1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa thành phố việt trì tỉnh phú thọ

220 248 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 220
Dung lượng 4,53 MB

Nội dung

v n/TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ---NGUYỄN THỊ LAN ANH PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TP VIỆT TRÌ - TỈNH PHÚ THỌ Ch

Trang 1

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu -

DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA

TP VIỆT TRÌ - TỈNH PHÚ THỌ

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ

THÁI NGUYÊN - 2014

Trang 2

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - tnu.edu v n/

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

-NGUYỄN THỊ LAN ANH

PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA

DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA

TP VIỆT TRÌ - TỈNH PHÚ THỌ

Chuyên ngành: Quản lý kinh tế

Mã số: 60.34.04.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thanh Đức

THÁI NGUYÊN - 2014

Trang 3

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu -

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan ậ

ại Việt Nam.

.

Thái Nguyên, ngày 1 tháng 12 năm 2014

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Lan Anh

Trang 4

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - tnu.edu v n/

LỜI CÁM ƠN

Để hoàn thành luận văn này, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng tạo, cùng các thầy, cô giáo trong trường Đại học Kinh tế Thái Nguyên đã tận tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và thực hiện đề tài.

Đặc biệt xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thanh Đức đã trực tiếp chỉ

bảo, hướng dẫn tận tình và đóng góp nhiều ý kiến quý báu, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp.

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo sở Kế hoạch đầu tư tỉnh Phú Thọ, Cục Thống Kê tỉnh Phú Thọ, UBND thành phố Việt Trì tỉnh Phú Thọ, các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Việt Trì đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ cho tôi khi điều tra thực địa giúp tôi hoàn thành luận văn này.

Thái Nguyên, ngày 1 tháng 12 năm 2014

Tác giả luận văn

Trang 5

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu -

ĐHTN ht t p : / / w tnu.edu w v n/ w l r c -

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN .i

LỜI CÁM ƠN .ii

MỤC LỤC iii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .vi

DANH MỤC BẢNG .vii

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ VÀ BIỂU ĐỒ viii MỞ ĐẦU 1

1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

1 2 Mục tiêu nghiên cứu

3 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4

4 Ý nghĩa khoa học và những đóng góp mới của đề tài 4

5 Kết cấu của luận văn 5

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DNNVV 6

1.1 Cơ sở lý luận 6

1.1.1 Các quan niệm về Doanh nghiệp Nhỏ và Vừa (DNNVV) 6

1.1.2 Đặc điểm và vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nền kinh tế thị trường 9

1.1.3 Những vấn đề lý luận về năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp 18

1.2 Cơ sở thực tiễn về nâng cao năng lực cạnh tranh cho các DNNVV 29

1.2.1 Vai trò của DNNVV tại một số quốc gia và vùng lãnh thổ 29

1.2.2 Các chính sách trợ giúp phát triển DNNVV của một số nước trên thế giới 30

Chương 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40

Trang 6

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - tnu.edu v n/

2.1 Câu hỏi nghiên cứu 402.2 Mô hình nghiên cứu .40

2.3 Các giả thuyết 43

Trang 7

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu -

ĐHTN ht t p : / / w tnu.edu w v n/ w l r c -

2.4 Phương pháp nghiên cứu 44

2.4.1 Phương pháp thu thập thông tin

44 2.4.2 Tổng thể, cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu 44

2.4.3 Phương pháp phân tích số liệu 45

2.5 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu đánh giá năng lực cạnh tranh của DNNVV thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ 47

2.5.1 Nhóm tiêu chí đánh giá các yếu tố quyết định năng lực cạnh tranh

47 2.5.2 Nhóm tiêu chí đánh giá các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh và kết quả cạnh tranh của DNNVV 49

2.5.3 Chỉ tiêu phản ánh môi trường cạnh tranh của DNNVV 50

Chương 3 THỰC TRẠNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DNNVV THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ, TỈNH PHÚ THỌ 53

3.1 Khái quát tự nhiên, kinh tế xã hội thành phố Việt Trì 53

3.1.1 Điều kiện tự nhiên 53

3.1.2 Điều kiện kinh tế 54

3.1.3 Điều kiện văn hoá, y tế, giáo dục 57

3.2 Tình hình phát triển của DNNVV trên địa bàn thành phố Việt Trì 58

3.2 Phân tích, đánh giá thực trạng NLCT của các DNNVV Thành phố Việt Trì - tỉnh Phú Thọ 65

3.2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến môi trường kinh doanh của các DNNVV Thành phố Việt Trì - tỉnh Phú Thọ 65

3.2.2 Phân tích khả năng cạnh tranh của các DNNVV Phú Thọ thông qua phân tích nhân tố và hồi quy tương quan

Trang 8

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - tnu.edu v n/

74

3.3 Kết luận về năng lực cạnh tranh của DNNVV Thành phố Việt Trì

-tỉnh Phú Thọ 82

Trang 9

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu -

Chương 4 QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG

CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO CÁC DNNVV TỈNH PHÚ THỌ 85

4.1 Quan điểm, phương hướng nâng cao năng lực cạnh tranh của DNNVV Thành phố Việt Trì - tỉnh Phú Thọ 85

4.1.1 Các quan điểm nâng cao NLCT 85

4.1.2 Phương hướng nâng cao năng lực cạnh tranh 85

4.1.3 Phương hướng nâng cao NLCT 86

4.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các DNNVV Thành phố Việt Trì - tỉnh Phú Thọ 87

4.2.1 Nhóm giải pháp về phía nhà nước Trung ương 87

4.2.2 Nhóm giải pháp về phía chính quyền địa phương 91

4.2.3 Nhóm giải pháp về phía DNNVV 94

4.3 Kiến nghị đối với Nhà nước nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Trì 101

4.3.1 Hoàn thiện chính sách thương mại và công nghiệp 101

4.3.2 Hoàn thiện chính sách tài chính tín dụng 102

4.3.3 Hoàn thiện chính sách thuế .102

4.3.4 Hoàn thiện chính sách công nghệ đào tạo .103

4.3.5 Hoàn thiện chính sách đầu tư 103

4.3.6 Hoàn thiện chính sách thị trường 104

KẾT LUẬN 106

TÀI LIỆU THAM KHẢO 108

PHỤ LỤC 111

Trang 10

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - tnu.edu v n/

DNNN Doanh nghiệp Nhà nước

DNNVV Doanh nghiệp nhỏ và vừa

DNTN Doanh nghiệp tư nhân GDP

UBND Ủy ban nhân dân VAT

Thuế giá trị gia tăng WTO

Thương mại quốc tế

Trang 11

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu -

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1: Các nguồn lực và khả năng của doanh nghiệp 23Bảng 1.2: Các loại dịch vụ hỗ trợ phát triển kinh doanh 27Bảng 2.1: Thang đo yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của DNNVV 46

