Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
274,42 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỔI MỚI CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC (VIỆT NAM) TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUN THÁI BÌNH DƯƠNG (TPP) CĨ HIỆU LỰC Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh HÀ THANH XUÂN HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Đổi cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước (Việt Nam) điều kiện hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) có hiệu lực Ngành: Kinh doanh Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60340102 Họ tên học viên : Hà Thanh Xuân NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS, TS TĂNG VĂN NGHĨA HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận văn xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu tài liệu trung thực Kết nghiên cứu luận văn chưa cơng bố cơng trình trước Tơi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả Hà Thanh Xuân LƠI CẢM ƠN Sau một thơi gian hoc tâp va nghiên cưu, đên tac gia đã hoan luân văn thạc sĩ kinh tê quan tri kinh doanh vơi đê tai: “Đổi cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước (Việt Nam) điều kiện hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) có hiệu lực” Tac gia xin bay tỏ lòng biêt ơn sâu sắc tơi thầy giao PGS, TS Tăng Văn Nghĩĩ̃a, đã trưc tiêp hương dẫn va giúp đỡ suôt qua trinh hoc tâp va nghiên cưu đê tai Tac gia xin chân cảm ơn cac thầy, cô giao đã tân tinh dạy bao, giúp đỡ va đinh hương cho tac gia qua trinh hoc tâp, công tac va nghiên cưu khoa hoc Tac gia xin bay tỏ lòng biêt ơn đôi vơi cac tâp thể, ca nhân, bạn bè, đồng nghiêp va thân đã chỉ bao, giúp đỡ, động viên, khích lê tac gia suôt qua trinh hoc tâp va nghiên cưu MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LƠI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢẢ̉NG BIỂU vi TÓM TẮT KẾT QUẢẢ̉ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN vii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ CẠNH TRANH, DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC VÀ CÁC QUY ĐỊNH CỦA TPP VỀ DNNN 1.1 Cạạ̣nh tranh 1.1.1 Khái niệm cạạ̣nh tranh 1.1.2 Vai tròò̀ cạạ̣nh tranh 1.1.3 Phân loạạ̣i hành vi cạạ̣nh tranh doanh nghiệp .9 1.1.4 Phương tiện cạạ̣nh tranh 11 1.2 Doanh nghiệp nhà nước 15 1.2.1 Khái niệm doanh nghiệp nhà nước 15 1.2.2 Đặc điểể̉m doanh nghiệp nhà nước 17 1.3 Hiệp định TPP quy định doanh nghiệp Nhà nước 20 1.3.1 Sơ lược Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương TPP 20 1.3.2 Những quy định TPP doanh nghiệp Nhà nước 27 1.4 Những vấn đề đặt DNNN điều kiện TPP có hiệu lực 32 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG 35 2.1 Thực trạạ̣ng doanh nghiệp Nhà nước 35 2.1.1 Số lượng quy mô doanh nghiệp nhà nước 35 2.1.2 Hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nhà nước 35 2.1.3 Trình đợạ̣ kỹ thuật cơng nghệ 37 2.1.4 Trình đợạ̣ quản lý lực sản suất người lao độạ̣ng 39 2.2 Thực trạạ̣ng cạạ̣nh tranh doanh nghiệp nhà nước 40 2.2.1 Về giá hàng hóa/dịch vụ 40 2.2.2 Về chất lượng hàng hóa/dịch vụ 42 2.2.3 Về dịch vụ kèò̀m theo 43 2.2.4 Về truyền thông, quảng cáo 44 2.3 Tình hình cạạ̣nh tranh mộạ̣t số doanh nghiệp nhà nước tiêu biểể̉u 45 2.3.1 Ngành giao thông vận tải: Tổng công ty đường sắắ́t Việt Nam .45 2.3.2 Ngành Bưu chíắ́nh: Tổng công ty Bưu điện Việt Nam (VIETNAM POST) 53 2.4 Đánh giá chung 58 CHƯƠNG III GIẢẢ̉I PHÁP ĐỔI MỚI CẠNH TRANH CHO CÁC DNNN VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUN THÁI BÌNH DƯƠNG (TPP) CĨ HIỆU LỰC 62 3.1 Bối cảnh chung 62 3.2 Cơ hộạ̣i thách thức doanh nghiệp nhà nước Việt Nam trước ngưỡĩ̃ng cửa gia nhập TPP 64 3.1.1 Điểể̉m mạạ̣nh 64 3.1.2 Điểể̉m yếu 65 3.1.3 Thách thức 66 3.1.4 Cơ hộạ̣i 68 3.3 Giải pháp cụ thểể̉ đổi cạạ̣nh tranh DNNN TPP có hiệu lực 69 3.3.1 Nâng cao lực cạạ̣nh tranh thông qua đổi phương tiện cạạ̣nh tranh hàng hóa/dịch vụ DNNN 70 3.3.2 Đổi chiến lược cạạ̣nh tranh 74 3.3.3 Đổi quản trị doanh nghiệp Nhà nước 75 3.3.4 Xây dựng áp dụng chíắ́nh sách cạạ̣nh tranh trung lập (Competitive Neutrality) 76 3.3.5 Tăng cường minh bạạ̣ch tíắ́nh tự chịu trách nhiệm DNNN .78 3.3.6 Hồn thiện chíắ́nh sách đổi cơng nghệ 79 3.3.7 Đào tạạ̣o độạ̣i ngũ nhà quản lý người