Chuyển giao công nghệ của Nhật Bản vào Việt Nam sau khi hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) có hiệu lực. Luận văn ThS. Kinh tế quốc tế: 60 31 01 06
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
850,18 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - TRẦN TRỌNG NGHĨA CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ CỦA NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM SAU KHI HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƢƠNG (TPP) CĨ HIỆU LỰC LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - TRẦN TRỌNG NGHĨA CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ CỦA NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM SAU KHI HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUN THÁI BÌNH DƢƠNG (TPP) CĨ HIỆU LỰC Chuyên ngành : Kinh tế quốc tế Mã số : 60.31.01.06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢờI HƢớNG DẫN KHOA HọC: PGS.TS NGUYỄN VIỆT KHÔI Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng tôi, không chép Trong nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, sách báo, thông tin đƣợc đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Tác giả luận văn Trần Trọng Nghĩa LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn “Chuyển giao công nghệ Nhật Bản vào Việt Nam sau hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP) có hiệu lực” tơi nhận đƣợc giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân, quan Trƣớc hết xin chân thành cảm ơn hƣớng dẫn tận tâm PGS.TS Nguyễn Việt Khôi giúp hồn thành nghiên cứu đề tài luận văn Tơi xin chân thành cám ơn tập thể thầy cô giáo công tác Bộ phận sau đại học, phòng Đào tạo, anh/chị chuyên viên văn phòng Khoa Kinh tế quốc tế Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu để thực luận văn Đồng thời, xin chân thành cảm ơn cán Viện Chiến lƣợc sách Khoa học Cơng Nghệ tạo điều kiện thuận lợi cho trình nghiên cứu luận văn Trong trình thực hiện, luận văn khó tránh khỏi sai sót, mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý thầy bạn đọc để luận văn đƣợc hồn thiện Xin chân thành cám ơn! Tác giả luận văn Trần Trọng Nghĩa MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ iii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Câu hỏi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP TPP 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu vai trị khoa học cơng nghệ dối với kinh tế chuyển giao công nghệ Việt Nam thời gian qua 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu Hiệp định đối tác xun Thái Bình Dương (TPP) tác động đến kinh tế Việt Nam 1.1.3 Các cơng trình nghiên cứu hợp tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào Việt Nam 1.1.4 Những điểm kế thừa khoảng trống nghiên cứu 10 1.2 Cơ sở lý luận chung chuyển giao công nghệ 11 1.2.1 Công nghệ 11 1.2.2 Chuyển giao công nghệ 12 1.3 Sơ lƣợc Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình dƣơng (TPP) 17 1.3.1 Giới thiệu Hiệp định đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) 17 1.3.2 Các đặc điểm Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương 19 1.3.3 Dự báo tác động Hiệp định TPP có hiệu lực đến kinh tế Việt Nam 20 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Khung logic vấn đề nghiên cứu 23 Khung logic nghiên cứu Luận văn đƣợc thể sơ đồ sau: 25 2.2 Phƣơng pháp phân tích tổng hợp 26 2.3 Phƣơng pháp so sánh 28 2.4 Phƣơng pháp dự báo 28 2.5 Phƣơng pháp kế thừa 29 2.6 Phƣơng pháp phân loại hệ thống hóa 29 2.7 Phƣơng pháp chuyên gia 30 2.8 Phƣơng pháp Case study 30 CHƢƠNG HOẠT ĐỘNG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ CỦA NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM KHI HIỆP ĐỊNH TPP CÓ HIỆU LỰC 32 3.1 Hoạt động chuyển giao công nghệ vào Việt Nam