1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của hiệp định đối tác xuyên thái bình dương đến nền kinh tế việt nam tiếp cận theo mô hình GTAP

132 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 1,84 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH HOÀNG ANH ĐỨC TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM TIẾP CẬN THEO MƠ HÌNH GTAP LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN – 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH HOÀNG ANH ĐỨC TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM TIẾP CẬN THEO MƠ HÌNH GTAP LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 8.34.04.10 Người hướng dẫn khoa học: TS ĐỖ ĐÌNH LONG THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực Tồn số liệu tham khảo có nguồn gốc rõ ràng Nội dung luận văn khơng chép hình thức chưa sử dụng cho công trình nghiên cứu tương tự Tơi xin chịu trách nhiệm hồn tồn nội dung khoa học cơng trình này./ Tác giả luận văn Hồng Anh Đức Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Ngun; thầy, giáo Phòng Đào tạo – Bộ phân sau đại học, có góp ý q báu giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn TS Đỗ Đình Long, người tận tình hướng dẫn định hướng cho tơi việc hồn thành cơng trình luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn lãnh đạo quan nơi công tác tạo điều kiện cho tơi học nâng cao trình độ thời gian qua Tôi xin gửi lời cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình để tơi hồn thành trình học tập nghiên cứu Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Hồng Anh Đức Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ ix DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: 3.2 Phạm vi nghiên cứu: 4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MƠ HÌNH GTAP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH TPP VÀ HIỆP ĐỊNH TPP11 1.1 Tổng quan hiệp định thương mại tự 1.1.1 Khái niệm hiệp định thương mại tự 1.1.2 Quá trình hình thành phát triển 1.1.3 Các hiệp định thương mại tự Việt Nam 1.1.4 Các nội dung thường đề cập hiệp định FTAs 10 1.2 Giới thiệu hiệp định đối tác xuyên Thái Bình dương (TPP) 13 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 1.2.1 Lịch sử hình thành 13 1.2.2 Các nội dung hiệp định TPP – P4 14 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 1.2.3.Hiệp định TPP mở rộng tham gia Việt Nam 14 1.2.4 Hiệp định TPP trình đàm phán 15 1.2.5 TPP – 11 hay CPTPP 16 1.3 Một số nội dung hiệp định TPP 17 1.3.1 Thương mại hàng hóa 17 1.3.2 Dệt may 18 1.3.3 Quy tắc xuất xứ 18 1.3.4 Hải quan thuận lợi hóa thương mại 19 1.3.5 Rào cản kỹ thuật thương mại (RCKTTM) 20 1.3.6 Biện pháp phòng vệ thương mại 21 1.3.7 Đầu tư 21 1.3.8 Thương mại dịch vụ xuyên biên giới 23 1.3.9 Dịch vụ tài 24 1.3.10 Mua sắm công 26 1.3.11 Lao động 27 1.4 Đánh giá chung tác động Hiệp định TPP đến kinh tế Việt Nam 28 1.4.1 Những hội tham gia Hiệp định TPP 28 1.4.2 Những thách thức tham gia Hiệp định TPP/TPP-11 30 1.5 Tổng quan nghiên cứu ứng dụng mơ hình GTAP đánh giá tác động hiệp định TPP hiệp định TPP-11 33 1.5.1 Tác động hiệp định TPP 33 1.5.2 Tác động hiệp định TPP-11 35 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 38 2.2 Cách tiếp cận 38 2.3 Dữ liệu phương pháp nghiên cứu 38 2.3.1 Dữ liệu nghiên cứu 38 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu 39 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 42 CHƯƠNG 3: TÁC ĐỘNG CỦA VỀ HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG ĐẾN KINH TẾ VIỆT NAM: TRƯỜNG HỢP CĨ HOA KỲ VÀ KHƠNG CĨ HOA KỲ 45 3.1 Tổng quan thương mại Việt Nam nước thành viên TPP 45 3.1.1 Quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản 45 3.1.2 Quan hệ thương mại Việt Nam - Autralia 47 3.1.3 Quan hệ thương