lao độạ̣ng 80 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢẢ̉O DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt ASEAN A N C M CIEM CPH DATC D C DNNN DNNNN EVN FDI FTA GDP IMF ISO V F F G I I S O C S C OECD SCIC TCBC TPP VDB T P V A T WB WEF WTO W T W VCCI DANH MỤC BẢẢ̉NG BIỂU Bảng 1.1: Các nước thành viên Hiệp định TPP .21 Bảng 1.2: Tỷ trọng GDP nước TPP GDP giới 24 giai đoạạ̣n 2011- 2016 24 Bảng 1.3: GDP gia tăng theo quốc gia vào năm 2025 với diễn biến TPP 25 Bảng 1.4: Tỷ trọng dân số nước TPP so với dân số giới 26 giai đoạạ̣n 2010 - 2015 26 Bảng 2.1: Năng suất lao độạ̣ng tốc độạ̣ tăng suất lao độạ̣ng Việt Nam giai đoạạ̣n 2006 - 2015 38 Bảng 2.2: Tỷ trọng khối lượng luân chuyểể̉n hàng hóa phương thức vận tải Việt Nam 47 Bảng 2.3: Tỷ trọng khối lượng luân chuyểể̉n hành khách phương tiện vận tải Việt Nam 48 Bảng 2.4: Sản lượng luân chuyểể̉n tíắ́nh đổi giai đoạạ̣n 2011 - 2015 49 Bảng 2.5: Kết kinh doanh dịch vụ bưu chíắ́nh VNPost 55 Bảng 2.6: So sánh chất lượng dịch vụ VNPost TCBC Viettel 56 Bảng 2.7: So sánh giá dịch vụ VNPost TCBC Viettel 57 Bảng 2.8: So sánh công nghệ VNPost Vietteltelecom 58 Bảng 3.1: Kim ngạạ̣ch xuất nhập Việt Nam với nước TPP 63 Biểể̉u đờò̀ 2.1: Năng suất lao đợạ̣ng xãĩ̃ hợạ̣i phân theo thành phầò̀n kinh tế theo giá so sánh 2010 36 Biểể̉u đờò̀ 2.2: Tốc độạ̣ tăng suất lao độạ̣ng xãĩ̃ hộạ̣i phân theo thành phầò̀n kinh tế 36 Biểể̉u đờò̀ 2.3: Tỷ lệ doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ theo loạạ̣i hình doanh nghiệp giai đoạạ̣n 2007 - 2014 37 Biểể̉u đờò̀ 2.4: Xếp hạạ̣ng lực cạạ̣nh tranh nước TPP giai đoạạ̣n 2015 - 2016 60 TÓM TẮT KẾT QUẢẢ̉ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN Trong phầò̀n mở đầò̀u, tác giả đãĩ̃ nêu tíắ́nh cấp thiết đề tài dẫĩ̃n đến định lựa chọn đề tài làm luận văn tốt nghiệp mình, với tác giả tìm hiểể̉u tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài năm gầò̀n Việt Nam, mục tiêu, nhiệm vụ, đối tượng, phạạ̣m vi, phương pháp nghiên cứu luận văn Phầò̀n nợạ̣i dung chíắ́nh luận văn, tác giả đãĩ̃ nghiên cứu mộạ̣t số vấn đề lý luận cạạ̣nh tranh, doanh nghiệp nhà nước (DNNN) quy định TPP doanh nghiệp nhà nước chương 1; phân tíắ́ch thực trạạ̣ng cạạ̣nh tranh DNNN Việt Nam chương đưa giải pháp nhằm đổi cạạ̣nh tranh DNNN Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương có hiệu lực chương Cụ thểể̉: Chương 1: Lý luận chung cạnh tranh, doanh nghiệp nhà nước quy định TPP doanh nghiệp nhà nước Trong chương này, tác giả trình bày sở lý luận chung cạạ̣nh tranh, vai tròò̀, cách thức phân loạạ̣i hành vi cạạ̣nh tranh phương tiện cạạ̣nh tranh doanh nghiệp Tác giả dẫĩ̃n chứng quan niệm DNNN nêu đặc điểể̉m DNNN nói chung Luận văn giới thiệu Hiệp định TPP, vấn đề đặt doanh nghiệp nhà nước điều kiện TPP có hiệu lực Trên sở lý luận, luận văn hướng tới phân tíắ́ch thực trạạ̣ng chương Chương 2: Thực trạng cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước Việt Nam thị trường Trong chương 2, tác giả tiến hành phân tíắ́ch thực trạạ̣ng DNNN Việt Nam Hiện nay, sau 25 năm cải cách, sắắ́p xếp số DNNN đãĩ̃ giảm đáng kểể̉, tập trung vào 19 ngành, lĩĩ̃nh vực có quy mơ vừa lớn Số lượng DNNN chiếm tỷ trọng nhỏể̉ khu vực doanh nghiệp DNNN vẫĩ̃n đóng góp vào GDP khoảng 28,8% Hiệu kinh doanh DNNN đãĩ̃ nâng lên nhìn chung vẫĩ̃n còò̀n yếu kém, chưa thực hiệu so với khu vực ngồi quốc doanh Trình đợạ̣ cơng nghệ sản xuất kinh doanh DNNN còò̀n lạạ̣c hậu Trình đợạ̣ quản lý tờò̀n tạạ̣i nhiều vấn đề, lực sản xuất người lao đợạ̣ng còò̀n nhiều hạạ̣n chế Sau đánh giá chung DNNN Việt Nam, luận văn tiến hành đánh giá DNNN phương tiện cạạ̣nh tranh giá cả, chất lượng hàng hóa/dịch vụ, dịch vụ kèò̀m theo cuối truyền thơng, quảng cáo Theo nhận định chung giá hàng hóa/dịch vụ tḥạ̣c DNNN còò̀n cao so với sản phẩm loạạ̣i, chất lượng hàng hóa chưa tốt, đa dạạ̣ng; dịch vụ kèò̀m chưa quan tâm đúắ́ng mức Đặc biệt hoạạ̣t độạ̣ng truyền thông, quảng cáo DNNN còò̀n khiêm tốn Từ phân tíắ́ch thực trạạ̣ng chung, luận văn tiến hành phân tíắ́ch cụ thểể̉ tình hình cạạ̣nh tranh tạạ̣i hai DNNN tiêu biểể̉u Tổng công ty đường sắắ́t Việt Nam Tổng công ty Bưu điện Việt Nam Chương 3: Giải pháp đổi cạnh tranh cho doanh nghiệp nhà nước Việt Nam Việt Nam gia nhập TPP Trong chương 3, luận văn nêu hộạ̣i thách