Quá trình hình thành và phát triển của hệ thống ngân hàng thương mại Việt

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh cho hệ thống NHTM việt nam khi ra nhập hiệp định đối tác xuyên thái bình dương khoá luận tốt nghiệp 445 (Trang 36 - 38)

CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH

3.1. Quá trình hình thành và phát triển của hệ thống ngân hàng thương mại Việt

3.1. Quá trình hình thành và phát triển của hệ thống ngân hàng thương mại ViệtNam Nam

3.1.1. Giai đọan trước năm 1986

Lịch sử hình thành và phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam gắn liền với từng giai đoạn lịch sử của đất nước, được khởi đầu từ Ngân hàng Đông Dương (trước năm 1945) và tiếp nối với Ngân hàng Quốc gia Việt Nam (1951). Tuy nhiên, trong giới hạn của đề tài nghiên cứu, xin tập trung vào 02 giai đoạn chính: giai đoạn trước năm 1986, giai đoạn 1986 - nay

Trước năm 1986, trong bối cảnh nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, hệ thống ngân hàng Việt Nam theo mơ hình ngân hàng một cấp, trong đó Ngân hàng Nhà nước vừa đóng vai trị ngân hàng trung ương thực thi chính sách tiền tệ quốc gia, vừa đóng vai trị ngân hàng thương mại (ngân hàng trung gian) và được tổ chức theo cơ cấu hành chính với mạng lưới phân bổ theo địa phận hành chính tỉnh/thành phố. Hoạt động của hệ thống ngân hàng trong giai đoạn này tiến hành theo kế hoạch tập trung: kế hoạch phát hành, kế hoạch tín dụng và kế hoạch tiền mặt. Trong giai đoạn này, Ngân hàng Nhà nước khơng chỉ theo đuối chính sách tín dụng áp đặt theo kế hoạch mà cịn duy trì một chính sách lãi suất phi thị trường, theo đó lãi suất (cả huy động và cho vay) được giữ ở mức thấp.

3.1.2. Giai đọan 1986 đến nay

Nhận thức được xu thế tất yếu, từ cuối năm 1986, chính phủ Việt Nam bắt đầu chính sách “Đổi mới”, chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế hàng hoá vận động theo cơ chế thị trường theo định hướng XHCN có sự quản lý của nhà nước. Trong lĩnh vực ngân hàng, mục tiêu đặt ra là phải tách bạch giữa chức năng quản lý và chức năng kinh doanh, ổn định chính sách tiền tệ, tạo nguồn cung tín dụng phục vụ hiệu quả sự phát triển của nền kinh tế.

Tháng 03/1988, Nghị định 53/HĐBT được ban hành, chuyển đổi hệ thống ngân hàng Việt Nam từ một cấp sang hai cấp, theo đó Ngân hàng Nhà nước giữ vai trị thực

23

thi chính sách tiền tệ quốc gia và quản lý; thành lập thêm các ngân hàng thuơng mại từ các bộ phận truớc đây của Ngân hàng Nhà nuớc với chức năng là ngân hàng trung gian, kinh doanh tiền tệ và dịch vụ tài chính theo nguyên tắc thị truờng. Bốn ngân hàng thuơng mại quốc doanh đầu tiên đuợc thành lập bao gồm: Ngân hàng Ngọai thuơng (Vietcombank), Ngân hàng Công thuơng(Viettinbank) , Ngân hàng Đầu tu và phát triển (BIDV) và Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn (Agribank). Tính đến nay thì hệ thống ngân hàng Việt Nam đang cải tổ và phát triển mạnh mẽ nhằm gia tăng sức cạnh tranh trong một thị truờng mở, liên thông với thị truờng thế giới. Hệ thống ngân hàng thực hiện các thuơng vụ mua bán, sáp nhập, để tăng năng lực cạnh tranh trên thị truờng quốc tế.

Đến cuối năm 2015, hệ thống các tổ chức tín dụng Việt Nam đã có nhiều biến chuyển về số luợng các thành viên trong nhóm

___ 55 55 : I I I .... I Ị I ■ NHTMNN HNHTMCP 2∩ ∣f∣l NHl O vã NHNN J0 JJ ɪ JJ2013 2014 2015

Chỉ tiêu 12/2013 12/2014 12/2015 Tổng tài sản (nghìn tỷ đồng) 5755.87 6514.9 7319.317

Vốn tự có (nghìn tỷ đồng) 472.9 496.6 557.582

Vốn điều lệ (nghìn tỷ đồng) 423.98 435.6 457.41

Nguồn: UBGSTC Quốc gia

Chiếm số luợng lớn nhất trong số đó là nhóm Ngân hàng liên doanh và Ngân hàng nuớc ngồi với 55 tổ chức, nhóm các NHTM Cổ phần có 28 tổ chức; nhóm các Ngân hàng thuơng mại Nhà nuớc là 7 tổ chức; và có duy nhất 1 Ngân hàng Hợp tác xã. Trong số này, nhóm các ngân hàng thuơng mại cổ phần biến động mạnh nhất, giảm từ 33 tổ chức trong năm 2013 và 2014; đến cuối 2015, giảm mạnh về mức 28 tổ chức.

24

Trong khi, nhóm NHTM Nhà nước là nhóm duy nhất tăng lên về số lượng, từ mức 5 tổ chức trong các năm trước đó lên thành 7 trong năm 2015.

Như vậy, để có thể hội nhập với nền kinh tế thế giới, chuẩn bị bước đầu cho việc mở rộng thị trường, theo đề án 254 về mua bán sáp nhập thì số lượng các ngân hàng của

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh cho hệ thống NHTM việt nam khi ra nhập hiệp định đối tác xuyên thái bình dương khoá luận tốt nghiệp 445 (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(86 trang)
w