thơng qua đầu tƣ nƣớc ngồi thời gian qua 32 3.1.1 Thực trạng hoạt động chuyển giao công nghệ vào Việt Nam thông qua đầu tư nước thời gian qua 32 3.1.2 Những thành tựu tồn hoạt động chuyển giao công nghệ thông qua dự án FDI vào Việt Nam 36 3.2 Chuyển giao công nghệ Nhật Bản vào Việt Nam thời gian qua 39 3.2.1 Thực trạng hoạt động chuyển giao công nghệ Nhật Bản vào Việt Nam thời gian qua 39 3.2.2 Đánh giá hoạt động chuyển giao công nghệ Nhật Bản vào Việt Nam thời gian qua 47 3.3 Dự báo tác động Hiệp định TPP có hiệu lực đến hoạt động chuyển giao cơng nghệ Nhật Bản vào Việt Nam 49 3.3.1 Tác động điều chỉnh đầu tư Hiệp định TPP đến chuyển giao công nghệ Nhật Bản vào Việt Nam 50 3.3.2 Tác động điều chỉnh thương mại xuất xứ hàng hóa Hiệp đinh TPP đến hoạt động chuyển giao công nghệ Nhật Bản vào Việt Nam 51 3.3.3 Tác động điều chỉnh sở hữu trí tuệ Hiệp đinh TPP đến hoạt động chuyển giao công nghệ Nhật Bản vào Việt Nam 53 3.4 Đánh giá chung tác động Hiệp định TPP đến hoạt động chuyển giao công nghệ Nhật Bản vào Việt Nam 54 3.4.1 Tác động TPP làm gia tăng chuyển giao công nghệ từ Nhật Bản nhờ vào chuyển hướng thương mại 55 3.4.1 Tác động TPP làm gia tăng chuyển giao công nghệ từ Nhật Bản nhờ vào thiết lập thương mại 57 CHƢƠNG QUAN ĐIỂM CỦA VIỆT NAM VỀ CHUYỂN GIAO CƠNG NGHỆ VÀ NHỮNG HÀM Ý CHO CHÍNH PHỦ VÀ DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP TPP 61 4.1 Quan điểm Việt Nam chuyển giao công nghệ 61 4.2 Thu hút chuyển giao công nghệ từ Nhật Bản vào Việt Nam bối cảnh hội nhập TPP 62 4.3 Những hàm ý phủ Việt Nam 63 4.3.1 Hoàn thiện hệ thống văn pháp lý điều chỉnh hoạt động chuyển giao công nghệ 63 4.3.2 Đào tạo nguồn nhân lực đủ trình độ, phẩm chất để tiếp nhận chuyển giao công nghệ 67 4.3.3 Khuyến khích xây dựng sở hạ tầng phục vụ cho chuyển giao công nghệ 68 4.4 Những hàm ý doanh nghiệp Việt Nam 69 4.4.1 Tăng cường hoạt động R&D, nâng cao lực công nghệ 69 4.4.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 70 4.4.3 Các doanh nghiệp phải nắm rõ quy định chuyển giao công nghệ hiệp định thương mại mà Việt Nam tham gia 70 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết Tiếng Anh tắt Association of Southeast Asian Hiệp hội quốc gia Nations Đông Nam ASEAN FDI Foreign Direct Investment GDP Gross Domestic Product The Japan International JICA Cooperation AgencyThe Japan International Cooperation Agency ODA TPP TRIPS WTO Tiếng Việt Official Development Assisstance Đầu tƣ trực tiếp nƣớc Tổng sản phẩm quốc nội Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản Nguồn vốn Hỗ trợ phát triển thức Trans-Pacific Partnership Hiệp định đối tác xuyên Agreement Thái Bình Dƣơng Agreement on Trade-Related Hiệp định quyền Sở Aspects of Intellectual Property hữu trí tuệ liên quan tới Rights thƣơng mại World Trade Organization i Tổ chức thƣơng mại giới DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Nội dung Số hợp đồng chuyển giao công nghệ Việt Nam giai đoạn 1993 – 2014 Lĩnh vựa chuyển giao công nghệ qua FDI năm 1993- 2014 Đầu tƣ trực tiếp Nhật Bản Việt Nam theo ngành ii Trang 33 34 41 CHƢƠNG QUAN ĐIỂM CỦA VIỆT NAM VỀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ VÀ NHỮNG HÀM Ý CHO CHÍNH PHỦ VÀ DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP TPP 4.1 Quan điểm Việt Nam chuyển giao công nghệ Với mục tiêu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, đƣa VIệt Nam trở thành nƣớc công nghiệp năm 2020 bối cảnh khoa học kỹ thuật có bƣớc tiến vƣợt bậc nhƣ này, Việt Nam có điểm cụ thể nhằm thúc đẩy hoạt động chuyển giao công nghệ: - Việt Nam thực đa dạng hoạt động chuyển giao công nghệ từ nƣớc vào Việt Nam: Việc đa dạng hóa hoạt động chuyển giao cơng nghệ từ nƣớc vào Việt Nam đƣợc thực việc đa dạng hóa đối tƣợng chuyển