mại Việt Nam - Canada 50 3.1.4 Quan hệ thương mại Việt Nam - Mexico 53 3.1.5 Quan hệ thương mại Việt Nam – Brunei 55 3.1.6 Quan hệ thương mại Việt Nam – Chile 55 3.1.7 Quan hệ thương mại Việt Nam – New Zealand 56 3.1.8 Quan hệ thương mại Việt Nam – Peru 57 3.1.9 Quan hệ thương mại Việt Nam – Singapore 59 3.1.10 Quan hệ thương mại Việt Nam – Malaysia 60 3.1.11 Quan hệ thương mại Việt Nam - Mỹ 61 3.2 Đánh giá tác động hiệp định TPP đến số tiêu kinh tế vĩ mô Việt Nam: Tiếp cận theo mơ hình GTAP 64 3.2.1 Trường hợp có Hoa Kỳ 64 3.2.2 Trường hợp khơng có Hoa Kỳ 69 3.3 Kết luận 73 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GỢI Ý CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI VIỆT NAM KHI THAM GIAHIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG 75 4.1.Thảo luận thuận lợi khó khăn Việt Nam tham gia hiệp định TPP/TPP-11 75 4.2 Một số gợi ý sách cho Việt Nam tham gia hiệp định đối tác Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn xuyên Thái Bình Dương 78 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 4.2.1 Xây dựng Đề án tổng thể cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia theo thông lệ quốc tế ……………………….74 4.2.2 Giải đồng vấn đề liên quan đến ban hành quy định pháp luật kinh doanh cạnh tranh 79 4.2.3 Nâng cao hiệu lực, hiệu lực thực thi chế kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm thực thi pháp luật kinh doanh 80 4.2.4 Nâng cao suất lao động quốc gia, xây dựng hệ thống đổi sáng tạo quốc gia, nâng cao hiệu phân bổ nguồn lực, thúc đẩy liên kết tích cực kinh tế, nâng cao lực sẵn sàng hội nhập kinh tế 81 4.2.5 Cải thiện tiếp cận yếu tố đầu vào trình sản xuất mở rộng hội tiếp cận thị trường đầu cho doanh nghiệp 82 4.2.6 Hỗ trợ thúc đẩy phát triển mạnh mẽ hệ thống doanh nghiệp Việt Nam 82 4.2.7 Gợi ý sách liên quan đến nơng nghiệp 83 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Ngồi ra, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ nước ta dễ tiếp cận thị trường nước tham gia TPP hơn, tác động không nhiều khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam thị trường nước ngồi thấp Mặc dù vậy, với thời gian, số doanh nghiệp Việt Nam có điều kiện vươn số thị trường TPP (như Tập đoàn Viettel Tập đoàn Dầu khí Việt Nam đầu tư Peru) qua lan tỏa thị trường khu vực, khu vực Trung Mỹ (lớn Mexico) Nam Mỹ (Peru, Chile) Việc có quan hệ FTA với nước TPP (và với EU, Liên ngành Kinh tế Á - Âu) giúpViệt Nam có hội cấu lại thị trường xuất nhập theo hướng cân (hiện dựa mạnh vào thị trường Đông Á Trung Quốc, Hàn Quốc số nước ASEAN) Đây yếu tố then chốt giúp Việt Nam nâng cao tính độc lập tự chủ kinh tế Bên cạnh đó, doanh nghiệp Việt Nam có điều kiện tham gia vào thị trường mua sắm công Nhật Bản, Canada Về mặt thể chế, việc tham gia Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), tham gia TPP hội để Việt Nam tiếp tục hồn thiện thể chế, chế kinh tế thị trường ba đột phá chiến lược mà Đảng ta xác định; hỗ trợ cho tiến trình đổi mơ hình tăng trưởng cấu lại kinh tế Việt Nam, đồng thời giúp nước ta có thêm hội để hồn thiện mơi trường kinh doanh theo hướng thơng thống, minh bạch dễ dự đốn hơn, từ thúc đẩy đầu tư nước lẫn đầu tư nước Đặc biệt, việc hồn thiện tăng cường cơng tác bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ mở hội thu hút đầu tư vào lĩnh vực có hàm lượng tri thức cao, thí dụ sản xuất dược phẩm, có thuốc sinh học (đặc biệt với vaccine số sản phẩm Việt Nam có bước phát triển mạnh năm qua) Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Thêm vào đó, TPP-11 với tiêu chuẩn cao quản trị minh bạch hành xử khách quan máy Nhà nước giúp Việt Nam tiếp tục hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; thúc đẩy hoàn thiện máy theo hướng tinh