thức DNNN Việt Nam trước ngưỡĩ̃ng cửa gia nhập TPP Từ đó, luận văn đãĩ̃ đề xuất giải pháp nhằm đổi cạạ̣nh tranh cho doanh nghiệp nhà nước Sự đổi thểể̉ việc DNNN cầò̀n nhận thức rõ phương tiện cạạ̣nh tranh hiệu giá cả, chất lượng hàng hóa/dịch vụ, quảng cáo hay dịch vụ kèò̀m Các DNNN cầò̀n đổi chiến lược cạạ̣nh tranh, đổi cách thức quản trị tăng cường minh bạạ̣ch hóa thơng tin tíắ́nh tự chịu trách nhiệm Nhà nước cầò̀n xây dựng chíắ́nh sách cạạ̣nh tranh trung lập, xóa bỏể̉ ưu đãĩ̃i, hỗ trợ DNNN, giảm thiểể̉u can thiệp Nhà nước hoạạ̣t độạ̣ng kinh doanh doanh nghiệp Trên sơ lược kết nghiên cứu luận văn Đề tài nghiên cứu vấn đề chun sâu phức tạạ̣p, trình đợạ̣ thời gian có hạạ̣n nên luận văn khơng tránh khỏể̉i sai sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp thầò̀y giáo đểể̉ luận văn hoàn chỉể̉nh doanh nghiệp khác biệt Mộạ̣t doanh nghiệp lựa chọn lợi nhuận cao mục tiêu chiến lược tập trung vào phục vụ nhóm khách hàng hay phân khúắ́c thị trường đem lạạ̣i lợi nhuận cao sản phẩm có giá trị gia tăng cao hiệu suất chi phíắ́ vượt trộạ̣i Ngược lạạ̣i, lựa chọn mục tiêu tăng trưởng thị phầò̀n, doanh nghiệp phải đa dạạ̣ng hóa dòò̀ng sản phẩm đểể̉ thu húắ́t khách hàng nhiều phân đoạạ̣n thị trường khác Tuy nhiên qua có thểể̉ thấy, đổi chiến lược kinh doanh phải theo định hướng, tầò̀m nhìn, mục tiêu đặt trường hợp cầò̀n thiết, có thểể̉ phải xem xét điều chỉể̉nh lạạ̣i tầò̀m nhìn, mục tiêu cho phù hợp Theo nghiên cứu Boz, Allen Hamilton, yếu tố quan trọng đểể̉ đảm bảo thành công đổi chiến lược là: phải thíắ́ch ứng với nhu cầò̀u thị trường lực riêng doanh nghiệp, đờò̀ng thời có tíắ́nh ưu việt kỹ thuật, cam kết, ủng hợạ̣ Ban lãĩ̃nh đạạ̣o doanh nghiệp Có thểể̉ DNNN phải đổi chiến lược kinh doanh đểể̉ có hình thái tổ chức phương thức kinh doanh mẻ, thíắ́ch ứng với thời đạạ̣i mới; bối cảnh đầò̀y biến đợạ̣ng nay, cầò̀n chúắ́ ý đến lực cốt lõi giá trị tảng bất biến doanh nghiệp Nếu mợạ̣t chiến lược đổi doanh nghiệp không thểể̉ đưa định thương mạạ̣i lựa chọn tất yếu tố hệ thống đổi Khơng có mợạ̣t hệ thống phù hợp tất doanh nghiệp với tíắ́nh chất tốt có thểể̉ làm việc hồn cảnh Mộạ̣t chiến lược đổi giúắ́p doanh nghiệp thiết kế mợạ̣t hệ thống đểể̉ đáp ứng cầò̀u cạạ̣nh tranh cụ thểể̉ 3.3.3 Đổi quản trị doanh nghiệp Nhà nước Khác biệt lớn DNNN so với doanh nghiệp Nhà nước quyền lợi trách nhiệm người quản lý doanh nghiệp không gắắ́n với quyền sở hữu vốn, tài sản tạạ̣i DN, họ chỉể̉ người đạạ̣i diện chủ sở hữu vốn Nhà nước Thực tế, chế quản trị không giúắ́p DNNN hoạạ̣t đợạ̣ng hiệu mà khó cạạ̣nh tranh với doanh nghiệp ngồi Nhà nước mơi trường cạạ̣nh tranh bình đẳng Do quan quản lý phầò̀n vốn nhà nước tạạ̣i doanh nghiệp chủ yếu bộạ̣ chủ quản DNNN 100% vốn nhà nước, tổng công ty quản lý kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) doanh nghiệp còò̀n vốn Nhà nước sau CPH Cho nên, can thiệp trực tiếp mệnh lệnh hành chíắ́nh vào hoạạ̣t độạ̣ng DNNN lớn thường xuyên Hơn nữa, bộạ̣ chủ quản SCIC mang tíắ́nh chất quan quản lý nhà nước, nên khơng thểể̉ tránh tình trạạ̣ng "vừa đá bóng, vừa thổi còò̀i", dành ưu tiên ưu đãĩ̃i theo kiểể̉u phân biệt đối xử cho DNNN hy sinh mục tiêu kinh doanh DNNN cho mục tiêu thực chíắ́nh sách kinh tế - xãĩ̃ hộạ̣i quan quản lý Bên cạạ̣nh đó, quan quản lý Nhà nước, nên việc lựa chọn người đạạ̣i diện quản lý phầò̀n vốn nhà nước tạạ̣i doanh nghiệp, qua trực tiếp gián tiếp lựa chọn người quản lý điều hành doanh nghiệp thường không dựa tiêu chíắ́ tài kinh doanh, khả quản lý doanh nghiệp, chủ yếu vào tiêu chíắ́ tuyểể̉n chọn bổ nhiệm công chức, viên chức, khác xa so với tiêu chíắ́ người quản trị doanh nghiệp Vì vậy, quyền lợi trách nhiệm người đạạ̣i diện phầò̀n vốn nhà nước tạạ̣i doanh nghiệp khơng tương xứng vai tròò̀ vốn Nhà nước, dù tồn bợạ̣ hay mợạ̣t phầò̀n Trong khơng íắ́t trường hợp, người đạạ̣i diện phầò̀n vốn nhà nước tạạ̣i doanh nghiệp chỉể̉ đơn th̀ò̀n viên chức làm cơng ăn lương, theo đó, khó hy vọng đóng góp họ vào quản trị doanh nghiệp Mục tiêu thành lập hoạạ̣t độạ̣ng không íắ́t DNNN không rõ ràng, chưa tách bạạ̣ch mục tiêu sản xuất, kinh doanh với công cụ thực thi chíắ́nh sách kinh tế - xãĩ̃ hộạ̣i nên khó xây dựng tiêu chíắ́ đánh giá hiệu quản trị DNNN nói chung, hiệu hoạạ̣t đợạ̣ng người đạạ̣i diện phầò̀n vốn Nhà