giao cơng nghệ, hợp tác, liên kết với nhiều nƣớc, nhiều công ty nhiều ngành nghề, trình độ; triển khai nhiều luồng chuyển giao công nghệ; tăng thêm nội dung phƣơng thức chuyển giao công nghệ - Thực nhiều hoạt động đào tạo, nghiên cứu phát triển doanh nghiệp trung tâm công nghệ nƣớc nhằm phát huy lực nội sinh, nâng cao hiệu chuyển giao công nghệ Liên kết chặt chẽ mối quan hệ ngƣời dân, doanh nghiệp với sở nghiên cứu, triển khai ứng dụng khoa học kỹ thuật nƣớc - Có quy hoạch, chiến lƣợc cụ thể cho hoạt động chuyển giao công nghệ, gắn chuyển giao công nghệ với sách đổi Nhà nƣớc dựa chiến lƣợc phát triển chung kinh tế chiến lƣợc phát triển doanh nghiệp làm sở quy hoạch, định hƣớng hoạt động chuyển giao công nghệ cách xác - Tăng cƣờng thẩm định, lựa chọn công nghệ phù hợp với Việt Nam Công nghệ thƣờng kéo theo ảnh hƣớng đến môi trƣờng, văn 61 hóa, dân số, tài nguyên, đó, Việt Nam phải nâng cao khả xây dựng chặt chẽ khung thẩm định dự án, thẩm định công nghệ, mục đích để chọn đƣợc cơng nghệ khơng tốt, đại mà phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam - Đảm bảo hoạt động chuyển giao công nghệ đạt hiệu kinh tế xã hội vận dụng quy luật kinh tế thị trƣờng Ngoài mục tiêu kinh tế, sản xuất cơng nghệ đƣợc chuyển giao phải đảm bảo mục tiêu xã hội tầm nhìn dài hạn Bên cạnh phải xây dựng thị trƣờng cơng nghệ hồn chỉnh theo hƣớng kinh tế thị trƣờng, công nghệ mới, đại phải nhận đƣợc giá trị cao 4.2 Thu hút chuyển giao công nghệ từ Nhật Bản vào Việt Nam bối cảnh hội nhập TPP Theo nghiên cứu thống kê, hoạt động chuyển giao công nghệ Nhật Bản vào Việt Nam thời gian vừa qua gặt hái đƣợc thành tựu định Chuyển giao công nghệ từ Nhật Bản đƣợc xem nhƣ yếu tố quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế Việt Nam, nâng cao trình độ khoa học, kỹ thuật cho doanh nghiệp nƣớc Tuy nhiên, hoạt động số hạn chế định Nguyên nhân đƣợc xác định hệ thống văn pháp luật điều chỉnh hoạt động chuyển giao cơng nghệ chƣa hồn thiện, chƣa bắt kịp đƣợc với diễn biến thực tế, hệ thống kiểm tra, thẩm định công nghệ làm việc chƣa hiệu quả, lực doanh nghiệp ngƣời lao động thấp, chƣa đáp ứng đƣợc với công nghệ đại, sở hạ tầng chƣa tƣơng xứng với công nghệ mới, hoạt động R&D chƣa đƣợc trọng Hiệp định TPP hội lớn cho Việt Nam thu hút chuyển giao công nghệ từ Nhật Bản, theo dự báo, hoạt động chuyển giao công nghệ Nhật Bản vào Việt Nam tăng lên đáng kể sau Hiệp định TPP có hiệu lực Vì vậy, đƣa giải pháp để thu hút, tận 62 dụng lợi ích mà hoạt động chuyển giao công nghệ từ Nhật Bản cần thiết 4.3 Những hàm ý phủ Việt Nam 4.3.1 Hoàn thiện hệ thống văn pháp lý điều chỉnh hoạt động chuyển giao cơng nghệ 4.3.1.1 Hồn thiện Luật chuyển giao công nghệ Luật chuyển giao công nghệ đƣợc Việt Nam ban hành năm 2006, luật tiên tiến so với thời kỳ Tuy nhiên, sau 10 năm áp dụng, luật có điểm lạc hậu, không đáp ứng nhu cầu quản lý hoạt động chuyển giao công nghệ Doanh nghiệp nƣớc ngồi nói chung doanh nghiệp Nhật Bản nói riêng gặp nhiều vƣớng mắc chồng chéo bất hợp lý Luật chuyển giao công nghệ Ví dụ nhƣ điều 32 Luật CGCN 2006, hoạt động dịch vụ giám định công nghệ đƣợc quy định hoạt động kinh doanh có điều kiện, cịn dịch vụ đánh giá định giá cơng nghệ lại không quy định Tuy nhiên, theo Luật KHCN đƣợc sửa đổi năm 2013 hoạt động tổ chức KH&CN dạng lại thuộc phạm trù hoạt động kinh doanh có điều kiện Xây dựng luật để điều chỉnh hoạt động chuyển giao công nghệ hợp lý Luật phải đƣợc xây dựng theo hƣớng kế thừa nội dung tiến Luật hành, xác định, lựa chọn vấn đề thực vƣớng mắc để kịp thời tháo gỡ, tạo thuận lợi tối đa cho hoạt động chuyển giao công nghệ nƣớc ta, góp phần cải thiện trình độ cơng nghệ quốc gia lực hấp thụ công nghệ doanh nghiệp Dự án luật phải bao quát: chế hỗ trợ, khuyến khích