Bảng 3.1: Một số chỉ tiêu chủ yếu của thành phố Việt Trì giai đoạn năm

2009 - 2011 56Bảng 3.2: Số lượng DN thành lập mới trên địa bàn Thành Phố 59Bảng 3.3: Lao động trong doanh nghiệp Thành Phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ

(2011-2013) 60Bảng 3.4: Số doanh nghiệp hoạt động phân theo ngành kinh tế 61

Bảng 3.5: Doanh thu bình quân của DNNVV thành phố Việt Trì giai đoạn

2011 - 2013 63Bảng 3.6: Một số chỉ tiêu kết quả kinh doanh của DNNVV Thành Phố Việt

Trì, tỉnh Phú Thọ 64Bảng 3.7: Chỉ số thành phần của CPI tỉnh Phú Thọ giai đoạn từ 2007 tới 2013 71

Bảng 3.8: Đặc điểm của doanh nghiệp 75Bảng 3.9: Đặc điểm cơ bản và trình độ học vấn của người chủ/ quản lý DN 76

Bảng 3.10: Kinh nghiệm và đặc điểm gia đình của chủ/ quản lý DNVVN của

Việt Nam 76Bảng 3.11: Kết quả phân tích nhân tố khám phá dựa trên pattern matrix 77

Bảng 3.12: Các tiêu chí đánh giá độ tin cậy và độ giá trị của thang đo 79Bảng 3.13: CR, AVE, MSV, và ASV của các nhân tố 79Bảng 3.14: Sự phù hợp của hàm Hồi Quy trong phân tích nhân tố ảnh hưởng

tới NLCT của DNNVV 80Bảng 3.15: Ước lượng các hệ số của hàm hồi quy 81

Trang 12

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - tnu.edu v n/

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ VÀ BIỂU ĐỒ

Hình 1.1: Mô hình chuỗi giá trị của M Porter 21

Hình 3.1: Bản đồ Thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ 53

Sơ đồ 2.1: Mô hình nghiên cứu đề xuất 43

Biểu đồ 3.1: Cơ cấu DNNVV của Việt Trì năm 2013 58

Biểu đồ 3.2: Chỉ số PCI của tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2007 - 2013 70

Biểu đồ 3.3: Chỉ số thành phần của Phú Thọ 73

Biểu đồ 3.4: So sánh các chỉ tiêu thành phần năm 2012 - 2013 74

Trang 13

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu -

ĐHTN ht t p : / / w tnu.edu w v n/ w l r c -

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Phú Thọ là tỉnh miền núi phía Bắc, được tái lập tỉnh từ ngày 01/01/1997theo Nghị quyết kỳ họp thứ X Quốc hội Khoá IX Sau khi tái lập tỉnh, tình hìnhkinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh Phú Thọ đã nhanh chóng đi vào ổn định và pháttriển, kinh tế duy trì tốc độ tăng trưởng khá; cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao độngchuyển dịch theo hướng tích cực Các ngành, lĩnh vực phát triển khá toàn diện.Tốc độ tăng trưởng bình quân 5 năm (2000 - 2012) đạt 10,6%, trong đó nông lâmnghiệp tăng 5%, công nghiệp, xây dựng tăng 12,3%, dịch vụ tăng 12,6% Quy môcủa nền kinh tế tăng 2,24 lần GDP bình quân đầu người năm 2012 đạt 14,9 triệuđồng (tương đương 740 USD), tăng 2,6 lần so năm 2005

Với xu thế toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế; Nghị quyết Đảng bộ tỉnh

Phú Thọ lần thứ XVII nhiệm kỳ 2010 - 2015 đã chỉ rõ: “Tiếp tục hoàn thiện các cơ chế, chính sách, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, cải thiện môi trường đầu tư và sản xuất kinh doanh Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa phát triển thông qua việc giúp doanh nghiệp tiếp cận vốn, quỹ đất, hỗ trợ đào tạo nghề và chuyển giao công nghệ” (Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Phú Thọ lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2010 - 2015.

Lưu hành nội bộ tháng 11/2010) Chính từ môi trường đầu tư thông thoáng, tỉnhPhú Thọ ngày càng thu hút nhiều doanh nghiệp đầu tư, mở rộng sản xuất kinhdoanh Tính đến 31/12/2012 trên địa bàn tỉnh có 4.101 doanh nghiệp trong đó:TNHH 1998 DN, cổ phần 1.201 DN, DN tư nhân 336, Chi nhánh 322 DN, vănphòng đại diện 71 DN, địa điểm kinh doanh 173 DN Thành lập mới năm 2012 là

321 doanh nghiệp Tính đến ngày 28/2/2013 trên địa bàn Thành phố Việt Trì PhúThọ có 4.227 doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh (Báo cáo tổng kết côngtác năm 2012, phương hướng nhiệm vụ năm 2013 của Phòng đăng ký kinh doanh

Sở Kế hoạch đầu tư tỉnh Phú Thọ và số liệu báo cáo thống kê doanh nghiệp đếnngày 28/2/2013)

Thành phố Việt Trì là trung tâm chính trị - kinh tế - văn hoá - khoa học kỹ

Trang 14

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - tnu.edu v n/

thuật của tỉnh Phú Thọ, là vùng đất có bề dày về lịch sử và truyền thông cách mạng.Việt Trì nằm ở phía Đông Nam của tỉnh Phú Thọ, là thành phố du lịch về với cội

Trang 15

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu -

ĐHTN ht t p : / / w tnu.edu w v n/ w l r c -

nguồn dân tộc Việt Nam, là kinh đô Văn Lang - kinh đô đầu tiên của người Việt và

là cửa ngõ của vùng Tây Bắc Tổ quốc, có diện tích tự nhiên 11.175,11ha, gồm 13phường nội thị và 10 xã ngoại thị; dân số là 277.539 người (tính đến 31/12/2010);phía Đông giáp với huyện Lập Thạch (Vĩnh Phúc); phía Nam giáp huyện Vĩnh Tường(Vĩnh Phúc), huyện Ba Vì (Hà Nội); phía Tây giáp huyện Lâm Thao; phía Bắc giáphuyện Phù Ninh

Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng các cấp, những năm gần đây, thành phốViệt Trì luôn duy trì tốc độ tăng trưởng khá; cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướngtích cực; tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 13,6%/ năm; cơ cấu kinh tế chuyển dịchtheo hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng dịch vụ; quan hệ sản xuấtđược củng cố, các thành phần kinh tế được quan tâm, tạo điều kiện phát triển.Đến nay, trên địa bàn Thành phố đã có 1.600 doanh nghiệp các loại Các ngànhdịch vụ tiếp tục phát triển đa dạng, chất lượng từng bước được nâng lên, cơ bảnđáp ứng được nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của nhân dân Giá trị sản xuất cácngành dịch vụ tăng bình quân 17,8%/ năm Các dự án tôn tạo thuộc khu di tích lịch

sử Đền Hùng được tập trung đầu tư phát triển, đã tạo điểm nhấn quan trọng, thúcđẩy việc triển khai các dự án du lịch, dịch vụ khác trên địa bàn Thành phố, tạo tiền