nước tạạ̣i doanh nghiệp người quản lý doanh nghiệp nói riêng Tóm lạạ̣i, quản trị DNNN chỉể̉ thật đổi hiệu tách bạạ̣ch quản lý nhà nước với quản lý DNNN, với kinh doanh vốn nhà nước; quản lý hành chíắ́nh với quản lý kinh doanh; công chức, viên chức nhà nước với người/tổ chức kinh doanh vốn nhà nước; quản lý vốn nhà nước với kinh doanh vốn nhà nước 3.3.4 Xây dựng áp dụng sách cạnh tranh trung lập (Competitive Neutrality) Tự hóa thương mạạ̣i dẫĩ̃n đến tham gia doanh nghiệp vào kinh tế giới, theo đó, thiết lập mợạ̣t sân chơi cho chung chủ thểể̉ kinh doanh cạạ̣nh tranh bình đẳng với thị trường mợạ̣t nhu cầò̀u thực tế Sân chơi bình đẳng (A Level Playing Field) có ý nghĩĩ̃a đặc biệt nên kinh tế thị trường đạạ̣i, nhiên, có ý nghĩĩ̃a quan trọng nước phát triểể̉n – nơi có hệ thống pháp luật cho kinh tế thị trường chưa thật hoàn chỉể̉nh việc tuân thủ quy tắắ́c thị trường chưa triệt đểể̉ Ở Việt Nam, Luật Cạạ̣nh tranh chíắ́nh sách cạạ̣nh tranh trung lập khái niệm mẽ Cạạ̣nh tranh trung lập mộạ̣t xu hướng phát triểể̉n chíắ́nh sách cạạ̣nh tranh nhiều nước giới đặc biệt nghiên cứu ứng dụng nước phát triểể̉n Đặc biệt, Việt Nam tham gia TPP hay FTAs hệ mới, đểể̉ trì mơi trường cạạ̣nh tranh cơng bình đẳng cho chủ thểể̉ tham gia thị trường, đòò̀i hỏể̉i tíắ́nh trung lập cạạ̣nh tranh phải trì thơng qua việc xây dựng sân chơi bình đẳng Theo OECD quy định: Cạạ̣nh tranh trung lập có liên quan đến hai vấn đề: thứ việc thúắ́c đẩy mộạ̣t sân chơi cạạ̣nh tranh bình đẳng doanh nghiệp thứ hai việc đảm bảo khơng có doanh nghiệp trao riêng cho lợi bất lợi đơn th̀ò̀n chỉể̉ chủ sở hữu doanh nghiệp Nói cách khác, cạạ̣nh tranh trung lập mợạ̣t mơi trường luật pháp mà tạạ̣i đó, tất doanh nghiệp, từ doanh nghiệp tư nhân đến DNNN, phải tuân thủ pháp luật chíắ́nh phủ không trao cho doanh nghiệp lợi bất hợp líắ́ cạạ̣nh tranh thị trường Trong bối cảnh tham gia Hiệp định TPP, việc xây dựng áp dụng chíắ́nh sách cạạ̣nh tranh trung lập tạạ̣i DNNN cầò̀n thiết Quy định DNNN TPP gầò̀n gũi với nguyên tắắ́c cạạ̣nh tranh trung lập Thứ nhất, Các DNNN cầò̀n xác định đúắ́ng vai tròò̀ kinh tế thị trường DNNN phải từ bỏể̉ ưu đãĩ̃i nhà nước đểể̉ cạạ̣nh tranh bình đẳng doanh nghiệp khác Các DNNN phải rà sốt lạạ̣i đểể̉ xác định vai tròò̀ cầò̀n nhà nắắ́m giữ 100% vốn, doanh nghiệp cầò̀n cổ phẩn hóa Các mục tiêu thương mạạ̣i phi thương mạạ̣i cầò̀n tách bạạ̣ch mặt cấu trúắ́c Thứ hai, DNNN cầò̀n đạạ̣t mợạ̣t tỷ lệ lợi nhuận thương mạạ̣i định Tỷ lệ lợi nhuận thị trường định so sánh với tỷ lệ lợi nhuận mà hãĩ̃ng tương tự đạạ̣t mộạ̣t ngành công nghiệp Nếu DNNN không bị u cầò̀u đạạ̣t mợạ̣t tỷ lệ lợi nhuận thương mạạ̣i có thểể̉ thị trường cạạ̣nh tranh bị cắắ́t xén đểể̉ doanh nghiệp định mộạ̣t mức giá thấp cho sản phẩm Thứ ba, DNNN lúắ́c vừa phải hoạạ̣t độạ̣ng thương mạạ̣i môi trường cạạ̣nh tranh, vừa phải đảm đương hoạạ̣t độạ̣ng phi thương mạạ̣i phục vụ cho lợi íắ́ch cơng cợạ̣ng Vì vậy, DNNN cầò̀n đền bù mộạ̣t cách minh bạạ̣ch thỏể̉a đáng đểể̉ đảm bảo sân chơi chung bình đẳng doanh nghiệp Thứ tư, DNNN cầò̀n phải trung lập thuế, nghĩĩ̃a DNNN phải chịu gánh nặng thuế giống với doanh nghiệp tư nhân Tuy nhiên, việc áp dụng lạạ̣i phụ thuộạ̣c vào mục đíắ́ch thành lập đối tượng điều hành doanh nghiệp Ngoài ra, DNNN còò̀n phải trung lập pháp lý, trung lập nợ Nghĩĩ̃a là, đểể̉ trì tíắ́nh trung lập cạạ̣nh tranh, DNNN cầò̀n hoạạ̣t đợạ̣ng với mức đợạ̣ lớn có thểể̉ mợạ̣t mơi trường pháp lý giống với doanh nghiệp tư nhân Thêm nữa, DNNN có khoản nợ phải trả mợạ̣t tỷ lệ lãĩ̃i suất khoản nợ giống doanh nghiệp tư nhân tình giống Có thểể̉ thấy, việc xây dựng mợạ̣t mơi trường cạạ̣nh tranh bình đẳng thành phầò̀n kinh tế việc xây dựng áp dụng chíắ́nh sách cạạ̣nh tranh trung lập cầò̀n thiết Cạạ̣nh tranh yếu tố mang lạạ̣i giá trị cho doanh nghiệp, giúắ́p đổi công nghệ tiên tiến, phục vụ khách hàng tốt tìm kiếm lợi nhuận tối ưu 3.3.5 Tăng cường minh bạch tính tự chịu trách nhiệm DNNN Minh bạạ̣ch hóa thơng tin DNNN mợạ̣t phầò̀n quan trọng quy định Hiệp định TPP Công khai thơng tin chíắ́nh xác kịp thời điều cầò̀n thiết nhằm đảm bảo trách nhiệm giải trình, giám sát hiệu hoạạ̣t độạ̣ng đảm bảo tuân thủ pháp luật quy định doanh nghiệp Điều khiến cho thị trường vận hành tốt cải thiện hiệu hoạạ̣t độạ̣ng doanh nghiệp Mặt khác, thiếu