gọn, sạch, vững mạnh; đẩy mạnh cải cách hành chính; tăng cường trách nhiệm, kỷ luật, kỷ cương phòng chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu Tham gia TPP đặt số khó khăn định Việt Nam thể như: - Về kinh tế, khó khăn lớn sức ép cạnh tranh, đặc biệt lĩnh vực chăn ni Mặc dù Việt Nam mạnh nhiều lĩnh vực nông nghiệp sức cạnh tranh nước ta số ngành nghề chưa thực tốt, ví dụ chăn ni Dự kiến ngành gặp nhiều khó khăn cam kết TPP có hiệu lực - Đối với ngành kinh tế khác, cạnh tranh xảy mức độ khơng lớn kinh tế TPP có cấu mặt hàng xuất mang tính bổ sung mang tính cạnh tranh với cấu mặt hàng xuất Việt Nam - Về xây dựng pháp luật, thể chế, tiêu chuẩn cao quản trị minh bạch hành xử khách quan máy Nhà nước đặt thách thức lớn cho máy quản lý Tuy nhiên, tiêu chuẩn mà Việt Nam hướng đến để xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, thực dân, dân dân, với đội ngũ cán bộ, cơng chức có phẩm chất, lực, kỷ luật, kỷ cương - Về mặt xã hội, cạnh tranh tăng lên thamgia TPP làm cho số doanh nghiệp, trước hết doanh nghiệp dựa vào bao cấp Nhà nước, doanh nghiệp có cơng nghệ sản xuất kinh doanh lạc hậu rơi vào tình trạng khó khăn (thậm chí phá sản), kéo theo khả thất nghiệp Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn phận lao động xảy Tuy nhiên, phần lớn kinh tế TPP không cạnh tranh trực tiếp với Việt Nam, nên ngoại trừ số ngành nơng nghiệp, dự kiến tác động có tính cục bộ, quy mơ khơng đáng kể mang tính ngắn hạn 4.2 Một số gợi ý sách cho Việt Nam tham gia hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương 4.2.1 Xây dựng Đề án tổng thể cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia theo thông lệ quốc tế - Tiếp tục đẩy mạnh việc thực mục tiêu giải pháp đề Nghị 19 Chính phủ ban hành tất bộ, ngành, địa phương nước - Xây dựng Đề án tổng thể cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia theo thông lệ quốc tế, sử dụng số đánh giá môi trường kinh doanh lực cạnh tranh quốc gia để đối chiếu so sánh với quốc gia khu vực đối tác kinh tế thương mại Việt Nam - Rà soát, bãi bỏ, đơn giản hóa điều kiện kinh doanh khơng rõ ràng, khơng cụ thể, không khả thi - Đẩy nhanh tiến độ soạn thảo Luật sửa đổi luật có liên quan trình Chính phủ để trình Quốc hội bãi bỏ, đơn giản hóa điều kiện kinh doanh quy định luật chuyên ngành theo phương án phê duyệt - Công bố đầy đủ điều kiện kinh doanh bãi bỏ, điều kiện kinh doanh đơn giản hóa - Phát triển hệ sinh thái đổi sáng tạo phải lấy doanh nghiệp làm trung tâm; tăng cường vai trò nghiên cứu trường đại học; tiếp tục đổi mạnh mẽ chương trình khoa học trọng điểm, nghiên cứu cấp hoạt động viện nghiên cứu nhà nước; khuyến khích thành lập viện nghiên cứu tư nhân, lĩnh vực khoa học, công nghệ Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn - Hệ thống thể chế phải thực khuyến khích đổi sáng tạo, khởi nghiệp khởi nghiệp sáng tạo; khuyến khích doanh nghiệp đầu tư đổi công nghệ, tham gia nghiên cứu phát triển (R&D) trí tuệ nhân tạo - Tuyệt đối không sử dụng công cụ hành can thiệp vào hoạt động đổi sáng tạo doanh nghiệp, viện nghiên cứu, trường đại học - Từng bộ, ngành, địa phương tổ chức công tác truyền thông cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh thuộc phạm vi trách nhiệm Thơng xã Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam quan báo chí chủ động hỗ trợ bộ, quan, địa phương tổ chức truyền thông, quán triệt, phổ biến ,tăng cường theo dõi, giám sát quan truyền thơng, báo chí kết thực 4.2.2 Giải đồng vấn đề liên quan đến ban hành quy định pháp luật kinh doanh cạnh tranh - Rà soát, bổ sung điều chỉnh nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật hoạt động kinh doanh doanh nghiệp từ gia nhập thị trường, hoạt động thị trường đến rút khỏi thị trường