CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH
4.2. Những giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho hệ thống NHTM
4.2.2. Phát triển hệ thống chi nhánh
Trong các năng lực cạnh tranh hiện tại, NHTM VN có một lợi thế hơn hẳn các NHNNg là có hệ thống chi nhánh là rộng khắp cả nuớc. Tuy nhiên, để lợi thế này phát huy hết hiệu quả thực sự để các NHNNg khó có thể cạnh tranh đuợc thì các NHTM VN nhanh chóng mở các chi nhánh phủ kín cả nuớc, tại khu vực kinh tế chiến luợc trong tuơng lai. Khi đó các NHTM VN sẽ chiếm lĩnh đuợc thị phần cộng với một số yếu tố khác đuợc cải thiện nâng cao hơn nhu chất luợng sản phẩm cũng nhu những tiện ích khác sẽ làm cho các NHNNg khó có thể thu hút những khách hàng từ ngân hàng mình.
Ngồi ra, các NHTM VN có thể hợp tác với một số “ ngân hàng đa quốc gia” khác làm đại lý, mở chi nhánh, văn phòng đại diện ra nuớc ngồi với mục đích tăng sức mạnh thuơng hiệu vừa nâng cao đuợc năng lực cạnh tranh khi sản phẩm dịch vụ của mình đuợc xâm nhập vào nhiều đối tuợng khách hàng.
4.2.3. Nâng cao cơng nghệ ngân hàng và đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ
Để thực hiện hiện đại hố cơng nghệ ngân hàng và hệ thống thanh toán, chú trọng hoạt động Marketing, đa dạng hố và nâng cao tiện ích các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại dựa trên cơng nghệ hiện đại các NHTM cần phải:
• Tiếp tục đầu tu đổi mới công nghệ ngân hàng nhằm đảm bảo tính hiện đại, an tồn, nhanh chóng, tiện lợi nhất trong giao dịch cung ứng dịch vụ cho khách hàng: NHTM phải tích cực hơn nữa trong việc đầu tu đổi mới công nghệ phù hợp chiến luợc hiện đại hóa đối với ngành ngân hàng trong thời gian tới, chú trọng hơn nữa tính hiệu quả trong việc triển khai hệ thống ngân hàng lõi - Core banking.
• Bồi duỡng nâng cao trình độ và khả năng ứng dụng công nghệ thông tin của nhân viên, để nâng cao hiệu quả sử dụng cơng nghệ hiện đại..
• Phải thiết lập một hệ thống quản lý thông tin xuyên suốt từ các cấp lãnh đạo cao nhất đến từng bộ phận. Có nhu vậy, các thơng tin, số liệu và các báo cáo về cảnh báo rủi ro lúc nào cũng sẩn sàng để thực hiện chiến luợc kinh doanh của mình.
• Tiếp tục triển khai các phần mềm hiện đại với chức năng hoạt động giao dịch trực tuyến (Online), tạo thêm nhiều sản phẩm gia tăng cho khách hàng trong q trình giao dịch với ngân hàng.
• Khai thác cơng nghệ hiệu quả thông qua việc phát triển những sản phẩm và nhóm sản phẩm dựa trên cơng nghệ cao nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh về sản phẩm, dịch vụ, tạo ra sự đa dạng trong lựa chọn sản phẩm và tăng cuờng bán chéo sản phẩm đến khách hàng.
• Các quy trình và nghiệp vụ phải đuợc thực hiện một cách chuyên nghiệp từ khâu nhận thông tin ban đầu từ khách hàng đến khâu giải quyết cuối cùng. Có nhu vậy, chúng ta mới đáp ứng đuợc nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.
Phát triển đa dạng hố sản phẩm dịch vụ cũng sẽ góp phần phân tán và hạn chế bớt rủi ro trong quá trình hoạt động. Việc đa dạng hóa các sản phẩm và dịch vụ là một trong những việc làm thiết thực hàng đầu của các NHTM VN. Các đặc tính sản phẩm từ các ngân hàng đều có điểm giống nhau nên việc tạo ra sự khác biệt là hết sức quan trọng. Về chiến luợc thu hút tiền gửi, cần xây dựng một hệ thống thanh toán điện tử rộng khắp nhằm tạo cho dân chúng thói quen sử dụng tài khoản ngân hàng. Bên cạnh đó, để đẩy mạnh tín dụng cần tạo đuợc quy trình cung cấp linh hoạt sản phẩm của ngân hàng, đặc biệt đối với khách hàng tiềm năng có thể đua ra điều kiện cho vay và lãi suất uu đãi hơn theo thoả thuận giữa hai bên. Để thực hiện hiệu quả vấn đề này, các NHTM VN nên có những buớc đột phá sau:
• Nhanh chóng củng cố các sản phẩm và dịch vụ hiện tại theo huớng nâng cao tính tiện ích và giảm các thủ tục khơng cần thiết.
