học nƣớc nhằm đào tạo nhà quản lý giỏi công nhân có trình độ tay nghề cao Chính phủ cần tích cực đầu tƣ thêm, mở rộng trung tâm đào tạo đội ngũ quản lý ngƣời lao động có liên kết chặt chẽ với trƣờng đại học DNV&N nƣớc ta Về lâu dài cần phải cải tổ lại hệ thống giáo dục sẵn có nhằm mục đích đào tạo, đáp ứng đƣợc nhu cầu doanh nghiệp trình tham gia vào thị trƣờng giới 4.3.5 Hoàn thiện sách đầu tư Về khuyến khích đầu tƣ phát triển, nhà nƣớc cần đầu tƣ xây dựng sở hạ tâng ban đầu: đƣờng, điện, cấp thoát nƣớc…đặc biệt hỗ trợ đầu tƣ vào thiết bị xử Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 104 lý chất thải bảo vệ môi trƣờng sinh thái mà DNV&N hạn chế vốn đâu tƣ 4.3.6 Hoàn thiện sách thị trường Mọi nỗ lực hỗ trợ nêu hỗ trợ khác thừa cuối DNV&N thị trƣờng tiêu thụ vững Vì thế, song song với vận động “Ngƣời Việt Nam dùng hàng Việt Nam”, nhà nƣớc - với tƣ cánh ngƣời tiêu dùng - cần khuyến khích quan doanh nghiệp nhà nƣớc phải ƣu tiên tiêu dùng hàng Việt Nam Bên cạnh đó, cần triển khai mạnh mẽ hai biện pháp sau: Trƣớc hết, nhà nƣớc cần tích cực hỗ trợ biện pháp ngoại giao, thông qua quan xúc tiến thƣơng mại với nƣớc nhằm mở cửa thị trƣờng cho hàng hoá doanh nghiệp Việt Nam nói chung DNV&N nói riêng thâm nhập vào thị trƣờng nƣớc khác giới Cung cấp thông tin miễn phí cho DNV&N khách hàng, thị trƣờng nƣớc Thứ hai, Nhà nƣớc tạo điều kiện thuận lợi cho DNV&N tham gia vào xây dựng dự án sở hạ tầng đầu tƣ nguồn vốn ngân sách Việc tạo điều kiện cho DNV&N tham gia xây dựng công trình công cộng không nằm chủ trƣơng bình đẳng thành phần kinh tế, tạo công ăn việc làm cho ngƣời lao động Hơn nữa, từ sở để DNV&N hợp tác chặt chẽ với doanh nghiệp lớn thông qua hợp đồng cung ứng nguyên vật liệu, bán thành phẩm, gia công,…Tăng cƣờng mối quan hệ kinh tế doanh nghiệp lớn DNV&N vừa có tác dụng bảo đảm thị trƣờng tạo công ăn việc làm vừa tạo điều kiện thuận lợi để chuyển giao công nghệ, kỹ quản lý từ doanh nghiệp lớn sang DNV&N Tóm lại, Việt Nam đạt đƣợc số thành tựu sách cải cách kinh tế, cần có biện pháp toàn diện hơn, trƣớc mắt lâu dài loại hình DNV&N Hoàn thiện chế quản lý thiết lập biện pháp hỗ trợ DNV&N cần thiết đƣợc thực nhiều nƣớc khác Vì vậy, Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 105 trƣớc mắt, cần có sở pháp lý riêng cho DNV&N sách phù hợp liên quan đến môi trƣờng đầu tƣ, chinh sách kinh thƣơng, cải tạo sở hạ tầng,… đáp ứng đòi hỏi môi trƣờng kinh doanh thay đổi nhanh chóng theo lộ trình AFTA WTO, tiếp tục đƣờng cải cách hoàn thiện sách kinh tế vĩ mô Về lâu dài chiến lƣợc phát triển tổng thể DNV&N có phối hợp triển khai đồng bộ, ngành trọng yếu trình cải cách mà Việt Nam cần tập trung để tạo tảng cho phát triển bền vững DNV&N Điều quan trọng nỗi lực phủ DNV&N cần phải tích cực chủ động sáng tạo sản xuất kinh doanh tìm kiếm thị trƣờng Tuy nhiên, đổi chế quản lý thiết lập hệ thống biện pháp hỗ trợ giải pháp thực sớm chiều, mà cần cân nhắc thực tuỳ theo hoàn cảnh cụ thể kinh tế thời kỳ định nhƣ số nƣớc ASEAN làm./ Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 106 KẾT LUẬN Nghiên cứu xây dựng phát triển lợi cạnh tranh DNNVV Việt Trì vấn đề cấp thiết bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập kinh tế Mục tiêu chủ yếu luận văn tìm giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho DNNVV Việt Trì Để có xây dựng giải pháp, luận văn tổng kết vấn đề lý luận lực cạnh tranh, đúc kết kinh nghiệm thực tiễn nƣớc giới sách hỗ trợ phát triển DNNVV Trên sở lý luận thực tiễn, luận văn tập trung đáng giá thực trạng lực cạnh tranh DNNVV theo nhóm yếu tố cấ ực cạnh tranh, kết đánh giá Qui mô vốn lao động DN nhỏ, kinh doanh không ổn định, không xây dựng đƣợc chiến lƣợc kinh doanh, công nghệ lạc hậu, chất lƣợng nguồn nhân lực thấp Kết phân tích môi trƣờng kinh doanh khó khăn