đề vững chắc để xây dựng thành phố du lịch- lễ hội về với cội nguồn của dân tộcViệt Nam

Thành phố đã thực hiện có kết quả khâu đột phá là công tác quy hoạch

và phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội Thành phố đã tích cực huy độngcác nguồn lực cho đầu tư và phát triển; riêng năm 2010 đã huy động gần 2.700 tỷđồng, đạt tốc độ tăng bình quân 11%/ năm Từ năm 2000 đến hết 2010, Thànhphố đã triển khai đầu tư xây dựng 116 công trình các loại, làm thay đổi nhanhchóng diện mạo đô thị của Thành phố

Hiện nay trên địa bàn tỉnh Phú Thọ tồn tại trên 2400 doanh nghiệp thuộc đủmọi thành phần kinh tế gồm DNNN, CTCP, Công ty TNHH, DNTN, hợp tác xã Mặc

dù, Việt Trì là một thành phố có nền kinh tế đang phát triển mạnh nhưng trong mộtvài năm trở lại đây tỉnh đã chủ trương đẩy mạnh CNH - HĐH nông nghiệp, nông

Trang 16

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - tnu.edu v n/

thôn, giải quyết công ăn việc làm cho người lao động, tăng thu nhập cho dân cư đãtạo mọi điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp thành lập và hoạt động trên địabàn

Trang 17

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu -

ĐHTN ht t p : / / w tnu.edu w v n/ w l r c -

Chiếm hơn 95% tổng số cơ sở sản xuất kinh doanh trên địa bàn Thành phốViệt Trì - tỉnh Phú Thọ, các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) đóng vai trò rấtquan trọng đến tăng trưởng và phát triển kinh tế, huy động nguồn lực cho đầu tưphát triển và có ý nghĩa then chốt trong quá trình giải quyết các vấn đề xãhội như tạo việc làm, xoá đói giảm nghèo của địa phương Năm 2012, khuvực DNNVV đã chiếm giữ 44,3% tổng vốn doanh nghiệp, thu hút 42,95% laođộng doanh nghiệp (DN), chiếm 42,52% tổng doanh thu, sáng tạo ra 36,44% tổnglợi nhuận và nộp ngân sách trên 84,74% tổng nộp ngân sách của khối DN.Tuy nhiên, việc phát triển của các DNVVV ở Thành phố Việt Trì trong thời gianqua chủ yếu về số lượng, qui mô nhỏ, thiếu năng lực về vốn, trình độ công nghệlạc hậu, chất lượng sản phẩm không ổn định, khả năng quản lý về kỹ thuật vàkinh doanh yếu khiến loại hình DNNVV kém khả năng cạnh tranh Vấn đề đặt

ra là làm thế nào để nâng cao năng lực cạnh tranh nhằm duy trì tăng trưởng

và phát triển kinh tế của địa phương trong điều kiện sức ép ngày càng tăngtheo tiến trình hội nhập, đồng thời tạo ra cơ hội do hội nhập tạo ra Đây là vấn

đề vừa có tính cấp bách, sống còn của các DN Việt Nam nói chung và các DNThành phố Việt Trì - tỉnh Phú Thọ nói riêng cũng như của các cơ quan quản lý

nhà nước trung ương và địa phương Đó là lý do tôi chọn đề tài “Phân tích các

nhân tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa Thành phố Việt Trì - tỉnh Phú Thọ” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ.

2 Mục têu nghiên cứu

- Hệ thống lại cơ sở lý thuyết về năng lực cạnh tranh của DN, các bài học kinhnghiệm từ một số nước

- Trên cơ sở phân tích thực trạng các yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranhcũng như các nhân tố ảnh hưởng đến môi trường kinh doanh của các DNNVV ởThành phố Việt Trì - tỉnh Phú Thọ để xác định được thực trạng năng lực cạnh tranhcủa các DNNVV ở địa phương

- Đề xuất hệ thống giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh cho lọai hìnhdoanh nghiệp này Việc làm sáng tỏ các mục tiêu trên sẽ trả lời cho câu hỏi nghiên

cứu đặt ra của đề tài luận văn là: Làm thế nào để nâng cao năng lực cạnh tranh

Trang 18

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - tnu.edu v n/

cho các DNNVV ở Thành phố Việt Trì - tỉnh Phú Thọ?

Trang 19

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu -

ĐHTN ht t p : / / w tnu.edu w v n/ w l r c -

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Để có thể chỉ ra được năng lực cạnh tranh của các DNNVV của thành phốViệt Trì tỉnh Phú Thọ, luận văn nghiên cứu các yếu tố cấu thành lên năng lực cạnhtranh của các DNNVV đang hoạt động trên địa bàn thành phố Việt Trì Luận văncũng nghiên cứu thực trạng sản xuất kinh doanh của các DNNVV trong bối cảnhcạnh tranh từ phía các doanh nghiệp khác đến từ bên ngoài địa bàn

3.2 Phạm vi nghiên cứu

3.2.1 Phạm vi về mặt không gian

Luận văn chỉ nghiên cứu năng lực cạnh tranh của các DNNVV trên địa bànthành phố Việt Trì

3.2.2 Phạm vi về nội dung nghiên cứu

Luận văn tập trung phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của cácDNNVV Thành phố Việt Trì - tỉnh Phú Thọ trong thời gian qua Trong đó, tậptrung phân tích qui mô doanh nghiệp, tình hình sử dụng vốn, lao động, thực trạngcông nghệ kỹ thuật, thị trường và sản phẩm, đồng thời, kết hợp phân tíchthực trạng môi trường kinh doanh của địa phương và đề xuất các giải pháp để nângcao năng lực cạnh tranh của DNNVV Thành phố Việt Trì - tỉnh Phú Thọ Phạm vinghiên cứu của đề tài chỉ tập trung nghiên cứu các DNNVV của Thành phố Việt Trì

- tỉnh Phú Thọ; môi trường kinh doanh của địa phương ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các DNNVV

3.2.3 Phạm vi thời gian nghiên cứu

Số liệu nghiên cứu phản ảnh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, nănglực sản xuất kinh doanh của các DNNVV của thành phố Việt Trì trong giai đoạn từ2011-2013

4 Ý nghĩa khoa học và những đóng góp mới của đề tài

4.1 Ý nghĩa khoa học

Đề tài sẽ làm sáng tỏ những yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh,cũng như các nhân tố ảnh hưởng đến môi trường kinh doanh của các DNNVV ở

Trang 20

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - tnu.edu v n/

Thành phố Việt Trì - tỉnh Phú Thọ, đồng thời gợi ý các giải pháp nhằm nâng caonăng lực cạnh tranh cho các DNNVV tại địa phương