cơng khai thơng tin có thểể̉ dẫĩ̃n đến hành vi mờ ám đem lạạ̣i tác độạ̣ng tiêu cực cho kinh tế Điều đãĩ̃ chứng minh qua cuộạ̣c khủng hoảng kinh tế tồn cầò̀u Tăng cường minh bạạ̣ch, cơng khai thơng tin DNNN mộạ̣t ưu tiên cao tạạ̣i Việt Nam bối cảnh tham gia TPP hiệp định FTAs khác Việc công khai thông tin giúắ́p cho nhà đầò̀u tư hiểể̉u hiệu hoạạ̣t độạ̣ng DNNN, đem lạạ̣i cho công chúắ́ng quyền thông tin việc sử dụng tài sản công, hoạạ̣t độạ̣ng sản xuất kinh doanh Các doanh nghiệp cầò̀n phải nắắ́m rõ trách nhiệm giải trình kết hoạạ̣t đợạ̣ng Do đó, nhu cầò̀u cải thiện tăng cường minh bạạ̣ch thông tin không chỉể̉ đểể̉ cơng khai mà còò̀n đóng mợạ̣t vai tròò̀ quan trọng việc phát huy hiệu chung khối DNNN, nhằm đem lạạ̣i mộạ̣t môi trường kinh doanh thuận lợi đờò̀ng thời cải thiện hiệu sử dụng cơng quỹ ng̀ò̀n lực khan đất đai vốn Điều góp phầò̀n tránh thất thốt, tiêu cực, tham nhũng, lãĩ̃ng phíắ́ ng̀ò̀n lực nhà nước tạạ̣i doanh nghiệp Đờò̀ng thời cải thiện trách nhiệm DNNN việc minh bạạ̣ch hóa hoạạ̣t đợạ̣ng sản xuất kinh doanh đầò̀u tư Là mộạ̣t chủ thểể̉ kinh tế thị trường định hướng xãĩ̃ hộạ̣i chủ nghĩĩ̃a, DNNN phải bảo đảm quyền tự chủ sản xuất kinh doanh tự chịu trách nhiệm kết sản xuất kinh doanh, tránh tình trạạ̣ng DNNN thua lỗ hàng nghìn tỷ đờò̀ng khơng xác định ai, quan chịu trách nhiệm DNNN làm ăn thua lỗ, tự ý vay, lãĩ̃nh đạạ̣o chủ tịch hợạ̣i đờò̀ng quản trị lạạ̣i bộạ̣ chủ quản bổ nhiệm, doanh nhân thuầò̀n túắ́y Vậy nên, DNNN vỡĩ̃ nợ, làm ăn thua lỗ bợạ̣ chủ quản phải chịu trách nhiệm Đểể̉ giải vấn đề này, Nhà nước cầò̀n xác định rõ quyền nhà nước với tư cách chủ sở hữu vốn DNNN tách bạạ̣ch quyền sở hữu tài sản, vốn nhà nước, chức quản lý nhà nước, xác định rõ vai tròò̀, trách nhiệm DNNN Các doanh nghiệp bị thua lỗ ngồi dự kiến kế hoạạ̣ch, khơng đạạ̣t mục tiêu quan trọng kế hoạạ̣ch giám đốc, tổng giám đốc bị bãĩ̃i nhiệm, người khác bị giải trình, truy xét trách nhiệm, khắắ́c phục tình trạạ̣ng lỏể̉ng lẻo kỷ luật, kỷ cương 3.3.6 Hồn thiện sách đổi công nghệ Đểể̉ đổi công nghệ DNNN, trước hết Việt Nam cầò̀n có mợạ̣t chiến lược quốc gia đổi mưới công nghệ, đặt đổi công nghệ mộạ̣t chiến lược tổng thểể̉ chung Chiến lược phải thểể̉ rõ: quan điểể̉m, mục tiêu đổi công nghệ, định hướng ưu tiên phát triểể̉n công nghệ, giải pháp chiến lược, lộạ̣ trình đổi cơng nghệ quốc gia Đểể̉ thúắ́c đẩy đổi cơng nghệ DNNN, cầò̀n phải thực biện pháp sau: Hoàn thiện hệ thống pháp luật cầò̀n thiết đểể̉ phát triểể̉n ngành khoa học cơng nghệ, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào đời sống, sản xuất Cụ thểể̉ là: Hoàn thiện quy định sở hữu tríắ́ tuệ, nâng cao lực quan giải tranh chấp sở hữu tríắ́ tuệ, xử lý vi phạạ̣m quyền (đây mợạ̣t u cầò̀u quan trọng Hiệp định TPP), làm rõ sở pháp lý chế chíắ́nh sách đặc thù cho doanh nghiệp khoa học công nghệ hoạạ̣t độạ̣ng kinh doanh doanh nghiệp khoa học công nghệ Xây dựng hệ thống dịch vụ hỗ trợ cho chuyểể̉n giao đổi công nghệ như: thiết lập mạạ̣ng lưới thông tin công nghệ, hệ thống tư vấn, hệ thống thẩm định, hệ thống đào tạạ̣o, hệ thống nghiên cứu phát triểể̉n mạạ̣ng lưới xúắ́c tiến đầò̀u tư nước ngồi Thúắ́c đẩy liên kết đầò̀u tư với doanh nghiệp nước ngồi đểể̉ có thểể̉ tận dụng lợi cơng nghệ cơng cao Hạạ̣n chế đầò̀u tư trực tiếp cho hoạạ̣t độạ̣ng ứng dụng khoa học công nghệ theo chế xin cho, chuyểể̉n sang đầò̀u tư gián tiếp tạạ̣o điều kiện hạạ̣ tầò̀ng, hồn thiện khung pháp lý, hình thành quỹ khoa học công nghệ Công nghệ gia tăng với hàm số mũ Với tiến bộạ̣ khoa học công nghệ, đổi công nghệ cho phép nâng cao chất lượng sản phẩm, tạạ̣o nhiều sản phẩm mới, đa dạạ̣ng hóa sản phẩm, tăng sản lượng, tăng suất lao độạ̣ng, sử dụng hợp lý tiết kiệm nguyên vật liệu,v.v Nhờ tăng khả cạạ̣nh tranh, mở rộạ̣ng thị trường, thúắ́c đẩy tăng trưởng nhanh nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Đổi công nghệ thực hướng đúắ́ng đắắ́n mộạ̣t doanh nghiệp công nghiệp giàu tiềm 3.3.7 Đào tạo đội ngũ nhà quản lý người lao động Bên cạạ̣nh yếu tố cơng nghệ yếu tố người định lớn thành cơng DNNN Con người có vai tròò̀ quan trọng việc nâng cao chất lượng sản phẩm doanh nghiệp Máy móc có đạạ̣i đến đâu mà khơng có trình đợạ̣ đểể̉ sử dụng có hiệu tác dụng hạạ̣n chế Đểể̉ hợạ̣i nhập thành cơng, đòò̀i hỏể̉i phải đào tạạ̣o đợạ̣i