phát triển tổ chức trung gian, nâng cao lực nguồn cung cầu để phát triển thị trƣờng khoa học công nghệ; chế phối hợp Bộ Khoa học Công nghệ với quan liên quan chống chuyển giá 63 hoạt động chuyển giao công nghệ; tổ chức điều tra, thu thập thông tin chuyển giao công nghệ, đổi công nghệ Cụ thể nhƣ sau: - Thứ nhất, cần điều chỉnh quy định bắt buộc đăng ký hợp đồng chuyển giao công nghệ công nghệ chuyển giao theo dự án FDI từ nƣớc vào Việt Nam để đảm bảo việc kiểm tra, quản lý Nhà nƣớc, tránh chuyển giao công nghệ trùng lặp gây lãng phí Hiện nay, luật quy định cho phép doanh nghiệp cá nhân tự nguyện đăng ký để đƣợc hƣởng ƣu đãi theo quy định pháp luật - Thứ hai, chuyển giao công nghệ doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngồi nhận cơng nghệ từ cơng ty mẹ, cần quy định mức phí tốn tối đa, thực chất chuyển dịch cơng nghệ Vì quy định hành Luật Chuyển giao công nghệ cho phép Bên thỏa thuận mức phí tốn cho hoạt động chuyển giao cơng nghệ, loại hình doanh nghiệp loại bị phía nƣớc ngồi lợi dụng, nâng khống mức phí thực hoạt động chuyển giá thông qua hoạt động chuyển giao cơng nghệ Nhƣ vậy, mục tiêu sách thu hút nguồn vốn FDI nói chung cơng nghệ nƣớc ngồi vào Việt Nam để tăng trƣởng không thực đƣợc - Thứ ba, cần sớm cụ thể hóa danh mục cơng nghệ để quản lý thúc đẩy, khuyến khích chuyển giao cơng nghệ nƣớc ngồi vào Việt Nam Thực tế thời gian qua kể từ Việt Nam ban hành Luật chuyển giao công nghệ, chƣa có hợp đồng chuyển giao cơng nghệ thuộc danh mục hạn chế chuyển giao đƣợc cấp giấy phép chuyển giao công nghệ vào lãnh thổ Việt Nam Nhƣ vậy, sách thu hút cơng nghệ nƣớc ngồi ta khơng phù hợp khơng vào sống - Thứ tƣ, chuyển giao công nghệ thông qua dự án FDI: Việt Nam qua giai đoạn thu hút vốn đầu tƣ nƣớc vào dự án sử dụng nhiều lao động, khai thác nhiều tài nguyên thiên nhiên Hay nói cách 64 khác qua thời kỳ phải thu hút nguồn vốn FDI cách nên phải lấy tiêu chí thu hút, chuyển giao cơng nghệ tiên tiến tiêu chí quan trọng để thu hút FDI Nhƣ vậy, phải quy định hồ sơ dự án bao gồm đầy đủ nội dung công nghệ dự án đầu tƣ, nhƣ: phân tích giải pháp cơng nghệ, quy trình cơng nghệ, nguồn cơng nghệ, máy móc thiết bị cơng nghệ xử lý chất thải…để tránh bị phía nƣớc ngồi đƣa dự án có cơng nghệ lạc hậu mà họ muốn thay đẩy sang Việt Nam Các biện pháp xố bỏ thủ tục hành phức tạp, phiền hà lĩnh vực quản lý nhà nƣớc chuyển giao công nghệ, thực quản lý Nhà nƣớc pháp luật - không can thiệp vào hoạt động tự kinh doanh, tự hợp đồng doanh nghiệp, không làm thay hay chịu trách nhiệm thay doanh nghiệp, thực tôn trọng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm doanh nghiệp hoạt động chuyển giao công nghệ Các biện pháp đẩy mạnh đầu tƣ khuyến khích đầu tƣ phát triển mạnh hình thức, sở giao dịch, mơi giới chuyển giao công nghệ Cần bổ sung quy định để tăng cƣờng trách nhiệm quan quản lý nhà nƣớc thẩm định công nghệ dự án đầu tƣ nhằm hạn chế, ngăn chặn công nghệ lạc hậu, cơng nghệ ảnh hƣởng đến quốc phịng, an ninh, môi trƣờng phát triển bền vững quốc gia Cần phải kiến nghị bổ sung, sửa đổi Nghị định số 108/2006/NĐ-CP, quy định rõ nội dung công nghệ nội dung quan trọng xem xét, cấp giấy chứng nhận đầu tƣ Đây khâu cịn đƣợc quan tâm thời gian vừa qua, gây hậu Việt Nam nhập số cơng nghệ lạc hậu, có hại cho mơi trƣờng 65 4.3.1.2 Hồn thiện sách bảo vệ tài sản hữu hình, vơ hình nhà đầu tư nước ngồi - Luật sở hữu trí tuệ luật cần đƣợc sửa đổi để đáp ứng với quy định khắt khe mà Hiệp định TPP đặt để đảm bảo quyền lợi ngƣời chuyển giao công nghệ nghĩa vụ ngƣời nhận chuyển giao công nghệ Hiệp định TPP quy định chặt chẽ nhiều vấn đề liên quan đến sở hữu trí tuệ gia tăng cách đáng kể quyền lợi ngƣời sở hữu phát minh, sáng chế, hình phạt hoạt động vi phạm trở nên nghiêm