• Việc đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ phải gắn liền vơi việc chun mơn hóa các sản phẩm dịch vụ mà khách hàng đang sử dụng, khơng nên đầu tu dàn trải. Chính sự đầu tu dàn trải làm cho mình khơng tập trung phát triển các sản phẩm chủ lực của mình và kết quả là sản phẩm nào mình cũng có nhu lại khơng có giá trị gia tăng của các sản phẩm mà mình cung cấp..
• Mỗi một sản phẩm và dịch vụ mà mình cung cấp, các NHTM VN nên xây dựng các sản phẩm và dịch vụ đó phải mang bản chất và tính độc đáo riêng có của thuơng
hiệu mình. Có nghĩa là khi nói đến tên của ngân hàng mình thì người ta biết ngay sản phẩm thế mạnh của mình là gì.
• Khi nghiên cứu và đưa ra những sản phẩm mới, các NHTM VN nên xem xét lại năng lực tài chính của mình cũng như tính phức tạp của nó. Chẳng hạn như các NHTM CP có quy mơ tài sản nhỏ khơng nên vội đưa ra những sản phẩm có tính phức tạp như các dịch vụ phái sinh bởi vì điều đó sẽ làm tăng gánh nặng chi phí chứa đựng những tiềm ẩn nhiều rủi ro khác mà chưa chắc đã tạo ra hiệu quả cho chính ngân hàng
• Việc đưa ra sản phẩm mới phải đi từng bước thận trọng, chọn đối tượng khách hàng chính cho sản phẩm dịch vụ mà mình cung cấp thuộc thị trường nào. Chính việc phân nhóm này và lựa chọn này làm cho sự đầu tư của mình ít tốn chi phí hơn và nâng cao được chất lượng sản phẩm và dịch vụ mà mình cung cấp.
• Phải chú ý tới tính đồng bộ của các sản phẩm và dịch vụ mà mình cung cấp cũng như hiệu quả đầu tư của nó. Những sản phẩm, dịch vụ cung cấp ra nếu không đồng bộ sẽ khiến việc triển khai trở nên khó khăn, tốn nhiều chi phí mà khơng tạo ra hiệu quả kinh doanh.
4.2.4. Chiến lược kinh doanh, marketing và chăm sóc khách hàng
Đây là những yếu tố tác động lâu dài tới quá trình hoạt động và kinh doanh của các NHTM VN. Hiện tại, có thể nhìn nhận rằng, chiến lược kinh doanh, marketing và chăm sóc khách hàng là một trong những việc cịn rất yếu và thiếu của hầu hết các NHTM VN. Để cho chiến lược marketing có hiệu quả, các NHTM VN nên có những cách nhìn cụ thể sau:
• Lấy chất lượng sản phẩm và dịch vụ và những giá trị gia tăng của các sản phẩm và dịch vụ đó làm cam kết cao nhất trong quá trình phát triển của mình. Đây là một yếu tố làm cho khách hàng luôn nhớ tới những sản phẩm và dịch vụ mà mình cung cấp. • Xây dựng một kế hoạch chuẩn hóa và đồng nhất để nhận diện thương hiệu của tồn
hệ thống.
• Xây dựng một đội ngũ marketing chuyên nghiệp, đào tạo và tuyên truyền cho toàn thể nhân viên trong ngân hàng về tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị cốt lõi của ngân hàng để từ đó biến mỗi nhân viên của ngân hàng thành một thương hiệu đích thực.
• Đầu tư vào việc nghiên cứu thị trường, nghiên cứu hoạt động kinh doanh, thương hiệu các đối thủ cạnh tranh để từ đó xây dựng chiến lược phát triển hợp lý và bền vững.
Tiếp theo, các NHTM VN phải xây dựng cho mình một chiến lược phát triển trung,
dài hạn, xây dựng lộ trình riêng của mình dựa trên các mục tiêu, điểm mạnh, điểm yếu để tận dụng được cơ hội và vượt qua thách thức. Với chiến lược hợp lý này, các ngân hàng có thể phát triển một cách bền vững.
Cuối cùng, các NHTM VN phải lấy khách hàng là mục tiêu hàng đầu cho quá trình
hoạt động kinh doanh của mình, phải xây dựng chiến lược khách hàng đúng đắn, ngân hàng và khách hàng ln gắn bó với nhau, phải tạo ra, giữ vững và phát triển mối quan hệ lâu bền với tất cả khách hàng. Cần đánh giá cao khách hàng truyền thống và khách hàng có uy tín trong giao dịch ngân hàng. Đối với những khách hàng này, khi xây dựng chiến lược ngân hàng phải hết sức quan tâm, gắn hoạt động của ngân hàng với hoạt động của khách hàng, thẩm định và đầu tư kịp thời các dự án có hiệu quả rõ ràng.