gắn với yêu cầu thực tiễn tuân thủ cam kết hội nhập quốc tế - Nâng cao chất lượng ban hành sách, pháp luật: (i) Tăng cường công tác phối hợp Bộ, ngành liên quan với quan Quốc hội trình soạn thảo, chỉnh lý dự án luật, pháp lệnh để bảo đảm chất lượng dự án, dự thảo văn bản, khắc phục tình trạng nợ đọng văn bản; (ii) Nghiên cứu, xây dựng ban hành văn quy định chế phối hợp, giải tranh chấp thương mại để đảm bảo quan nhà nước sẵn sàng, chủ động, linh hoạt xử lý cách có hiệu có tranh chấp thương mại phát sinh khuôn khổ hiệp định thương mại tự ký kết; (iii) Đề cao tinh thần trách nhiệm người đứng đầu quan, đơn vị công tác xây dựng, ban hành văn bản; (iv) Tiếp tục củng cố, kiện toàn tổ chức máy, nâng cao lực đội ngũ Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn cán làm công tác xây dựng pháp luật, đặc biệt đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác pháp chế Bộ, ngành địa phương - Coi việc cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh nhiệm vụ trọng tâm ưu tiên, thực Nghị Chính phủ nhiệm vụ, giải pháp cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia; phân công đơn vị làm đầu mối thực tham mưu, hướng dẫn, kiểm tra, tổng hợp việc cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh bộ, ngành, địa phương 4.2.3 Nâng cao hiệu lực, hiệu lực thực thi chế kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm thực thi pháp luật kinh doanh - Ban hành Luật thủ tục hành Luật Hành cơng sách nhằm hồn thiện nâng cao lực thực thi quan quản lý Nhà nước theo hướng phát triển nâng cao tinh thần phục vụ doanh nghiệp - Tiếp tục hoàn thiện chế kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm thực thi pháp luật kinh doanh: (i) Tiếp tục hồn thiện máy quan có chức kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm thực thi tất lĩnh vực kinh doanh (ii) Xây dựng chế nhằm khuyến khích nhân dân tham gia giám sát tăng cường vai trò tích cực phản biện xã hội gắn với phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc cấp q trình xây dựng chủ trương, sách, văn quy phạm pháp luật kinh doanh (iii) Mở rộng thu thập ý kiến đánh giá độc lập từ doanh nghiệp người dân trình triển khai thực Nghị 19 thông qua tăng cường tổ chức buổi đối thoại trực tiếp cấp sở; trì, mở rộng phạm vi khảo sát hoàn thiện số điều tra cấp tỉnh theo hướng nghiên cứu tích hợp số tiêu thành phần Chỉ số Thuận lợi Kinh doanh (EDB) Chỉ số Năng lực cạnh tranh toàn cầu (GCI) vào Chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn (PCI) Chỉ số Hiệu quản trị hành cơng cấp tỉnh (PAPI), Chỉ số MEI 4.2.4 Nâng cao suất lao động quốc gia, xây dựng hệ thống đổi sáng tạo quốc gia, nâng cao hiệu phân bổ nguồn lực, thúc đẩy liên kết tích cực kinh tế, nâng cao lực sẵn sàng hội nhập kinh tế - Tập trung nâng cao suất lao động quốc gia: xây dựng thực Đề án nâng cao suất lao động quốc gia, hướng tập trung vào thực cải thiện y tế, giáo dục tiểu học giáo dục sau tiểu học theo tinh thần Nghị 29/NQ-TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo ngày 4/11/2013 - Xây dựng hệ thống đổi sáng tạo quốc gia: Tăng cường vai trò Nhà nước giải bất cập liên quan đến chế, sách tổ chức triển khai thực đảm bảo tiến độ thiết lập sở pháp lý cho lĩnh vực khoa học - công nghệ đổi sáng tạo số thể chế tham gia quản lý tài trợ cho R&D; Tăng cường hệ thống đổi sáng tạo doanh nghiệp, đặt doanh nghiệp vào trung tâm hệ thống đổi sáng tạo: Phát triển hệ thống doanh nghiệp thực R&D, ưu tiên tăng cường lực sáng tạo nội loại hình doanh nghiệp, từ lực thiết kế tới chế tạo, marketing, công nghệ thông tin R&D; Nâng cao hiệu đóng góp quan nghiên cứu nhà nước với ứng dụng đổi mới, sáng tạo - Nâng cao hiệu phân bổ nguồn lực, nguồn lực từ Nhà nước xã hội hóa dịch vụ nghiệp cơng theo