khắc nhiều truy cứu trách nhiệm hình vụ việc vi phạm Việc thực cần đƣợc giám sát cách sát hơn, tránh tình trạng nhƣ nay, phổ biến hình thức vi phạm sở hữu trí tuệ nhƣng khơng bị xử lý - Rà sốt, bổ sung, sửa đổi quy định sở hữu tài sản trí tuệ Luật Sở hữu trí tuệ văn hƣớng dẫn thi hành nhằm bảo đảm tính khả thi, tính thống quy định pháp luật để bảo đảm tính đồng hệ thống văn pháp luật sở hữu tài sản trí tuệ; đặc biệt quy định pháp luật dân sự, hành chính, hình sự, doanh nghiệp, tài chính, hải quan, thƣơng mại,…, đồng thời bảo đảm đáp ứng đƣợc yêu cầu điều ƣớc quốc tế sở hữu trí tuệ mà nƣớc ta thành viên - Hạn chế việc đƣa quy định chung, thiếu cụ thể, gây khó khăn việc thi hành pháp luật, phải ban hành nhiều văn hƣớng dẫn thi hành khiến hệ thống văn pháp luật trở nên cồng kềnh, phức tạp, chậm triển khai; rà sốt đề xuất giải pháp khắc phục tình trạng trùng lặp, chồng chéo quy định Bộ luật Dân Luật Sở hữu trí tuệ - Việc Luật Sở hữu trí tuệ điều chỉnh chung tất đối tƣợng quyền sở hữu trí tuệ, có nhiều đối tƣợng mang chất khác biệt khiến cho nội dung Luật trở nên phức tạp, khó theo dõi, chủ thể 66 quyền sở hữu trí tuệ quan bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ gặp khó khăn vận dụng pháp luật, vậy, cần nghiên cứu khả xây dựng đạo luật riêng để điều chỉnh đối tƣợng quyền SHTT, nhƣ Luật Sáng chế, Luật Nhãn hiệu, Luật quyền tác giả quyền liên quan, Luật giống trồng… nhằm tạo thuận lợi chủ thể quyền sở hữu trí tuệ, quan bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ việc vận dụng quy định pháp luật sở hữu trí tuệ vào thực tiễn 4.3.2 Đào tạo nguồn nhân lực đủ trình độ, phẩm chất để tiếp nhận chuyển giao công nghệ Ngành lắp ráp sản xuất ô tô đƣợc dự báo thu hút mạng vốn đề tƣ công nghệ từ Nhật Bản Tuy nhiên, học kinh nghiệm cho thấy, nhiều cơng ty, tập đồn tơ nƣớc có khởi đầu tốt, đƣợc bảo hộ nhà nƣớc nhƣng lực quản trị yếu nên dần vào phá sản Các tập đồn tơ nƣớc ngồi trọng đến lực quản trị, trình độ ngƣời quản lý nhƣ chất lƣợng lao động nhà sản xuất ô tô nội địa việc định hợp tác sản xuất, kinh doanh quy mơ tồn cầu Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới, chất lƣợng nguồn nhân lực Việt Nam đạt mức 3,79 điểm (trong thang điểm 10), xếp hạng thứ 11 số 12 quốc gia đƣợc khảo sát Châu Á Để tiếp nhận cách hiệu hội mà TPP đem lại, chỉnh phủ phải có sách khuyến khích hợp tác, đầu tƣ lĩnh vực giáo dục, đào tạo nghiên cứu khoa học Khuyến khích tạo điều kiện tối đa cho việc thành lập sở nghiên cứu khoa học phát triển cơng nghệ nƣớc ngồi Việt Nam Nghị định 80/2010 NĐ-CP ngày 14/7/2010 Chính phủ quy định Hợp tác đầu tƣ với nƣớc lĩnh vực khoa học công nghệ thể quan tâm Chính phủ hợp tác đầu tƣ với nƣớc ngồi nhằm nâng cao trình độ khoa học, công nghệ nƣớc Tuy 67 nhiên vấn đề sau cần đƣợc đặc biệt lƣu ý cho việc xây dựng sách khuyến khích giai đoạn tới: Tạo điều kiện tối đa đồng thời tăng cƣờng biện pháp hỗ trợ quản lý nhà nƣớc việc hợp tác lĩnh vực giáo dục đào tạo, đặc biệt đào tạo đại học sau đại học Tránh việc hợp tác tràn lan, chạy theo lợi nhuận Lựa chọn trƣờng quốc tế có chất lƣợng cao khuyến khích họ hợp tác lâu dài với trƣờng đại học nƣớc Cần xem xét lại chủ trƣơng đầu tƣ lớn xây dựng trƣờng quốc tế lúc hệ thống kiểm soát chất lƣợng đầu vào sinh viên chất lƣợng đội ngũ giảng viên chƣa đƣợc phát triển tƣơng xứng Việc phân bổ nguồn lực dành cho phát triển Giáo dục phải đƣợc coi tốn chiến lƣợc, dài hạn phải đƣợc tính tốn kỹ lƣỡng khn khổ chiến lƣợc đƣợc hoạch định cách khoa học Hỗ trợ kinh phí tạo điều kiện cho nhà khoa học, chuyên gia kỹ thuật lĩnh vực, không phân biệt thành phần kinh tế, tham gia hội nghị, hội thảo quốc tế, trao đổi học thuật, giao lƣu với cộng đồng khoa học công nghệ quốc tế 4.3.3 Khuyến khích xây