ngũ người lao đợạ̣ng tận tâm, có trách nhiệm, có trình đợạ̣ nghiệp vụ cao Các nhà quản lý cầò̀n có kiến thức tổng hợp đểể̉ điều hành doanh nghiệp, có nghệ thuật kinh doanh đểể̉ đủ lực giải nhiệm vụ quản lý kinh doanh trình hộạ̣i nhập Trong môi trường cạạ̣nh tranh gay gắắ́t, DNNN cầò̀n phải có chiến lược phát triểể̉n ng̀ò̀n nhân lực Như thực tế, phầò̀n lớn giám đốc DNNN trưởng thành từ chế kế hoạạ̣ch hóa tập trung, khơng có đủ kiến thức thị trường pháp luật kinh doanh Việc thiếu mợạ̣t tầò̀ng lớp nhà quản lý có trình đợạ̣ kinh nghiệm kinh doanh chế thị trường mộạ̣t lực cản lớn cho phát triểể̉n nâng cao hiệu hoạạ̣t độạ̣ng DNNN Tuy nhiên, vấn đề riêng khu vực DNNN mà còò̀n vấn đề tồn bợạ̣ kinh tế quốc dân Nhà nước cầò̀n mở rợạ̣ng quy mơ đào tạạ̣o, nâng cao chất lượng giáo dục, có chíắ́nh sách thu húắ́t nhà khoa học Việt Nam sống nước Việt Nam phục vụ đất nước Đểể̉ tránh tình trạạ̣ng thừa lao đợạ̣ng ngành nghề lạạ̣i thiếu lao độạ̣ng ngành nghề khác, Nhà nước cầò̀n thành lập Trung tâm dự báo Nhu cầò̀u nhân lực ngành nghề lĩĩ̃nh vực, qua vừa thực vai tròò̀ hướng nghiệp cho niên vừa giúắ́p trường có định hướng phát triểể̉n ngành nghề đào tạạ̣o Khi doanh nghiệp có mộạ̣t độạ̣i ngũ cán bộạ̣ quản lý người lao đợạ̣ng giỏể̉i, có trách nhiệm, nhiệt tình tạạ̣o cho doanh nghiệp nhiều ưu phát triểể̉n nâng cao sức cạạ̣nh tranh Do đó, doanh nghiệp phải quan tâm đến vấn đề ng̀ò̀n nhân lực Đểể̉ có mộạ̣t độạ̣i ngũ nhà quản lý người lao đợạ̣ng giỏể̉i, doanh nghiệp cầò̀n phải: Thu húắ́t lao đợạ̣ng giỏể̉i vào doanh nghiệp Hầò̀u hết DNNN vẫĩ̃n quen với chế tuyểể̉n chọn lao độạ̣ng theo kiểể̉u “thân quen”, “con ông cháu cha”, chế “xin - cho” Nhưng đãĩ̃ gia nhập TPP chế khơng thểể̉ tờò̀n tạạ̣i Do đó, đểể̉ hợạ̣i nhập thành cơng, DNNN cầò̀n có chíắ́nh sách thu húắ́t nhân tài vào doanh nghiệp Đểể̉ có đơi ngũ nhân chất lượng cao doanh nghiệp cầò̀n phải nghiêm túắ́c tuyểể̉n dụng, phải đánh giá họ sở tài năng, khách quan Doanh nghiệp cầò̀n thường xun kiểể̉m tra, đánh giá trình đợạ̣ người lao đợạ̣ng đểể̉ có chíắ́nh sách đào tạạ̣o đãĩ̃i ngợạ̣ tốt Doanh nghiệp cầò̀n chúắ́ ý đào tạạ̣o, bờò̀i dưỡĩ̃ng cán bợạ̣ kinh doanh quốc tế mang tíắ́nh tổng hợp, vừa am hiểể̉u sản xuất kinh doanh, am hiểể̉u thị trường nước ngoài, kỹ đàm phán, giao dịch, ký kết hợp đờò̀ng Cán bợạ̣ am hiểể̉u pháp luật đểể̉ có chíắ́nh sách sản xuất kinh doanh mộạ̣t cách hiệu Những lao đợạ̣ng cầò̀n phải vừa giỏể̉i trình đợạ̣ chun môn vừa phải giỏể̉i ngoạạ̣i ngữ kỹ tin học Như vậy, độạ̣i ngũ cán bộạ̣ quản lý, trước hết cầò̀n giúắ́p họ nâng cao trình độạ̣ lực tổ chức, quản lý sản xuất kinh doanh thơng qua hình thức đào tạạ̣o thíắ́ch hợp Mặt khác, cầò̀n có chế biện pháp tổ chức đểể̉ nâng cao phẩm chất, đạạ̣o đức đợạ̣i ngũ này, khắắ́c phục xu hướng thái hóa, biến chất mộạ̣t số bộạ̣ phận cán bộạ̣ doanh nghiệp thuộạ̣c sở hữu Nhà nước Đối với bợạ̣ phận lao đợạ̣ng trực tiếp cầò̀n chúắ́ ý nâng cao tay nghề kỹ thuật lao độạ̣ng, tác phong kỷ luật lao độạ̣ng đáp ứng với kinh tế thị trường Bên cạạ̣nh đó, DNNN nên có chế đợạ̣ đãĩ̃i ngợạ̣ thỏể̉a đáng nhân viên giỏể̉i, sắắ́p xếp vị tríắ́ thíắ́ch hợp đểể̉ tạạ̣o độạ̣ng lực thúắ́c đẩy họ cống hiến cho doanh nghiệp Bên cạạ̣nh việc đào tạạ̣o kiến thức kỹ cho người lao độạ̣ng, doanh nghiệp phải coi trọng việc giáo dục thái độạ̣ cho người lao độạ̣ng Trước đây, người ta thường nhấn mạạ̣nh đến việc đào tạạ̣o kiến thức rờò̀i đến kỹ cuối thái độạ̣ Ngày nay, việc giáo dục thái độạ̣ đề cao trước đào tạạ̣o kiến thức kỹ Người lao độạ̣ng doanh nghiệp trước hết phải có nhận thức đúắ́ng mục tiêu doanh nghiệp, từ họ có trách nhiệm tìm hiểể̉u kiến thức, kỹ phương thức hành độạ̣ng đểể̉ đạạ̣t mục tiêu Nếu người lao đợạ̣ng khơng có thái đợạ̣ đúắ́ng mục tiêu doanh nghiệp khó có hướng đúắ́ng Các DNNN cầò̀n phải tạạ̣o dựng môi trường đào tạạ̣o tạạ̣i nơi làm việc Việc đào tạạ̣o liên tục tạạ̣i nơi làm việc chìa khóa đểể̉ phát triểể̉n kiến thức, kỹ người lao độạ̣ng điều kiện khoa học công nghệ thay đổi nhanh Mộạ̣t độạ̣i ngũ cán bộạ̣ quản lý giỏể̉i, độạ̣i ngũ công nhân viên lành nghề, chun nghiệp, có tinh thầò̀n trách nhiệm, với kỹ thuật công nghệ đạạ̣i tạạ̣o điều kiện cho doanh nghiệp nâng cao lực cạạ̣nh tranh vị doanh nghiệp thị trường KẾT LUẬN Qua 30 năm đổi mới, DNNN đãĩ̃ có bước phát triểể̉n