chế thị trường có quản lý Nhà nước; bảo đảm bình đẳng, minh bạch tiếp cận nguồn lực chủ thể kinh tế; với việc hoàn thiện hệ thống thơng tin kinh tế, có hệ thống tiêu thống kê nguồn lực theo thơng lệ quốc tế Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn - Thúc đẩy liên kết tích cực ngành kinh tế, chủ thể kinh tế không gian kinh tế: Liên kết ngành kinh tế, Liên kết chủ thể kinh tế, Liên kết không gian kinh tế - Nâng cao lực sẵn sàng hội nhập kinh tế quốc tế kinh tế Tổ chức máy chuyên trách giám sát, hướng dẫn, hỗ trợ thực thi hiệp định FTA Hiệp định TPP máy quản lý phù hợp cam kết quốc tế, đảm bảo rõ ràng, công khai minh bạch, đồng toàn diện, kiểm soát tốt khâu phối hợp gắn kết chặt chẽ sách kinh tế - xã hội, cấp trung ương địa phương nhằm khai thác có hiệu lợi ích từ hội nhập quốc tế 4.2.5 Cải thiện tiếp cận yếu tố đầu vào trình sản xuất mở rộng hội tiếp cận thị trường đầu cho doanh nghiệp - Tiếp tục hoàn thiện thể chế thị trường nhằm phát triển đồng loại thị trường theo Kết luận số 103-KL/TW ngày 29/9/2014 Bộ Chính trị; - Tập trung giải pháp nhằm tăng cường tiếp cận thuận lợi yếu tố đầu vào trình sản xuất vốn, lao động, khoa học - công nghệ, sở hạ tầng tài nguyên cho doanh nghiệp - Mở rộng hội tiếp cận thị trường đầu thông qua giải pháp phát triển thị trường nước nâng cao lực hội nhập quốc tế để tận dụng tốt hội từ FTA Hiệp định TPP 4.2.6 Hỗ trợ thúc đẩy phát triển mạnh mẽ hệ thống doanh nghiệp Việt Nam - Nâng cao lực Nhà nước định hướng phát triển hoạt động đầu tư - kinh doanh doanh nghiệp theo chế thị trường: Nâng cao chất lượng chiến lược quy hoạch phát triển; Xây dựng sách nâng cao chất lượng phát triển hệ thống doanh nghiệp, từ quy mô đến suất - Xây dựng chế khuyến khích tinh thần nỗ lực tự thân từ phía doanh nghiệp Hướng dẫn khuyến khích doanh nghiệp xây dựng chiến lược Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn kinh doanh áp dụng phương thức quản trị doanh nghiệp đại Quan tâm tới việc quản trị nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Thực đa dạng hóa nguồn vốn, quản trị tài hiệu Tích cực nghiên cứu nâng cao lực tiếp cận thị trường cung ứng thị trường đầu Chủ động tiếp cận chế, sách Nhà nước Phát huy vai trò chủ động, tích cực hỗ trợ phát triển doanh nghiệp hội, hiệp hội doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng - Ban hành Luật Doanh nghiệp nhỏ vừa, Luật Công nghiệp hỗ trợ sách phù hợp để hỗ trợ phát triển loại hình doanh nghiệp, doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân; nâng cao lực cạnh tranh cấp độ nhằm thực phát triển kinh tế xã hội gắn với tiến trình tái cấu tổng thể kinh tế đổi mô hình tăng trưởng 4.2.7 Gợi ý sách liên quan đến nông nghiệp Để giảm thiểu tác động tiêu cực TPP mang lại nông nghiệp, Việt Nam phải nỗ lực, biến thách thức thành hội để đổi mơ hình tăng trưởng cấu lại kinh tế Trong đó, Việt Nam cần đặc biệt coi trọng cấu lại ngành nông nghiệp, tổ chức lại sản xuất, thúc đẩy ứng dụng khoa học - công nghệ, chuyển đổi sang mô hình kinh doanh trang trại, đồn điền lớn để giảm chi phí sản xuất, dễ quản lý chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm, dễ ứng dụng công nghệ sinh học vào lĩnh vực trồng trọt, canh tác, chăn nuôi, phù hợp với việc xây dựng chiến lược nơng nghiệp Với chương trình cấu lại sản xuất nông nghiệp việc triển khai cánh đồng mẫu lớn, nước ta cần sớm nhân rộng phát triển hợp lý tương lai Đặc biệt, cần đổi tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến để doanh nghiệp nhận thức hội thách thức TPP nói Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn riêng tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế tham gia FTA hệ nói chung Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Ngồi ra, Nhà