dựng sở hạ tầng phục vụ cho chuyển giao công nghệ Cơ sở hạ tầng khoa học cơng nghệ cịn yếu ngun nhân quan trọng khiến hiệu hoạt động chuyển giao công nghệ Nhật Bản vào Việt Nam chƣa đáp ứng đƣợc với kỳ vọng Ở Việt Nam nay, ngồi việc lực khoa học cơng nghệ doanh nghiệp yếu sở hạ tầng dùng cho mục đích nghiên cứu, tiếp nhận chuyển giao công nghệ thiếu chất lƣợng chƣa cao Việt Nam thiếu nhiều trung tâm nghiên cứu chuyển giao cơng nghệ có trình độ khoa học kỹ thuật tiên tiến, quy mơ lớn tiếp nhận công nghệ đại giới chuyển giao lại cho doanh nghiệp nƣớc Các khu công nghệ cao Việt Nam hoạt động 68 chƣa hiệu quả, chƣa thu hút đƣợc nhiều doanh nghiệp công nghệ cao tham gia Các ngành công nghiệp phụ trợ cho ngành có cơng nghệ tiên tiến khơng đƣợc trọng đầu tƣ cách mức Vì vậy, phủ cần phải có biện pháp khuyến khích mạnh mẽ để doanh nghiệp, tổ chức xã hội tham gia vào công tác nghiên cứu chuyển giao cơng nghệ cao Ví dụ nhƣ: giảm thuế nhập máy móc đại, miễn tiền thuê đất, thuế thu nhập doanh nghiệp với doanh nghiệp nghiên cứu phát triển khoa học kỹ thuật, miễn thuế, cho vay ƣu đãi doanh nghiệp sản xuất mặt hàng phụ trợ 4.4 Những hàm ý doanh nghiệp Việt Nam 4.4.1 Tăng cường hoạt động R&D, nâng cao lực công nghệ Các doanh nghiệp Việt Nam đƣợc đánh giá yếu trình độ cơng nghệ, hoạt động R&D chƣa đƣợc trọng phát triển mực Đây nguyên nhân dẫn đến doanh nghiệp nƣớc ngồi có doanh nghiệp Nhật Bản chƣa thực chuyển giao công nghệ nhiều với doanh nghiệp Việt Nam, hoạt động chuyển giao công nghệ đƣợc thực nhƣng hiệu không cao, doanh nghiệp Việt Nam không khai thác hết đƣợc công nghệ tiên tiến Giải pháp đƣa doanh nghiệp Việt Nam phải tự lực đổi công nghệ, nâng cao suất lao động, tránh việc trở nên lạc hậu so với công nghệ giới, thụ động việc tiếp nhận công nghệ đại Các doanh nghiệp tự lực cải tiến phƣơng thức sản xuất cách đầu tƣ trọng đến hoạt động R&D, đặt mục tiêu sáng kiến, sáng chế, có khuyến khích kịp thời cho sáng kiến, sáng chế ngƣời lao động Cần phải khuyến khích đến việc nghiên cứu, chuyển giao cơng nghệ nội địa, khuyến khích liên kết công nghệ doanh nghiệp 69 nƣớc, doanh nghiệp với đơn vị nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật 4.4.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Nếu so với nƣớc khối TPP ngƣời lao động Việt Nam có trình độ khơng cao, khó làm chủ đƣợc dây chuyền sản xuất đại Ngày nay, giá nhân cơng rẻ Việt Nam khơng cịn ƣu lớn để thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngồi hợp đồng chuyển giao cơng nghệ Các doanh nghiệp Việt Nam, sau tuyển dụng quan tâm đến việc tiếp tục đào tạo, bồi dƣỡng thêm lực, tay nghề ngƣời lao động Theo nghiên cứu JAICA có đến 50% doanh nghiệp đƣợc hỏi không dành kinh phí để đào tạo ngƣời lao động Và có đến gần 50% số doanh nghiệp đƣợc khảo sát khơng có hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ quản lý Nâng cao chất lƣợng ngƣời lao động không nhiệm vụ phủ, ngành giáo dục, mà doanh nghiệp phải ý thức đƣợc nâng cao tay nghề ngƣời lao động phục vụ cho lợi ích doanh nghiệp Các doanh nghiệp tổ chức lớp, khóa huấn luyện nâng cao tay nghề, kỹ ngƣời lao động có biện pháp khuyến khích để ngƣời lao động tự học tập nâng cao tay nghề Xây dựng chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ cán quản lí khoa học công nghệ cấp Triển khai thực kế hoạch đào tạo chuyên gia khoa học công nghệ định hƣớng, lĩnh vực khoa học công nghệ ƣu tiên 4.4.3 Các doanh nghiệp phải nắm rõ quy định chuyển giao công nghệ hiệp định thương mại mà Việt Nam tham gia Cho đến thời điểm tại, Việt Nam ký kết nhiều hiệp định thƣơng mại tự do song phƣơng nhƣ tham gia tổ chức kinh tế quốc tế, hiệp ƣớc đa phƣơng Với số lƣợng lớn hiệp định, kèm 70 theo quy định phức tạp, chồng chéo điều chỉnh vấn đề liên