4.2.5. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và cơ cấu tổ chức
Chất lượng nguồn nhân lực luôn đi đôi với cơ cấu tổ chức. Một cơ cấu tổ chức tốt thường phát huy tối đa nguồn lực của mình và ngược lại, với nguồn nhân lực có chất lượng, sẽ làm cho cơ cấu tổ chức hoạt động một cách hiệu quả nhất. Do đó, các NHTM VN nên có những chính sách hữu hiệu để nâng cao hai nhân tố này.
Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, các NHTM VN phải gấp rút chuẩn bị những mặt sau:
Thứ nhất, phải có chính sách nguồn nhân lực một cách dài hạn. Đây là một công
tác quản trị cần thiết, với tốc độ phát triển ngành như hiện nay, nếu khơng có chính sách dài hạn, các NHTM VN chắc chắn sẽ thiếu hụt nguồn nhân lực đủ trình độ để làm việc và quản lý. Do đó cần đào tạo và đào tạo lại cán bộ để thực hiện tốt các nghiệp vụ của ngân hàng hiện đại. Hơn nữa, cần tiêu chuẩn hố đội ngũ cán bộ làm cơng tác hội nhập quốc tế, nhất là những cán bộ trực tiếp tham gia vào quá trình đàm phán, ký kết hợp đồng quốc tế, cán bộ thanh tra giám sát và cán bộ chuyên trách làm công tác pháp luật quốc tế, cán bộ sử dụng và vận hành công nghệ mới. Để làm được những điều đó các NHTM VN có thể chuẩn bị theo những bước sau:
• Chú trọng tới cơng tác đào tạo: tạo điều kiện tối đa cho các nhân viên hiện tại học hỏi kinh nghiệm và đào tạo thành một nhà quản lý thực thụ để các nhân viên này sẵn sàng là một nhà quản lý khi cần thiết. Việc đào tạo này có thể thơng qua các cơ sở đào tạo chuyên nghiệp hoặc cho đi du học nuớc ngoài nếu cần thiết, đặc biệt là kết hợp với một số tổ chức tài chính có uy tín để phối hợp đào tạo. Đây có thể là một phuơng pháp đào tạo hiệu quả nhất vì những nguời đuợc đào tạo đuợc tiếp cận trực tiếp với những kiến thức thực tế.
• Chú trọng tới công tác tuyển dụng nhu: thông qua một công ty tuyển dụng chuyên nghiệp. Làm nhu vậy, các NHTM VN có thể an tâm về chất luợng nguồn nhân lực mà họ đang làm việc cho mình.
• NHTM phải có chiến luợc đúng đắn cho nguồn nhân lực trong tuơng lai bằng cách đẩy mạnh hơn nữa chuơng trình liên kết, tài trợ tại các truờng đại học và trung tâm đào tạo. Sàng lọc từ các truờng đại học, sau đó có thể tạo điều kiện để những nguời đuợc tuyển chọn này tiếp cận với những kiến thức thực tế từ ngân hàng mình và tài trợ học bỗng cho các đối tuợng này tiếp cận với các kinh nghiệm làm việc cũng nhu kinh nghiệm quản lý hiện đại từ một số tổ chức nuớc ngồi.
• Nâng cao cơng tác quản trị nhân sự: hiện tại, hầu nhu các NHTM VN ít chú trọng tới cơng tác này. Vì vậy, nhanh chóng xây dựng cho mình chuơng trình quản trị nhân sự chuyên nghiệp.
• Phải xây dựng các dự án bồi duỡng nghiệp vụ cho nhân viên định kỳ để nâng cao tính chuyên nghiệp và khả năng ứng dụng công nghệ mới.
Thứ hai, xây dựng chính sách chế độ đãi ngộ hợp lý đối với nhân viên, căn cứ vào
kết quả đánh giá KPI để thực hiện. Ngồi ra cần tạo mơi truờng thuận lợi để nhân viên phát huy hết năng lực của mình, phải biết tơn trọng tài năng của nhân viên nhu cải thiện chính sách tiền luơng. Mỗi một cán bộ có kinh nghiệm và một nhà quản lý giỏi ra đi thì nguy cơ thị phần của ngân hàng mình sẽ bị chia sẻ. Vì vậy, khơng cải thiện chính sách luơng hiện tại thì cũng giống nhu các NHTM VN sẽ trao một phần thị phần của mình cho các NHNNg khi tham gia vào thị truờng Việt Nam.