cản trở DNNVV phát triển, đặc biệt tiếp cận nguồn vốn tổ chức tín dụng, tiếp cận mở rộng thị trƣờng, tiếp cận đất đai ổn định sử dụng đất, đào tạo lao động nhƣ tính động tiên phong lãnh đạo địa phƣơng từ rút đến kết luận lực cạnh tranh DNNVV thấp, có nguyên nhân từ thân DN, từ vai trò quyền địa phƣơng nguyên nhân từ sách nhà nƣớc Từ phân tích trên, tác giả đề xuất hệ thống nhóm giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh DNNVV bao gồm: (1) nhóm giải pháp thuộc nhà nƣớc trung ƣơng: chủ yếu đề xuất hình thành khuôn khổ pháp lý cho khu vực DNNVV bao gồm ban hành luật điều chỉnh DNNVV, kiện toàn quan đầu mối quản lý DNNVV; nâng cao chất lƣợng quản lý DNNVV quan nhà nƣớc, hòan thiện sách vĩ mô (2) nhóm giải pháp quyền địa phƣơng: bao gồm việc xây dựng chiến lƣợc lựa chọn phát triển ngành công nghiệp làm đột phá; xây dựng khu, Cụm công nghiệp; tạo điều kiện cho DN tiếp cận đất đai; công khai qui họach, kế họach; hỗ trợ vốn; đào tạo lao động; xúc tiến thƣơng mại (3) giải pháp thuộc nội DN bao gồm xây dựng chiến lƣợc kinh doanh; chiến lƣợc chi phí; xây dựng phát triển thƣơng hiệu, nhóm giải pháp quản trị, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực áp dụng thƣơng mại điện tử Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 107 Các giải pháp nâng cao lực cạnh tranh DNNVV thành phố Việt Trì có liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực từ trung ƣơng đến DN, không tránh khỏi hạn chế sai sót, tác giả mong nhận đƣợc ý kiến phê bình, góp ý tất quan tâm đến đề tài hy vọng rằng, luận văn góp phần cung cấp số gợi ý công tác quản lý DNNVV địa phƣơng Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng việt Lê Xuân Bá, Nguyễn Hữu Thắng (2011), DNNVV Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế các, NXB Chính trị Quốc gia Bộ KH&ĐT, Cục Phát triển doanh nghiệp, Kế hoạch phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa lần Chính phủ (2009), Nghị định số 56/2009/NĐ-Cp trợ giúp phát triển DNNVV, Văn phòng Chính Phủ Cục phát triển DNNVV (2006), Kế hoạch phát triển DNNVV năm (2006-2010), Văn phòng Chính Phủ Cục thống kê tỉnh Phú Thọ (2013), Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ 2013 Cục Phát triển doanh nghiệp (2011), Sách trắng doanh nghiệp nhỏ vừa, Việt Nam 2011, Bộ KH&ĐT Cục Phát triển doanh nghiệp (2012), Báo cáo tình hình trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa 2012 , Bộ KH&ĐT Cục Phát triển doanh nghiệp (2012), Báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh Hiệp hội doanh nghiệp 2012, Bộ KH&ĐT Đảng CSVN (2006), Văn Hiện Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng lần thứ XI, NXB Chính Trị Quốc gia Hà Nội 10 Đảng Bộ tỉnh Phú Thọ (2010), Nghị Đại hội Đảng tỉnh Phú Thọ lần thứ XVII -nhiệm kỳ 2010 -2015, Văn phòng tỉnh ủy 11 Vũ Trọng Lâm tập thể tác giả (2006), Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Michael porter (1990) Lợi cạnh tranh quốc gia, Nxb The Free Prees, 1990, tr 10 13 MPI Phú Thọ (2011), Số lƣợng doanh nghiệp vừa nhỏ đăng kí địa bàn tỉnh Phú Thọ 2005 -2011, Văn phòng UBND 14 Phạm Hồng Thúy (2011), Chiến lược cạnh tranh cho DNNVV Việt Nam nay, NXB Chính trị Quốc gia Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 109 15 Bùi Quang Trung (2010), Nâng cao lực cạnh tranh DNNVV tỉnh Bắc Giang thời kỳ hội nhập kinh tế Quốc tế, Luận văn thạc sỹ, Trƣờng ĐH KT&QTKD 16 UBND tỉnh Phú Thọ (2006), Chiến lược phát triển KT-XH tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2015 -2020, Văn phòng UBND tỉnh 17 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ƣơng (2003), Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, Nxb Giao thông Vận tải, Hà Nội, tr 14 II Tiếng anh 18 Adeya, C N 2003 Sources of Training in African Clusters and Awareness of ICTs: A Study of Kenya