TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC
1. Mở rộng đáng kể thị trường xuất khẩu cho hàng nông lâm thủy sản Việt Nam; Tạo cơ hội lớn để tham gia và chuỗi cung ứng khu vực vành đai Thái Bình Dương;
2. Tạo sức ép tích cực trong nâng cao năng lực cạnh tranh: sản phẩm, doanh nghiệp và các hiệp hội ngành hàng;
3. Hỗ trợ đẩy nhanh quá tái cơ cấu ngành; tích cực chuyển đổi trong cách thức sản xuất hướng tới giảm thiểu sự phụ thuộc vào nguyên liệu nhập khẩu. Tạo cơ hội và chuyển hướng đầu và nông nghiệp chế biến và công nghệ cao. Tạo động lực và sức ép cho doanh nghiệp trong nước đầu tư sản xuất trong nước theo hướng đầu tư phát triển chuỗi giá trị và chuỗi cung ứng, tăng cường xuất khẩu sản phẩm chế biến có giá trị gia tăng cao;
TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC
4. Tăng cường cơ hội tiếp cận vốn và khoa học công nghệ thông qua đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI);
5. Tăng cơ hội việc làm, cải thiện thu nhập cho người lao động;
6. Tạo động lực phải tăng cường nhân lực; nâng cao năng suất lao động; Nâng cao năng lực phân tích và dự báo thị trường; vận dụng các lợi thế về thương mại quốc tế
7. Đòn bẩy để hoàn thiện môi trường chính sách; nâng cao năng lực thực thi pháp luật đặc biệt là các vấn đề liên
TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC
1. Hạn chế về năng lực cạnh tranh gồm cạnh tranh về: sản phẩm, nhân lực, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp…
2. Khó khăn trong việc đáp ứng được các yêu cầu về quy tắc xuất xứ do sự phụ thuộc vào nguyên liệu nhập khẩu
3. Thiếu vốn và công nghệ tiên tiến, đặc biệt là công nghệ kỹ thuật thông minh nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu và kiểm soát dịch bệnh.
4. Hạn chế trong việc vận dụng công cụ hữu ích trong thương mại quốc tế nhằm tái lập công bằng thương mại và giải quyết tranh chấp.
5. Môi trường chính sách chưa hoàn thiện đầy đủ; chưa được thực hiện đồng bộ và thiếu biện pháp chế tài, tồn tại hạn chế trong thực thi quy định.
CÁC NHÓM GIẢI PHÁP