Thứ ba, có chính sách khuyến khích hợp lý. Ngồi chính sách tiền luơng ra, các
việc. Các NHTM VN có thể bán cổ phiếu ưu đãi cho các cán bộ, nhân viên chủ chốt theo giá ưu đãi. Đặc biệt là ngoài thưởng bằng tiền mặt, các NHTM VN nên thưởng bằng cổ phiếu và ràng buộc theo thời hạn nhất định. Đây có thể là một hợp đồng ràng nhân viên mình và nếu ra đi, tất cả những người được thưởng sẽ phải bán lại với giá gốc hoặc phải thanh hoàn trả lại những cổ phiếu được nhận. Làm như vậy, khi một đối thủ cạnh tranh khác khi muốn lơi kéo nguồn lực có chất lượng của mình thì phải tcín một khoản phí cao để “phá vỡ hợp đồng”. Điều này sẽ hạn chế phần nào việc chảy máu chất xám.
Ngồi những chính sách về nguồn nhân lực, các NHTM VN cần phải nhanh chóng cải thiện những vấn đề về cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý:
• Cần cải cách bộ máy quản lý điều hành theo tư duy kinh doanh mới.
• Xây dựng chuẩn hố và văn bản hố tồn bộ quy trình nghiệp vụ của các hoạt động chủ yếu của NHTM, thực hiện cải cách hành chính doanh nghiệp.
• Tăng cường năng lực quản trị điều hành, chuẩn hóa mơ hình tổ chức theo mơ hình thơng lệ quốc tế.
• Đổi mới cơ cấu quản trị theo tiêu chuẩn quốc tế: nhất quán hệ thống chính sách, tập trung quản trị rủi ro, phân chia trách nhiệm cụ thể và thù lao tương xứng.
4.3. Một số kiến nghị
4.3.1. Kiến nghị đối với Chính phủ và các ban bộ ngành liên quan
• Thứ nhất, cần cải cách DNNN, tạo ra sân chơi bình đẳng hơn cho các doanh
nghiệp. Việc bảo hộ cho khu vực DNNN là ngun nhân chính gây ra nợ khó địi, nợ quá hạn, nợ xấu tại các NHTM NN cao. Chính vì vậy, nếu khơng kiên quyết đẩy mạnh tiến trình cải cách DNNN thì việc cải thiện năng lực cạnh tranh của nền kinh tế nói chung và các NHTM nói riêng sẽ khó thực hiện.
• Thứ hai, cần xây dựng một môi trường pháp lý ngân hàng trong nước hấp dẫn, ổn
định với các cơ chế chính sách nhất quán phù hợp với thơng lệ quốc tế và tình hình thực tiễn của Việt Nam để giúp tất cả các ngân hàng trong nước và nước ngoài phát triển. Một khn khổ đảm bảo an tồn, quản trị kinh doanh, giám sát phù hợp và các chính sách khuyến khích thị trường là yếu tố quan trọng để hoạt động ngân hàng đạt kết quả tốt trong thời gian dài hạn. Đẩy nhanh tiến độ ban hành Luật Cạnh
tranh và kiểm soát độc quyền, đưa luật này trở thành cơng cụ để Chính phủ kiểm sốt họat động cạnh tranh.
• Thứ ba, thống nhất quan điểm, xác định rõ và cụ thể về lộ trình mở cửa tài
chính. Tự do hố tài chính phải được thực hiện sau cùng, sau khi đã thực hiện cải cách cơ cấu và tự do hố thương mại. Neu có được lộ trình hội nhập tài chính thích hợp sẽ đảm bảo hệ thống tài chính hội nhập hiệu quả, tăng năng lực cạnh tranh mà không bị vướng vào các dạng khủng hoảng tài chính - ngân hàng khác nhau.
• Thứ tư, Chính phủ cần ban hành quy định về những giao dịch phải thực hiện
qua ngân hàng để một mặt giảm thiểu việc sử dụng tiền mặt trong nền kinh tế, mở rộng thị trường cho dịch vụ ngân hàng và mặt khác tăng cường tính minh bạch tài chính cho nền kinh tế.
• Thứ năm, đẩy mạnh phát triển các ngành liên quan với ngành ngân hàng. Chính
phủ và các bộ ngành cần tiến tới hồn thiện thị trường chứng khốn cả tập trung và phi tập trung, tạo điều kiện thuận lợi cho việc dẫn vốn từ ngân hàng đến thị trường chứng khoán và ngược lại. Cán bộ, ngành liên quan chủ động thực hiện có hiệu quả các giải pháp đã được giao tại Quyết định số 843/QĐ-TTg ngày 31/5/213 của thủ