nước cần có các biện pháp trợ giúp để chủ động xử lý kịp thời tác động tiêu cực xảy có việc tổ chức đào tạo lại đội ngũ lao động Với thời gian, thu hút đầu tư nước tăng lên, cấu sản xuất điều chỉnh nhiều việc làm tạo Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn KẾT LUẬN Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP – Trans-Pacific Partnership Agreement) hiệp định thương mại từ (FTA) đàm phán từ năm 2010 bao gồm 12 nước thành viên Hoa Kỳ, Australia, Brunei, Canada, Chile, Nhật Bản, Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru, Singapore, Việt Nam ký kết vào ngày tháng năm 2016 dự kiến có hiệu lực từ năm 2018 Tuy nhiên, ngày 30 tháng năm 2017, Hoa Kỳ thức tuyên bố rút khỏi hiệp định Tháng 11 năm 2017, nước thành viên lại thống đổi tên hiệp định TPP thành hiệp định đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (Comprehensive and Progressive Agreement for Trans- Pacific Partnership – CPTPP), hiệp định CPTPP ký kết vào ngày 08 tháng năm 2018 gồm 11 nước thành viên lại (trừ Hoa Kỳ) CPTPP (TPP-11) nước thành viên phê chuẩn gồm Mexico, Australia, Canada, Nhật Bản, Singarpore, New Zealand, Việt Nam TPP-11 giữ nguyên gần toàn cam kết TPP ngoại trừ số nội dung như: (i) cam kết Hoa Kỳ với Hoa Kỳ; (ii) 22 điểm tạm hoãn để bảo đảm cân quyền lợi nghĩa vụ nước thành viên bối cảnh Hoa Kỳ rút khỏi Hiệp định TPP (iii) số sửa đổi thư song phương bên TPP112 Dù không Hoa Kỳ, hiệp định TPP-11 11 quốc gia xem có tầm quan trọng ảnh hưởng đặc biệt nước thành viên chiếm 13.5% GDP toàn cầu với tổng kim ngạch thương mại 10.000 tỷ USD, hội nhập sâu giúp gia tăng xuất cho Việt Nam Hơn nữa, tiêu chuẩn cao mà TPP-11 đặt cung cấp cho Việt Nam động Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn lực để thúc đẩy cải cách nước, đặc biệt cải cách có liên quan đến doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp nhà nước nói riêng Dòng vốn đầu tư trực http://www.trungtamwto.vn/fta/175-cptpp-tpp11/1 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn tiếp nước ngồi (FDI) dự báo tăng tác động tích cực tới triển vọng phát triển kinh tế dài hạn đất nước Tuy nhiên, sức ép cạnh tranh TPP11 mang lại xem thách thức lớn giảm thuế nhập không phần trăm, đặc biệt lĩnh vực chăn nuôi, sức ép đến từ mở cửa thị trường dịch vụ, đầu tư mua sắm phủ khn khổ TPP-11, tiêu chuẩn cao quản trị minh bạch hành xử khách quan máy quản lý nhà nước thách thức lớn Đề tài hệ thống hóa số vấn đề lý luận hiệp định tự thương mại hiệp định TPP; từ đó, áp dụng mơ hình GTAP đánh giá tác động hiệp định TPP/TPP-11 đến số tiêu kinh tế vĩ mô Việt nam với số kết luận sau: Một là, tác động TPP-11 không lớn tác động TPP, ngành Việt Nam gặp khó khăn tương tự với trường hợp TPP Hai là, Việt Nam cần đẩy mạnh cải cách kinh tế, cải cách thể chế, tạo điều kiện hỗ trợ cho doanh nghiệp thông tin, vốn, sách bối cảnh cạnh tranh Ba là, tự thương mại tác động tiêu cực đến quy mô thương mại phúc lợi xã hội quốc gia không tham gia Hiệp định Bốn là, đem lại lợi ích cho nước tham gia TPP/TPP-11, tự hóa thương mại dẫn đến tác động tiêu cực nước Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Areerat, T., Kameyama, H., Ito, S., Yamauchi, K (2012) “Trans Pacific Strategic Economic Partnership with Japan, South Korea and China Integrate: General Equilibrium Approach” American Journal of Economics and Business Administration, vol 4(1): 40-46 Brockmeier, M 1996 “A Graphical Exposition of the GTAP model.” GTAP technical paper No 1996, Center for Global Trade Analysis, Purdue University Ciuriak Dan, Jingliang Xiao, Ali Dadkhah (2017) “Quantifying the Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership” East Asian Economic Review vol 21, no.4 (December 2017) 343-384 Dimarana, B Mc Dougall, R 2002 “Global Trade Assistance and Production Center for Global Trade Analysis, Purdue University Đỗ Đình Long (2016) “Đánh giá tác động hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương đến kinh tế Việt Nam: Tiếp cận theo mơ hình GTAP” Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Thái Nguyên, 160(15) trang 237-242 ISSN 1859-2171 Đỗ Đình Long, Suduk Kim (2014), “A General Equilibrium Model for Energy Policy Evaluation using GTAP-E for Vietnam” Journal of Economics World, ISSN 2328 - 7144 Vol 2, No 5, 2014 Gilbert JP, Furusawa T, Scollay RD (2016) The economic impact of TransPacifc partnership: what have we learned from CGE simulation?: ARTNeT working paper series Hertel, T, W 1999 “Global Trade Analysis: Modeling and Applications.” 1st Edn, Cambridge University Press, pp: 403 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Khan Muhammad Aamir, Naseeb Zada, Kakali Mukhopadhyay (2018), “Economic implications of the Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership (CPTPP) on Pakistan: a CGE approach”, Journal of Economic Structures pp 1-20, Springer Open 10 Lu Sheng, (2018) "Evaluation of the Potential Impact of CPTPP and EVFTA on Vietnam's Apparel Exports: Are We Over-optimistic about Vietnam's Export Potential?" (2018).International Textile and Apparel Association (ITAA) Annual Conference Proceedings 11 Nguyễn Thị Oanh (2019) “Việt Nam tham gia hiệp định CPTPP: Cơ hội thách thức xuất hàng hóa Việt Nam” VNU Journal of Science and Business, Vol 35, No1 (2019) 1-9 12 Strutt, A., Minor, P., Rae, A (2015).”A Dynamic Computable General Equilibrium (CGE) Analysis of the Trans – Pacific Partnership Agreement: Potential Impacts on the New Zealand Economy” Report Prepared for New Zealand Ministry of Foreign Affairs & Trade (MFAT) 13 Petri, P., Plummer, M ,Zhai, M (2011) “The Trans-Pacific Partnership and Asia-Pacific Integration: A Quantitative Assessment” East-West Centre Working Paper Economic Series No 119, October 24 14 Petri, P., Plummer, M ,Zhai, M (2012) “The Trans-Pacific Partnership and Asia-Pacific Integration: A Quantitative Assessment” Policy Analyses in International Economics 98, Peterson Institute for International Economics, November 15 Petri, P., Plummer, M ,Zhai, M (2016) The Economic Effects of the Trans – Pacific Partnership: New Estimates Working paper Peterson Institute for International Economics Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ... mơ hình GTAP đánh giá tác động kinh tế hiệp định TPP đến số tiêu kinh tế vĩ mô Việt Nam Do vậy, đề tài nghiên cứu Tác động hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương đến kinh tế Việt nam: Tiếp cận. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH HOÀNG ANH ĐỨC TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM TIẾP CẬN THEO MƠ HÌNH GTAP LUẬN... hiệp định thương mại tự Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3 :Tác động hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương đến kinh tế Việt Nam: Trường hợp có Hoa

Ngày đăng: 13/02/2020, 13:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Areerat, T., Kameyama, H., Ito, S., Yamauchi, K. (2012) “Trans Pacific Strategic Economic Partnership with Japan, South Korea and China Integrate: General Equilibrium Approach”. American Journal of Economics and Business Administration, vol. 4(1): 40-46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trans PacificStrategic Economic Partnership with Japan, South Korea and ChinaIntegrate: General Equilibrium Approach
2. Brockmeier, M. 1996. “A Graphical Exposition of the GTAP model.”GTAP technical paper No 8 1996, Center for Global Trade Analysis, Purdue University Sách, tạp chí