quan đến hoạt động chuyển giao cơng nghệ, doanh nghiệp hiểu hết vận dụng quy định thực khơng dễ dàng Tuy nhiên, tận dụng đƣợc hội, ƣu đãi mà hiệp định thƣơng mại đem lại, khơng cịn cách khác, doanh nghiệp phải thực coi trọng việc tìm hiểu, áp dụng quy định vào hoạt động kinh doanh, coi yếu tố quan trọng đến việc tồn phát triển doanh nghiệp Đặc biệt, Hiệp đinh TPP có hiệu lực, nội khối, thị trƣờng vốn, thị trƣờng hàng hóa, hoạt động đầu tƣ gần nhƣ khơng cịn rào cản nào, hội cho doanh nghiệp Việt Nam nhiều nhƣng có nhiều thách thức đƣợc đặt Nền kinh tế phẳng hơn, sách, trị thay đổi, cạnh tranh khốc liệt hơn, doanh nghiệp khơng thích ứng kịp khó khăn để tốn phát triển Đối với hoạt động chuyển giao cơng nghệ từ nƣớc ngồi mà cụ thể Nhật Bản, doanh nghiệp không nắm vững đƣợc quy định có liên quan tác động đến chuyển giao cơng nghệ trở nên thụ động, đƣa cách sách chuyển giao cơng nghệ không hợp lý, làm sai quy định đƣợc đƣa Vì vậy, doanh nghiệp cần phải tìm hiểu kỹ nội dung Hiệp định có tác động đến hoạt động chuyển giao công nghệ từ Nhật Bản nhƣ đầu tƣ, thƣơng mại, sở hữu trí tuệ…để vận dụng, áp dụng quy định, tìm đƣợc hội mới, đón đầu đƣợc xu hƣớng đầu tƣ, thƣơng mại nhƣ xu hƣớng chuyển giao cơng nghệ, để tận dụng tối đa hội, hạn chế thách thức, gia tăng lợi ích, giá trị cho doanh nghiệp cho xã hội 71 KẾT LUẬN Hiệp đinh TPP Hiệp định tự thƣơng mại hệ đầy tham vọng Có nhiều hội nhƣ thách thức đặt quốc gia thành viên có Việt Nam Nhật Bản, tác động khơng nhỏ đến kinh tế - xã hội – trị – văn hóa hai nƣớc Chuyển giao cơng nghệ nội dung bị ảnh hƣởng Hiệp định TPP có hiệu lực Tuy khơng có Chƣơng riêng để điều chỉnh hoạt động chuyển giao công nghệ nhƣng qua điều khoản điều chỉnh hoạt động khác, đặc biệt hoạt động liên quan đến đầu tƣ, thƣơng mại, xuất xứ hàng hóa, sở hữu trí tuệ, hoạt động chuyển giao cơng nghệ có thay đổi số lƣợng nhƣ xu hƣớng Những năm vừa qua, Nhật Bản quốc gia dẫn đầu hoạt động chuyển giao công nghệ vào Việt Nam, thu đƣợc thành tựu định Do tác động đƣợc dự báo trƣớc Hiệp định TPP đến quan hệ kinh tế hai nƣớc Việt Nam Nhật Bản nhƣ: thông thống mơi trƣờng đầu tƣ nƣớc ngồi Việt Nam, thƣơng mại tự do, cởi mở hơn, hàng rào thuế quan phi thuế quan đƣợc giảm đáng kể, ƣu đãi thuế quan cho hàng hóa có xuất xứ nội khối, dòng vốn đầu tƣ Nhật Bản kèm theo hoạt động chuyển giao cơng nghệ tăng mạnh mẽ thời gian tới đặc biệt số ngành nông, lâm nghiệp công nghệ cao, hàng điện, điện tử, công nghệ phụ trợ Thƣơng mại hàng hóa, dịch vụ hai quốc gia đƣợc dự báo tăng lên đáng kể, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận máy móc, cơng nghệ đại từ Nhật Bản doanh nghiệp Việt Nam, điều kiện thuận lợi thúc đẩy chuyển giao công nghệ từ Nhật Bản vào Việt Nam Những điều chỉnh thắt chặt vấn đề liên quan đến sở hữu trí tuệ, củng cố bảo vệ quyền lợi ngƣời nắm giữ sở hữu trí tuệ, ban đầu, làm cho chi phí sử dụng cơng nghệ đại doanh nghiệp 72 nƣớc tăng lên, nhiên xét lâu dài, hoạt động chuyển giao công nghệ từ nƣớc có cơng nghệ tiên tiến nhƣ Nhật Bản vào Việt Nam tăng lên hình phạt mạnh tay hành động vi phạm quyền, sáng chế, đồng thời doanh nghiệp Việt Nam phải tự tăng cƣờng tảng khoa học kỹ thuật – điều kiện thuận lợi việc tiếp nhận chuyển giao công nghệ Bên cạnh đó, phủ doanh nghiệp Việt Nam phải thực số giải pháp để tận dụng tối đa hội mà Hiệp định TPP đem lại nhằm thu hút sử dụng hiệu khoa học, kỹ thuật, công nghệ sản xuất tiên tiến đƣợc chuyển giao từ Nhật Bản Việt Nam phải liên tục hoàn thiện hệ thống văn pháp luật điều chỉnh hoạt dộng liên quan đến chuyển giao công nghệ cho phù hợp với thực tiễn công ƣớc, hiệp định mà Việt Nam tham gia Chính phủ doanh nghiệp Việt Nam phải trọng đến việc đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao, làm