Trang 21

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu -

4.2 Những đóng góp mới của đề tài

- Hệ thống hoá những cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh của DNNVV.Trong đó, làm rõ và lựa chọn tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của DNNVV,làm cơ sở để phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh các DNNVV ở thành phốViệt Trì

- Nghiên cứu kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của một số doanhnghiệp DNNVV trong nước và nước ngoài; rút ra một số bài học kinh nghiệm trongviệc nâng cao năng lực của DNNVV trên địa bàn thành phố Việt Trì

- Đánh giá được thực trạng năng lực cạnh tranh của DNNVV trên địa bànthành phố Việt Trì và các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của DNNVVtrên địa bàn thành phố Việt Trì

- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu để nâng cao năng lực cạnh tranh củaDNNVV trên địa bàn thành phố và các kiến nghị đối với Chính phủ và Chính quyềnthành phố để hoàn thiện các chính sách, góp phần nâng năng lực cạnh tranh củaDNNVV trên địa bàn thành phố Việt Trì cũng như trên phạm vi cả tỉnh Phú Thọ

- Kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích cho nhàquản lý và các DNNVV trên cả nước nói chung và trên địa bàn Việt Trì nói riêng

5 Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn có kết cấu như sau: Chương I: Cơ

sở lý luận và thực tiễn về năng lực cạnh tranh của DNNVV; Chương II: Phươngpháp nghiên cứu; Chương III: Thực trạng và các nhân tố ảnh hưởng tới năng lựccạnh tranh của DNNVV Thành phố Việt Trì - tỉnh Phú Thọ Chương IV: Một số giảipháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các DNNVV Thành phố Việt Trì

- tỉnh Phú Thọ

Trang 22

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ht t p : / / w w w l r c -

Chương 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC

DNNVV 1.1 Cơ sở lý luận

1.1.1 Các quan niệm về Doanh nghiệp Nhỏ và Vừa (DNNVV)

Nói đến DNNVV là nói đến cách phân loại DN dựa trên độ lớn hay qui môcủa các DN Việc phân loại tiêu thức DNNVV phụ thuộc vào loại tiêu thức sử dụngqui định giới hạn phân loại qui mô DN Điểm khác biệt cơ bản trong khái niệmDNNVV giữa các nước chính là việc lựa chọn các tiêu thức đánh giá qui mô DN vàlượng hoá các tiêu thức ấy thông qua những tiêu chuẩn cụ thể Giữa các nướckhông chỉ tiêu chuẩn của từng lọai DN có khác nhau mà ngay cách phân loại cũngkhác nhau: Có những nước chỉ phân ra 4 loại DN: DN nhỏ, DN vừa, DN lớn vàDoanh nghiệp cực lớn (tức là các công ty đa quốc gia khổng lồ, chứ không phảimọi công ty đa quốc gia, vì có những công ty đa quốc gia chỉ thuộc loại DN lớn vừaphải) Có nước phân loại DN chi tiết hơn : - DN cực nhỏ, còn gọi là vi DN ( ở một sốnước, đây là kinh tế hộ gia đình; ở một số nước khác, kinh tế hộ gia đình khôngđược xếp vào lọai DN mà chỉ gọi là kinh tế hộ gia đình, và do đó không có vi DN);

DN nhỏ, DN vừa, DN lớn và DN cực lớn Có nước (như Hoa Kỳ), chỉ những DNNVVđộc lập thì mới là DNNVV, nhưng cũng có nước tính cả các DNNVV thành viêncủa các công ty lớn cũng là DNNVV Đặc biệt tại Pháp, cùng với lọai DNNVV, còn có

cả lọai ngành công nghiệp nhỏ và vừa, lọai ngành kinh tế nhỏ và vừa, tức là nhữngngành công nghiệp, ngành kinh tế trong đó hầu hết hoặc số lớn DN thuộc lọai nhỏ

và vừa Qua nghiên cứu tiêu thức phân loại ở các nước có thể nhận thấy một sốtiêu thức chung, phổ biến nhất thường được sử dụng trên thế giới là: Số lao độngthường xuyên; vốn sản xuất hoặc tổng giá trị tài sản; doanh thu; lợi nhuận; vàgiá trị gia tăng Tiêu thức về lao động và vốn phản ánh qui mô sử dụng các yếu

tố đầu vào, còn tiêu thức về doanh thu, lợi nhuận và giá trị gia tăng lại đánh giá qui

mô theo kết quả đầu ra Mỗi tiêu thức có mặt tích cực và hạn chế riêng Như vậy,

Trang 23

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu -

để phân lọai DNNVV có thể dùng các yếu tố đầu vào, hoặc các yếu tố đầu ra của

DN, hoặc là kết hợp của cả hai yếu tố trên Nhìn chung trên thế giới, hai tiêuchuẩn được sử dụng

Trang 24

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ht t p : / / w w w l r c -

phổ biến để phân loại DNNVV là số lao động và số vốn Trong hai tiêu chuẩn ấy,khá nhiều nước coi tiêu chuẩn về số lao động sử dụng là quan trọng hơn Như vậy,tiêu chuẩn phân lọai DN không tính đến phạm vi quan hệ của DN, trình độ côngnghệ, khả năng quản lý và hiệu quả họat động của DN là điều đáng chú ý Tiêuchuẩn phân lọai DN là không cố định và chẳng những khác nhau giữa các nước màcòn thay đổi trong một nước Trước hết, đó là thay đổi theo ngành nghề.Thường thường ở nhiều nước, người ta phân biệt 3 loại ngành nghề: một là các DNchế tác, hai là các DN thương mại, ba là các DN dịch vụ Trong mỗi loại ngành nghề

có tiêu chuẩn riêng về DNNVV Tiêu chuẩn phân loại DN không cố định mà thay đổitheo thời gian Điều này rõ nhất là ở Mỹ, nơi cứ hàng năm tiêu chuẩn về DNNVVtrong từng ngành, nghề đều được xem xét lại, điều chỉnh nếu cần thiết và đượcchính thức công bố Trong lịch sử kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng

có rất nhiều khái niệm về DNNVV Tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng quốcgia; tuỳ thuộc vào từng giai đoạn phát triển của nền kinh tế đất nước hay khu vực

mà các nhà kinh tế, các chính phủ đưa ra những khái niệm khác nhau về DNNVV.Sau đây là hai định nghĩa DNNVV của của Ngân hàng Thế giới và Nhật Bản Theotiêu chuẩn của Ngân hàng Thế giới (WB) và Công ty Tài Chính quốc tế (IFC), các DNđược phân chia như sau:

- Doanh nghiệp siêu nhỏ (Micro - enterprise): Là DN có đến 10 lao động,tổng tài sản trị giá không quá một trăm ngàn (100.000) USD và tổng doanh thuhàng năm không quá một trăm ngàn (100.000) USD