đáng kểể̉, tốc độạ̣ tăng trưởng cao, có đóng góp quan trọng vào ng̀ò̀n thu ngân sách tổng sản phẩm quốc nộạ̣i, quy mô hiệu hoạạ̣t độạ̣ng nâng cao so với thời kỳ trước đổi Mộạ̣t số doanh nghiệp sau cổ phầò̀n hóa đãĩ̃ cho thấy xu hướng hoạạ̣t đợạ̣ng có hiệu tốt Đặc biệt, DNNN mợạ̣t bộạ̣ phận trưc tiếp không thểể̉ thiếu trình hợạ̣i nhập kinh tế quốc tế Năng lực cạạ̣nh tranh DNNN nước ta còò̀n so với u cầò̀u hợạ̣i nhập cụ thểể̉ là: Cạạ̣nh tranh còò̀n dựa vào ng̀ò̀n lực hỗ trợ Nhà nước; quy mơ nhỏể̉, đầò̀u tư dàn trải bất hợp lý; hiệu sản xuất kinh doanh thấp chưa xứng với mà nhà nước đầò̀u tư; trình đợạ̣ kỹ thuật - cơng nghệ lạạ̣c hậu; trình đợạ̣ quản ký lực sản xuất người lao đợạ̣ng còò̀n nhiều hạạ̣n chế; giá thành cao; chất lượng thấp; lực chiếm lĩĩ̃nh thị trường nắắ́m bắắ́t thông tin yếu; khả chuyểể̉n đổi chậm Trong điều kiện hộạ̣i nhập kinh tế quốc tế sâu rộạ̣ng, DNNN đứng trước áp lực cạạ̣nh tranh lớn cầò̀n phải đổi mới, nâng cao hiệu đểể̉ tờò̀n tạạ̣i Các DNNN khơng còò̀n ưu đãĩ̃i ng̀ò̀n lực, ḅạ̣c phải thay đổi cách thức hoạạ̣t độạ̣ng hiệu đểể̉ cạạ̣nh tranh với doanh nghiệp tư nhân nước nước tất lĩĩ̃nh vực Đổi cạạ̣nh tranh, đổi mơ hình quản trị phương thức sống còò̀n DNNN Trong điều kiện TPP có hiệu lực hay tham gia hiệp định FTAs hệ mới, chíắ́nh sách cạạ̣nh tranh trung lập mộạ̣t nộạ̣i đưa vào câm kết Xây dựng áp dụng chíắ́nh sách cạạ̣nh tranh trung lập tạạ̣o nên mợạ̣t sân chơi bình đẳng cho tất doanh nghiệp Đây điều kiện đểể̉ DNNN tự đổi mới, vươn lên áp lực cạạ̣nh tranh thị trường có yếu tố quốc tế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢẢ̉O Bộạ̣ Công thương, Báo cáo Xuất Nhập Việt Nam 2016, 2017, tr.14 Bộạ̣ Công thương, Kỷ yếu tọa đàm khoa học: Kinh nghiệm quốc tế chiến lược hội nhập kinh tế, 2012 Bộạ̣ Tài chíắ́nh, Báo cáo công văn số 331/BTC-TCDN, ngày 08/1/2016 Bùi Nguyễn Anh Tuấn, Về doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước độc quyền định Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (Hiệp định TPP), tr.1-6 Bùi Tất Thắắ́ng tác giả, Hướng tới kinh tế bền vững, Nxb Khoa học xãĩ̃ hộạ̣i, 2014, tr.13 Bùi Văn Dũng, Ban Nghiên cứu cải cách phát triển doanh nghiệp CIEM, Đổi doanh nghiệp nhà nước - Thực trạng thách thức, tr.3-7 Đạạ̣i học Kinh tế, Đạạ̣i học Quốc gia Hà Nộạ̣i, Kỷ yếu hộạ̣i thảo khoa học: Môi trường đầu tư hướng tới phát triển bền vững Việt Nam, 2013 Đạạ̣i học Ngoạạ̣i Thương, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế: Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương: hội vấn đề đặt ra, Nxb Thông tin Truyền thông, 2012 Dự án hỗ trợ thương mại đa biên EU-VN (MUTRAP)/Kinh nghiệm quốc tế chiến lược hội nhập kinh tế/Kỷ yếu hợạ̣i thảo, tháng 5/2012 10 Hợạ̣i đờò̀ng quốc gia, Từ điển Bách Khoa Việt Nam tập 1,Nxb Từ điểể̉n Bách khoa,2005,tr.56 11 Ian F.Fergusson Bruce Vaughn, Hiệp định hợp tác Châu Á - Thái Bình Dương (Trans-Pacific Partnership Agreement), Ban nghiên cứu quốc hộạ̣i, Hoa Kỳ), 2011 12 Kiểể̉m toán nhà nước, Báo cáo Kiểm tốn Nhà nước cơng văn số 382/KTNN-TH, ngày 01/9/2016 13 Lee Kang Woo, Quá trình đổi doanh nghiệp nhà nước Việt Nam giai đoạn 1986 - 2000, Đạạ̣i học Khoa học xãĩ̃ hộạ̣i nhân văn, 2002, tr.20) 14 Nguyễn Anh Tuấn, Tạạ̣p chíắ́ Khoa học Công nghệ Việt Nam (Bộạ̣ KH&CN), Báo cáo suất Việt Nam, 2015 15 Nguyễn Đức Tài, Nâng cao lực cạnh tranh cung cấp dịch vụ tài bưu VNPOST, Trường Đạạ̣i học Bách Khoa Hà Nợạ̣i, 2016, tr.4346 16 Nguyễn Mạạ̣nh Quân, Tái cấu trúc doanh nghiệp Nhà nước - Một số vấn đề nguyên tắc phương pháp tiếp cận, Tạạ̣p chíắ́ Kinh tế phát triểể̉n số 193, tháng 7/2013 17 Nguyễn Thanh Thảo, Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước sau Việt Nam gia nhập WTO, Đạạ̣i học quốc gia Hà Nộạ̣i, 2007, tr.92-100 18 Nguyễn Thị Ngọc Anh, Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước Việt Nam, Đạạ̣i học quốc gia Hà Nộạ̣i, 2008, tr.10-15 19 Nguyễn Vĩĩ̃nh Thanh, Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp thương mại Việt Nam, Nxb Lao độạ̣ng - Xãĩ̃ hộạ̣i, 2005, tr.34-37 20 Peter A Petri, Michael G Plummer, Fan Zhai/ Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương hội nhập Châu Á - Thái Bình Dương: Đánh giá định lượng 21 Phạạ̣m Đình Soạạ̣n, Tiếp tục đường đổi quản lý DNNN vốn nhà nước doanh nghiệp, Thời