chủ đƣợc công nghệ sản xuất với công nghệ sản xuất tiên tiến, đƣa nhiều ƣu đãi, khuyến khích cho việc xây dựng sở hạ đại phục vụ cho khoa học kỹ thuật, phục vụ cho chuyển giao công nghệ, đẩy mạnh công tác nghiên cứu phát triển để tận dụng làm chủ công nghệ đƣợc chuyển giao 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, 2013 Kỷ yếu Hội nghị 25 năm đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam Hà Nội Chính phủ Việt Nam, 2008 Nghị định 133/2008/NĐ-CP ban hành ngày 31/12/2008, quy định chi tiết hướng dẫn việc thực số điều Luật chuyển giao công nghệ năm 2006 Hà Nội Cục Đầu tƣ nƣớc - Bộ KH-ĐT, 2014 Một số nghiên cứu chuyển giao công nghệ qua FDI Hà Nội Cục Đầu tƣ nƣớc ngồi - Bộ KH-ĐT, 2015 Thơng tin số liệu chi tiết hoạt động xúc tiến đầu tư, thu hút đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào Việt Nam Hà Nội Hoàng Văn Cƣơng, 2005 Chuyển giao công nghệ Việt Nam thực trạng giải pháp Luận văn Thạc sĩ Khoa Kinh tế - Đại học Quôc gia Hà Nội Phan Xuân Dũng, 2004 Chuyển giao công nghệ Việt Nam , thực trạng giải pháp Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia Bùi Văn Hùng, 2013 Chuyển giao công nghệ thông qua dự án FDI vấn đề đặt Tạp chí KH-CN Việt Nam, số 15 – năm 2013 Đỗ Hoài Nam, 2012 Một số vấn đề cơng tác quản lý cơng nghệ nhìn từ khía cạnh chuyển giao cơng nghệ qua dự án FDI Tạp chí Chính sách Quản lý, số – năm 2012, trang 11-12 10 Phùng Xuân Nhạ, Nguyễn Thị Minh Phƣơng, 2016 Dự báo tác động Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng tới đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi Việt Nam Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh doanh, số – năm 2016, trang 01-10 11 Đỗ Thị Bích Ngọc, 2010 Những rào cản chuyển giao công nghệ qua dự án đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Luận văn thạc 74 sĩ Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Trần Thu Phƣơng, 2013 Giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào Việt Nam triển vọng Luận văn Thạc sĩ Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên 13 Bạch Thị Quế, 2015 Chính sách thúc đẩy chuyển giao công nghệ qua dự án FDI vào Việt Nam Luận văn Thạc sĩ Đại học Kinh tế - Đại 14 Nguyễn Đức Thành Nguyễn Thị Thu Hằng, 2015 Tác động TPP AEC lên kinh tế Việt Nam, Hà Nội: Nxb Thế giới 15 Trung tâm khoa học tự nhiên Công nghệ quốc gia, Ban nghiên cứu dự báo, Chiến lƣợc quản lý khoa học, 2004 Phác thảo chiến lược phát triển phát triển khoa học công nghệ Việt Nam đến năm 2010 Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 16 Quốc hội Việt Nam, 2006 Luật chuyển giao công nghệ năm 2006 17 Quốc hội Việt Nam, 2008 Luật Công nghệ cao năm 2008 18 Quốc hội Việt Nam, 2013 Luật khoa học công nghệ năm 2013 19 Quốc hội Việt Nam, 2014 Luật Đầu tư 2014 20 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ƣơng (CIEM), Tổng cục thống kê (GSO) & Trƣờng đại học Copenhagen, 2014 Năng lực cạnh tranh công nghệ cấp độ doanh nghiệp Việt Nam - kết điều tra năm 2013 Danh mục website 21 http://www.adb.org 22 http://www.jica.go.jp 23 http://www.mpi.gov.vn 24 http://www.thoibaokinhte.com.vn 25 http://www.trungtamwto.vn 75 ... động chuyển giao công nghệ Nhật Bản vào Việt Nam Đánh giá nguyên nhân dẫn đến tồn hoạt động chuyển giao công nghệ Nhật Bản vào Việt Nam Đƣa dự báo hoạt động chuyển giao công nghệ Nhật Bản vào Việt. .. tham khảo luận văn Tác giả luận văn Trần Trọng Nghĩa LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn ? ?Chuyển giao cơng nghệ Nhật Bản vào Việt Nam sau hiệp định đối tác xun Thái Bình Dƣơng (TPP) có hiệu lực”... khoa học công nghệ dối với kinh tế chuyển giao công nghệ Việt Nam thời gian qua 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) tác động đến kinh tế Việt Nam 1.1.3