Tiêu đề: A Graphical Exposition of the GTAP model
3. Ciuriak Dan, Jingliang Xiao, Ali Dadkhah (2017) “Quantifying the Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership”East Asian Economic Review vol. 21, no.4 (December 2017) 343-384 4. Dimarana, B. và Mc Dougall, R. 2002. “Global Trade Assistance andProduction. Center for Global Trade Analysis, Purdue University Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quantifying theComprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership
5. Đỗ Đình Long (2016) “Đánh giá tác động của hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương đến kinh tế Việt Nam: Tiếp cận theo mô hình GTAP” Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, 160(15) trang 237-242.ISSN 1859-2171 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tác động của hiệp định đối tác xuyên TháiBình Dương đến kinh tế Việt Nam: Tiếp cận theo mô hình GTAP
6. Đỗ Đình Long, Suduk Kim (2014), “A General Equilibrium Model for Energy Policy Evaluation using GTAP-E for Vietnam” Journal of Economics World, ISSN 2328 - 7144. Vol. 2, No 5, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A General Equilibrium Model forEnergy Policy Evaluation using GTAP-E for Vietnam
Tác giả: Đỗ Đình Long, Suduk Kim
Năm: 2014
8. Hertel, T, W. 1999. “Global Trade Analysis: Modeling and Applications.”1st Edn, Cambridge University Press, pp: 403 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Global Trade Analysis: Modeling and Applications
9. Khan Muhammad Aamir, Naseeb Zada, và Kakali Mukhopadhyay (2018),“Economic implications of the Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership (CPTPP) on Pakistan: a CGE approach”, Journal of Economic Structures pp 1-20, Springer Open Sách, tạp chí
Tiêu đề: Economic implications of the Comprehensive and Progressive Agreementfor Trans-Pacific Partnership (CPTPP) on Pakistan: a CGE approach
Tác giả: Khan Muhammad Aamir, Naseeb Zada, và Kakali Mukhopadhyay
Năm: 2018
10. Lu Sheng, (2018) "Evaluation of the Potential Impact of CPTPP and EVFTA on Vietnam's Apparel Exports: Are We Over-optimistic about Vietnam's Export Potential?" (2018).International Textile and Apparel Association (ITAA) Annual Conference Proceedings Sách, tạp chí
Tiêu đề: Evaluation of the Potential Impact of CPTPP andEVFTA on Vietnam's Apparel Exports: Are We Over-optimistic aboutVietnam's Export Potential
Tác giả: Lu Sheng, (2018) "Evaluation of the Potential Impact of CPTPP and EVFTA on Vietnam's Apparel Exports: Are We Over-optimistic about Vietnam's Export Potential
Năm: 2018
11. Nguyễn Thị Oanh (2019) “Việt Nam tham gia hiệp định CPTPP: Cơ hội và thách thức đối với xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam” VNU Journal of Science and Business, Vol 35, No1 (2019) 1-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam tham gia hiệp định CPTPP: Cơ hộivà thách thức đối với xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam
14. Petri, P., Plummer, M .,Zhai, M. (2012) “The Trans-Pacific Partnership and Asia-Pacific Integration: A Quantitative Assessment”. Policy Analyses in International Economics 98, Peterson Institute for International Economics, November Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Trans-Pacific Partnershipand Asia-Pacific Integration: A Quantitative Assessment
7. Gilbert JP, Furusawa T, Scollay RD (2016) The economic impact of Trans- Pacifc partnership: what have we learned from CGE simulation?:ARTNeT working paper series Khác
15. Petri, P., Plummer, M .,Zhai, M. (2016). The Economic Effects of the Trans – Pacific Partnership: New Estimates. Working paper. Peterson Institute for International Economics Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w