and Ghana INTECH Discussion Paper No 6, United Nations University: Maastricht 19 Bharati, P., & Chaudhury, A (2009) SMEs and competitiveness - The role of information systems International Journal of E-Business Research, 5(1), 1-9 20 Capron, L., & Mitchell, W (2009) Selection capability: How capability gaps and internal social frictions affect internal and external strategic renewal Organization Science, 20(2), 294-312 21 Carlson, D S., Upton, N., & Seaman, S (2006) The impact of human resource practices and compensation design on performance: An analysis of familyowned SMEs Journal of Small Business Management, 44(4), 531-543 22 Dharmadasa, P (2009), Organisational learning, innovation and firm performance of manufacturing family SMEs in Australia, Bond University, Australia, Publications 23 Gottschalg, O (2004) Rewards and Firm Performance - A Look into the Motivation Black-Box INSEAD Working paper 90 Paris 24 Hair, J.F., Black, W.C., Babin, B J., & Anderson, R.E (2010) Multivariate Data Analysis, 7th ed NJ, USA: Prentice-Hall 25 Homburg, Christian, Marko Grozdanovic, and Martin Klarmann (2007), Responsiveness to Customers and Competitors: The Role of Affective and Cognitive Organizational Systems, Journal of Marketing, 71(3), 18-38 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 110 26 Horne, M., Lloyd, P., Pay, J., Roe, P (1992) Understanding the competitive process: a guide to effective intervention in the small firms sector European Journal of Operational Research, 56(1), 54-66 27 Humphrey, J., Shmitz, H 2002 Developing country firms in the world economy Governance and upgrading in global value chains, INEF Report, 61, Duiburg 28 International Labour Organization (ILO): Guide to Market Assessment for Business Development Services Program Design, 20013.Sevilla et al, 1998 An Introduction to Research Methods Rex Book Store 29 Lichtenthaler, U (2011) Open innovation: Past research, current debates, and future directions Academy of Management Perspectives, 25(1), 75-93 30 OECD (1993) Small and Medium-sized Enterprises: Technology and Competitiveness Paris, Organisation for Economic Cooperation and Development 31 Panigyrakis, G G & Theodoridis, K P (2007) Market orientation and performance: An empirical investigation in the retail industry in Greece Journal of Retailing and Consumer Services; 14(2),137-149 32 Porter, M.E (2008) "The Five Competitive Forces That Shape Strategy", Harvard Business Review, January 2008, pp 79-93 33 Slater, Stanley F and Narver, John C (1995): Market Orientation and the Learning Organization, Journal of Marketing, 59, 2, 63-64 34 Tzafrir, S S (2006) A universalistic perspective for explaining the relationship between HRM practices and firm performance at different points in time Journal of Managerial Psychology, 21(2), 109-130 35 White, J Chris, P Rajan Varadarajan, and Peter A Dacin (2003), - Market Situation Interpretation and Response: The Role of Cognitive Style, Organizational Culture, and Information Use, Journal of Marketing, 67(3), 63-79 III Website 36 http://www.moit.gov.vn/vn/pages/chitiettin.aspx?IDNews=2055 37 http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/ 38 chinhphu/hethongvanban?mode=detail &document_id=168746 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 111 PHỤ LỤC Phiếu điều tra vấn Doanh nghiệp I Thông tin chung chủ doanh nghiệp 1) Họ tên chủ doanh nghiệp/ quản lý doanh nghiệp: 2) Tên Doanh nghiệp: 3) Giới tính chủ DN/nhà quản lý: 4) Tuổi: 5) Dân tộc: 6) Trình độ học vấn: Tiểu học Cấp Cấp Trung cấp, chứng nghề Cao đẳng, Đại học Sau đại học 7) Trình độ trị: 8) Kỹ tin học: 9) Tập huấn chuyên môn: 10) Nghề nghiệp trƣớc thành lập DN: Cán nhà nƣớc Sỹ quan quân đội Công nhân Kinh doanh nhỏ Ngành nghề khác II Thông