báo kinh tế ngày nay, 19/8/2016 22 Phòò̀ng Thương mạạ̣i Công nghiệp Việt Nam (VCCI) (2012) Báo cáo thường niên doanh nghiệp Việt Nam, 2014, 2015, tr.5-9 23 Tôn Thất Nguyễn Thiêm, Thị trường, chiến lược, cấu: Cạnh tranh giá trị gia tăng, định vị phát triển DN, Nxb Tổng hợp, 2003, tr.118 24 Trầò̀n Tiến Cường, Đổi vai trò, vị trí doanh nghiệp nhà nước ngành, lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp nhà nước 25 Trung tâm Đông - Tây (East - West Center), Hợp tác xuyên Thái Bình Dương hội nhập Châu Á - Thái Bình Dương: Đánh giá định lượng (TransPacific Partnership and Asia-Pacific integration: Quantitative Assessment), 2011 26 Viện nghiên cứu kinh tế Trung ương, Các vấn đề pháp lý thể chế sách cạnh tranh kiểm sốt độc quyền kinh doanh, Nxb Giao thơng vận tải, 2002, tr.68 27 Viện Phát triểể̉n doanh nghiệp, Báo cáo thường niên doanh nghiệp Việt nam 2015, NXB Thông tin Truyền thông, 2016, tr.28 - 29 28 Báo điện tử chíắ́nh phủ, Vào TPP, doanh nghiệp nhà nước tư nhân phải bình đẳng, tạạ̣i địa chỉể̉: http://giaoduc.net.vn/Kinh-te/Vao-TPP-doanh-nghiepnha-nuoc-va-tu-nhan-phai-binh-dang-post166100.gd, truy cập ngày 27/3/2017 29 Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương TPP, tạạ̣i địa chỉể̉: https://vi.wikipedia.org/wiki/Hi%E1%BB%87p_%C4%91%E1%BB%8Bnh_ %C4%90%E1%BB%91i_t%C3%A1c_xuy%C3%AAn_Th%C3%A1i_B %C3%ACnh_D%C6%B0%C6%A1ng, truy cập ngày 5/3/2017 30 Phạạ̣m Tất Đíắ́nh, Gia nhập TPP, doanh nghiệp nhà nước sao, tạạ̣i địa chỉể̉: http://baodauthau.vn/dau-tu/gia-nhap-tpp-doanh-nghiep-nha-nuoc-se-rasao-19807.html, truy cập ngày 23/3/2017 31 Phạạ̣m Việt Dũng, Nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước bảo đảm vai trò, tạạ̣i địa chỉể̉: http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Danh-nhan-vietnam/2011/13313/ Nang-cao-hieu-qua-doanh-nghiep-nha-nuoc-bao-dam-vaitro.aspx, truy cập ngày 17/3/2017 32 Tổng công ty đường sắắ́t Việt Nam, Lịch sử phát triển, tạạ̣i địa chỉể̉: http://www.vr.com.vn/lich-su-phat-trien.html, truy cập ngày 27/3/2017 33 Tổng công ty đường sắắ́t Việt Nam, tạạ̣i địa chỉể̉: https://vi.wikipedia.org/wiki/T %E1%BB%95ng_c%C3%B4ng_ty_ %C4%90%C6%B0%E1%BB%9Dng_s %E1%BA%AFt_Vi%E1%BB %87t_Nam, truy cập ngày 02/4/2017 34 Trịnh Duy Hồng - Mai Thị Nhì, Doanh nghiệp nhà nước vào TPP minh bạch đến độ nào? Tạạ̣i địa chỉể̉:http://thitruongtudo.org.vn/detail/doanh-nghiepnha-nuoc-vao-tpp-minh-bach-den-do-nao.489, truy cập ngày 14/3/2017 35 Vũ Hân, Sức ép TPP vấn đề cải cách doanh nghiệp nhà nước, tạạ̣i địa chỉể̉: http://www.hoinhap.org.vn/tin-tuc/11641-suc-ep-cua-tpp-doi-voivan-de-cai-cach-doanh-nghiep-nha-nuoc.html, truy cập ngày 16/3/2017 36 Tradingeconomics, GDP 12 nước TPP, tạạ̣i địa chỉể̉ http://www.tradingeconomics.com/peru/gdp, truy cập ngày 24/3/2017 http://www.tradingeconomics.com/canada/gdp, truy cập ngày 24/3/2017 http://www.tradingeconomics.com/japan/gdp, truy cập ngày 24/3/2017 http://www.tradingeconomics.com/chile/gdp, truy cập ngày 24/3/2017 http://www.tradingeconomics.com/new-zealand/gdp, truy cập ngày 24/3/2017 http://www.tradingeconomics.com/singapore/gdp, truy cập ngày 24/3/2017 http://www.tradingeconomics.com/united-states/gdp, truy cập ngày 24/3/2017 http://www.tradingeconomics.com/australia/gdp, truy cập ngày 24/3/2017 http://www.tradingeconomics.com/vietnam/gdp, truy cập ngày 24/3/2017 http://www.tradingeconomics.com/malaysia/gdp, truy cập ngày 24/3/2017 http://www.tradingeconomics.com/mexico/gdp, truy cập ngày 24/3/2017 http://www.tradingeconomics.com/brunei/gdp, truy cập ngày 24/3/2017 ... cạnh tranh, doanh nghiệp nhà nước quy định TPP doanh nghiệp nhà nước Chương 2: Thực trạng cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước Việt Nam thị trường Chương 3: Giải pháp đổi cạnh tranh cho doanh nghiệp. .. nghiệp nhà nước Việt Nam điều kiện Hiệp định đối tác xun Thái Bình Dương (TPP) có hiệu lực CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ CẠNH TRANH, DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC VÀ CÁC QUY ĐỊNH CỦA TPP VỀ DNNN 1.1 Cạnh tranh. .. 1.3 Hiệp định TPP quy định doanh nghiệp Nhà nước 1.3.1 Sơ lược Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương TPP Hiệp định thương mạạ̣i xuyên Thái Bình Dương còò̀n gọi tên khác Hiệp định đối tác