- Doanh nghiệp nhỏ (Small-enterprise): Là DN có không quá 50 lao động,tổng tài sản trị giá không quá ba triệu (3.000.000) USD và tổng doanh thu hàng nămkhông quá ba triệu (3.000.000) USD

- Doanh nghiệp vừa (medium- enterprise) : DN có không quá 300 lao động,tổng giá trị tài sản không quá mười lăm triệu (15.000.000) USD và tổng doanh thuhàng năm không quá mười lăm triệu (15.000.000) USD 1 (Công ty Tài chính Quốc tế(IFC) vàNgân hàng Thế giới WB, 2000) Theo điều 2, đạo luật cơ bản cho DNNVV

Nhật Bản : “ (1) Một công ty có vốn hoặc tổng số tền đầu tư không quá ba trăm

Trang 25

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu -

triệu Yên (ұ 300.000.000), hay một công ty hoặc một cá nhân có số lao

Trang 26

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ht t p : / / w w w l r c -

động thường xuyên không quá ba trăm người, và chủ yếu tham gia vào sản xuất, xây dựng, vận chuyển hay các loại hình kinh doanh khác (trừ các loại hình kinh doanh nêu tại điểm 2 đến 4 dưới đây); (2) Một công ty có vốn hoặc tổng số tền đầu tư không quá một trăm triệu Yên (ұ 100.000.000), hay một công ty hoặc một cá nhân có số lao động thường xuyên không quá một trăm người, và chủ yếu tham gia kinh doanh bán buôn; (3) Một công ty có vốn hoặc tổng số tền đầu tư không quá năm mươi triệu Yên (ұ 50.000.000), hay một công ty, hoặc một

cá nhân có số lao động thường xuyên không quá một trăm người, và chủ yếu tham gia vào ngành dịch vụ; (4) Một công ty có vốn hoặc tổng số tền đầu tư không quá năm mươi triệu Yên (ұ 50.000.000), hay một công ty hoặc một cá nhân có số lao động thường xuyên không quá năm mươi người, và chủ yếu tham gia kinh doanh bán lẻ Ngoài ra, một số định nghĩa về DNNVV của một số quốc gia trong khu vực

APEC cũng có một số điểm không hoàn toàn đồng nhất Các tiêu chuẩn và cáchphân lọai khác nhau do các đặc thù kinh tế xã hội của từng quốc gia và do các mụcđích cụ thể trong chính sách phát triển hoặc các chính sách xã hội của mỗi nước.Hiện nay các tiêu chuẩn quốc tế để phân loại DNNVV vẫn đang tiếp tục được thảoluận vì còn nhiều ý kiến khác nhau

Đó là các tiêu thức để xác định DNNVV của một số nước trên thế giới, cònđối với Việt Nam thì tiêu thức xác định DNNVV cũng thay đổi theo từng thời kỳ,tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của đất nước

Ngày 20/6/1998, Thủ tướng Chính phủ ban hành công văn số 681/CP-KTN xâydựng tiêu thức DNNVV tạm thời quy định giai đoạn này là những doanh nghiệp cóvốn điều lệ dưới 5 tỷ đồng và có số lao động trung bình hàng năm dưới 200 người

Tuy nhiên, cùng với tốc độ phát triển nhanh của nền kinh tế, các tiêu thứcđánh giá DNNVV cũng được nâng lên Ngày 23/11/2009 Chính phủ ban haàn Nghị

định số 90/2001/NĐ-CP trong đó DNNVV được hiểu là “DNNVV là cơ sở sản xuất kinh doanh độc lập, đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trunh bình hàng năm không quá 300 người Căn cứ vào tình hình kinh tế - xã hội cụ thể của ngành, địa phương, trong

Trang 27

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu -

quá trình thực hiện các biện pháp, chương trình trợ giúp có thể linh hoạt áp dụng đồng thời cả hai chỉ tiêu về vốn và lao động hoặc một trong hai chỉ têu nói trên”.

Trang 28

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ht t p : / / w w w l r c -

Để tiếp tục khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho các DNNVV pháttriển, ngày 30/6/2009 Chính phủ ban hành Nghị định 56/2009/NĐ-CP về trợ giúpphát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa Định nghĩa doanh nghiệp nhỏ và vừa là cơ sởkinh doanh đã đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật, được chia thành

ba cấp: Siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn và tươngđương tổng tài sản được xác định trong bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp)hoặc số

lao động bình quân năm (tổng nguồn vốn và tiêu chí chủ yếu được cụ thể là):

Khu vực

Doanh nghiệp siêu nhỏ

Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa

Số lao động Tổng

nguồn vốn Số lao động

Tổng nguồn vốn Số lao động

I.Nông, lâm nghiệp

và thủy sản

10 người trởxuống

20 tỷ đồngtrở xuống

từ trên 10 đến

200 người

từ trên 20 đến

100 tỷ đồng

từ trên 200đến 300 ngườiII.Công nghiệp và

xây dựng

10 người trởxuống

20 tỷ đồngtrở xuống

từ trên 10 đến

200 người

từ trên 20 đến

100 tỷ đồng

từ trên 200đến 300 ngườiIII.Thương mại và

dịch vụ

10 người trởxuống

10 tỷ đồngtrở xuống

1.1.2 Đặc điểm và vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nền kinh tế thị trường

1.1.2.1 Đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ và vừa

DNNVV là một loại hình của doanh nghiệp nên nó mang đầy đủ những đặctrưng vốn có của doanh nghhiệp Tuy nhiên, bên cạnh những đặc trưng đó, DNNVV

Trang 29

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu -

còn mang những đặc điểm riêng như:

Trang 30

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ht t p : / / w w w l r c -

Thứ nhất, Về sử dụng nguồn vốn, DNNVV có vốn đầu tư thấp, thời gian thu

hồi vốn nhanh, việc sử dụng vốn đạt kết quả cao Đây là đặc điểm cơ bản và quantrọng nhất của DNNVV Do vốn đăng ký ban đầu thấp, không quá 10 tỷ đồng vàchu kỳ kinh doanh ngắn đặc trưng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nàymang lại nên doanh nghiệp này có thời gian hoàn vốn thấp hơn nhiều so với cácdoanh nghiệp có quy mô lớn khác

Thứ hai, DNNVV hoạt động đa dạng ở mọi ngành nghề, trong mọi thành

phần kinh tế nên các DNNVV dễ dàng thâm nhập vào từng thị trường do đó mà sứclan toả của DNNVV vào các lĩnh vực của đời sống xã hội là rất lớn Hơn nữa doquy mô nhỏ nên DNNVV hoạt động kinh doanh ở hầu hết các lĩnh vực cả nhữnglĩnh vực mà các doanh nghiệp có quy mô lớn khác không muốn tham gia hoặckhông thể tham gia vì quá nhỏ bé, đem lại lợi nhuận không lớn Vì vậy, DNNVV cókhả năng thoả mãn mọi nhu cầu về sản phẩm, dịch vụ của mọi tầng lớp xã hội.Ngay cả khi ở nước ta, theo số liệu thống kê cho biết DNNVV chiếm 98% trongtổng số các doanh nghiệp và tồn tại dưới mọi hình thức như: DNNN, DNTN, CTCP,Công ty TNHH, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và hộ kinh doanh cá thể

Thứ ba, DNNVV được tổ chức theo nhiều loại khác nhau nhưng chúng đều

có đặc điểm chung là có bộ máy tổ chức sản xuất, quản lý đơn giản, gọn nhẹ,không cồng kềnh nhưng đạt hiệu quả cao Đây là một lợi thế của loại hình doanhnghiệp này hơn nữa nó lại rất phù hợp với điều kiện về nguồn vốn ít ỏi và sốlượng lao động hạn chế của doanh nghiệp Chính vì nguồn vốn ít, quy mô doanhnghiệp lại nhỏ nên số lượng nhân viên ít Do đó bộ máy quản lý luôn có xu hướngtinh giảm vì một nhân viên có thể đảm nhận nhiều công việc khác nhau cùng mộtlúc Đôi khi một nhân viên đảm nhận luôn nhà quản trị nên DNNVV có thể tiếtkiệm được chi phí nhân công để đầu tư cho việc nghiên cứu thị trường và mở rộngsản phẩm

Thứ tư, DNNVV có tính năng động, linh hoạt trước những thay đổi của thị

trường, dễ dàng thay đổi lĩnh vực kinh doanh khi thị trường có những biến độngđem lại cơ hội và thách thức mới cho doanh nghiệp Chính vì quy mô nhỏ, lượng

Trang 31

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu -

vốn tự có ít, hoạt động lại không chuyên sâu vào bất cứ lĩnh vực nào nên nó có thể

dễ dàng thay đổi quy mô sản xuất, lĩnh vực kinh doanh mà không gây xáo trộn lớn

Trang 32

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ht t p : / / w w w l r c -

trong doanh nghiệp Để thích ứng với thị trường, tồn tại và phát triển trên thịtrường bên cạnh các đối thủ cạnh tranh có quy mô lớn, có uy tín thì DNNVV phảitích cực nghiên cứu thị trường, tập trung khai thác những khoảng trống, những thịtrường và mặt hàng mới Chính vì sự thay đổi để thích ứng với thị trường này màtính ổn định của loại hình DNNVV không cao, chúng dễ bị tổn thương trong cuộckhủng hoảng kinh tế thị trường có quy mô lớn bởi năng lực tài chính kém, khả năngcạnh tranh bị hạn chế

Thứ năm, với DNNVV, mối quan hệ giữa các thành viên trong nội bộ doanh

nghiệp luôn gắn bó mật thiết Đây là một đặc trưng mà chúng ta rất hiếm thấytrong các doanh nghiệp có quy mô lớn Do đặc thù của DNNVV là số lượng nhânviên ít, một nhân viên hay người quản lý có thể đảm nhận nhiều công việc cùngmột lúc nên sự gặp gỡ, giao tiếp, trao đổi với nhau là thường xuyên xảy ra nên

họ thường gần gũi nhau để chia sẻ, cảm thông với nhau cả trong công việc và trongcuộc sống hàng ngày Điều này được thể hiện rõ nhất trong các hộ kinh doanh cáthể (kinh tế hộ gia đình) Ở đó gia đình, họ hàng, bạn bè cùng nhau làm việc tạonên môi trường lao động ấm áp thoải mái tạo điều kiện cho nhân viên hoàn thànhtốt nhiệm vụ của mình Đây cũng chính là lý do khiến cách thức quản trị điều hànhcũng như thực thi công việc luôn có sự khác biệt so với doanh nghiệp lớn

Trên đây là năm đặc điểm cơ bản nhất của DNNVV Đó là năm điểm khácbiệt lớn nhất của DNNVV so với các loại hình doanh nghiệp khác Từ những đặcđiểm riêng có của mình mà DNNVV đóng vai trò không thể thiếu trong sự pháttriển kinh tế của bất cứ quốc gia nào trên thế giới

1.1.2.2 Vai trò của doanh nghiệp nhỏ và

vừa

Thông thường, người ta quan niệm rằng các quốc gia phát triển có nền kinh

tế hiện đại thì sẽ là nơi phát triển của doanh nghiệp lớn, có khả năng cạnh tranhcao còn DNNVV sẽ không thể tồn tại và phát triển được Đó là một quan niệm hoàntoàn sai lầm, thực tế đã chỉ ra rằng dù là trong nền kinh tế phát triển thì vai trò củaloại hình doanh nghiệp này càng được khẳng định hơn Như chúng ta đã biết, cuộc

Trang 33

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu -

khủng hoảng kinh tế thế giới những năm đầu thập niên 30 đã làm cho nền kinh tếtoàn cầu lâm vào tình trạng suy thoái, chính các DNNVV là nhân tố cực kỳ quantrọng góp

Trang 34

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ht t p : / / w w w l r c -

phần thúc đẩy nền kinh tế thế giới đi lên thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng đó Chính

vì vậy, DNNVV là xương sống của nhiều quốc gia, là động lực thúc đẩy cạnh tranh,bảo đảm ổn định kinh tế, phòng chống nguy cơ khủng hoảng, tình trạng độc quyền.Đặc biệt là khi cuộc cách mạng khoa học công nghệ ngày càng phát triển đã tạođiều kiện cho loại hình doanh nghiệp này nhiều cơ hội tập trung kỹ thuật để sảnxuất những sản phẩm có chất lượng cao đáp ứng kịp thời và tốt nhất những nhu cầu

đa dạng và phong phú của thị trường

Trong nhiều năm qua, từ kinh nghiệm phát triển kinh tế của các nước có nềnkinh tế phát triển hay đang phát triển cho thấy vị trí, vai trò của DNNVV là rất lớn.Điều này được thể hiện trên nhiếu khía cạnh như: Tạo ra số lượng của cải vật chấttương đối lớn, chủng loại phong phú, đa dạng cả về số lượng và mẫu mã, phân phốilưu thông hàng hoá, dịch vụ rộng rãi, giải quyết công ăn việc làm cho số đôngngười lao động Ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, các DNNVV đóng góp từ

30 - 60% GDP, sử dụng 40 - 70% lao động của mỗi quốc gia Vai trò của DNNVVđược thể hiện qua những đóng góp chủ yếu

sau:

Thứ nhất, DNNVV đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra công ăn việc làm,

khai thác tiềm năng lao động Số lượng các DNNVV lớn nên cần rất nhiều lao động.Hơn nữa, do kinh doanh đa dạng, đủ ngành nghề nên tạo ra số việc làm cho sốđông người lao động từ người có trình độ thấp đến trình độ cao Thực tế ở các nướccho thấy, trong giai đoạn từ năm 1991-1996, bình quân mỗi năm DNNVV đã giảiquyết khoảng 70.020 việc làm cho người lao động Trong các lĩnh vực cơ bản củangành công nghiệp chế biến, các DNNVV đã tuyển dụng 355.000 lao động chiếm36% tổng số lao động của ngành Trong ngành xây dựng đã tạo ra việc làm cho155.000 lao dộng chiếm 51% toàn ngành Trong lĩnh vực kinh doanh khách sạnnhà hàng là

51.000 lao động chiếm 19% Không chỉ có vậy các DNNVV đã thu hút lao động rộngkhắp trên phạm vi cả nước Do tỷ trọng lao động ở khu vực nhà nước giảm từ 9,7%(năm 1995) xuống còn 5,2% (năm 1998) nên khu vực tư nhân đang có vai trò hếtsức quan trọng tạo ra công ăn việc làm cho người lao động Từ thực tế trên cho

Trang 35

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu -

thấy DNNVV là một trong những phương tiện hiệu quả nhất để giải quyết vấn đềthất nghiệp và tạo được cơ hội phát huy nội lực, huy động được các nguồn lao độngnhàn rỗi trong công chúng vào sản xuất kinh doanh

Trang 36

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ht t p : / / w w w l r c -

Thứ hai, DNNVV đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy qúa trình

CNH-HĐH đất nước và quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Quá trình phát triển các DNNVV góp phần phân bổ sản xuất đồng dều hơnvới nhiều ngành nghề phong phú, đa dạng phù hợp với nhiều lãnh thổ khácnhau Loại hình doanh nghiệp này cho phép phát huy lợi thế cả khu vực thành thị

và nông thôn đặc biệt là vùng nông thôn DNNVV đã góp phần xoá dần tình trạngthuần canh và độc canh DNNVV luôn đi đầu trong lĩnh vực đổi mới công nghệ, tiếnhành CNH - HĐH sản xuất nông nghiệp từ khâu gieo trồng, thu hoạch đến khâu chếbiến và bao tiêu sản phẩm Ở nước ta việc phát triển doanh nghiệp chế biếnnông lâm hải sản phân bố rộng khắp các vùng nông thôn đã tạo nên bộ mặt mớicho nông thôn cả về kinh tế - văn hoá - xã hội Với sự linh hoạt của mình, cácDNNVV sẵn sàng hoạt động trong lĩnh vực ở mọi nơi mọi chỗ nếu lợi nhuận và

cơ hội phát huy do đó nó góp phần làm tăng tích luỹ từ toàn bộ nền kinh tế, tạođộng lực quan trọng thúc đẩy quá trình CNH-HĐH đất nước

Thứ ba, sản xuất nhiều loại hàng hoá có khả năng cung cấp ngày càng lớn, đa

dạng sản phẩm tiêu dùng nội địa và xuất khẩu, đáp ứng ngày càng phong phú và

đa dạng nhu cầu của mọi tầng lớp dân cư

Các DNNVV kinh doanh đa dạng mọi ngành nghề, tính nhậy cảm với thịtrường cao lại có khả năng kinh doanh ở các lĩnh vực mà các doanh nghiệp lớnkhông thể thực hiện (hoặc thực hiện không hiệu quả) do đó nó gặp nhiều thuận lợitrong việc sản xuất và cung cấp nhiều loại sản phẩm, dịch vụ đáp ứng nhu cầu trongnước đồng thời đẩy nhanh xuất khẩu Hơn nữa, các doanh nghiệp lớn muốnphát triển thì phải sử dụng các DNNVV làm vệ tinh như: thu mua nguyên liệu, giacông chế biến, đóng gói… Theo số liệu thống kê ở nước ta cho thấy các DNNVVkinh doanh 100% các lĩnh vực, cung cấp 80% sản phẩm cho nền kinh tế ngoàinhững sản phẩm, dich vụ Nhà nước cấm hoặc độc quyền

Thứ tư, góp phần làm cho nền kinh tế năng động và hiệu quả hơn.

Do lợi thế của quy mô nhỏ là năng động, linh hoạt và sáng tạo trong kinhdoanh có sự kết hợp chuyên môn hoá và đa dạng hoá, mềm dẻo, DNNVV góp phần

Trang 37

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu -

to lớn làm năng động kinh tế trong cơ chế thị trường Chính sự xuất hiện phong phú,

Trang 38

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ht t p : / / w w w l r c -

đa dạng của các cơ sở sản xuất, ngành nghề, các loại sản phẩm dịch vụ, các hìnhthức kinh doanh của các DNNVV để tồn tại và đứng vững trên thị trường, vô hìnhchung các DNNVV đã thúc đẩy sự cạnh tranh trong các khu vực kinh tế làm chonền kinh tế trở nên linh động hơn Đồng thời tạo ra sức ép buộc các cơ quan quản

lý hành chính Nhà nước phải thay đổi nhanh nhạy cơ chế, chính sách đáp ứng nhucầu, đòi hỏi của các doanh nghiệp nói chung và các DNNVV nói riêng

Thứ năm, đóng góp đáng kể vào việc duy trì và phát triển các ngành thủ công

truyền thống nhằm sản xuất các loại hàng hoá mang bản sắc văn hoá dân tộc.Với quy mô vừa và nhỏ cho phép doanh nghiệp có thể sử dụng nguồn lựcsẵn có ở địa phương cũng như các sản phẩm phụ của các nhà máy lớn chưa sửdụng đến, đồng thời khai thác và sử dụng đội ngũ tiểu thủ công nghiệp lànhnghề sản xuất ra những sản phẩm truyền thống đáp ứng nhu cầu trong nước vàxuất khẩu Với sự phát triển của các DNNVV, nhiều làng nghề truyền thống đãđược khôi phục và phát huy

Thứ sáu, các DNNVV góp phần làm tăng thu nhập cho ngân sách Nhà nước

và tăng thu nhập cho dân

Với hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, các DNNVV đã làm doanhthu tăng lên điều này đồng nghĩa với việc thực hiện tốt nghĩa vụ với ngân sách Nhànước và thu nhập của người lao động cũng tăng lên Việc thực hiện tốt nghĩa vụ vớingân sách Nhà nước sẽ giúp Nhà nước có nguồn sử dụng tiếp tục tái đầu tư cho cácngành nghề kinh tế và cả bản thân doanh nghiệp Thực tế ở nước ta các DNNVV đãthu được khoảng 137.000 tỷ đồng và nộp ngân sách 5.000 tỷ đồng tiền thuế CácDNNVV đã đóng góp khoảng 21 - 25% GDP và thu hút lực lượng lao động rộngkhắp cả nước

Thứ bảy, góp phần đào tạo bồi dưỡng đội ngũ doanh nhân mới.