tin chung DN 1) Địa công ty/DN: 2) Hình thức sở hữu: (viết dòng đánh dấu “X” cột bên cạnh tƣơng ứng với loại hình doanh nghiệp) a) DNTN b) Công ty TNHH c) Công ty cổ phần d) Khác Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 112 3) Lĩnh vực kinh doanh: Lĩnh vực kinh doanh a) Thƣơng mại b) Sản xuất c) Dịch vụ d) Khác 4) Quy mô vốn kinh doanh Quy mô vốn kinh doanh a) Dƣới tỷ b) Từ đến dƣới tỷ c) Từ đến dƣới tỷ d) Trên tỷ 5) Doanh thu Doanh thu a) Dƣới tỷ 22 b) Từ đến dƣới tỷ 31 c) Từ đến dƣới tỷ 30 d) Từ đến dƣới 10 tỷ 17 e) Trên 10 tỷ 12 III Đánh giá ngƣời trả lời lực cạnh tranh DNNVV thành phố Việt Trì Ông/Bà cho biết ý kiến cá nhân yếu tố có liên quan tới lực cạnh tranh DNNVV Việt Trì thông qua thang đo mức độ: - Rất không đồng ý; 2-không đồng ý; 3-Trung lập; 4-Đồng ý; - đồng ý Kí hiệu biến Chỉ tiêu Thang đánh giá Đáp ứng nhu cầu thị trường DU DU Mức độ đáp ứng cao sản phẩm thị trƣờng DU Doanh nghiệp có khả phản ứng tốt trƣớc đối thủ cạnh tranh DU Mức độ thích ứng DN với môi trƣờng vĩ mô tốt Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 113 TC TC1 TC2 TC3 LOI LOI LOI LOI LOI VH VH1 VH2 VH3 VH4 CN CN1 CN CN CN CN Cơ cấu tổ chức DN khuyến khích phối hợp phận DN quan tâm huấn luyện nhân viên phối hợp DN tạo hệ thống để hỗ trợ nhân viên vai trò X ây dựng hệ thống tưởng thưởng theo thành tích DN thống kê thị phần theo khách hàng theo sản phẩm DN thống kê số tiền đầu tƣ để phục vụ khách hàng DN theo dõi mức sinh lợi tƣơng lai khách hàng Cách tính thù lao dựa mức độ khai thác chăm sóc khách hàng Xây dựng văn hóa học tập DN tạo điều kiện cho nhân viên chia sẻ ý kiến với cấp DN tuyển dụng nhân viên biết tự học công việc DN sử dụng ngƣời có kinh nghiệm để dạy hƣớng dẫn ngƣời Ban giám đốc làm gƣơng việc tự học, chia sẻ kiến thức, sáng tạo giải vấn đề Ứng dụng công nghệ DN quan tâm đến đầu tƣ cho công nghệ theo phần trăm doanh số DN bố trí tài cho hoạt động nghiên cứu & triển khai Việc sử dụng thƣ điện tử (email) đóng vai trò quan trọng hoạt động DN sử dụng thƣơng mại điện tử khác (ngoài email) kinh doanh DN chi tiêu cho công nghệ thông Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 114 TH TH1 TH TH thietbi TH VON VON1 VON VON VON VON VON VON NLCT NLCT1 NLCT2 NLCT3 tin theo phần trăm doanh số Xây dựng thương hiệu DN quan tâm đến hệ thống nhận dạng thƣơng hiệu DN quan tâm đến việc đăng ký sở hữu nhãn hiệu hàng hóa DN có chi tiêu cho hoạt động xúc tiến thƣơng mại theo % doanh số DN có chi tiêu cho hoạt động quảng bá (PR) DN có chi tiêu cho quảng cáo Huy động vốn DN có khả huy động vốn từ ngƣời thân bạn bè DN có lập kế hoạch kinh doanh rõ ràng DN có lập trình bày báo cáo tài DN có kế hoạch định giá doanh nghiệp DN nắm vững qui định cấp tín dụng DN biết cách thƣơng lƣợng với ngân hàng DN biết cách tiếp cận quỹ đầu tƣ Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp Doanh nghiệp cạnh tranh tốt với đối thủ ngành Doanh nghiệp có khả cạnh tranh với doanh nghiệp nƣớc Anh/Chị tin doanh nghiệp tiếp tục phát triển dài hạn Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 115 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ... HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ LAN ANH PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TP VIỆT TRÌ - TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành:... Thực trạng nhân tố ảnh hƣởng tới lực cạnh tranh DNNVV Thành phố Việt Trì - tỉnh Phú Thọ Chƣơng IV: Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh DNNVV Thành phố Việt Trì - tỉnh Phú Thọ Số hóa... Việt Trì - tỉnh Phú Thọ 65 3.2.2 Phân tích khả cạnh tranh DNNVV Phú Thọ thông qua phân tích nhân tố hồi quy tƣơng quan 74 3.3 Kết luận lực cạnh tranh DNNVV Thành phố Việt Trì tỉnh

Ngày đăng: 20/03/2017, 13:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan