1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (TPP) TỚI NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Xem

42 61 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 3,19 MB

Nội dung

TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (TPP) TỚI NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VỤ HỢP TÁC QUỐC TẾ BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN NỘI DUNG Tóm lược mức độ tham gia ngành nông nghiệp PTNT AEC Các cam kết tác động tới nơng lâm ngư nghiệp Việt Nam Hiệp định TPP Cam kết mở cửa thị trường Việt Nam kết đàm phán mở cửa thị trường nước TPP khác Cam kết trợ cấp khai thác, chống đánh bắt bất hợp pháp chống thương mại trái phép động thực vật hoang dã bị khai thác trái phép Hiện trạng thương mại Việt Nam ASEAN; Việt Nam nước TPP Đánh giá tác động Giải pháp hỗ NGOs NGÀNH NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VỚI CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN (AEC)  Mục tiêu AEC: Thành thị trường, sở sản xuất cạnh tranh cao, khu vực phát triển kinh tế công bằng, hội nhập đầy đủ vào kinh tế tồn cầu  Cơng cụ thực hiện: Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) cho Khu vực Thương mại Tự ASEAN (AFTA), Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) NGÀNH NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VỚI CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN (AEC)  Ngành lương thực, nông nghiệp thủy sản AEC (theo Lộ trình thực Cộng đồng ASEAN 2009 – 2015, mục A7): có lĩnh vực quan trọng cần tham gia: (i) Tăng cường thương mại nội khối tăng khả cạnh tranh sản phẩm nông, lâm, thủy sản ASEAN (ii) Tăng cường hợp tác, chuyển giao công nghệ nước thành viên ASEAN với tổ chức khu vực, quốc tế khu vực tư nhân (iii) Tăng cường vai trò hợp tác xã nơng nghiệp để kết nối với thị trường, mang lại lợi ích thiết thực cho nông dân khu vực (i) Tăng cường thương mại nội khối tăng khả cạnh tranh sản phẩm nơng, lâm, thủy sản ASEAN ◦ Nhóm hàng nơng sản nhạy cảm: gạo, đường, trứng, muối, thuốc => khơng phải xố bỏ thuế quan theo lộ trình phải giảm thuế xuống mức thuế suất cao 5% vào năm 2013 ◦ Các mặt hàng áp dụng hạn ngạch thuế quan (TRQ) đường, trứng, muối thuốc phải bỏ TRQ ASEAN từ 2015 - 2018 phải áp dụng mức thuế suất - 5% Năm 2015:  1.434 dòng thuế nơng, thủy sản cắt giảm 0%  89 dòng thuế giữ mức 5%, chủ yếu gia cầm chặt mảnh tươi ướp lạnh, phụ phẩm (cánh, đùi, gan), trứng gia cầm, cà phê arabica, gạo Thái Hom-Mali, có múi, đường (đường củ cải, đường mía, loại thơ tinh luyện)  34% dòng thuế chưa cam kết cắt giảm chủ yếu thuốc  dòng sản phẩm đồ gỗ nội thất trì mức 5% Năm 2018:  55 dòng giữ mức thuế 5%: gia cầm chặt mảnh tươi ướp lạnh, phụ phẩm (cánh, đùi, gan), trứng gia cầm, gạo Thái Hom-Mali, có múi, đường (đường mía, loại thơ tinh luyện)  Lâm sản: 100% (149) dòng thuế 0% CAM KẾT TẠI TPP TRONG CÁC LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TĨM LƯỢC CÁC KẾT QUẢ CHÍNH TÁC ĐỘNG ĐẾN NƠNG LÂM NGƯ NGHIỆP VIỆT NAM Xóa bỏ hàng rào thuế nhập nông lâm thủy sản - Về SPS: bao gồm điều khoản tương tự cam kết WTO số điểm tiến - Thiết lập lại phần công thương mại nông sản khu vực TPP thơng qua cam kết xóa bỏ trợ cấp xuất nông sản khu vực - Quy tắc xuất xứ hàng hóa: giữ mức cam kết tương tự FTAs Việt Nam ký, số sản phẩm (sản phẩm nhạy cảm sản xuất nguồn lợi chung) có mức cam kết cao FTAs có - TĨM LƯỢC CÁC KẾT QUẢ CHÍNH TÁC ĐỘNG ĐẾN NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP VIỆT NAM - - - Quy định vấn đề mơi trường có liên quan đến thương mại: xóa bỏ trở cấp có tác động xấu đến nguồn lợi bị cạn kiệt, xóa bỏ trợ cấp cho tàu khai thác bất hợp pháp; thực thi biện pháp cam kết quốc gia có cảng quốc gia tàu treo cờ, chống thương mại thủy sản bị khai thác trái phép; cam kết thực thi đầy đủ CITES, tăng cường hợp tác chống thương mại động thực vật hoang dã bị khai thác trái phép Về đầu tư: Cam kết không phân biệt đối xử, xóa bỏ hạn chế, rào cản điều kiện đầu tư không phù hợp với thông lệ quốc tế Tạo thuận lợi cho đầu tư trực tiếp nước ngồi vào lĩnh vực nơng lâm ngư nghiệp, thơng thống, minh bạch dự báo Cam kết chế đảm bảo đầu tư với tiêu chuẩn cao, cho phép nhà đầu tư nước khởi kiện Chính phủ Trọng tài quốc tế theo quy tắc trọng tài khách quan, công minh bạch Quy định Sỡ hữu trí tuệ nơng hóa phẩm; thời hạn bảo hộ liệu khảo nghiệm nơng hóa phẩm TIẾP CẬN THỊ TRƯỜNG NÔNG THỦY SẢN CÁC NƯỚC TPP Hoa Kỳ Nhật Bản Nơng sản Xóa bỏ thuế quan ngay: chiếm 97, 7% KNXK Sau năm xóa bỏ thuế quan 98,4% KNXK Sau 15 năm: có 99,97% dòng xóa bỏ thuế TRQs: Đường sp đường nhạy cảm cao: 1500 tấn/năm Thuế TRQs 0% Xóa bỏ thuế quan ngay: 78% KNXK Sau 5-6 năm xóa bỏ thuế quan cho mặt hàng tiếp theo, đạt 88,5% KNXK Sau 15 năm: 97 % KNXK xóa bỏ thuế quan Nhật Bản khơng cam kết mở cửa thị trường gạo Để tăng cường lực xuất gạo Việt Nam vào thị trường Nhật, Nhật Bản hỗ trợ kỹ thuật cho Việt Nam nhằm tăng khả trúng thầu hạn ngạch WTO Nhật (300.000 tấn/năm) So với Hiệp định Đối tác Việt Nam – Nhật Bản: cải thiện 38,4% dòng nơng sản Thủy sản Xóa bỏ thuế quan 92,68% KNXK Sau năm xóa bỏ thuế quan 93% KNXK Sau 10 năm, 100% xóa bỏ thuế Xóa bỏ thuế quan 91% KNXK Trong có surimi, cá ngừ vây vàng, sọc dưa Sau 5-7 năm xóa bỏ thuế quan 98,34% KNXK Sau 15 năm, 100% sản phẩm xóa bỏ thuế So với VJ EPA: cải thiện 64,8% dòng Gỗ A: 100% dòng Xóa bỏ thuế quan với 97% KNXK Sau 15 năm, 100% xóa bỏ thuế số dòng gỗ cơng nghiệp JP áp ngưỡng nhập với VN, gấp 2-2,5 lần khối lượng xuất mặt hàng tương ứng So với VJ: cải thiện 17,2 dòng TÁC ĐỘNG TỚI NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP CHÍNH TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC Mở rộng đáng kể thị trường xuất cho hàng nông lâm thủy sản Việt Nam; Tạo hội lớn để tham gia chuỗi cung ứng khu vực vành đai Thái Bình Dương; Tạo sức ép tích cực nâng cao lực cạnh tranh: sản phẩm, doanh nghiệp hiệp hội ngành hàng; Hỗ trợ đẩy nhanh tái cấu ngành; tích cực chuyển đổi cách thức sản xuất hướng tới giảm thiểu phụ thuộc vào nguyên liệu nhập Tạo hội chuyển hướng đầu nông nghiệp chế biến công nghệ cao Tạo động lực sức ép cho doanh nghiệp nước đầu tư sản xuất nước theo hướng đầu tư phát triển chuỗi giá trị chuỗi cung ứng, tăng cường xuất sản phẩm chế biến có giá trị gia tăng cao; TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC Tăng cường hội tiếp cận vốn khoa học công nghệ thông qua đầu tư trực tiếp nước (FDI); Tăng hội việc làm, cải thiện thu nhập cho người lao động; Tạo động lực phải tăng cường nhân lực; nâng cao suất lao động; Nâng cao lực phân tích dự báo thị trường; vận dụng lợi thương mại quốc tế Đòn bẩy để hồn thiện mơi trường sách; nâng cao lực thực thi pháp luật đặc biệt vấn đề liên quan đến sách bảo tồn phát triển bền vững TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC Hạn chế lực cạnh tranh gồm cạnh tranh về: sản phẩm, nhân lực, lực cạnh tranh doanh nghiệp… Khó khăn việc đáp ứng yêu cầu quy tắc xuất xứ phụ thuộc vào nguyên liệu nhập Thiếu vốn công nghệ tiên tiến, đặc biệt công nghệ kỹ thuật thông minh nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu kiểm soát dịch bệnh Hạn chế việc vận dụng cơng cụ hữu ích thương mại quốc tế nhằm tái lập công thương mại giải tranh chấp Mơi trường sách chưa hồn thiện đầy đủ; chưa thực đồng thiếu biện pháp chế tài, tồn hạn chế thực thi quy định CÁC NHÓM GIẢI PHÁP Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp hàng hóa nơng lâm thủy sản Việt Nam Tăng cường nhân lực; nâng cao suất lao động; phát triển lực lượng lao động tiên tiến phục vụ cho ngành Đẩy nhanh tái cấu ngành theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững, giảm thiểu phụ thuộc vào nguyên liệu nhập Khẩn trương hồn thiện mơi trường sách; nâng cao lực thực thi pháp luật quy định khác Nâng cao lực phân tích dự báo thị trường; Nâng cao khả vận dụng cam kết biện pháp áp dụng FTAs Tăng cường lực cho Hiệp hội ngành hàng Doanh nghiệp Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế ĐỐI VỚI NÔNG SẢN Đầu tư đổi phương thức sản xuất theo chuỗi cung ứng; chuỗi giá trị Nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật sản xuất Nghiên cứu phát triển sản phẩm; đưa loại sản phẩm đặc thù với gen quý điển hình Thực tốt tái cấu Thích ứng với điều kiện mới: dịch bệnh, biến đổi khí hậu ĐỐI VỚI THỦY SẢN KẾ HOẠCH CHỐNG IUU KẾ HOẠCH HTQT ĐIỀU TRA NGUỒN LỢI HOÀN THIỆN LUẬT PHÁP VÀ TÁI CƠ CẤU KHCN TRONG PHÁT TRIỂN NTTS TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ VÙNG BIỂN VÀ VÙNG BỜ ĐỐI VỚI LÂM SẢN Củng cố quản lý địa phương Tham gia tích cực vào mạng lưới đặc trách Xây dựng sửa đổi Luật/ quy định Kế hoạch hợp tác quốc tế ngành lâm nghiệp, nhấn mạnh CITES CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ VÀ NHỮNG HỖ TRỢ THIẾT THỰC CHO TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHƯƠNG TRÌNH NGHỊ SỰ 21 – VAI TRỊ CỦA NGOs TRONG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Chương – Chương trình Nghị 21 Nền kinh tế giới nên tạo dựng môi trường quốc tế thuận lợi cho việc đạt mục tiêu môi trường phát triển thông qua: A Việc thúc đẩy phát triển bền vững thơng qua tự hóa thương mại; B Làm cho thương mại mơi trường có quan hệ tương hỗ Chương 27 vai trò tổ chức NGO phát triển bền vững - Đóng vai trò quan trọng việc hình thành thực dân chủ - Thúc đẩy ý thức tương hỗ lẫn việc thực mục tiêu chung thành phần tham gia vào hợp tác đối thoại - Đưa kinh nghiệm phong phú, cung cấp nội dung chun mơn, góp phần quan trọng đặc biệt việc thực đánh giá phát triển bền vững môi trường trách nhiệm xã hội CÁC NHÓM GIẢI PHÁP NGOs GÓP SỨC HỖ TRỢ 1.Tăng cường nhận thức cho cộng đồng về: tính cạnh tranh sản phẩm, đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm…và thương mại chân chính, phát triển bền vững thân thiện với môi trường; Hỗ trợ cho trình tái cấu ngành nội dung đánh giá tác động sách; Góp tiếng nói độc lập q trình đánh giá, phân tích sách; tác động sách đến cộng đồng; Xây dựng công cụ thân thiện hiệu nhằm thúc đẩy tham gia cộng đồng trình hội nhập kinh tế Tăng cường nhận thức cho Hiệp hội ngành hàng Doanh nghiệp Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế, đảm bảo phát triển bền vững, giữ vững hình ảnh uy tín nơng lâm thủy sản Việt Nam ĐỐI VỚI NÔNG SẢN Đầu tư đổi phương thức sản xuất theo chuỗi cung ứng; chuỗi giá trị Nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật sản xuất Nghiên cứu phát triển sản phẩm; đưa loại sản phẩm đặc thù với gen quý điển hình Thực tốt tái cấu Thích ứng với điều kiện mới: dịch bệnh, biến đổi khí hậu/ đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm ĐỐI VỚI THỦY SẢN KẾ HOẠCH CHỐNG IUU KẾ HOẠCH HTQT ĐIỀU TRA NGUỒN LỢI HOÀN THIỆN LUẬT PHÁP VÀ TÁI CƠ CẤU KHCN TRONG PHÁT TRIỂN NTTS TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ VÙNG BIỂN VÀ VÙNG BỜ ĐỐI VỚI LÂM SẢN Củng cố quản lý địa phương • Tăng cường nhận thức cộng đồng chống khai thác trái phép động thực vật hoang dã; • Nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường Tham gia tích cực vào mạng lưới đặc trách • Tăng cường kết nối NGOs hoạt động nhằm hỗ trợ hiểu biết cộng đồng; hoạt đông khác Xây dựng sửa đổi Luật/ quy định • Đưa đánh giá độc lập sách quản lý rừng, khai thác động thực vật hoang dã; • Kiến nghị giải pháp bảo vệ ĐTVHD Hợp tác quốc tế ngành lâm nghiệp, nhấn mạnh CITES CÁM ƠN QUÝ VỊ ĐÃ LẮNG NGHE

Ngày đăng: 25/06/2020, 00:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w