Muốn làm được lớn trước hết phải bắt đầu từ cái nhỏ nhất Do đó màkinh doanh quy mô nhỏ sẽ là nơi đào tạo, rèn luyện các nhà doanh nghiệp làmquen với môi trường kinh doanh, giúp họ tích luỹ được vốn knh nghiệm ban đầu

Trang 39

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu -

Bắt đầu từ kinh doanh quy mô vừa và nhỏ, một số nhà doanh nghiệp sẽ trưởngthành, trở thành những nhà doanh nghiệp lớn, tài ba biết đưa doanh nghiệp củamình phát triển đi

Trang 40

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ht t p : / / w w w l r c -

lên một cách nhanh chóng Các DNNVV chính là “vườn ươm” tốt nhất cho các nhân

tài kinh doanh Riêng ở nước ta, 63,2% các nhà kinh doanh được trưởng thành từcác DNNVV

1.1.2.3 Những thuận lợi và khó khăn về vốn của doanh nghiệp nhỏ và

vừa

a Thuận lợi về vốn của doanh nghiệp nhỏ và vừa

Do đặc điểm riêng có của loại hình DNNVV nên khi tham gia vào nền kinh tếthị trường nó có một số lợi thế nhất định so với doanh nghiệp có quy mô lớn khác:

Một là, thời gian thu hồi vốn nhanh, vòng quay của vốn nhanh sẽ là yếu tố

hấp dẫn các nhà đầu tư vừa và nhỏ, các nhà đầu tư cá nhân thuộc mọi thànhphần kinh tế đầu tư vào doanh nghiệp Chính vì các nhà đầu tư này có số lượng vốn

ít nên họ muốn đầu tư vào dự án ít rủi ro Khi thời gian hoàn vốn dự án ngắn thìvốn của họ sẽ không gặp rủi ro khi thị trường có chiều hướng biến động gây bất lợicho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Hai là, do có được tính năng động, linh hoạt, tự do, sáng tạo nên DNNVV

dễ dàng tiếp cận và ứng dụng một cách nhanh chóng những công nghệ mới từcuộc cách mạng khoa học kỹ thuật mang lại bởi lượng vốn đầu tư vào trang bị máymóc là nhỏ So với các doanh nghiệp có quy mô lớn cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng

đồ sộ thì các DNNVV dễ dàng nhanh nhậy bắt kịp với những chuyển biến của nhucầu người tiêu dùng DNNVV có khả năng chuyển hướng kinh doanh và chuyểnđổi mặt hàng nhanh hơn, tăng giảm lao động dễ dàng vì có thể sử dụng nguồn laođộng thời vụ Hơn nữa, DNNVV khi chuyển địa điểm sản xuất không gặp nhiều khókhăn như doanh nghiệp lớn Ngoài ca, các doanh nghiệp này lại có thể nắm bắt vàphục vụ nhanh chóng những nhu cầu nhỏ lẻ mang tính khu vực, địa phương

Do dó, DNNVV có thể khai thác hết năng lực của mình để đạt được hiệu quả sảnxuất kinh doanh cao nhất

Ba là, quan hệ giữa các thành viên trong DNNVV chặt chẽ, gắn bó hơn tạo

ra môi trường làm việc tốt Người lao động có thể dễ dàng gặp gỡ trao đổi với nhau,

đề xuất với lãnh đạo đồng ý những ý tưởng mới lạ giúp doanh nghiệp phát

Ngày đăng: 09/10/2018, 00:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Xuân Bá, Nguyễn Hữu Thắng (2011), DNNVV Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế của các, NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: DNNVV Việt Nam trong điều kiện hộinhập kinh tế quốc tế của các
Tác giả: Lê Xuân Bá, Nguyễn Hữu Thắng
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2011
3. Chính phủ (2009), Nghị định số 56/2009/NĐ-Cp về trợ giúp phát triển DNNVV, Văn phòng Chính Phủ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 56/2009/NĐ-Cp về trợ giúp phát triển DNNVV
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2009
4. Cục phát triển DNNVV (2006), Kế hoạch phát triển DNNVV 5 năm (2006-2010), Văn phòng Chính Phủ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế hoạch phát triển DNNVV 5 năm (2006-2010)
Tác giả: Cục phát triển DNNVV
Năm: 2006
6. Cục Phát triển doanh nghiệp (2011), Sách trắng doanh nghiệp nhỏ và vừa, Việt Nam 2011, Bộ KH&ĐT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách trắng doanh nghiệp nhỏ và vừa, ViệtNam 2011
Tác giả: Cục Phát triển doanh nghiệp
Năm: 2011
7. Cục Phát triển doanh nghiệp (2012), Báo cáo tình hình trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa 2012 , Bộ KH&ĐT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình trợ giúp phát triển doanhnghiệp nhỏ và vừa 2012
Tác giả: Cục Phát triển doanh nghiệp
Năm: 2012
9. Đảng CSVN (2006), Văn Hiện Đại hội Đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ XI, NXB Chính Trị Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn Hiện Đại hội Đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ XI
Tác giả: Đảng CSVN
Nhà XB: NXB Chính Trị Quốc gia Hà Nội
Năm: 2006
10. Đảng Bộ tỉnh Phú Thọ (2010), Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Phú Thọ lần thứ XVII -nhiệm kỳ 2010 -2015, Văn phòng tỉnh ủy Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Phú Thọ lầnthứ XVII -nhiệm kỳ 2010 -2015
Tác giả: Đảng Bộ tỉnh Phú Thọ
Năm: 2010
11. Vũ Trọng Lâm và tập thể tác giả (2006), Nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp trong tến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao sức cạnh tranh của cácdoanh nghiệp trong tến trình hội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả: Vũ Trọng Lâm và tập thể tác giả
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
12. Michael porter (1990). Lợi thế cạnh tranh quốc gia, Nxb The Free Prees, 1990, tr. 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lợi thế cạnh tranh quốc gia
Tác giả: Michael porter
Nhà XB: Nxb The Free Prees
Năm: 1990
2. Bộ KH&ĐT, Cục Phát triển doanh nghiệp, Kế hoạch phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa lần 2 Khác
5. Cục thống kê tỉnh Phú Thọ (2013), Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ 2013 Khác
8. Cục Phát triển doanh nghiệp (2012), Báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh của Hiệp hội doanh nghiệp 2012, Bộ KH&ĐT Khác
13. MPI Phú Thọ (2011), Số lượng doanh nghiệp vừa và nhỏ đăng kí trên địa bàn tỉnh Phú Thọ 2005 -2011, Văn phòng UBND Khác
14. Phạm Hồng Thúy (2011), Chiến lược cạnh tranh cho các DNNVV ở Việt Nam Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w